Xu Hướng 9/2023 # Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid # Top 15 Xem Nhiều | Sept.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vào những ngày giáp Tết, tình hình Covid lại diễn biến phức tạp với hàng chục ca bệnh mới mỗi ngày, tốc độ lây nhiễm trong cộng đồng ngày càng nhanh và nguy hiểm hơn. Chính vì vậy, việc cẩn trọng và tuân thủ các quy định trong phòng, chống dịch được đặt lên hàng đầu. Đặc biệt với những bệnh viện lớn như Phụ Sản Trung ương, quy trình khám chữa bệnh cũng trở nên nghiêm ngặt hơn để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, người đến thăm khám và đội ngũ nhân viên y tế.

1. Giới thiệu

Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa hạng I, là cơ sở đầu ngành Sản phụ khoa, sinh nở và sơ sinh. Bệnh viện có đội ngũ y bác sĩ, giáo sư được đào tạo bài bản, kinh nghiệm và chuyên môn cao trong ngành sản phụ và chăm sóc sức khỏe sinh sản.

Bệnh viện có hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh hiện đại, chuyên sâu. Đây là một trong những cơ sở bệnh viện tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân thăm khám mỗi ngày. Chính vì vậy, ngay từ đầu đại dịch, bệnh viện luôn có những phương án phòng chống dịch hết sức chặt chẽ, đảm bảo hoạt động thăm khám, chữa bệnh an toàn – hiệu quả – chất lượng. Công tác này được xem là trọng tâm và được thực hiện liên tục, không nghỉ.

2. Địa chỉ, số điện thoại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngoài ra, bệnh viện còn có Phòng khám theo yêu cầu nằm ở số 56 Hai Bà Trưng.

Thời gian làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 (Từ 06h30 đến 16h30).

3. Quy trình khai báo y tế và đăng ký khám tại bệnh viện 

Covid 19 là đại dịch vô cùng nguy hiểm của toàn thế giới, nhưng càng nguy hiểm hơn đối với những đối tượng có hệ miễn dịch yếu như: thai phụ, sơ sinh, người bệnh, người suy giảm miễn dịch… Ngay từ bước tiếp nhận người vào viện, bệnh viện Phụ sản đã luôn chủ động để phân luồng người thăm khám tốt nhất, hạn chế tối đa những người có dấu hiệu nguy cơ hay có lịch sử đi từ vùng dịch về.

Quy trình thăm khám tại bệnh viện Phụ sản

Bước 1: Sát trùng tay ngay khi qua cổng kiểm tra B2.

Bệnh viện tổ chức lối đi riêng biệt cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. 100% người qua cổng sẽ được đo bằng máy đo thân nhiệt cảm ứng và yêu cầu sát khuẩn tay.

Bước 2: Nhân viên y tế dán tem logo bệnh viện xác nhận sàng lọc.

Bước 3: Nhận tờ khai y tế từ nhân viên.

Bước 4: Khai báo và hoàn thiện tờ khai y tế.

Bước 6: Nộp tờ khai và vào viện để thực hiện các quy trình khám bệnh như bình thường.

Lưu ý: Nếu có những biểu hiện ho, sốt, khó thở hay nhiệt độ cao sau khi đo nhiệt độ, bạn sẽ được nhân viên y tế hướng dẫn đến khu vực cách ly để sàng lọc và thăm khám.

Ngoài ra, để chống dịch triệt để, bệnh viện cũng trang bị những phương tiện bảo hộ cho cả nhân viên y tế và người bệnh, bao gồm: khẩu trang, găng tay, mũ chắn hạt bắn nước bọt… Sử dụng tối đa những công cụ ngăn cản lây lan trong cộng đồng hẹp, khuyến khích người dân đeo khẩu trang.

Bệnh viện cũng thực hiện triệt để mỗi bệnh nhân chỉ 1 người nhà chăm sóc, thẻ ra vào ghi rõ họ tên, tuổi, khoa phòng và thời hạn sử dụng. Bệnh viện không cho thăm bệnh nhân theo đoàn, yêu cầu khai báo y tế hằng ngày. Đồng thời thường xuyên khử khuẩn nơi công cộng, khu vực ngồi chờ, trang bị nước rửa tay khắp các khu phòng.

Tải ứng dụng  iSofHcare để đặt khám hẹn trước tại các Bệnh viện tuyến trung ương ở Hà Nội giúp rút ngắn thủ tục tiếp đón và khám chữa bệnh, giảm thời gian chờ đợi, giảm khả năng lây nhiễm.

4. Những lưu ý khi đi khám trong mùa Covid – 19

Để bệnh dịch sớm được kiểm soát và hạn chế lây lan trong cộng đồng, người bệnh khi thăm khám tại bệnh viện cần tuân thủ các quy tắc ở bệnh viện, đồng thời:

Luôn đeo khẩu trang trong quá trình di chuyển, thăm khám để bảo vệ bản thân, gia đình, xã hội.

Khai báo thông tin trong tờ khai y tế đầy đủ, trung thực.

Giữ khoảng cách ở nơi đông người như bệnh viện, hạn chế tiếp xúc để tránh lây nhiễm dịch bệnh hay các bệnh lý khác.

Trong trường hợp nghi ngờ, bệnh viện đã bố trí sẵn nơi để thăm khám, sàng lọc người bệnh khi cần thiết.

