Bạn đang xem bài viết Vì Sao Bị Ung Thư Dạ Dày? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ung thư dạ dày là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất ở nam giới và thứ hai ở nữ giới. Vì sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của rất nhiều người.
Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư phổ biến trong các quốc gia khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Bệnh khởi phát từ sự phát triển bất thưởng dạ dày – túi cơ nằm ở phía trên bụng, ngay dưới xương sườn có nhiệm vụ nhận và tiêu hóa thức ăn. Đây là bệnh ung thư đặc biệt nguy hiểm và là nguyên nhân gây tử vong của khoảng 800 nghìn người trên toàn thế giới.
Có nhiều loại ung thư dạ, trong đó phổ biến nhất là ung thư tuyến dạ dày, chiếm khoảng 95% ca mắc. Bệnh có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau nhưng phổ biến hơn cả ở những người trên 40 tuổi. Tần suất mắc bệnh cao nhất được ghi nhận ở độ tuổi 65 tuổi.
Tại sao bị ung thư dạ dày?Tại sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của rất nhiều người đang muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Thực tế, nguyên nhân chính xác gây ung thư dạ dày vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chế độ ăn thiếu khoa học
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kì, những người có chế độ ăn nhiều đồ ăn hun khói, chiên nướng, thịt muối, cá muối… sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường. Ngoài ra, những người ăn mặn cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người khác.
Hút thuốc lá, uống rượu bia
Các nghiên cứu cho biết, nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở những người nghiện thuốc lá tăng khoảng 40%, thậm chí là trên 80% ở những người nghiện thuốc lá nặng. bên cạnh đó, vừa nghiện thuốc lá, vừa nghiện rượu càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Thừa cân, béo phì
Nghiên cứu từ Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kì cho thấy họ đã tìm ra mối liên hệ giữa chứng béo phì với ung thư thực quản và ung thư dạ dày ở những người thừa cân độ tuổi 20. Theo đó, nguy cơ phát triển các dạng ung thư ở người béo phì sẽ cao hơn khoảng 60 – 80% so với những người duy trì cân nặng bình thường trong suốt cuộc đời của họ.
Tiền sử gia đình có người mắc bệnh, đột biến gen gây ung thư
Ung thư dạ dày không di truyền nhưng các đột biến gen có khả năng gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Những người có bố mẹ, anh/ chị em mắc ung thư dạ dày cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Với những người thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao, khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì luôn được các bác sĩ khuyến khích.
Để thuận tiện cho người bệnh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã xây dựng và triển khai gói khám tầm soát ung thư dạ dày – thực quản với đầy đủ các xét nghiệm cần thiết nhất, chi phí trọn gói, tiết kiệm giúp phát hiện sớm ung thư dạ dày, ung thư thực quản.
Vì Sao Bị Ung Thư Dạ Dày? Thắc Mắc Của Rất Nhiều Người.
Ung thư dạ dày là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất ở nam giới và thứ hai ở nữ giới. Vì sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của rất nhiều người.
Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư phổ biến trong các quốc gia khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Bệnh khởi phát từ sự phát triển bất thưởng dạ dày – túi cơ nằm ở phía trên bụng, ngay dưới xương sườn có nhiệm vụ nhận và tiêu hóa thức ăn. Đây là bệnh ung thư đặc biệt nguy hiểm và là nguyên nhân gây tử vong của khoảng 800 nghìn người trên toàn thế giới.
Có nhiều loại ung thư dạ, trong đó phổ biến nhất là ung thư tuyến dạ dày, chiếm khoảng 95% ca mắc. Bệnh có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau nhưng phổ biến hơn cả ở những người trên 40 tuổi. Tần suất mắc bệnh cao nhất được ghi nhận ở độ tuổi 65 tuổi.
Tại sao bị ung thư dạ dày?Tại sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của rất nhiều người đang muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Thực tế, nguyên nhân chính xác gây ung thư dạ dày vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chế độ ăn thiếu khoa học
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kì, những người có chế độ ăn nhiều đồ ăn hun khói, chiên nướng, thịt muối, cá muối… sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường. Ngoài ra, những người ăn mặn cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người khác.
