Xu Hướng 12/2023 # Từ Vựng Khám Răng Ở Nhật Bản # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Từ Vựng Khám Răng Ở Nhật Bản được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chăm sóc răng miệng là việc làm cần thiết hàng ngày của mỗi chúng ta dù ở bất cứ nơi đâu để răng luôn được chắc khỏe. Tuy nhiên đôi khi răng miệng của chúng ta có vấn đề cần phải thăm khám để chữa trị, nhưng bạn lại không biết từ vựng tiếng Nhật về răng miệng cũng như chưa biết cách trả lời ra sao khi bác sĩ hỏi. Bài viết này sẽ giúp các bạn tìm hiểu những điều đó.

Từ vựng về cấu tạo của răng miệng

❖ 歯肉 (は にく) : Nướu (lợi) răng.

❖ 歯根膜 ( しんこん まく ) : Dây chằng nha chu.

❖ 歯槽骨 ( しそうこつ ) : Xương ổ răng.

❖ エナメル質  ( えなまる しつ ) : Men răng.

❖ 象牙質 ( ぞうげしつ ): Ngà răng.

❖ 歯髄 ( しずい ) : Tủy răng.

❖ セメント質 ( セメントしつ  ) : Cao răng.

❖ 親知らず( おやしらず  )   : Răng khôn.

THAM KHẢO : Chia sẻ kinh nghiệm nhổ răng khôn ở Nhật Bản

❖ 上あご (うえ あご) : Hàm trên.

❖ 下あご ( しも あご ) : Hàm dưới.

❖ 左上奥歯(ひだりうえおくば) : Răng hàm trên bên trái.

❖ 右上奥歯(みぎうえおくば): Răng hàm trên bên phải.

❖ 前上(まえうえ): Răng cửa hàm trên.

❖ 前下(まえした): Răng cửa hàm dưới.

❖ 頬(ほお): Má.

❖ 舌(した): Lưỡi.

❖ 唇(くちびる): Vùng miệng.

Từ vựng các bệnh vềrăng yêu cầu khi đi khám răng

❖ 歯が痛い(はがいたい): Đau răng.

❖ 歯(は)がしみる: Buốt răng.

❖ 歯が折れた(はがおれた): Gẫy răng.

❖ 口臭(こうしゅう): Hôi miệng.

❖ 歯肉(しにく)が痛い(いたい): Đau lợi.

❖ 歯ぐき(はぐき)が腫(は)れている : Sưng lợi.

❖ 歯(は)を抜(ぬ)く: Nhổ răng.

 ❖ 親知らず抜歯 (おやしらず ばっし) : Nhổ răng khôn.

❖ 歯を掃除(そうじ)してほしい: Muốn lấy cao răng.

❖ セラミックの歯してほしい: Muốn làm răng sứ.

❖ 虫歯(むしば)の穴(あな)をつめてほしい: Muốn hàn răng sâu.

❖ 歯(は) を入れたい: Muốn trồng lại răng.

❖ 歯を検査(けんさ)をしてほしい: Muốn được kiểm tra răng.

❖ 歯を白くしたい: Muốn làm trắng răng.

❖ 義歯(ぎし)をつくってほしい: Muốn làm răng giả.

❖歯列矯正具 (しれつきょうせいぐ) : Niềng răng.

THAM KHẢO : Lấy cao răng ở Nhật và những điều cần biết

Một số câu bác sĩ nha khoa thường dùng khi khám răng ở Nhật

❖ 口(くち)をあけてください : Xin hãy mở to miệng ra.

❖ 口(くち)をしめてください : Xin hãy ngậm miệng lại.

❖ 伆から歯を抜(ぬ)けます : Bây giờ sẽ bắt đầu nhổ răng.

❖ 痛くないように麻酔(ますい)します : Để không đau tôi sẽ tiêm thuốc mê.

❖ 痛かったら、手(て)をあげてください : Hãy giơ tay lên nếu thấy đau.