Làm theo hướng dẫn của nhân viên y tế, bác sĩ để kiểm tra chính xác nhất.

Ngoài ra, bạn có thể liên hệ với các bác sĩ qua ứng dụng IsofHcare bằng hình thức gọi khám trực tuyến qua video call để được tư vấn khám chữa bệnh từ xa.

Cẩm nang iSofHcare cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

Ung thư phụ khoa: Kẻ thù số 1 của chị em

Nếu chị em chủ quan, lơ là trong khâu vệ sinh và khám bệnh có thể dẫn đến những hệ luỵ phức tạp cho sức khoẻ.

Theo TS Nguyễn Duy Khê, Vụ trưởng Vụ Sức khoẻ bà mẹ trẻ em (Bộ Y tế), ung thư phụ khoa là loại ung thư thường gặp và có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư ở phụ nữ. Nếu chị em chủ quan, lơ là trong khâu vệ sinh và khám bệnh có thể dẫn đến những hệ luỵ phức tạp cho sức khỏe. Những hệ luỵ sức khỏe nghiêm trọng

Theo các bác sỹ, khi có những biểu hiện bệnh phụ khoa như ngứa rát, khí hư có mùi hôi, nhiều huyết trắng, thì chị em cần đến gặp bác sỹ. Không nên tự kê đơn mua thuốc uống hoặc sử dụng một số cách chữa truyền miệng như ngâm rửa bằng nước muối, ngâm rửa bằng nước chè xanh. Bệnh phụ khoa cần được khám và phát hiện bệnh bởi các bác sỹ, từ đó họ xác định nguyên nhân bệnh mới có những biện pháp cụ thể cho việc điều trị.

Ở Việt Nam, phần nhiều chị em còn thờ ơ với việc khám các bệnh của vùng kín, chủ yếu là lí do tâm lý e ngại, xấu hổ. Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm, các trường hợp viêm nhiễm phụ khoa tăng từ 17 – 25%. Trên thực tế, con số này còn cao hơn rất nhiều, do còn nhiều người mắc bệnh nhưng không đi khám. Chỉ riêng tại Bệnh viện Ung bướu TP HCM, mỗi năm tiếp nhận từ 2.000-3.000 bệnh nhân ung thư cổ tử cung. 80% bệnh nhân đến bệnh viện khi ung thư đã ở giai đoạn nặng, không còn khả năng phẫu thuật. Một số khác đến khám không có biểu hiện lâm sàng rõ ràng, chị em cứ nghĩ đó là bệnh phụ nữ thông thường như rong kinh, rối loạn sau sinh nở. Nhưng thực chất, chị em đã bị mắc ung thư phụ khoa giai đoạn đầu. Theo bác sỹ Phạm Việt Thanh, Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ TPHCM, ung thư phụ khoa là loại ung thư thường gặp ở phụ nữ, có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư. Các thống kê khác cũng cho thấy, tỷ lệ mắc mới ung thư ở Việt Nam đang tăng nhanh so với 10 năm trước đây. Ước tính năm 2010 là 126.300 ca mắc mới, trong đó ở nữ giới chiếm tỷ lệ 134,9/100.000 người. Một vấn đề khác khiến các chuyên gia y tế hết sức lo ngại là số người bị ung thư phụ khoa ngày càng trẻ hoá. Trên thế giới, ung thư phụ khoa thường gặp trong giới hạn độ tuổi 48-55, nhưng tại Việt Nam, theo thống kê của Bệnh viện Ung bướu TPHCM, tuổi thường gặp 40 – 49. Phần nhiều bệnh nhân mắc bệnh thuộc diện nghèo, trình độ văn hoá thấp, điều kiện thăm khám, chữa bệnh gặp nhiều khó khăn nên bệnh thường được phát hiện khi đã vào giai đoạn cuối. Theo PGS Huỳnh Quyết Thắng, Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ, ung thư phụ khoa chủ yếu có ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư niêm mạc tử cung… Cho đến nay vẫn chưa biết rõ nguyên nhân gây bệnh ung thư phụ khoa, nhưng qua quan sát lâm sàng của nhiều người bệnh, các bác sỹ cho thấy một số nguyên nhân như: Thứ nhất, do chị em không giữ vệ sinh vùng kín. Virus HPV gây viêm khối u đầu vú, nhất là HPV loại virus có nguy cơ cao là nguyên nhân chính gây bệnh ung thư cổ tử cung. Nguyên nhân thứ hai là quan niệm về tình dục quá tự do. Những chị em phụ nữ kết hôn sớm, sinh đẻ sớm, sinh đẻ nhiều và có quan hệ tình dục với nhiều người thì tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung tương đối cao. Nguyên nhân thứ ba là cách sống không khoa học. Những phụ nữ hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao gấp 4-5 lần so với những chị em không hút thuốc lá. Ngoài ra những thức ăn nhiều mỡ và nhiều đường cũng là nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư niêm mạc tử cung. Những phụ nữ cao tuổi sau khi tắt kinh mà bị béo phì, đồng thời mắc bệnh tiểu đường và cao huyết áp cũng rất dễ mắc bệnh ung thư niêm mạc tử cung, phần lớn ở độ tuổi trên dưới 60. Khám định kì để phòng bệnh

Chị em nên đi khám định kỳ để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Ảnh tư liệu