Hút thuốc lá, uống rượu bia
Các nghiên cứu cho biết, nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở những người nghiện thuốc lá tăng khoảng 40%, thậm chí là trên 80% ở những người nghiện thuốc lá nặng. bên cạnh đó, vừa nghiện thuốc lá, vừa nghiện rượu càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Thừa cân, béo phì
Nghiên cứu từ Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kì cho thấy họ đã tìm ra mối liên hệ giữa chứng béo phì với ung thư thực quản và ung thư dạ dày ở những người thừa cân độ tuổi 20. Theo đó, nguy cơ phát triển các dạng ung thư ở người béo phì sẽ cao hơn khoảng 60 – 80% so với những người duy trì cân nặng bình thường trong suốt cuộc đời của họ.
Tiền sử gia đình có người mắc bệnh, đột biến gen gây ung thư
Ung thư dạ dày không di truyền nhưng các đột biến gen có khả năng gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Những người có bố mẹ, anh/ chị em mắc ung thư dạ dày cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Với những người thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao, khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì luôn được các bác sĩ khuyến khích.
Để thuận tiện cho người bệnh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã xây dựng và triển khai gói khám tầm soát ung thư dạ dày – thực quản với đầy đủ các xét nghiệm cần thiết nhất, chi phí trọn gói, tiết kiệm giúp phát hiện sớm ung thư dạ dày, ung thư thực quản.
Vì Sao Nhịn Ăn Sáng Lại Gây Ung Thư Dạ Dày?
Ung thư dạ dày thường dễ bị nhầm lẫn với các loại bệnh về đường tiêu hóa khác: viêm dạ dày cấp và mãn tính, viêm dạ dày Hp,… Hoặc đôi khi trong thời gian đầu của ung thư dạ dày, người bệnh và gia đình không thể nhận ra bằng các biểu hiện bên ngoài.
Khó tiêu, đầy bụng
Cảm thấy no dù không ăn hoặc ăn rất ít
Chứng ợ nóng
Buồn nôn
Nôn
Ăn mất ngon
Đau bụng
Máu trong phân
Sụt cân
Mệt mỏi
Mắt và da vàng
Táo bón hoặc tiêu chảy
Phát hiện sớm có thể tạo thành sự giúp đỡ rất nhiều trong quá trình điều trị ung thư dạ dày kế tiếp. Tuy nhiên rất ít trường hợp có thể phát hiện kịp thời mà lại chỉ đến khám khi các triệu chứng trở nên trầm trọng. Lời khuyên đến bạn: khi cảm thấy những bất ổn trong cơ thể hay xuất hiện những triệu chứng ung thư dạ dày, hãy lập tức liên hệ với bác sĩ để được giúp đỡ.
Vì sao nhịn ăn sáng gây ung thư dạ dày?Hiện tại, các nhà khoa học đã chấp nhận rằng ung thư dạ dày có thể xảy ra do nhiều yếu tố khác nhau: từ yếu tố môi trường, di truyền, sự tương tác và phát triển của bệnh trong cơ thể, thói quen xấu,…
Yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư dạ dàyBên cạnh nguyên chính chính trực tiếp gây ra ung thư dạ dày, có những yếu tố rủi ro có thể góp phần khiến bệnh tiến triển nhanh hơn là:
Yếu tố dinh dưỡng: tiêu thụ nhiều muối, thực phẩm hun khói, món ăn cay nóng, ăn nhiều chất béo, ít tiêu thụ rau củ quả, selen, vitamin A, B, E, C,…
Yếu tố chất kích thích: thuốc lá, rượu, bia góp phần làm tăng mức độ trầm trọng của ung thư dạ dày.
Nhiễm vi khuẩn, virus: nhiễm khuẩn Helicobacter pylori, mycoplasma, virus Epstein-Barr
Yếu tố từ điều kiện tiền thân: viêm dạ dày teo mạn tính, bệnh đường ruột, metaplasia đường ruột,…
Các yếu tố di truyền: gia đình có người thân mắc bệnh ung thư dạ dày trước đó
Ăn uống không điều độ: bỏ bữa sáng, ăn không đúng giờ giấc,…
Lý giải nhịn ăn sáng gây ung thư dạ dàyNhư đã nói, việc thiếu sót bữa sáng có mối liên hệ chặt chẽ với ung thư dạ dày. Dù chúng không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ung thư. Thế nhưng nhịn ăn sáng là một trong những yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh.
