Xu Hướng 9/2023 # Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh (Tp.hcm) # Top 14 Xem Nhiều | Sept.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh (Tp.hcm) # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh (Tp.hcm) được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

“Phan Che Trieu”

1/5

từ 3 tuần trước

Google

Xem Thêm

“Khoa xét nghiệm toàn những người khó chịu mà còn lừa đảo. Do nhu cầu công việc nên mình đi xét nghiệm viêm gan b, thủy đậu và chích ngừa sởi + rubella + quai bị (3 bệnh chích 1 mũ…

“Khoa xét nghiệm toàn những người khó chịu mà còn lừa đảo. Do nhu cầu công việc nên mình đi xét nghiệm viêm gan b, thủy đậu và chích ngừa sởi + rubella + quai bị (3 bệnh chích 1 mũi). Bạn mình chích trước mình mấy hôm, vô gặp bác sĩ bên chỗ chích ngừa tư vấn rõ ràng. Chích luôn khỏi xét nghiệm rubella chi mắc công. Còn mình được truyền kinh nghiệm nên vô thẳng khoa xét nghiệm cho nhanh. Vào đăng ký thì có cái ông tiếp bệnh nhân thái độ rất hách dịch, kêu mình phải xét nghiệm rubella luôn. Mình có nói mình muốn chích luôn không cần xét nghiệm thì ổng kêu phải xét nghiệm rồi mới chích được. Nói chuyện kiểu bắt buộc mình phải xét nghiệm vậy rồi nhanh tay in phiếu thu luôn rồi kêu đóng 630k. Lúc đó thấy lỡ rồi nên đóng đại. Vả lại tính mình cũng ít khi đôi co với ai. Nhưng vẫn bực mình vì mình bị mất tiền oan. Xét nghiệm có mỗi rubella không mà 240k trong khi chích luôn 3 bệnh (sởi + rubella + quai bị trong 1 mũi) có 220k. Xét nghiệm có đạt hay không cũng phải chích tốn thêm 220k (vì sởi và quai bị không có xét nghiệm). P/S: Về còn bị bạn nó chửi ngu. Sống mà hiền quá không được gì. Lúc đó m làm ầm lên cho cha già đó biết mặt. Người khác không biết thì mấy thằng cha già đó nói sao nghe vậy. Còn m biết mà còn nhịn ngu như con cầy 😯😯😯”

Viện Tim Thành Phố Hồ Chí Minh (Tp.hcm)

GIỚI THIỆU Viện Tim Thành Phố Hồ Chí Minh

Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu hoạt động từ năm 1992, do BS. Dương Quang Trung và GS. Alain Carpentier sáng lập, là viện phẫu thuật tim tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật phẫu thuật tim hiện đại từ bệnh viện Broussais Paris Pháp. Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tiếp nhận viện trợ kỹ thuật nhân đạo đặc biệt, hoạt động theo qui chế tự quản tự cân đối thu chi không nhằm mục đích lợi nhuận, tiếp nhận những bệnh nhân có khả năng đóng góp và giúp đỡ cho những bệnh nhân nghèo.

Phòng cấp cứu Viện Tim TPHCM mở cửa 24/7, tiếp nhận chủ yếu bệnh tim mạch người lớn. Các bệnh tim mạch trẻ em sẽ được chuyển sang khoa phẫu thuật Viện Tim khi có chỉ định, hoặc chuyển sang bệnh viện Nhi Đồng khi cần điều trị nội khoa.

Phòng cấp cứu tiếp nhận và khám người bệnh trong tình trạng cấp cứu, người bệnh được chỉ định nhập viện từ Khoa Phòng Khám hoặc từ các bệnh viện tuyến trước.

– Lối vào cấp cứu là cổng số 2.

– Điện thoại: 028.3865.1586 – xin số 302, hoặc trực tiếp 028.3868.2466.

– Xin vui lòng xuất trình tại bàn tiếp nhận phòng cấp cứu các giấy tờ sau:

+ Giấy chứng minh nhân dân.

+ Thẻ bảo hiểm y tế.

– Nhân viên tiếp nhận sẽ hướng dẫn khai thông tin hành chánh và lý do đến khám.

– Điều dưỡng tiếp nhận đánh giá tình trạng sức khoẻ của người bệnh, mức độ nặng dựa trên sinh hiệu, tình trạng đau.

– Sau khi thông qua bác sĩ cấp cứu, người bệnh sẽ được định hướng đến các khoa:

+ Khoa Phòng Khám

+ Khoa Nội Tim Mạch

+ Bệnh viện chuyên khoa phù hợp

Đối với trường hợp cần nằm lại tại phòng cấp cứu Viện Tim, người bệnh sẽ được bác sĩ cấp cứu khám và điều trị:

1. Thực hiện các xét nghệm bổ sung.

2. Có thể điều trị bằng thuốc, thuốc tiêm.

3. Tình trạng người bệnh có thể cần khám và hội chẩn thêm chuyên khoa khác.

Bác sĩ cấp cứu sẽ quyết định:

– Cho bệnh nhân xuất viện về nhà

– Đề nghị bệnh nhân nhập viện:

+ Hoặc tại phòng cấp cứu trong thời gian ngắn

+ Hoặc tại bệnh viện chuyên khoa khác

Lưu ý: Thời gian chờ đợi của bệnh nhân tuỳ thuộc vào mức độ nặng của bệnh và hoạt động của phòng cấp cứu tại thời điểm bệnh nhân đến khám.