Khám phụ khoa là một phần khám bệnh quan trọng đối với phụ nữ, nhất với những người đã lập gia đình nhằm kiểm tra cơ quan sinh dục. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là có nhiều người cho rằng chỉ khi lập gia đình mới cần khám phụ khoa nên không chú ý đến những biểu hiện bất thường của “vùng kín”. Vì thế, theo bác sỹ Phạm Việt Thanh, ngoài việc chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng kín, chị em phụ nữ nên đi khám kiểm tra định kỳ 6 tháng đến một năm để phát hiện tình trạng viêm nhiễm, các khối u của tử cung, buồng trứng. Khi xuất hiện các triệu chứng như: Ngứa rát, tiểu buốt, ra huyết trắng… chị em nên đến các chuyên khoa phụ nữ để khám và tầm soát bệnh. Các biểu hiện này có thể là do viêm nhiễm thông tthường nhưng cũng có thể là một sự cảnh báo về ung thư phụ khoa. Trong thời kì mang thai cũng đặc biệt chú ý đến khám phụ khoa. Theo thống kê từ Bệnh viện Phụ sản Trung ương trước đây, có đến 72% thai phụ mắc ít nhất một loại viêm đường sinh dục dưới. Việc nhiễm trùng đường sinh dục khi mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ thai phụ và thai nhi. Có thể gây sảy thai, đẻ non, thai chết lưu. Theo PGS Huỳnh Quyết Thắng, triệu chứng lâm sàng điển hình của ung thư cổ tử cung là xuất huyết âm đạo bất thường, chảy máu sau giao hợp, rong kinh và các biểu hiện khác. Soi cổ tử cung cho thấy có biểu hiện viêm loét, chồi sùi… Chính vì vậy, việc chẩn đoán được bệnh qua khám sức khỏe có ý nghĩa đặc biệt. Nếu như việc tầm soát phát hiện ung thư ở những giai đoạn sớm được thực hiện rộng khắp trong cộng đồng sẽ làm tăng tỷ lệ chẩn đoán sớm, bệnh nhân được điều trị triệt để, giảm tối đa tỷ lệ tử vong. Hồng Liên

Kinh Nghiệm Đi Khám Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa hạng I, cơ sở đầu ngành Sản phụ khoa, sinh đẻ kế hoạch và sơ sinh. Bệnh viện có đội ngũ giáo sư, bác sĩ được đào tạo bài bản ở trong nước và được học tập nâng cao tay nghề ở các nước tiên tiến có ngành sản phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc …).

Hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện được đầu tư theo hướng hiện đại, chuyên sâu. Các khoa, phòng, trung tâm của bệnh viện được trang bị đầy đủ các hệ thống máy xét nghiệm sinh hoá; huyết học; miễn dịch… trong đó có nhiều hệ thống xét nghiệm mới, hiện đại hàng đầu như hệ thống Autodelfia; hệ thống Tendem Mass; hệ thống Sequensing.

Địa chỉ, số điện thoại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngoài ra, bệnh viện còn có Phòng khám theo yêu cầu nằm ở số 56 Hai Bà Trưng.

Điện thoại: 0243 8252 161

Website: http://www.benhvienphusantrunguong.org.vn

Thời gian làm việc

Thứ 2 đến thứ 6: Từ 6h30 đến 16h30

Bệnh viện Phụ sản Trung ương có làm việc Chủ nhật không

Bệnh viện làm việc các ngày từ thứ 2 đến thứ 6. Nếu bạn muốn khám vào cuối tuần thì có thể khám tại Phòng khám theo yêu cầu số 56 Hai Bà Trưng.

Bệnh viện Phụ sản Trung ương gần bến xe nào

Bến xe Mỹ Đình: 9km, đi xe bus tuyến 34

Bến xe Giáp Bát: 6km, đi xe bus tuyến 32, tuyến 03A hoặc tuyến 08

Bến xe Nước Ngầm: 8km, đi xe bus tuyến 06A, 06E, 12, 94 hoặc tuyến 101, sau đó bắt tuyến 32

Bến xe Yên Nghĩa: 15km, đi xe bus tuyến 02 hoặc 01.

Hướng dẫn khám chữa bệnh tại Khoa khám

Bước 1. Lấy số khám và mua sổ y bạ tại Bàn hướng dẫn (tầng 1 nhà G).

Bước 2. Ngồi ghế đợi được gọi đến các bàn kính để lấy phiếu khám và mua hoá đơn khám bệnh.

Bước 3. Đến khám bệnh tại phòng khám được ghi trên phiếu khám.

Bước 4. Khi có chỉ định xét nghiệm và siêu âm thì trở lại bàn hướng dẫn để lấy số và ngồi đợi mua hoá đơn.

Bước 5. Siêu âm: đến phòng lấy số siêu âm ở tầng 1 nhà H, sau đó đến siêu âm tại phòng siêu âm được ghi trên phiếu.

Bước 6. Xét nghiệm: lấy máu và bệnh phẩm tại đơn vị lấy máu và bệnh phẩm tập trung (tầng 1 nhà A), đợi lấy kết quả tại “Nơi trả kết quả xét nghiệm”. Kết quả xét nghiệm của người bệnh đến khám thai được trả về đúng phòng mà người bệnh được khám thai.