Lý giải cho vấn đề này, bác sĩ Tuyết Lan, Giám đốc chuyên môn tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã có những chia sẻ như sau: “Sau một đêm khoảng 8-10 giờ, lượng thức ăn được nạp vào trước đó đã được dịch vị dạ dày tiêu hóa hết. Thế nhưng dịch vị axit vẫn sẽ tiết ra vào buổi sáng hôm sau, axit tích tụ sẽ làm ảnh hưởng xấu đến môi trường dạ dày. Thành dạ dày sẽ dễ bị viêm loét, chảy máu. Và về lâu dài sẽ bị nhiễm trùng, hình thành các khối u”.
Theo đó, nhịn ăn sáng gây ung thư dạ dày là vì môi trường dạ dày tự nhiên sẽ bị thay đổi khi dạ dày rỗng. Điều này vô tình thúc đẩy tình trạng dễ bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus. Ăn uống không đều đặn, nhất là bỏ bữa sáng sẽ tạo điều kiện khá thuận lợi cho sự xâm nhập của mầm bệnh, khiến bệnh nhân mắc phải virus Epstein-Barr (tỷ lệ cao nhất là ở bệnh nhân nam). Đồng thời việc tiêu thụ đồ uống có cồn mạnh trước khi ăn sáng cũng có thể là nguyên nhân góp phần gây ra ung thư dạ dày khá phổ biến.
Ngoài ra, nhịn ăn sáng sẽ mang lại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần. Người bỏ bữa sáng sẽ dễ gặp phải các căng thẳng, lo âu, vốn là nguy cơ khiến tình trạng ung thư dạ dày càng thêm tồi tệ.
Lợi ích của bữa sángNgược lại,ăn sáng đúng giờ giấc và thường xuyên mang lại nhiều lợi ích hơn là bạn tưởng. Chúng bao gồm:
Duy trì sức khỏe tim mạch, huyết áp
Cải thiện hệ thống miễn dịch
Duy trì cân nặng
Bổ sung năng lượng
Cải thiện khả năng tập trung
Phòng ngừa các bệnh về tiêu hóa, dạ dày mạn tính.
Tạm kết, nhịn ăn sáng gây ung thư dạ dày là một trong những nguyên nhân hàng đầu mà người bệnh mắc phải hiện nay. Đặc biệt là ở những đất nước đang phát triển, điều kiện xã hội và thói quen sinh hoạt vẫn chưa thực sự được chú trọng đã góp phần làm tăng tỷ lệ ung thư này. Bên cạnh đó, cần quan tâm đến việc ăn uống như thế nào để tránh đau dạ dày, nấu chín kỹ thức ăn, bảo quản – sử dụng nguồn nguyên liệu an toàn, giữ gìn vệ sinh để cải thiện sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Khi xuất hiện các dấu hiệu ung thư dạ dày, hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và xét nghiệm kịp thời.
Thông tin chỉ mang tính tham khảo, chúng tôi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
【Cần Biết】Tại Sao Bị Ung Thư Dạ Dày?
Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến ở cả nam giới và nữ giới. Tại sao bị ung thư dạ dày và cách phòng bệnh như thế nào là quan tâm của rất nhiều người.
Tại sao bị ung thư dạ dày?
Bệnh ung thư dạ dày ngày càng phổ biến. Các triệu chứng ung thư dạ dày sớm ít biểu hiện và dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý đường tiêu hóa thông thường khác, điển hình là viêm loét dạ dày nên rất dễ bị bỏ qua.
Nguyên nhân gây bệnh ung thư dạ dày vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố được xác định là có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày là:
Vi khuẩn HP
Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) là vi khuẩn sống trong dạ dày có thể gây viêm loét niêm mạc dạ dày – tá tràng và tiến triển thành ung thư dạ dày. Nguyên nhân được giải thích là do vi khuẩn HP sống trên lớp niêm mạc dạ dày đã tiết ra các độc tố làm thay đổi DNA của tế bào niêm mạc dạ dày dần dẫn tới viêm, teo dạ dày, loạn sản và hình thành ung thư.
Hút thuốc lá
Khói thuốc làm giảm lưu lượng máu đến vùng niêm mạc dạ dày và ngăn cản không cho dạ dày bài tiết ra chất nhầy, dẫn đến các bệnh lý như viêm loét và dần chuyển sang ung thư dạ dày.