❖ うがいどうぞ/ うがいしてください : Xin mời súc miệng.

❖ 痛いところはありませんか : Còn đau chỗ nào không ?

Một Số Từ Vựng Y Khoa Thường Dùng Khi Đi Khám Bệnh Ở Nhật Bản

Cuộc sống đôi khi bạn không thể tránh khỏi bệnh tật nhất là những khi phải xa nhà xa người thân như du học sinh hay tu nghiệp sinh chúng mình. Cường độ làm việc và học tập cao rất dễ đau ốm, nhưng do nhiều bạn tiếng kém khi đến bệnh viện không biết diễn tả ra sao cho bác sĩ hiểu. Mình cũng đã từng như thế nên hôm nay mình xin giới thiệu 1 số từ vựng chuyên ngành y bằng tiếng Nhật. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn khi đến bệnh viện.

Một số từ chuyên khoa trong bệnh viện 

❖ 外科(げか): Chuyên khoa chữa như gãy xương hay bị thương.

❖ 小児科(しょうにか): Chuyên khoa chữa bệnh của trẻ em.

❖ 耳鼻咽喉科(じびいんこうか): Chuyên khoa chữa bệnh tai mũi họng.

❖ 皮膚科(ひふか): Chuyên khoa chữa bệnh da liễu.

❖ 歯科(しか): Chuyên khoa chữa bệnh răng miệng.

❖ 眼科(がんか): Chuyên khoa chữa bệnh về mắt.

THAM KHẢO :  Hướng dẫn tiêm phòng cúm ở Nhật

Bộ phận cơ thể 

Một số triệu chứng bệnh thường gặp

❖ 熱 ( ねつ ) : Sốt

❖ 腹痛 ( ふくつう ) : Đau bụng

❖ めまい : Chóng mặt

❖ 吐き気 ( はきけ ) : Buồn nôn

❖ 歯痛 ( しつう ) : Đau răng

❖ 鼻水 ( はなみず ) : Chảy nước mũi

❖ 風邪 ( かぜ ) : Cảm cúm

❖ アレルギー : Dị ứng

❖ 呼吸しにくい ( こきゅうしにくい) : Khó thở

❖ 花粉症 ( かふんしょう ) : Dị ứng phấn hoa

❖ 下痢 ( げり ) : Tiêu chảy

❖ 咳 (せき) : Ho

❖ 筋肉痛 ( きんにくつう ) : Đau cơ

XEM THÊM : Từ vựng về mắt khi đi khám mắt tại Nhật Bản

Cách diễn tả triệu chứng bệnh

❖ Khi bị đau: [bộ phận cơ thể] が痛い (が いたい) VD: Bị đau chân 足が痛い (あし が いたい)

❖ Khi bị sưng: [bộ phận cơ thể] が腫れる (が はれる) VD: Bị sưng đầu gối : 膝が腫れる (ひざ が はれる)

❖ Khi bị ngứa:

[bộ phận cơ thể] が痒い (が かうい) VD : Bị ngứa tay: 手が痒い ( て が かうい 

Nội tạng người bằng tiếng Nhật

XEM THÊM : Khám bệnh đau dạ dày ở Nhật Bản

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Đi Khám Răng Ở Nhật Bản

Hướng dẫn cách đi khám răng tại Nhật

Tìm phòng khám răng tốt tại Nhật

Theo kinh nghiệm đi khám răng tại Nhật, đầu tiên bạn cần phải tìm cho mình được một phòng khám răng 歯科クリニック (Shika-Clinic) uy tín,rộng rãi và sạch sẽ gần nơi mình sống để thuận tiện di chuyển. Ở Nhật, có rất nhiều phòng khám răng, đặc biệt ở khu vực gần ga tàu điện.