Bước 7. Sau khi có kết quả xét nghiệm và siêu âm, bác sĩ đọc kết quả và kê đơn thuốc, hẹn khám lại hoặc chuyển người bệnh đến các buổi khám chuyên khoa, khám hội chẩn. Người bệnh nào có chỉ định nhập viện thì theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

Hướng dẫn người bệnh có thẻ BHYT đến khám chữa bệnh tại Khoa khám

Bước 1. Lấy số khám và mua sổ y bạ tại Bàn hướng dẫn (tầng 1 nhà G).

Bước 2. Đến các bàn kính số 21 và 22 để làm thủ tục BHYT và lấy phiếu khám.

Bước 3. Đến khám bệnh tại phòng khám BHYT – phòng 6 nhà A.

Bước 4. Khi có chỉ định xét nghiệm và siêu âm thì trở lại bàn kính số 21 và 22 để làm thủ tục BHYT.

Bước 5. Siêu âm: đến phòng lấy số siêu âm ở tầng 1 nhà H, sau đó đến siêu âm tại phòng siêu âm được ghi trên phiếu.

Bước 6. Xét nghiệm: lấy máu và bệnh phẩm tại đơn vị lấy máu và bệnh phẩm tập trung (tầng 1 nhà A), đợi lấy kết quả tại “Nơi trả kết quả xét nghiệm”. Kết quả xét nghiệm của người bệnh đến khám thai được trả về đúng phòng mà người bệnh được khám thai.

Bước 7. Sau khi có kết quả xét nghiệm và siêu âm, bác sĩ đọc kết quả và kê đơn thuốc, hẹn khám lại hoặc chuyển người bệnh đến các buổi khám chuyên khoa, khám hội chẩn. Ng­ười bệnh nào có chỉ định nhập viện thì đến lại bàn kính số 21 và 22 để được hướng dẫn thủ tục nhập viện.

Bước 8. Người bệnh có đơn thuốc BHYT thì đến bàn kính số 3 và 4 để đóng tiền, sau đó quay lại bàn kính số 21, 22 để được hướng dẫn tiếp và lấy lại thẻ BHYT. Người bệnh lấy thuốc BHYT tại khoa Dược – Tầng 2 nhà G.

Bước 9. Khi hoàn tất việc khám bệnh, người bệnh trở lại bàn kính số 21 và 22 để làm các thủ tục BHYT và lấy lại thẻ BHYT.

Một số bác sĩ giỏi đã và đang công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 1. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đức Hinh

Chủ nhiệm Bộ môn Sản – Phụ khoa Đại học Y Hà Nội

Nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội

Bác sĩ tại khoa Quốc tế – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Bác sĩ tại Phòng khám số 1 – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Phó Giám đốc, phụ trách khoa Khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương

2. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Cung Thị Thu Thủy

Nguyên Trưởng Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Bác sĩ chuyên khoa Sản phụ tại Phòng khám số 1 – Bệnh viện đại học Y Hà Nội

Bác sĩ tại Khoa khám bệnh theo yêu cầu – Bênh viện Phụ sản Trung ương

Bác sĩ có kinh nghiệm hơn 35 năm làm việc trong lĩnh vực Sản phụ khoa

3. Bác sĩ chuyên khoa II Trần Thị Tuyết Lan

Nguyên Trưởng khoa Sản II – Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Bác sĩ có kinh nghiệm trên 30 năm trong khám, tư vấn và điều trị bệnh sản phụ. Trong đó, 12 năm công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Đặt lịch khám với BSCKII Trần Thị Tuyết Lan

4. Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Thị Phúc

Bác sĩ Chuyên khoa I Chuyên ngành Sản phụ khoa

Nguyên Trưởng khoa Sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú

Đặt lịch khám với chúng tôi Trần Thị Phúc

5. Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Hữu Cốc

Nguyên Phó Khoa Đẻ – Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

Nguyên Giảng viên cao cấp – Phó trưởng bộ môn Phụ Sản Đại học Y Hà Nội

Bác sĩ Chuyên khoa II chuyên ngành Phụ Sản

Tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội năm 1977

Công tác tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ năm 1977-2013

Có 36 năm kinh nghiệm công tác trong ngành Sản – Phụ khoa

Danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú

Đặt lịch khám với BSCKII Nguyễn Hữu Cốc

Chi phí khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đặt lịch khám với bác sĩ giỏi và chuyên gia

Tài liệu tham khảo

http://benhvienphusantrunguong.org.vn/news/qt-kham-_-dieu-tri/huong-dan-nguoi-benh-co-the-bhyt-den-kham-chua-benh-tai-khoa-kham-benh.html

http://benhvienphusantrunguong.org.vn/html/gioi-thieu/gioi-thieu-chung/bang-gia-danh-muc-dich-vu-ky-thuat-y-te.html

(Ngày 13/12/2023)

Hướng Dẫn Khám Chữa Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã và đang là một trong những bệnh viện đầu ngành về phụ sản, sinh đẻ kế hoạch và sơ sinh trên phạm vi cả nước. Bệnh viện tiếp nhận hơn hàng ngàn lượt khám chữa bệnh mỗi ngày. Vì vậy để giúp bạn tiết kiệm thời gian chờ đợi, YouMed xin gửi đến bạn một số thông tin đáng chú ý khi đến khám chữa bệnh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.