Uống rượu bia
Rượu không trực tiếp gây ung thư dạ dày nhưng khi vào cơ thể, dưới tác dụng của enzyme chúng lại chuyển hóa thành chất gây độc cơ thể và có khả năng gây ung thư. Nguy cơ mắc bệnh càng tăng cao khi có chế độ ăn kết hợp với thịt nguội mỗi ngày do phản ứng của chất nitrosamine trong thịt nguội kết hợp với cồn làm tổn thương niêm mạc dạ dày.
Thói quen ăn uống, sinh hoạt không khoa học
Thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ cũng là một trong những yếu tố gia tăng nguy cơ mắc bệnh. Theo đó, những người mắc bệnh ung thư dạ dày thường có xu hướng ăn mặn, ăn nhiều đồ hun khói, thịt nướng, đồ ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ, chế độ ăn ít rau xanh…
Mang gen hội chứng di truyền gây ung thư
Ung thư dạ dày không di truyền nhưng các gen đột biến gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, những người có người thân trong gia đình (bố mẹ, anh/ chị em ruột) mắc ung thư sẽ có nguy cơ mắc cao hơn những người bình thường.
Một số đột biến gen di truyền gây ung thư là BRCA1, BRCA2, hội chứng Li – Fraumeni do đột biến gen TP53…
Để phòng bệnh ung thư dạ dày, mỗi người cần xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học, tích cực luyện tập thể dục thể thao, điều trị dứt điểm các bệnh lý dạ dày thông thường…
Thực tế, có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày mà chúng ta không thể kiểm soát được. Vì vậy, khám sức khỏe và sàng lọc ung thư sớm được khuyến khích hơn cả.
Bị Ung Thư Dạ Dày Di Căn Vì Sợ Động Dao Kéo
Hàng tuần Bệnh viện Việt Đức tiếp nhận hàng chục bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn muộn mới đến điều trị, chúng tôi Trần Bình Giang (Phó giám đốc bệnh viện) cho biết. Nguyên nhân là bởi do sợ phải điều trị, nhiều người đã áp dụng các biện pháp như gạo lứt, bỏ đói tế bào… với niềm tin tiêu diệt được ung thư.
Đối với ung thư dạ dày, mỗi tuần Bệnh viện Việt Đức tiếp nhận khoảng 15 trường hợp ung thư dạ dày, tiêu hóa, trực tràng phải tiến hành can thiệp, với đối tượng bệnh nhân ngày càng trẻ hóa, thậm chí có người mắc ung thư dạ dày khi mới 30 tuổi. Tỷ lệ tử vong tính trên đầu người do ung thư dạ dày ở Nhật Bản là 13.8/100.000 người, trong khi tỷ lệ này tại Việt Nam là 14,3%.
Khoảng 40% số ca phẫu thuật ung thư dạ dày tại Nhật Bản được thực hiện dưới hình ảnh nội soi hỗ trợ phẫu thuật và tỷ lệ này đang ngày càng gia tăng bởi bệnh được phát hiện từ sớm. Trong khi đó tại Việt Nam, số bệnh nhân được phát hiện sớm vẫn còn hạn chế do người bệnh e ngại việc khám sức khỏe định kỳ, nội soi dạ dày theo chỉ định ở những người có nguy cơ cao.
Mỗi người nên khám đầy đủ sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần để kịp thời phát hiện bệnh lý và được điều trị, GS Giang đưa ra khuyến cáo. Đặc biệt với ung thư dạ dày, khám sức khỏe thông thường không thể phát hiện bệnh mà buộc phải tiến hành nội soi dạ dày.
Khi gặp triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, mọi người thường nghĩ là bị đau dạ dày và tự mua thuốc uống mà không có ý định đi khám, nếu đi khám nhiều người lại tỏ ra e ngại việc nội soi dạ dày. Trong khi đó, dạ dày là một tạng rỗng, có thể hình dung nó như một quả bóng, vì thế khám bên ngoài sẽ không thể thấy được những tổn thương bên trong. Việc siêu âm, chụp dạ dày có cản quang cũng chỉ phát hiện ở một chừng mực nhất định, khi bệnh đã ở giai đoạn muộn do khối u quá lớn.