Bệnh Viện Mắt Thành Phố Hồ Chí Minh (Tp.hcm)

GIỚI THIỆU Bệnh Viện Mắt Thành Phố Hồ Chí Minh

Bệnh Viện Mắt Thành Phố Hồ Chí Minh trước là Bệnh Viện Điện Biên Phủ, được thành lập từ năm 1978, sau dó được đổi tên thành Trung Tâm Mắt và được chính thức đổi tên thành Bệnh Viện Mắt từ năm 2002. Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, bệnh viện hiện nay là trung tâm đầu ngành về nhãn khoa của khu vực và cả nước với chức năng khám, điều trị các bệnh lý về mắt cho nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và toàn khu vực phía Nam.

Cơ cấu tổ chức của bệnh viện bao gồm 25 khoa, phòng với đầy đủ các chuyên khoa sâu đáp ứng cho công tác khám và điều trị các bệnh lý về mắt cho nhân dân. Với đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế hơn 800 người có trình độ chuyên môn cao, không ngừng được đào tạo nâng cao về trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của người dân.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế được chú trọng đầu tư nâng cấp ngày càng hiện đại, ngang tầm với các nước trong khu vực với nhiều thiết bị kỹ thuật cao như máy phẫu thuật Lasik, máy phẫu thuật Phaco, máy chụp OCT 3D,… phục vụ đắc lực cho công tác chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân mang lại hiệu quả cao.

QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ KHÁM – CHỮA BỆNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH KHU KHÁM SỐ 1

Người bệnh khám lần đầu và tái khám đều phải lấy số thứ tự.

Chuẩn bị nếu có: sổ khám bệnh, giấy ra viện, giấy chứng nhận phẫu thuật,…

Người bệnh có bảo hiểm y tế chuẩn bị sẵn: thẻ bảo hiểm y tế, chứng minh nhân dân, giấy chuyển viện hoặc giấy hẹn tái khám bảo hiểm y tế.

Người bệnh đến khám lần đầu: điền đầy đủ thông tin vào phiếu số thứ tự.

– Đến máy lấy số thứ tự khám tự động đặt gần cổng bảo vệ đường Nguyễn Thông.

– Ấn vào máy lấy số thứ tự.

– Sau khi có số thứ tự đi đến quầy đăng ký khám.

KHÁM BỆNH KHÔNG BẢO HIỂM Y TẾ

– Màn hình hiển thị số thứ tự từ Quầy 1 tới Quầy 8.

– Đến số thứ tự, người bệnh đăng ký tại Quầy tương ứng với số thứ tự hiển thị

– Người bệnh xếp hàng chờ đóng tiền khám và nhận sổ khám bệnh.

– Người bệnh đến số phòng khám gắn trên mặt trước sổ khám bệnh.

– Người bệnh giữ sổ khám bệnh, ngồi chờ theo dõi màn hình hiển thị số thứ tự và họ tên người bệnh, người bệnh cầm sổ vào phòng khám theo đúng số thứ tự của mình.

– Bác sĩ khám – tư vấn – điều trị.

– Người bệnh có kết quả siêu âm, đo khúc xạ,… quay lại, đi thẳng vào phòng khám ban đầu.

– Bác sĩ kê đơn thuốc, hẹn khám lại (nếu có).

– Người bệnh nộp sổ khám bệnh (tại ô số 1, ô số 5), chờ gọi tên đóng tiền mua thuốc (tại ô số 2, ô số 6), qua nhận thuốc (tại ô số 4, ô số 7).

– Kiểm tra sổ khám bệnh, thuốc trước khi rời quầy.

– Tái khám đúng hẹn, đúng buổi hay khi bất thường.

KHÁM BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ

– Màn hình hiển thị số thứ tự từ Quầy 1 tới Quầy 8.

– Đến số thứ tự, người bệnh đăng ký tại Quầy tương ứng với số thứ tự hiển thị, xếp hàng chờ đăng ký khám và nhận sổ khám bệnh.

– Quầy nhận bệnh sẽ giữ lại thẻ BHYT, thẻ sẽ được hoàn trả tại Quầy thanh toán viện phí BHYT (ô số 9) sau khi người bệnh khám xong.

– Người bệnh đến số phòng khám gắn trên mặt trước sổ khám bệnh.

– Người bệnh giữ sổ khám bệnh, ngồi chờ theo dõi màn hình hiển thị số thứ tự và họ tên người bệnh, người bệnh cầm sổ vào phòng khám theo đúng số thứ tự của mình.

– Bác sĩ khám – tư vấn – điều trị.

– Người bệnh có kết quả siêu âm, đo khúc xạ,… quay lại, đi thẳng vào phòng khám ban đầu.

– Bác sĩ kê đơn thuốc BHYT, giấy hẹn khám lại (ký tên đóng dấu đại diện bệnh viện trước phòng 7).

– Người bệnh nộp sổ khám bệnh, các chỉ định cận lâm sàng,… tại Quầy thanh toán viện phí BHYT (ô số 9). Chờ gọi tên đóng tiền chênh lệch.

– Người bệnh ký tên nhận lãnh thuốc. Kiểm tra sổ khám bệnh, thuốc trước khi rời quầy.

– Nhận thẻ BHYT, kiểm tra lại thẻ BHYT.

– Tái khám đúng hẹn, đúng buổi hay khi có bất thường.