1. Tổng quát về Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

Thành lập từ năm 1955, Bệnh viện Phụ – Sản Trung ương hiện là cơ sở đầu ngành về chuyên ngành phụ sản, sinh đẻ kế hoạch và sơ sinh. Bên cạnh đó, đây còn là nơi đảm nhiệm đào tạo đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, bệnh viện còn nhận trọng trách chỉ đạo tuyến và chuyển giao công nghệ về chuyên ngành phụ sản, sơ sinh trong phạm vi cả nước.

Hướng đến mục tiêu:” Bảo vệ tốt sức khoẻ phụ nữ, các bà mẹ và trẻ sơ sinh, góp phần vào việc giải phóng phụ nữ, phát triển sản xuất, bảo vệ thế hệ tương lai của Tổ quốc”, chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện luôn được nâng cao không ngừng.

Những đóng góp không ngừng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ người dân của Bệnh viện đã được Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như:

Huân chương Độc lập hạng Ba năm 2008.

Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2002 và 1985.

Anh hùng Lao động năm 2010,…

Công đoàn vững mạnh xuất sắc.

Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.

Cơ sở Đoàn vững mạnh, xuất sắc.

Ngoài ra, các cá nhân xuất sắc của Bệnh viện cũng được Nhà nước và các tổ chức trao tặng nhiều giải thưởng cao quý. Các cán bộ làm việc tại bệnh viện luôn tận tuỵ, cống hiến hết mình cho sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ người dân., tiếp tục xây dựng Bệnh viện Phụ – Sản Trung ương trở thành địa chỉ khám chữa bệnh hàng đầu Việt Nam và khu vực.

Bệnh viện Phụ – Sản Trung ương với quy mô 1000 giường bệnh nội trú, được trang bị đầy đủ các hệ thống máy xét nghiệm sinh hoá; huyết học; miễn dịch,… Ttrong đó có nhiều hệ thống xét nghiệm mới được các quốc gia có nền y học tiên tiến trên thế giới đưa vào sử dụng. Điều này đã giúp thầy thuốc của bệnh viện chẩn đoán, xử trí chính xác các trường hợp bệnh như:

Autodelfia (Hệ thống xét nghiệm sàng lọc trước sinh và sơ sinh);

Tendem Mass (Hệ thống sàng lọc các bệnh rối loạn chuyển hoá);

Sequensing (Hệ thống xét nghiệm QF-PCR),…

Ngoài ra, Bệnh viện có đội ngũ giáo sư, bác sĩ có tay nghề cao, được rèn luyện trong thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp và được đào tạo chuyên sâu ở các nước có ngành sản phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc …).

14 khoa lâm sàng

Hồi sức cấp cứu;

Phẫu thuật – gây mê;

Khoa Phụ ngoại;

Phụ nội tiết;

Phụ ung thư;

Sản bệnh lý;

Sản nhiễm khuẩn;

Khoa Sản thường;

Khoa Đẻ;

Điều trị theo yêu cầu;

Đơn vị Chăm sóc sức khỏe tại nhà.

09 khoa cận lâm sàng 07 trung tâm

Chăm sóc và điều trị sơ sinh;

Chẩn đoán trước sinh;

Hỗ trợ sinh sản Quốc gia;

Sàn chậu;

Tế bào gốc máu cuống rốn;

Tư vấn SKSS & Kế hoạch hóa gia đình.

3. Địa chỉ và thời gian khám bệnh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Địa chỉ: 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

SĐT: (024) 38252161.

Thời gian làm việc:

Thứ 2 – Thứ 6: 6h30 – 16h30

Thứ 7 & Chủ nhật: Cả ngày (Chỉ khám dịch vụ).

4. Các loại xét nghiệm cần biết khi đến khám vô sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 5. Hướng dẫn khám chữa bệnh tại Bệnh viện Phụ – Sản Trung Ương 5.1. Đối với bệnh nhân có Bảo hiểm y tế

Đến Bàn hướng dẫn (tầng 1 nhà G) lấy số khám và mua sổ y bạ.

Sau đó, đến các bàn kính số 21 và 22 để làm thủ tục BHYT và lấy phiếu khám.

Đến phòng khám BHYT – phòng 6 nhà để được khám bệnh.

Nếu nhân được chỉ định xét nghiệm và siêu âm thì quay lại bàn kính số 21 và 22 để làm thủ tục BHYT.

Đối với siêu âm: đến phòng lấy số siêu âm ở tầng 1 nhà H, sau đó đến phòng siêu âm được ghi trên phiếu.

Đối với xét nghiệm: lấy máu và bệnh phẩm tại Đơn vị lấy máu và bệnh phẩm tập trung (tầng 1 nhà A). Sau đó đợi lấy kết quả tại “Nơi trả kết quả xét nghiệm”. Riêng với kết quả xét nghiệm của người bệnh đến khám thai được trả về đúng phòng mà người bệnh được khám thai.

Sau khi đã có kết quả xét nghiệm và siêu âm, bác sĩ đọc kết quả và kê đơn thuốc. Bệnh nhân có thể được hẹn khám lại hoặc được chuyển đến các buổi khám chuyên khoa, khám hội chẩn tiếp theo. Nếu bệnh nhân có chỉ định nhập viện thì đến lại bàn kính số 21 và 22 để được hướng dẫn thủ tục nhập viện.