Một cách nữa để tìm phòng khám răng tốt tại Nhật là lên mạng tìm kiếm từ khóa “ 歯科クリニック” hay “歯科医院” tại google map để tìm phòng khám gần nhà bạn nhất, sau đó xem qua review về phòng khám. Nếu bạn có thời gian, tốt nhất là hãy ghé qua một vài phòng khám gần nhà để đánh giá khách quan và dễ dàng chọn lựa nơi “trao răng gửi phận” hơn.

Đặt lịch hẹn khám răng tại Nhật

Kinh nghiệm đi khám răng tại Nhật cho thấy bạn nên đặt lịch hẹn trước nếu không muốn phải “mài mông” ở ghế chờ. Các phòng khám thường rất đông khách vào dịp cuối tuần nên nếu bạn có thể sắp xếp để đi vào thời gian trong tuần sẽ thoải mái hơn.

Để đặt lịch hẹn khám răng tại Nhật, bạn có thể gọi điện đến phòng khám hoặc đến trực tiếp để đặt lịch hẹn. Nếu bạn chưa tự tin về vốn tiếng Nhật của mình thì đến trực tiếp để đặt lịch hẹn sẽ dễ dàng hơn việc gọi điện thoại.

Một số mẫu câu tiếng Nhật sử dụng khi đặt lịch hẹn khám răng:

– 歯(は)の治療(ちりょう)を受(う)けたいんですが、診察(しんさつ)の予約(よやく)をおねがいします。(Tôi muốn khám răng, xin cho tôi đặt lịch khám)

– 月~日はよろしいでしょうか。(Ngày…tháng… này, có được không?)

– 本日中(ほんじつちゅう)問題(もんだい)ありませんか。(Có thể hẹn khám trong hôm nay được không?)

Thông thường lễ tân tại phòng khám hiếm khi cho bạn đến khám mà chưa hẹn lịch trước. Nếu bạn cần khám gấp, một mẹo nhỏ là gọi điện đến và xin được khám liền hôm nay vì răng đau quá còn ngày mai bạn lại không có thời gian. Như vậy, khả năng bạn có suất khám ngay thường sẽ khả thi hơn.

Các bước khám răng tại Nhật

Khi bước vào phòng khám bạn cần giới thiệu tên cũng như thời gian đã hẹn, đưa thẻ bảo hiểm (nếu có) rồi sau đó điền phiếu 問診票(もんしんひょう) khảo sát về tình trạng sức khỏe của bạn trước khi vào gặp bác sĩ nha khoa.

THAM KHẢO : Từ vựng khám răng ở Nhật Bản

Sau khi khám răng xong, bạn sẽ được bác sĩ hoặc y tá hướng dẫn cách đánh răng đúng bằng một chiếc bàn chải mẫu. Y tá sẽ trao đổi với bạn về buổi đặt lịch hẹn khám tiếp theo nếu cần thiết. Cuối cùng, bạn thanh toán chi phí và ra về.

Chi phí khám răng tại nhật

Ở Nhật, các phòng khám nha khoa đều có hệ thống tích điểm theo chính sách chung của Nhà Nước. Nếu bạn sở hữu thẻ bảo hiểm của bộ y tế Nhật (社会保険 hay 国民保険) thì bạn sẽ tiết kiệm được đến 70% chi phí khi khám răng.

Mỗi đợt khám răng, các phòng khám đều lấy phí khám cơ bản lần đầu là 234 điểm (= 2,340 yên), mỗi lần khám sau tính phí 45 điểm (= 450 yên).

Mặc dù mỗi phòng khám nha khoa sẽ có một khung mức phí khác nhau nhưng bạn có thể lấy những thông tin sau để tham khảo cho chi phí khám răng cơ bản tại Nhật. Chi phí khám răng tại Nhật bên dưới là chi phí được tính khi bạn có bảo hiểm và chỉ trả 30%.