“Để chẩn đoán ung thư dạ dày là phải làm nội soi để có thể nhìn thấy tổn thương và lấy mẫu tế bào để sinh thiết, làm các xét nghiệm khác. Phương pháp nội soi không chỉ phát hiện mà còn là phương pháp điều trị. Như với người mắc bệnh ở giai đoạn sớm, người ta có thể qua nội soi hớt phần niêm mạc bị ung thư và giữ nguyên dạ dày, bệnh nhân sống thêm vài năm. Trong khi đó, ở giai đoạn muộn bệnh nhân vừa phải phẫu thuật, xạ trị mà cơ hội sống vẫn rất khó khăn. Vì thế, việc nội soi định kỳ ở người có tiền sử đau dạ dày, nhiễm vi khuẩn HP là vô cùng quan trọng”, GS Giang cho biết.
Hiện nay, trên thế giới có nhiều nước thực hiện chương trình tầm soát toàn quốc gia, áp dụng cho những người từ 40 tuổi trở lên thực hiện soi dạ dày 2 năm một lần. Tại Việt Nam, GS Giang khuyên những người có bệnh lý đường tiêu hóa cần chủ động đi khám, nội soi dạ dày ngay khi có dấu hiệu đau dạ dày, ăn uống khó tiêu, nôn, buồn nôn… Những người từng bị chẩn đoán viêm loét dạ dày hay bị các rối loạn tiêu hóa mà điều trị nội khoa lâu không đỡ cũng cần đi nội soi lại để kịp thời phát hiện bệnh.
Nguồn báo:
http://dantri.com.vn/suc-khoe/chiu-canh-ung-thu-da-day-di-can-vi-so-dung-dao-keo-20231004064745974.htm
Bài thuốc hữu ích:
Bác sĩ Nguyệt Minh
Từ khóa: Chữa ung thư dạ dày, Các giai đoạn ung thư dạ dày, Cách phòng bệnh ung thư dạ dày
Vì Sao Bị Ung Thư Thực Quản
Vì sao bị ung thư thực quản bạn có biết ? vì sao bị ung thư thực quản
Dung dịch kiềm là một hóa chất được tìm thấy trong chất tẩy rửa công nghiệp và gia đình mạnh như chất tẩy rửa cống. Dung dịch kiềm là một chất ăn mòn có thể đốt cháy và phá hủy tế bào. Vô tình uống từ một chai kiềm sạch hơn có thể gây ra bỏng hóa chất nghiêm trọng trong thực quản. Khi vết thương lành, mô sẹo có thể gây ra một khu vực của thực quản trở nên rất hẹp. Những người có những chỗ hẹp này là lý do ì sao bị ung thư thực quản có nguy cơ gia tăng, thường xảy ra nhiều năm (thậm chí vài chục năm) sau đó.
Vì sao bị ung thư thực quảnNhững người đã có một số ung thư khác, như ung thư phổi, ung thư miệng, và ung thư cổ họng có nguy cơ cao mắc ung thư biểu mô tế bào vảy thực quản. Vì sao bị ung thư thực quản? Điều này có thể vì tất cả các bệnh ung thư này có thể được gây ra bởi hút thuốc.
Vì sao bị ung thư thực quảnTrong số 40 loại gây bệnh cơ quan sinh dục ở người, có 15 loại được liệt vào hạng “độc” gây nguy cơ cao cho sức khỏe. Hai loại thông thường nhất là HPV-16 và HPV-18 có khả năng nhiễm sâu vào cổ tử cung phụ nữ (3-10%), sau đó làm thay đổi mô tử cung và gây bệnh ung thư cổ tử cung. Ngoài ra HPV loại độc cũng là nguyên nhân gây ung thư âm đạo, ung thư âm hộ, ung thư hậu môn, ung thư dương vật, ung thư đầu và cổ. Loại ít độc hơn, HPV-6 và HPV-11, có thể gây 90% chứng mụn cóc ( mào gà) của cơ quan sinh dục.
Vì sao bị ung thư thực quảnDấu hiệu của nhiễm HPV đã được tìm thấy lên đến một phần ba số bệnh ung thư thực quản từ những bệnh nhân ở các khu vực châu Á và Nam Phi. Nhưng dấu hiệu nhiễm HPV không được tìm thấy trong các loại ung thư thực quản từ những bệnh nhân ở các khu vực khác, bao gồm có Mỹ.
(Nguồn: www.thuocfucoidan.org)
Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Bị Ung Thư Dạ Dày? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!