Nếu người bệnh có đơn thuốc Bảo hiểm y tế thì đến đóng tiền ở bàn kính số 3 và 4. Sau đó quay lại bàn kính số 21, 22 để được hướng dẫn tiếp và lấy lại thẻ Bảo hiểm y tế. Bệnh nhân lấy thuốc Bảo hiểm y tế tại khoa Dược – Tầng 2 nhà G.

5.2. Đối với người không có Bảo hiểm y tế

Mua sổ y bạ và lấy số khám tại Bàn hướng dẫn (tầng 1 nhà G).

Đợi được gọi đến các bàn kính để lấy phiếu khám và mua hoá đơn khám bệnh.

Đi đến phòng khám được ghi trên phiếu khám để khám bệnh.

Khi có chỉ định xét nghiệm và siêu âm thì quay lại Bàn hướng dẫn để lấy số và đợi mua hoá đơn.

Trường hợp siêu âm: đến lấy số siêu âm ở tầng 1 nhà H. Sau đó siêu âm tại phòng siêu âm được ghi trên phiếu.

Trường hợp xét nghiệm: đến Đơn vị lấy máu và bệnh phẩm tập trung (tầng 1 nhà A) lấy máu và bệnh phẩm. Sau đó đợi kết quả tại “Nơi trả kết quả xét nghiệm”. Riêng kết quả xét nghiệm của người bệnh đến khám thai được trả về đúng phòng mà người bệnh được khám thai.

Sau khi có kết quả xét nghiệm và siêu âm, bác sĩ đọc kết quả và kê đơn thuốc,. Người bệnh có thể được hẹn tái khám hoặc được chuyển đến các buổi khám chuyên khoa, hội chẩn tiếp theo. Bệnh nhân nào có chỉ định nhập viện thì theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

Đối với thai 3 tháng đầu:

Khi chậm kinh từ 7 đến 10 ngày bạn nên đi khám và siêu âm thai. Mục đích là để đánh giá tình trạng sức khoẻ ban đầu của mẹ, xác định thai trong tử cung đồng thời được bác sĩ kê đơn thuốc vitamin.

Lúc thai 12-14 tuần, khám thai, siêu âm hình thái thai và làm xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh.

Được bác sĩ đưa ra dự kiến ngày sinh.

Với thai 3 tháng giữa:

Khi thai 22 tuần, khám thai và siêu âm hình thái thai.

Được tiêm phòng uốn ván.

Làm các xét nghiệm cơ bản.

Đến khi thai 24 – 28 tuần, làm nghiệm pháp tăng đường huyết nếu có chỉ định.

Làm hồ sơ quản lý thai.

Thai 3 tháng cuối:

Đi khám định kỳ theo hẹn của bsỹ.

Lúc thai 32 tuần, khám thai và siêu âm hình thái thai.

Làm xét nghiệm nước tiểu đều đặn mỗi lần đến khám.

Nghe tư vấn giảm đau trong đẻ.

Trường hợp thai quá ngày dự kiến sinh: theo dõi siêu âm thai và Monitor sản khoa mỗi 48 giờ.

Bảng Giá, Lịch Khám, Lịch Làm Việc Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

Dương Thu Hằng Đã đăng 19/09/2023

Phụ sản Trung Ương hay bệnh Viện C cái tên quen thuộc với các bệnh nhân có vấn đề với sức khỏe sinh sản, bệnh phụ khoa, nam khoa tới khám và điều trị.

Địa chỉ bệnh viện: 43 Tràng Thi, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Sở dĩ bệnh viện phụ Sản Trung Ương – viện C nổi tiếng như ngày hôm nay là do đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn cao trong lĩnh vực sản phụ khoa xây dựng.

Bác sĩ hùng bệnh viện phụ sản trung ương: Thế mạnh: Siêu âm thai, theo dõi thai kỳ, chuẩn đoán ngày rụng trứng ;

bác sĩ lê hoàng bệnh viện phụ sản trung ương: Siêu âm sản phụ khoa với công nghệ 2D, 4D, siêu âm đầu dò âm đạo…;

bác sĩ quyết bệnh viện phụ sản trung ương;

bác sĩ tiến bệnh viện phụ sản trung ương;

bác sĩ nguyệt bệnh viện phụ sản trung ương.

Và để quá trình khám của bạn với các bác sĩ diễn ra thuận lợi không có sự cố hay phải xếp hàng chờ đợi lâu thì việc nắm bắt được lịch khám, lịch làm việc của bệnh viện vô cùng quan trọng.

Lịch khám và làm việc tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương

Với những bệnh nhân lần đầu đến khám chắc hẳn sẽ có nhiều mối quan tâm và cũng nghe nói tới độ phức tạp của lịch khám hay lịch làm việc bệnh viện Phụ sản Trung ương.

Việc nắm rõ lịch khám bệnh là điều cần thiết, đặc biệt là những bệnh nhân ở các tỉnh thành.

Nhờ đó, có thể sắp xếp công việc, khám đúng giờ để đánh xếp hàng chờ đợi lâu.

Theo đó, lịch làm việc của bệnh viện diễn ra như sau:

Từ thứ 2 – 6: Bắt đầu làm việc từ 6h30 và kết thúc lúc 16h30.

Thứ 7, CN bệnh vẫn làm việc bình thường, tuy nhiên chỉ khám dịch vụ mà thôi.