❖ Kiểm tra tổng quát răng: 600-3,000 yên

❖ Làm sạch răng: 0-1,500 yên

❖ Trám răng: 1,500-2,500 yên

❖ Trồng răng sứ: 1,500-60,000 yên

❖ Trồng răng giả: 3,000-150,000 yên

❖ Trị răng nhạy cảm: 150 yên

❖ Nhổ răng: răng dễ nhổ (900-1,500 yên), răng khó nhổ (3,000 yên), răng cực khó nhổ (5,000 yên)

❖ Chụp X-quang khi nhổ răng khôn: 2,000 yên

Một lưu ý nhỏ trong trường hợp nhổ răng khôn ở Nhật, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn chụp X-quang để xem hướng mọc của răng khôn và hẹn bạn thêm một hôm khác để quay lại nhổ.

Một số mẫu câu tiếng Nhật giao tiếp cơ bản khi trao đổi với y tá về chụp X-quang: 

– レントゲンをとりますので、こちらへどうぞ。: Xin mời đi chụp X-quang.

– 咬(か)んでください。: Mời cắn mảnh giấy này (khi chụp X-quang vùng miệng bạn sẽ được yêu cầu cắn một miếng bìa cứng hay bìa nhựa để giữ phim X-quang)

Như vậy, bài viết đã tổng hợp toàn bộ những hướng dẫn và lưu ý chính đúc kết từ kinh nghiệm đi khám răng tại Nhật giúp bạn dễ dàng và thuận tiện hơn khi chăm sóc sức khỏe răng miệng trong thời gian sinh sống và làm việc tại Nhật.

Kinh Nghiệm Đi Khám Răng Ở Nhật Bản Của Mình

Thời gian mấy năm đầu mình chỉ đi khám răng ở Nhật Bản khi nào đau và thường sẽ không đi khám lại sau khi hết đau răng.

Về sau mình nhận ra là dù có vệ sinh răng miệng kĩ đến mấy thì vẫn sẽ luôn có vấn đề về răng miệng xảy chúng tôi đó nên thường xuyên khám định kì ở phòng khám răng để theo dõi tình hình răng miệng và chữa kịp thời nếu có vấn đề.

Bài viết hôm nay mình sẽ chia sẻ lại những kinh nghiệm đi khám răng ở Nhật Bản của mình thật chi tiết để các bạn có thể tự tin đi khám răng dù chưa có kinh nghiệm hay tiếng Nhật còn yếu.

Tìm phòng khám răng ở Nhật Bản

Phòng khám răng ở Nhật có tên là 歯科クリニック (Shika-Clinic), để tìm phòng khám răng bạn chỉ việc gõ 歯科クリニック vào Google là sẽ ra hàng loạt kết quả.Phòng khám răng tư ở Nhật rất nhiều và thường nằm ở khu vực gần ga.

Trước tiên bạn nên chọn phòng khám nào gần nhà mình nhất sau đó xem đánh giá phòng khám đó trên mạng.Sau đó dùng Google Map để xem vị trí phòng khám đó cũng như quang cảnh phòng khám khi nhìn từ bên ngoài.

Việc chọn phòng khám khá quan trọng vì phòng khám nào tốt sẽ khám rất kĩ và tư vấn quy trình chữa răng cụ thể cho bạn.Thêm vào đó phòng khám tốt thì nhân viên nhiệt tình, lúc làm răng cũng sẽ bớt đau hơn.

Hãy chọn một phòng khám cho bạn thiện cảm ngay từ cái nhìn đầu tiên và sự thoải mái thân thiện trong lần khám đầu.

Hẹn lịch khám răng ở Nhật Bản

Ở Nhật Bản không chỉ phòng khám răng mà tất cả bệnh viện hay những phòng khám khác sẽ rất mất thời gian chờ đợi hoặc bị từ chối khám nếu không có hẹn lịch trước.

Để hẹn lịch khám răng ở Nhật Bản bạn có thể gọi điện nếu bạn tự tin vào tiếng Nhật của mình hoặc đến trực tiếp gặp nhân viên lễ tân.