THỜI GIAN NHẬN ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH Trong giờ:

Thứ 2 đến thứ 6:

Sáng: 6h – 11h

Chiều: 13h – 16h

Ngoài giờ:

– Khu khám 1:

Thứ 2 đến thứ 6: 16h – 19h

Thứ 7, chủ nhật và ngày lễ:

Sáng: 7h – 10h30

Chiều: 13 – 19h

– Khu khám 2:

Thứ 7: 7h – 10h30

Khám bệnh cấp cứu: 24/24

Đăng ký hẹn giờ khám:

Điện thoại bàn ở Tỉnh: 028.1080

Điện thoại bàn ở TPHCM: 1080

Bệnh Viện Da Liễu Thành Phố Hồ Chí Minh (Tp.hcm)

Hồng Phú Quí Nguyễn

5/5

từ một tháng trước

Google

Xem Thêm

“Theo quyết định số 43/BYT/QĐ của Bộ Y Tế ngày 14/4/1977, Bệnh Viện Da Liễu được chuyển từ Bộ Y Tế về Sở Y Tế TP.Hồ Chí Minh do UBND chúng tôi quản lý, cũng có 5 chức năng như trên nh…

“Theo quyết định số 43/BYT/QĐ của Bộ Y Tế ngày 14/4/1977, Bệnh Viện Da Liễu được chuyển từ Bộ Y Tế về Sở Y Tế TP.Hồ Chí Minh do UBND chúng tôi quản lý, cũng có 5 chức năng như trên nhưng còn có trách nhiệm đối với chuyên khoa Da Liễu các tỉnh, thành phố phía Nam. Khu Điều Trị Phong Bến Sắn với 3 cơ sở phụ thuộc (Thanh Bình, Phước Tân và Bình Minh) lúc đầu do Bệnh Viện Da Liễu phụ trách. Đến tháng 7 năm 1976 và tháng 11/1976 lần lượt Thanh Bình rồi các cơ sở còn lại được Bộ Y Tế chuyển giao về Sở Y Tế Hồ Chí Minh (lúc đầu đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Trạm Da Liễu TP.Hồ Chí Minh, đến năm 1980 lại do Sở Y Tế quản lý về mặt hành chánh). Đến tháng 9/1978, Bộ môn Da Liễu Trường Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh và Khoa Da Bệnh Viện Bình Dân đã chuyển sang Bệnh Viện Da Liễu. Kể từ 24/02/1979 theo quyết định của Sở Y Tế số 98/SYT-QĐ, Trạm Da Liễu TP.Hồ Chí Minh đã hợp nhất với Bệnh Viện Da Liễu, dẫn đến hợp nhất tất cả các đơn vị và tất cả các mặt công tác chuyên khoa Da liễu tại TP.Hồ Chí Minh. Hoạt động của Bệnh Viện Da Liễu chúng tôi không ngừng lớn mạnh, phát triển đồng thời từng bước hoàn thiện mạng lưới Da liễu tại TP.Hồ Chí Minh nói riêng, và các tỉnh phía Nam cũ nói chung, phụ trách cả 3 nhóm bệnh: các bệnh da, các BLTQĐTD và bệnh Phong. Xây dựng, củng cố và phát triển mạng lưới Da liễu được như hôm nay trước hết nhờ công sức của tập thể Cán Bộ Công Nhân Viên Bệnh Viện Da Liễu TP.Hồ Chí Minh, mà đại diện là các đồng chí lãnh đạo chi bộ Đảng, Chính quyền, Công đoàn và Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh qua các giai đoạn.”

Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh (Tp.hcm)

GIỚI THIỆU Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh

Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh tiền thân là Trạm Răng Hàm Mặt trực thuộc Sở Y Tế, được Sở Y Tế TPHCM ra quyết định thành lập năm 1976. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, với sự quan tâm của UBNDTP cũng như lãnh đạo Sở Y Tế cùng Cấp Uỷ, Bệnh Viện Răng Hàm Mặt TPHCM không ngừng nâng cao cơ sở vật chất cũng như con người, đạt được nhiều thành tích trong điều trị và công tác xã hội từ thiện.

Bệnh viện sở hữu hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, nội thất các khoa – phòng luôn được chỉnh trang. Đẩy mạnh hoạt động khoa học kỹ thuật, hợp tác quốc tế. Đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, liên tục trau dồi, áp dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến trong điều trị, đem lại uy tín cho bệnh viện và niềm tin yêu của bệnh nhân.

Bên cạnh đó, các chương trình từ thiện như “Phẫu Thuật Tình Thương” đã mổ dứt điểm hơn 20.000 ca sứt môi, khe hở hàm ếch. Chương trình “Nha Lưu Động” đã điều trị hơn 100.000 lượt bệnh nhân, đáp ứng phần nào nhu cầu điều trị nha khoa cho học sinh, nhân dân vùng sâu vùng xa.

Với hơn 40 năm thành lập, Bệnh Viện Răng Hàm Mặt TPHCM đã và đang tiếp tục khẳng định giữ vững vị thế là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về răng hàm mặt của TPHCM.

BẢO HIỂM DỊCH VỤ

1. PHẠM VI ÁP DỤNG

– Áp dụng cho mọi khách hàng khám – chữa bệnh tại khoa Phục Hình – BHDV.

– Không áp dụng với các quy trình nhận bệnh khác.

2. NỘI DUNG

– Bệnh viện sẽ tiếp nhận và khám chữa bệnh điều trị bảo hiểm dịch vụ theo quy trình bên dưới.