Ngoài khung giờ làm việc trên, ở mỗi tòa nhà, mỗi khoa sẽ có sự thay đổi về lịch làm việc. Cụ thể như sau:

Giờ làm việc của bệnh viện phụ sản trung ương – Nhà G

Giờ làm việc của bệnh viện Phụ sản Trung ương tòa nhà G, tầng 1 từ 7h30 đến 11h30. Buổi chiều sẽ bắt đầu từ 1h30 và kết thúc vào lúc 16h30.

Tại đây, khám các dịch vụ sau:

Khám thai trên 12 tuần;

Hội chẩn;

Khám vô sinh nam giới;

Soi cổ tử cung;

Khám khoa phụ III;

Khám bảo hiểu y tế;

Trả giấy ra viện.

Đặt lịch khám bệnh viện phụ sản trung ương – Nhà A

Khu A của bệnh viện có 3 tầng với giờ làm khác nhau.

Cụ thể, để đặt lịch khám bệnh tại bệnh viện Phụ sản Trung ương tòa nhà A bạn cần ghi nhớ:

Lịch khám tại tầng 1 Nhà A:

Thực hiện các xét nghiệm và tiến hành cấp cứu trong và ngoài giờ hành chính.

Tư vấn 24/24h.

Từ thứ 2 đến thứ 6: làm việc từ 6h30 – 7h30; còn thứ 7 và Chủ nhật làm việc từ 7h30 – 12h.

Phòng 13: Khám ngoài giờ hành chính.

Từ phòng 14 đến 19: Thực hiện khám thai dưới 12 tuần, khám phụ khoa, khám vô sinh…

Lịch khám tại Tầng 3 Nhà A

Tại đây khám huyết học, sinh hóa.

Giờ làm việc của bệnh viện phụ sản trung ương – Nhà H

Tại nhà H, giờ làm việc của bệnh viện phụ sản Trung ương như sau:

Tầng 1: Thực hiện siêu âm, xét nghiệm.

Tầng 2: Khám sản nhiễm khuẩn.

Tầng 3: Chấn đoán trước khi sinh, các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình.

Tầng 4: Khám phụ khoa nội tiết.

Lịch làm việc của bệnh viện phụ sản trung ương – Nhà E

Nhà E chuyên chăm sóc sức khỏe sinh sản tại nhà. Lịch làm việc của bệnh viện Phụ sản Trung ương nhà E là từ 7h30 – 17h30 tất cả các ngày trong tuần.

Khám ở bệnh viện phụ sản trung ương là khám chữa bệnh gì?

Bệnh viện Phụ sản Trung ương là địa chỉ uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản.

Khám và điều trị các bệnh lý cho nữ giới, bà mẹ và trẻ. Cụ thể, một số hạng mục điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương bao gồm:

Khám thai định kỳ;

Sàng lọc trước khi sinh;

Siêu âm 2D, 4D;

Siêu âm bơm nước buồng tử cung;

Theo dõi monitoring;

Giữ thai dưới 13 tuần;

Khám và chẩn đoán thai chửa ngoài tử cung;

Điều trị chửa ngoài tử cung bằng Mehtotrexate;

Chẩn đoán và chữa các bệnh lý phụ khoa phổ biến như: viêm phụ khoa, u xơ, polyp buồng tử cung, dị dạng sinh dục;

Thực hiện thủ thuật các bệnh phụ khoa cấp cứu như: polyp cổ tử cung, vỡ nang buồng trứng, u buồng trứng xoắn;

Điều trị vô sinh ở nam và nữ giới;

Thực hiện phá thai an toàn bằng thuốc, hút thai;

Sàng lọc các bệnh lý ung thư ở nữ giới như ung thư vú, ung thư cổ tử cung;

Thực hiện các xét nghiệm huyết học, tinh dịch đồ, vi sinh, hóa sinh…

Quy trình khám ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Một trong những thông tin người bệnh cần nắm rõ trước khi đến khám tại bệnh viện chính là quy trình khám.

Thực tế, số lượng bệnh nhân đến khám tại bệnh viện khá đông. Hơn nữa quy trình khám phức tạp, nhiều thủ tục nên người bệnh cần nắm rõ để tránh bỡ ngỡ.

Theo đó, quy trình khám có bảo hiểm y tế và không có bảo hiểm y tế sẽ diễn ra như sau:

Với những bệnh nhân có bảo hiểm y tế sẽ thực hiện thăm khám theo những bước sau:

Đến tầng 1 của tòa nhà G để xếp hàng lấy số và mua sổ khám bệnh.

Chờ đợi đến lượt và đến bàn số 21, 22 để làm thủ tục khám BHYT và lấy phiếu khám.

Đến phòng số 6 để khám bệnh.

Nếu sau khi khám lâm sàng, bác sĩ có chỉ định lấy máu thì bệnh nhân đến tầng 1 của tòa nhà A để lấy máu. Còn nếu làm xét nghiệm người bệnh quay lại bàn số 21 và 22 để được hướng dẫn. Trường hợp cần siêu âm thì lấy phiếu siêu âm ở tầng 1 tòa H và đến phòng siêu âm có ghi trên phiếu.

Sau khi làm các xét nghiệm, siêu âm trên người bệnh quay lại phòng bác sĩ để đọc kết quả.

Quay lại bàn số 21 và 22 trong trường hợp người bệnh cần nhập viện.