Trong trường hợp răng bạn đau quá mà không chịu được nữa thì bạn có thể không hẹn trước nhưng bác sĩ vẫn sẽ sắp xếp thời gian khám cho bạn trong ngày.

Chuẩn bị trước khi đi khám răng ở Nhật Bản

Trước khi đi khám răng ở Nhật Bản bạn nên tìm hiểu đường đi từ nhà đến phòng khám nếu bạn chưa trực tiếp đến đó bao giờ.

Phòng khám răng ở Nhật Bản thường khá đông người đặt lịch khám đặc biệt là vào ngày cuối tuần.Do đó nếu bạn đến muộn thì khả năng cao là sẽ không được được khám hôm đó mà sẽ chuyển sang một ngày khác.

Thứ cuối cùng cần chuẩn bị trước khi đi khám đó là bạn cần xác định được răng bị đau hay vấn đề bạn muốn điều trị.Từ đó chuẩn bị từ vựng để diễn đạt sao cho bác sĩ hiểu được.

Có như vậy thì họ mới điều trị chính xác và nhanh chóng được đồng thời bạn cũng sẽ tiết kiệm được thời gian tiền bạc nữa.

Chú ý khi đi khám răng ở Nhật Bản Huỷ hẹn khi đã đặt lịch khám

Khi lên lịch hẹn tức là phía phòng khám đã chuẩn bị sẵn người khám và dành ra cho bạn một khoảng thời gian riêng để họ có thể điều trị.

Nên tẩy son trước khi khám răng

Trước tiên việc tô son sẽ làm cho thao tác của nha sĩ trở nên khó khăn hơn.Màu son đôi khi trùng với màu máu gây hiểu nhầm rất nguy hiểm.

Ngoài ra nha sĩ đôi khi cũng nhìn vào màu môi để phán đoán tình hình sức khoẻ của bạn lúc khám nên bạn không nên tô son để nha sĩ có thể đưa ra chẩn đoán chính xác nhất.

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ trước khi khám

Bạn không vệ sinh răng miệng trước khi đi khám cũng sẽ không ai nói gì nhưng tất nhiên phía nha sĩ cũng sẽ không thoải mái khi điều tối thiểu mà bạn cũng chưa làm được.

Họ sẽ đánh giá là bình thường bạn không có ý thức vệ sinh răng miệng nên mới bị sâu răng…Do đó họ sẽ nghiêm khắc nhắc nhở hơn khi khám cho bạn.

Nghe theo lời bác sĩ khi khám răng

Trong quá trình khám bạn nên nghe theo hướng dẫn của nha sĩ.Nếu bạn không hiểu thì nên xác nhận lại chứ đứng nói bừa không nha sĩ lại điều trị nhầm vị trí thì khổ.

Hướng dẫn khi khám răng cũng chỉ có vài lệnh đơn giản thôi bạn nên tham khảo sempai hoặc tìm hiểu trên mạng tài liệu rất nhiều.

Chuyện đi khám răng ở Nhật Bản

Khi đến khám bạn hãy thông báo cho nhân viên lễ tân tên người đặt lịch cùng thời gian đặt lịch rồi sau đó đưa cho họ thẻ bảo hiểm cùng phiếu thời gian đặt lịch nếu có.

Nếu là lần đầu tiên đến khám thì bạn sẽ phải điền thông tin đầy đủ vào mẫu điều tra gọi là 問診票 .Đây là thủ tục gần như bất kì bệnh viện hay phòng khám nào đều áp dụng cho những bệnh nhân lần đầu đến khám.

Mỗi phòng khám bệnh viện sẽ có một mẫu khác nhau nhưng chủ yếu câu hỏi về tình hình bệnh của bạn cũng như mong muốn điều trị của bạn.Thêm một số câu hỏi về tiểu sử bệnh tật gia đình bạn nữa thôi.