– Đối tượng: bệnh nhân sử dụng bảo hiểm dịch vụ (thẻ PVI – đối với đối tượng dùng bảo hiểm dầu khí, hoặc CMND – đối với đối tượng dùng bảo hiểm Vietinbank).

3. QUY TRÌNH

※ Trường hợp 1: Bệnh nhân có thẻ BHDV và còn hạn mức bảo lãnh trực tiếp

Thông tin cần tiếp nhận tại khoa:

– Thông tin về loại thẻ BHDV (PVI – Viettin bank)

– Mã thẻ BHDV

– Bản photo thẻ

Sau khi hoàn tất quy trình đón tiếp bệnh nhân, chuyển bệnh nhân về khoa, khoa kiểm tra hạn mức trách nhiệm, phản hồi cho bệnh nhân và sắp xếp phân chia vào phòng điều trị khám chữa bệnh.

※ Trường hợp 2: Bệnh nhân có thẻ BHDV nhưng không còn hạn mức bảo lãnh trực tiếp

– Thông báo lại cho bệnh nhân về vấn đề không có hạn mức bảo lãnh trực tiếp.

– Thông tin cho bệnh nhân thay đổi hình thức thanh toán điều trị (tự thanh toán chi phí điều trị)

– Hướng dẫn cho bệnh nhân đầy đủ thủ tục để về thanh toán lại với bảo hiểm.

※ Trường hợp 3: Bệnh nhân không có thẻ BHDV yêu cầu khám tại khoa

Tiếp nhận và xử lý theo quy trình khám chữa bệnh như đối tượng bệnh nhân bình thường.

Bệnh Viện Nguyễn Trãi Tp. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC: 

PHẦN 1:

1. Bài giảng Bệnh học Tai Mũi Họng – ĐH Y Dược TPHCM

2. Bài giảng Lâm sàng thống kê

3. Chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người – Viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia

4. Giải phẫu chi trên – Nguyễn Thị Thanh Phượng

5. Dịch tễ học đại cương

6. Giải phẫu người – ĐH Y tế công cộng

7. Giải phẫu bệnh học

8. Hệ thần kinh – Cao đẳng kỹ thuật y tế II

9. Khám thận, niệu – BS. Nguyễn Thy Anh

10. Kháng sinh: Aminosid, Betalactam, Macrolid, Phenicol.

PHẦN 2:

1. Ký sinh trùng – Học viện quân y

2. Miễn dịch bệnh lý học – ĐH Y Dược Huế (sau đại học)

3. Sinh hóa miễn dịch 2007 – Nguyễn Thị Lan

4. Mô học

5. Phác đồ điều trị nhi khoa

6. Sinh lý học 1 & 2 – ĐH Y Hà Nội

7. Sinh lý bệnh học người – ĐH Huế

8. Giáo trình Tai mũi họng – PGS. TS. Nguyễn Tư Thế

9. Giáo trình Tâm thần học

10. Bệnh mạch máu – chúng tôi Lê Nữ Hòa Hiệp – ĐH Y Dược TPHCM

PHẦN 3:

1. Các bệnh tim mạch – PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh và nhiều tác giả

2. Rối loạn nhịp và bệnh van tim – TS. Tôn Thất Minh & PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh

3. Vi sinh vật y học

4. Chẩn đoán hình ảnh X Quang cấp cứu bụng

5. Bóc tách động mạch chủ – PGS. TS. Đỗ Kim Quế

6. Sử dụng kháng sinh ở người lớn tuổi – TS. Lê Thị Kim Nhung

7. Viêm phổi người lớn tuổi – TS. Lê Thị Kim Nhung

8.  Động vật làm thuốc

9. Bài giảng ký sinh trùng

10. Bệnh học u – Y Hà Nội

PHẦN 4:

1. Bệnh lý đông máu huyết tương – TS. Huỳnh Nghĩa

2. Bệnh lý trung thất – PGS. TS. Trần Văn Ngọc

3. Tăng huyết áp – ĐH Y Hà Nội

4. Bệnh học tiêu hóa

5. Siêu âm gan

6. Bệnh học và điều trị 1 – Khoa YHCT – ĐH Y Dược TPHCM

7. Bệnh học và điều trị 2 – Khoa YHCT – ĐH Y Dược TPHCM

8. Bệnh học và điều trị 3 – Khoa YHCT – ĐH Y Dược TPHCM

9. Bệnh mạch vành – Phan Tấn Quang

10. Bách khoa y học 1.5  2009 – Lê Đình Sáng

PHẦN 5:

1. Bệnh lý tuyến giáp ở người lớn tuổi – ThS. Nguyễn Thị Mây Hồng

2. Ngoại bệnh lý tập 2 – PGS. TS. Phạm Văn Lình

3. Các loại block tim

4. Các rối loạn tiêu hóa – TS. Võ Phùng Nguyên

5. Các triệu chứng tâm thần – BS. CKII Nguyễn Văn Nuôi

6. Cấp cứu thảm họa – BS. Tôn Thất Quỳnh Ai

7. Cấu trúc và chức năng của gene – ThS. Hà Thị Minh Thi – ĐH Y khoa Huế

8. Bài giảng cấu trúc và chức năng của gene – ThS. Hà Thị Minh Thi

9. Bệnh cầu trùng

10. Cận lâm sàng bệnh gan mật

PHẦN 6:

1. Chẩn đoán hình ảnh cấp cứu bụng – BS. Phạm Hồng Đức

2. Chẩn đoán hình ảnh các khối u trong gan – BS. Hoàng Minh Lợi

3. Chẩn đoán phù

4. Chẩn đoán và điều trị suy tim ở người cao tuổi – chúng tôi Võ Thành Nhân

5. Chấn thương và vết thương tiết niệu – Trần Ngọc Sinh, Dương Thị Kim Cúc

6. Phương pháp chẩn đoán bổ trợ về thần kinh

7. Chấn thương sọ não – PGS. TS. Dương Minh Mẫn

8. Chỉ khâu phẫu thuật

9. Choáng – TS. Trương Quang Bình

10. Chẩn đoán phù

PHẦN 7:

1. Bệnh thận mạn và suy thận mạn – TS. Trần Thị Bích Hương

2. Cơ sở sinh học bức xạ

3. Đại cương siêu âm – ĐH Y Cần Thơ

4. Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm – BS. CKII Phạm Văn Đông

5. Cách chữa bệnh đau gối – TS. Lê Nguyệt Nga & TS. Nguyễn Cúc Hoa

6. Cách chữa bệnh đau lưng – TS. Lê Nguyệt Nga & TS. Nguyễn Cúc Hoa

7. Cách chữa bệnh đau vai – TS. Lê Nguyệt Nga & TS. Nguyễn Cúc Hoa

8. Di truyền y học – ĐH Huế – TS. Nguyễn Viết Nhân

9.  Điều dưỡng cơ bản 1 – ThS. Trần Thị Thuận

PHẦN 8:

1. Điều dưỡng cơ bản 2 – ThS. Trần Thị Thuận

2. Điều trị ngộ độc cấp và quá liều ma túy PGS. TS. Nguyễn Thị Dụ

3. Điều trị bàn chân khoèo – Dịch từ sách nước ngoài

4. Điều trị bệnh tăng huyết áp – PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh

5. Điều trị nhiễm trùng đường mật

6. Doppler động mạch cảnh

7. ECG trong nhồi máu cơ tim cấp

8. EEG – Lê Văn Tuấn

9. Thuốc nhỏ mắt và cách sử dụng – ThS. Trần Anh Tuấn

10. Gãy hai xương cẳng chân – ThS. Trần Trung Dũng

PHẦN 9:

1. Giải phẫu học tập 1 – ĐH Y Thái Nguyên

2. Giải phẫu học tập 2 – ĐH Y Thái Nguyên

3. Bài giảng bệnh da và hoa liễu – Học viện quân y

4. Để giao tiếp tốt với bệnh nhân – PGS. TS Nguyễn Sào Trung

5. Xơ vữa động mạch – PGS. TS Võ Quảng

6. Hội chứng liệt nửa người – BS. CKII Lưu Xuân Thu

7. Hôn mê – BS. CKII Lê Minh

8. Hướng dẫn điều trị truyền máu khối lượng lớn

9. Hướng dẫn chẩn đoán & điều trị HIV – Bộ y tế

10. Cách chữa bệnh huyết áp – TS. Lê Nguyệt Nga

PHẦN 10:

1. Huyết áp

2. Khám bụng

3. Kỹ thuật X Quang thông thường tập 1 – Bộ y tế

4. Ký sinh trùng thực hành – PGS. TS. Lê Thị Xuân

5. Kỹ năng giao tiếp trong lâm sàng

6. Lâm sàng – xã hội sản – ĐH Y Thái Nguyên – ThS. Phạm Mỹ Hoài

7. Ngộ độc ma túy nhóm opioid – ĐH Y Hà Nội

8. Ngộ độc rượu – ĐH Y Hà Nội

9. Nguyên lý & kỹ thuật siêu âm y học – BS. Lê Quang Thông

10. Nhi I – ĐH Huế

PHẦN 11:

1. Nhi II – ĐH Huế

2. Nhi III – ĐH Huế

3. Nhi IV – ĐH Huế

4. Nhiễm trùng niệu – chẩn đoán & điều trị – Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng

5. Những rối loạn tăng sinh tủy – TS. BS. Phan Thị Xinh

6. Những bài thuốc kinh nghiệm đơn giản của Hải Thượng Lãn Ông

7. Nội bệnh lý – GS. TS. Nguyễn Năng An

8. Nội soi vòm họng – BS. Hà Đình Ngọc

9. Nguyên bào protozoa

10. Miễn dịch bệnh lý – Học viện quân y

PHẦN 12:

1. Tâm lý giao tiếp – PGS. TS. Trương Phi Hùng

2. Cách khám và giải phẫu siêu âm bụng – BV An Bình TPHCM

3. Hệ sinh dục nam

4. Hệ sinh dục nữ

5. Dị ứng miễn dịch lâm sàng – GS. TS. Nguyễn Năng An

6. Suy tim ở người có tuổi – TS. Hồ Thượng Dũng

7. Nội khoa

8. Tâm lý học dị thường và lâm sàng

9. Triệu chứng cơ năng và khám lâm sàng cơ quan hô hấp

10. Thực hành X Quang tim mạch – TS. Phạm Minh Thông

PHẦN 13:

1. Tìm và lượng giá thông tin – DS. Nguyễn Thế Sơn

2. Thiếu máu cơ tim cục bộ mãn tính – PGS. TS. Võ Quảng

3. Trầm cảm – PGS. TS. Nguyễn Hữu Kỳ

4. Ung thư phổi – PGS. TS. Trần Văn Ngọc

5. Ung thư dạ dày

6. Vi sinh – ký sinh trùng – PGS. TS. Lê Hồng Hinh

7. Viêm phổi & áp xe phổi do vi khuẩn – PGS. TS. Trần Văn Ngọc

8. Viêm ruột thừa cấp

9. Chẩn đoán hình ảnh viêm tụy – BS. Hoàng Minh Lợi

10. Viêm màng ngoài tim – ThS. Tạ Thị Thanh Hương

PHẦN 14:

1. Vi sinh vật học công nghiệp – Biền Văn Minh

2. Viêm tai giữa cấp – ThS. Trần Viết Luân

3. Xuất huyết tiêu hóa do vỡ tĩnh mạch thực quản – BS. Nguyễn Đăng Sảng

4. Xử trí xuất huyết tiêu hóa trên – BS. Nguyễn Đăng Sảng

5. Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng – TS. Phan Hải Nam

6. Xơ gan người lớn tuổi – BS. Nguyễn Đăng Sảng

7. Khảo sát ống tiêu hóa cản quang – TS. Phạm Ngọc Hoa

8. Chẩn đoán hình ảnh ống tiêu hóa trẻ em

9. Chụp hệ niệu cản quang đường tĩnh mạch

10. Bài giảng X Quang bộ máy tiêu hóa

PHẦN 15:

1. Chẩn đoán hình ảnh hệ thần kinh, sọ não và cột sống

2. X Quang dạ dày & tá tràng

3. Dấu hiệu kinh điển của chẩn đoán hệ tiết niệu

4. Chụp X Quang đường niệu tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch

5. X Quang nhi bệnh lý ruột non

6. X Quang nhi bệnh lý tiêu hóa

7. Chẩn đoán X Quang cấp cứu bụng

8. X Quang tim và các mạch máu

9. X Quang lồng ngực, phổi

10. Y học hạt nhân – PGS. TS. Phan Sỹ An – ĐH Y Hà Nội

PHẦN 16:

1. Bài giảng Nguyên lý siêu âm – Võ Tấn Đức, Đặng Nguyễn Trung An

2. Điều trị xơ gan – ThS. Nguyễn Thị Bạch Huệ

3. Ngoại khoa cơ sở – chúng tôi Phạm Gia Khánh

4. Triệu chứng học ngoại khoa – chúng tôi Phạm Gia Khánh

5. Bệnh học tai ngoài – TS. Nguyễn Hoàng Nam

6. Bài giảng Sinh lý bệnh – Ng. Đình Tuấn, Hồng Hạnh, Quốc Việt, Huỳnh Văn Nghị

7. Miễn dịch thu được – TS. Trần Ngọc Bích

8. Y pháp học – Tập 1 – chúng tôi Đinh Gia Đức

9. Phôi – Mô học răng miệng đại cương – chúng tôi Hoàng Tử Hùng

10. Bài giảng Hoá sinh – BS. Hoàng Hiếu Ngọc

PHẦN 17:

1. Suy đa tạng – chúng tôi Trương Ngọc Hải

2. Suy hô hấp – chúng tôi Trương Ngọc Hải

3. Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu y học – GS. Nguyễn Văn Tuấn

4. Bài tập Phân tích khí máu động mạch – chúng tôi Phan Việt Hưng

5. Bài giảng Phân tích kết quả Khí máu động mạch – ThS.BS.Lê Thượng Vũ

6. Bài giảng Giải phẫu – PGS. TS Lê Văn Cường

7. Thân não và các thần kinh sọ – BS Lê văn Nam

8. Bài giảng Nội thần kinh – Huỳnh Thị Liễu, Lê Văn Nam, Lê Văn Tuấn

9. Kỳ Kinh Bát Mạch

10. Y dịch – Y học cổ truyền – ThS. Lê Ngọc Thanh

PHẦN 18:

1. Bệnh học nội 3 – Xuân Lãm, Thục Lan,Đình Hưng,Khánh Tường

2. Bệnh học nội 4 – Huỳnh thị Ng. Nghĩa,Trương Quang Hoành,Trần Thị Thùy

3. Di truyền ung thư – Trần Công Toại

4. Kỹ thuật chụp X quang tuyến vú – KTV. NguyễnTuấn Dũng

5. Di truyền đơn gien và bệnh lý đơn gien – Phùng Như Toàn

6. Bệnh nhiễm sắc thể (NST) – Vũ Phi Yên

7. Bài giảng Bệnh nha chu – Các phương pháp vệ sinh răng miệng

8. Thực tập di truyền học – ThS.BS.Huỳnh Minh Tuấn

9. X Quang ngực – chúng tôi Võ Phạm Minh Thư

10. Hội chứng ruột kích thích – TS. Kha

PHẦN 19:

1. Giới thiệu các kỹ thuật chẩn đoán di truyền – Vũ Phi Yên

2. Bài giảng Vi sinh y học – ThS. BS. Dương Hồng Phúc

3. Bài giảng Nội: Suy thận – BS.CKII. Nguyễn thị Ngọc Linh

4. Các vấn đề di truyền trong y học – chúng tôi Trần Công Toại

5. Triệu chứng học siêu âm – Khoa Thăm dò CĐ

6. Mô và biểu mô – BS. Trần Kim Thương

7. Suy thận cấp: Phần chẩn đoán – BS.TS.Trần thị Bích Hương

8. Triệu chứng học: Bệnh động mạch ngoại vi – PGS. TS Ngô Văn Hoàng Linh

9. Nhập môn giải phẫu học – chúng tôi Lê Văn Cường

10. Tài liệu Truyền nhiễm Y5 – ĐH Y Hà Nội

PHẦN 20:

1. Bài giảng Giải phẫu học – Võ Huỳnh Trang, Ng. Văn Ba, Ng.T Thanh Phượng

2. Giải phẫu học – Hệ thần kinh – ĐH Y Dược Cần Thơ

3. Giải phẫu học – Hệ thần kinh – Nguyễn Thị Thanh Phượng

4. Bệnh học tiêu hóa – Lê Đình Sáng

5. Bài giảng Mô học – Phạm Phương Thảo

6. Bài giảng Sinh lý học – BS. Trần Ngọc Thanh

7. Bài giảng Tâm lý – Tâm lý y học – Y đức – chúng tôi Trần Xuân Mai

8. Bài giảng Sinh lý bệnh – ĐH Y Dược Cần Thơ

9. Bài giảng Hoá sinh lâm sàng – TS. Lê Xuân Trường

10. Xét nghiệm hoá sinh trong hội chứng mạch vành cấp – TS. Lê Xuân Trường

PHẦN 21:

1. Hormon

2. Bệnh học nội 1 – Thục Lan, Tố Quyên, Hồng Trang, Quốc Việt

3. Bệnh học nội 2 – Bộ môn Nội ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

4. Bài giảng Nội cơ sở 2: Hô hấp – chúng tôi Võ Phạm Minh Thư

5. Nhồi máu cơ tim – Suy tim

6. Bài giảng Hệ hô hấp – BS. Lê Quang Tuyền

7. Bệnh tâm thần phân liệt – Trần Trọng Quảng

8. Ung thư học – chúng tôi Hoàng Anh Vũ, chúng tôi Phan Thị Xinh

9. Rối loạn thụ thể Tyrosine Kinase trong các bệnh ung thư – chúng tôi Hoàng Anh Vũ

10. Chấn thương niệu đạo – Bộ môn Ngoại- ĐH Y Dược Huế

PHẦN 22:

1. Bài giảng Đặc điểm hệ nội tiết trẻ em

2. Bài giảng Bệnh học U – ThS. Nguyễn Văn Luân

3. Bài giảng Đại cương chẩn đoán hình ảnh – Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh

4. Bài giảng Giải phẫu học – chúng tôi Lê Quang Tuyền

5. Bài giảng Da liễu

6. Bài giảng Viêm phúc mạc

7. Bài giảng Thần kinh trung ương – BS. Nguyễn Sanh Tùng – ĐH Y Dược Huế

8. Bài giảng Tai Mũi Họng – BS. Phan Văn Dưng – ĐH Y Dược Huế

9. Bài giảng Mô phôi – ThS.BS.Trang Thị Ánh Tuyết- ĐH Y Dược TPHCM

10. Bài giảng Da liễu – ĐH Tây Nguyên

PHẦN 23:

1. Động kinh và rối loạn co giật – BS. Võ Hồng Khôi

2. Bệnh than, bệnh dại – TS. Trịnh Thị Xuân Hoà

3. Chẩn đoán và điều trị ung thư gan nguyên phát – BS. Nguyễn Cao Cương

4. Bài giảng Suy thai – ThS. Trần Danh Cường

5. Chẩn đoán & điều trị đột quỵ – Lê Minh

6. Bài giảng Da liễu – ĐH Y Hà Nội

7. Vật liệu sinh học điều trị vết bỏng – TS. Chu Anh Tuấn

8. Chẩn đoán XQuang Tiết niệu – BS. CKII. Nguyễn Thành Lê

9. Chẩn đoán Xquang lồng ngực- phổi – HV Quân Y

10. Tổng hợp mạch máu thần kinh trong ổ phúc mạc – ThS. Nguyễn Văn Ba

PHẦN 24:

1. Bài giảng Điện tâm đồ I – Điện tâm đồ ở người bệnh tim – BS. Nguyễn Thanh Phong 

2. Bài giảng Điện tâm đồ II – Điện tâm đồ ở trẻ em và người bệnh tim – BS.Trần Kim Trang, BS. Đoàn Thái

3. Bài giảng Điện tâm đồ III – Điện tâm đồ ở người bệnh tim – ĐH Y Dược TPHCM

PHẦN 25: 

4. Bài giảng Điện tâm đồ IV – Điện tâm đồ ở một số trường hợp – ĐH Y Dược TPHCM

5. Bài giảng Điện tâm đồ V – Điện tâm đồ ở một số trường hợp – BS. Trần Kim Trang, ThS. BS. Đinh Hiếu Nhân

6. Bài giảng Sản phụ khoa – Nhiều tác giả

7. Bài giảng Pháp Y – ThS. Nguyễn Văn Luân

8. Bệnh Răng Hàm Mặt – ĐH Y Dược TPHCM

PHẦN 26:

1. Bài giảng Điện tâm đồ căn bản – chúng tôi Trương Quang Bình

2. Điện tâm đồ bình thường và các bước đọc – BS. Trần Kim Trang

3. Bài giảng Tai – Mũi – Họng

4. Bài giảng Vật lý trong y học

5. Bài giảng Ung thư tiết niệu

6. Tổng hợp Tai – Mũi – Họng

7. Kỹ thuật phát hiện Kháng nguyên – Kháng thể trong Vi sinh Y học

8. Triệu chứng tâm thần – chúng tôi Đặng Hoàng Hải

9. Các vấn đề về toan kiềm, dịch, và điện giải – Richard A. Preston

10. Pre Test Ngoại khoa – Peter L.Geller

PHẦN 27:

1. Cơ sở sinh lý của tâm lý – ThS. Phạm Thị Xuân Cúc

2. Bệnh ngoài da và biểu hiện vùng miệng – BS. Huỳnh Anh Lan – BS. Nguyễn Thị Hồng – ĐH Y Dược TPHCM

3. Giải phẫu răng: Thuật ngữ – GS. BS. Hoàng Tử Hùng

4. Chuyên đề Thận – Tiết niệu – Dr. TTV

5. Bài giảng Đường dẫn truyền thần kinh – TS Phạm Đăng Diệu

6. Sinh lý học tuần hoàn – HV Quân Y

7. Chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá – Võ Thị Mỹ Dung

8. ECG cơ bản – BS. CuTy-Angiang

9. Bài giảng Thuốc điều trị đông máu

10. Y sinh – ĐH Y Dược Cần Thơ

PHẦN 28:

1. Nhiễm trùng và Khử trùng – ĐH Y Dược Cần Thơ

2. Kháng sinh và cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn

3. Vi khuẩn kỵ khí – ĐH Y Dược Cần Thơ 4. Mycobacterium Tuberculosis – Vi khuẩn Lao

5. Nguyên tắc và kỹ thuật mổ xẻ – TS. Lê Văn Sơn

6. Xét nghiệm cận lâm sàng thường được sử dụng trong các bệnh lý tiêu hóa – ThS. BS. Quách Trọng Đức

7. Nhập môn giải phẫu răng

8. Ngoại khoa lâm sàng – Bạch Văn Cường- TT Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế

9. Các rối loạn tâm thần thực thể – chúng tôi Đặng Hoàng Hải

10. Đái tháo đường – Chẩn đoán và Điều trị – BS. Nguyễn Khoa Diệu Vân

PHẦN 29:

1. Tổng quan về chẩn đoán bất thường thai nhi trước sinh (Chẩn đoán tiền sản) – ThS. BS. Đặng Lê Dung Hạnh

2. Hồi sức sơ sinh ngay sau mổ lấy thai – TS. Hồ Khả Cảnh

3. Bệnh ống thận mô kẽ cấp – ThS. BS. Nguyễn thị Ngọc Linh – ĐH Y Dược TPHCM

4. Kỹ thuật thăm khám tim phổi

5. Bài giảng Huyết học

6. Ung thư vòm họng

7. Hội chứng thận hư – chúng tôi Trần thị Bích Hương

8. Bệnh lý của gan – BS. Huy – Tạp chí y học TPHCM

9. Đái tháo đường – chúng tôi Trương Quang Hoành – ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

10. Siêu âm ống tiêu hóa – BS. Nguyễn Thị Xuân Mai – ĐH Y Dược Cần Thơ

PHẦN 30:

1. Đại cương về phẫu thuật – chúng tôi BS. Nguyễn Trường An

2. Bệnh Basedow – Lê Văn Chi

3. Tắc ruột

4. Chấn thương sọ não

5. Đại cương về bệnh đái tháo đường – TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

6. Xét nghiệm cận lâm sàng trong chẩn đoán bệnh hô hấp – PGS.TS.Trần Văn Ngọc

7. Hoá sinh Y học – Phan Hải Nam, Bùi Bá Minh, Đoàn Trọng Phụ – HV Quân Y

8. Bài giảng Thuốc trị tăng huyết áp – chúng tôi Trần Thị Thu Hằng

9. ECG lâm sàng

10. HIV: Cơ chế nhân lên, kiểu gen và kháng thuốc điều trị – BS. Diệp Anh

PHẦN 31:

1. Lao kháng đa thuốc và Lao siêu kháng thuốc – chúng tôi Lê Văn Đức

2. Bệnh trĩ – BS. Dương Phước Hưng – ĐH Y Dược TPHCM

3. Giải phẫu bệnh

4. Viêm cầu thận cấp – chúng tôi Trần thị Bích Hương

5. Chấn thương và vết thương bụng – chúng tôi Nguyễn Văn Long

6. Thai chậm tăng trưởng trong tử cung – BS. Trịnh Hoài Ngọc

7. Vi sinh Y học – chúng tôi Lê Hồng Hinh

8. Bệnh lý đại tràng – chúng tôi Trần Ngọc Lưu Phương

9. Chẩn đoán bất thường bộ máy tiết niệu trước khi sinh

10. Bài giảng Nội thần kinh – Lưu Xuân Thu – Lê Tự Phương Thảo – ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

11. Hội chứng suy tim – BS. Nguyễn Tuấn Hải

PHẦN 32:

1. Bài giảng Giải phẫu học: Đầu – Mặt – Cổ – TS. Phạm Đăng Diệu

2. Những bất thường đường bài tiết

3. Siêu âm vùng bìu – BS. Nguyễn Hữu Chí

4. Siêu âm chẩn đoán bất thường tim-phổi thai nhi – chúng tôi Nguyễn Xuân Hiền

5. Giải phẫu sinh lý và bệnh lý tuyến nước bọt – TS. Lê Văn Sơn

6. Đau bụng cấp

Cập nhật thông tin chi tiết về Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh (Tp.hcm) trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!