Còn trường hợp chỉ cần điều trị bằng thuốc thì đến bàn số 3, và số 4 để đóng tiền thuốc. Sau đó quay lại bàn số 21, 22 để hoàn tất thủ tục và lấy lại BHYT.

Nếu không có bảo hiểm y tế, người bệnh đến khoa khám bệnh của bệnh viện để thăm khám. Theo đó, các bước thăm khám sẽ diễn ra như sau:

Đến tầng 1 của tòa G để mua sổ khám bệnh.

Mua phiếu khám và hóa đơn khám bệnh tại các bàn kính. Lưu ý, người bệnh phải chờ đợi đến số thứ thự mới được mua phiếu và hóa đơn.

Sau khi đã có phiếu khám, người bệnh đến phòng khám có ghi trên phiếu.

Nếu bạn nhân được chỉ định làm các xét nghiệm hay siêu âm thì quay lại bàn hướng dẫn để được lấy số thứ tự và hóa đơn thanh toán.

Với những bệnh nhân cần lấy máu thì đến tầng 1 của tòa nhà A. Sau đó đến phòng “Nơi trả kết quả xét nghiệm” để lấy kết quả.

Còn những bệnh nhân phải siêu âm thì đến tầng 1 của tòa nhà H để lấy phiếu siêu âm. Sau đó, đến phòng siêu âm có ghi trên phiếu.

Bác sĩ sẽ đọc kết quả sau khi có kết quả siêu âm, xét nghiệm. Người bệnh sẽ được chỉ định lấy thuốc hoặc nhập viện tùy theo mức độ bệnh.

Bảng giá bệnh viện Phụ sản Trung ương

Một yếu tố cuối cùng người bệnh cần lưu ý chính là chi phí dịch vụ tại bệnh viện. Tại đây có khám bảo hiểm y tế cho người bệnh, tuy nhiên, một số hạng mục lại không được bảo hiểm chi trả.

Bảng giá tất cả các dịch vụ y tế bệnh viện phụ sản Hà Nội

https://luanfei.net/benh-vien-dai-hoc-y-ha-noi-co-tot-khong.html

Bảng giá bệnh viện Vinmec

Cụ thể, bảng giá bệnh viện Phụ sản Trung ương mới nhất như sau:

Danh Sách Bác Sĩ Giỏi Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

Bác sĩ Trần Văn Hùng, BS Danh Cường, Lê Hoàng chuyên: siêu âm thai, chẩn đoán hình ảnh, phát hiện dị tật, khám và theo dõi sức khỏe cho mẹ và bé trong suốt thai kỳ đặc biệt với những trường hợp khó, nổi tiếng là những bác sĩ sản khoa mát tay ở Hà Nội hiện nay. Chi tiết thông tin phòng khám, lịch làm việc bên dưới.

Top bác sĩ giỏi bệnh viện phụ sản trung ương

Bác sĩ chuyên khoa II Sản Phụ khoa

Bác sĩ 30 năm kinh nghiệm chuyên sâu về Siêu âm thai và theo dõi thai kì

Tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà Nội năm 1983

Giảng viên Bộ môn Sản Đại học Y khoa Hà Nội (1983 – 2012)

Bác sĩ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (1983 – 2012)

Bác sĩ Trần Văn Hùng có nhiều kinh nghiệm chuyên sâu về siêu âm thai, theo dõi thai kỳ, theo dõi chẩn đoán ngày rụng trứng.

Thời điểm hiện nay (tháng 07/2023),bác sĩ có lịch khám tại các đơn vị như là: Bệnh viện Đa khoa An Việt, Bệnh viện Phụ sản An Thịnh và phòng khám đa khoa Yecxanh.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Danh Cường

Phó giám đốc, Trưởng khoa Sản I – Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương

Giám đốc Trung tâm chẩn đoán trước sinh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Chuyên gia đầu ngành về siêu âm chẩn đoán hình ảnh và phát hiện dị tật.

Trên các diễn đàn, các mẹ truyền tai nhau về kinh nghiệm chẩn đoán dị tật trước sinh rất giỏi của bác sĩ Cường. Dù rằng, có nhiều ý kiến không hài lòng về cách khám, tư vấn của ông. Tuy nhiên, nhiều thai phụ cũng chia sẻ rằng, họ mong được bác sĩ thăm khám trong giai đoạn cần theo dõi chẩn đoán sàng lọc dị tật trước sinh.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hoàng

Nguyên Phó chủ nhiệm khoa Chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia

Có nhiều kinh nghiệm trong khám siêu âm sản phụ khoa 2D, 4D, siêu âm đầu dò âm đạo,…

Trưởng khoa Phụ nội tiết – Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Bác sĩ hỗ trợ chuyên môn cho Bệnh viện phụ sản An Thịnh

Phụ trách Phòng khám Siêu âm – Sản Phụ khoa số 387 Kim Ngưu, Hai bà Trưng, Hà Nội)

từ khóa

bác sĩ đẹp trai bệnh viện phụ sản trung ương

bệnh viện phụ sản trung ương

khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện phụ sản trung ương

phòng khám 56 hai bà trưng bác sĩ nào tốt

phòng khám 56 hai bà trưng có làm việc thứ 7 không

Bài viết Danh sách bác sĩ giỏi bệnh viện phụ sản trung ương đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Cập nhật thông tin chi tiết về Yên Tâm Khám Bệnh Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Thời Dịch Covid trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!