Với cách này họ vừa tiết kiệm được thời gian hỏi bạn lại vừa nắm được sơ bộ tình hình của bạn hiện tại.

Tiếp theo họ sẽ kiểm tra tổng thể từng răng một rồi điều trị nơi bạn yêu cầu.Cuối buổi khám nếu nơi nào tốt thì họ sẽ đưa ra tư vấn hoặc liệu pháp điều trị cho bạn tham khảo và lựa chọn.

Cuối cùng bạn quay trở ra chỗ lễ tân nhận thuốc/đơn thuốc và hẹn lịch khám cho lần khám sau là xong.

Kết luận

Về vấn đề tiền khám chữa răng và tiếng Nhật khi đi khám răng ở Nhật Bản thì mình không có đề cập trong bài.

Lý do là vì tuỳ tình trạng răng và phòng khám mà tiền điều trị sẽ thay đổi theo.Tiếng Nhật dùng khi đi khám răng thì khá nhiều nên mình sẽ giới thiệu riêng trong một bài khác.

私が日本に来て最初の数年間は、歯医者に行ったのは歯に痛みを感じた時だけで、普段は通うことはありませんでしたが、それは間違いでした。 定期的に歯医者に行き、歯のチェックをしてもらうほうが、もしなにか問題があった場合もすぐに治療してもらえますし、何も異常がない場合は歯をケアすることになり、虫歯になったときよりも費用面でもむしろ安く済むでしょう。 伆回の記事では、私自身が日本の歯医者を受診した経験を詳細に紹伇します。日本の歯医者に行ったことのない伊や、日本語が苦手な方でも自信を持って歯医者に行けるようになっていただけたらうれしいです。

Bản quyền bài viết thuộc về công ty Tsukasa-Shouji tại Nhật Bản.Vui lòng không sao chép và sử dụng nội dung ( kể cả đã dẫn nguồn ) khi chưa có sự đồng ý của phía công chúng tôi cảm ơn.

Những Từ Vựng Về Sức Khoẻ Các Bạn Nữ Ở Nhật Nên Biết

① Quy trình tìm phòng khám, đặt hẹn và ngày đến khám

Việc tìm phòng khám và đặt lịch hẹn cũng giống như mình đã từng chia sẻ trong bài “Kinh nghiệm đi khám răng ở Nhật“. Khi muốn đi khám phụ khoa các bạn sẽ tìm phòng khám phụ khoa với tên tiếng Nhật là 婦伊科(ふじんか: fujinka).  Nếu có bạn bè hay người quen giới thiệu phòng khám thì tốt nhất. Còn nếu không thì bạn gõ từ khoá 婦伊科 vào trong google map để xem chỗ nào gần nhà nhất, nếu có hiện review (đánh giá) thì chọn chỗ có nhiều sao. Sau đó bạn vào website phòng khám để xem thông tin về cơ sở vật chất, bảng giá, giờ làm việc v.v. Nếu không có đánh giá thì đi thám thính mấy chỗ đó trước (vì gần nhà mà) để xem có rộng rãi, sạch sẽ hay không. Nếu bên ngoài nhìn ấn tượng có vẻ tốt thì có thể lưu số điện thoại và đặt hẹn. Nếu bạn chưa quen gọi điện thoại thì vào thẳng quầy tiếp tân (受伊:うけつけ)để hỏi và hẹn cho dễ.

*** Một số mẫu câu để hỏi và đặt hẹn:

・ 検診(けんしん)を受(う)けたいんですが、予約(よやく)をおねがいします。(kenshin wo uketain desu ga, yoyaku wo onegaishimasu) → Tôi muốn khám bệnh, xin cho tôi đặt lịch khám.

・~月~日はよろしいでしょうか。(~gatsu~nichi wa yoroshii deshou ka) → Ngày … tháng … này có được không ạ?

・ 本日中(ほんじつちゅう)問題(もんだい)ありませんか。(honjitsu chuu mondai arimasen ka) → Hẹn trong ngày hôm nay có được không?

Y tá hay bác sĩ ở Nhật rất tốt, nếu tiếng Nhật không rành lắm cũng đừng lo, bạn vừa nói vừa nghe, vừa hỏi lại vài lần, loay hoay 1 hồi cũng sẽ đặt được lịch hẹn thôi, yên tâm. Hồi xưa lúc mới sang mình toàn đến thẳng clinic để hỏi rồi đặt luôn thôi vì sợ gọi điện thoại nói không hiểu, nói trực tiếp thì còn hoa chân múa tay được.

*** Ngày đi khám bệnh:

Khi đến nơi bạn sẽ nói: 「~時(じ)に予約(よやく)した+Tên + です。」(Tôi là + tên, người đã đặt hẹn lúc … giờ). (~ ji ni yoyaku shita Tên desu)

Ví dụ: 3時に予約したAです。Tôi là A, người đã hẹn khám lúc 3 giờ.

Y tá sẽ hỏi những câu tương tự như: 「保険証(ほけんしょう)を おもちですか?」Anh/chị có mang bảo hiểm không? (hokensho wo omochi desuka)

Sau đó bạn sẽ phải điền vào một tờ giấy gọi là 問診票(もんしんひょう), như kiểu bản khảo sát về cá nhân về tình trạng sức khỏe của bạn trước khi vào khám, các triệu chứng bệnh hiện tại (tại sao đến khám)

Sau khi điền xong bảng khảo sát trên thì bạn sẽ được hướng dẫn ngồi đợi để chờ đến lượt vào khám.

② Những từ vựng tiếng Nhật cần thiết:

* 月経の異常(げっけいのいじょう) (gekkei no ijou): kinh nguyệt bất thường

月経不順(げっけいふじゅん) (gekkei fujun): kinh nguyện không đều

月経痛(げっけいつう)・生理痛(せいりつう)が強(つよ)い: (gekkei tsuu/seiri tsuu ga tsuyoi): đau bụng kinh nặng

不正出血(ふせいしゅっけつ) (fusei shukketsu): ra máu bất thường

出血が止まらない(しゅっけつがとまらない) (shukketsu ga tomaranai): ra máu không ngừng

出血量が多い(しゅっけつりょうがおおい) (shukketsu ryou ga ooi): lượng máu ra nhiều

出血量が少ない(しゅっけつりょうがすくない) (shukketsu ryou ga sukunai): lượng máu ra ít

月経が止まった(げっけいがとまった) (gekkei ga tomatta): mất kinh

月経が1ヶ月に2回伍上ある(げっけいがいっかげつにかいいじょうある) (gekkei ga ikkagetsu ni nikai ijou aru): kinh nguyệt 1 tháng từ 2 lần trở lên

生理伍外の出血がある(せいりいがいのしゅっけつがある) (seiri igai no shukketsu ga aru): ra máu ngoài chu kì

* おりものが多(おお)い・少(すく)ない (orimono ga ooi/ sukunai): dịch âm đạo nhiều/ ít

* おりものが臭い(おりものがくさい)(orimono ga kusai): dịch âm đạo có mùi

* おりものの色(いろ)(orimono no iro): màu sắc dịch âm đạo

水っぽい(みずっぽい)(mizu ppoi): loãng như nước

ヨグルート状(じょう)ぼそぼそした(yoguruuto jou bosoboso shita): cợn như sữa chua, đóng thành mảng

膿(うみ)のような黄色(きいろ)(umi no youna kiiro): màu vàng, nhầy

鼻水(はなみず)のような黄緑色(おうりょくしょく)(hanamizu no youna ouryoku shoku): nhầy như nước mũi, màu vàng xanh

血(ち)が混(ま)じっている (chi ga majitte iru): dịch có lẫn máu

* 外陰部(がいいんぶ)のかゆみ (gai in bu no kayumi): ngứa âm đạo ngoài

* 膣(ちつ)のかゆみ (chitsu no kayumi): ngứa âm đạo

* 外陰部(がいいんぶ)のできもの (gai in bu no dekimono): nổi hạch/ mụn ở âm đạo ngoài

* 下腹部痛(かふくぶつう) (kafukubu tsuu: đau bụng dưới) ・腰痛(ようつう: youtsuu: đau vùng thắt lưng)

* 子宮がん検診(しきゅうがんけんしん) (shikyuu gan kenshin): khám ung thư tử cung

* 子宮頸がん(しきゅうけいがん): ung thư cổ tử cung

* 子宮体がん(しきゅうたいがん): ung thư nội mạc tử cung

* 膣炎(ちつえん) (chitsu en): viêm âm đạo

* 子宮膣部びらん(しきゅうちつぶびらん) (shikyuu chitsubu biran): viêm lộ tuyến cổ tử cung

* 膣感染症(ちつかんせんしょう) (chitsu kansenshou): bệnh viêm nhiễm âm đạo

* 卵巣がん検診(らんそうがんけんしん)(ransou gan kenshin): khám ung thư buồng trứng

* 多嚢胞性卵巣症候群(たのうぼう・せい・らんそう・しょうこうぐん)(tanoubou sei ransou shoukougun): hội chứng buồng trứng đa nang

* 乳がん検診(にゅうがんけんしん) (nyuu gan kenshin): khám ung thư vú

* 緊急避妊ピル希望(きんきゅうひにんピルきぼう) (kinkyuu hinin piru kibou): muốn thuốc tránh thai khẩn cấp

* 尿が近い(にょうがちかい)(nyou ga chikai): đi tiểu nhiều lần

* 排尿時(はいにょうじ)のいたみ (hainyouji no itami): đau khi đi tiểu

* 残尿感(ざんにょうかん) (zannyou kan): cảm giác són tiểu

* のぼせ・イライラ (nobose/ ira ira): nóng nảy, bực bội

* 肩(かた)こり(katakori): mỏi vai

* 妊娠しているかどうかしりたい(にんしんしているかどうかしりたい) (ninshin shiteiru kadouka shiritai): muốn biết có thai hay không

* つわり (tsuwari): nghén

* 胃がむかむかする(i ga muka muka suru): nôn nao dạ dày

* 吐(は)き気(け)がある(hakike ga aru): buồn nôn

* 匂(にお)いに敏感(びんかん)になる(nioi ni binkan ni naru): nhạy cảm với mùi

* 超音波検査(ちょうおんぱけんさ)(chou on ba kensa): siêu âm

* 経腹超音波検査 (けいちつちょうおんぱけんさ) (keichitsu chou on ba kensa): siêu âm đầu dò

* 子宮(しきゅう)(shikyuu): tử cung

* 胎嚢(たいのう)(tainou): túi thai

* 胎芽(たいが)(taiga): phôi thai

* 心拍(しんぱく)(shinpaku): tim thai

* 頭臀長 (とうでんちょう) (toudenchou): chiều dài đầu mông (CRL)

* 正常(せいじょう)な妊娠(にんしん) (seijou na ninshin) : thai phát triển bình thường

* 血圧をはかる (ketsu atsu wo hakaru): đo huyết áp

* 体重をはかる (taijuu wo hakaru): đo cân nặng

* 血液検査 (けつえきけんさ) (ketsueki kensa): xét nghiệm máu

* 尿検査 (にょうけんさ)(nyou kensa): xét nghiệm nước tiểu

* 血糖 (けっとう) (kettou): lượng đường trong máu

* 切迫流産(せっぱくりゅうざん)(seppaku ryuuzan): dọa sảy thai

* 自然流産(しぜんりゅうざん)(shizen ryuuzan): sảy thai tự nhiên

* 子宮外妊娠(しきゅうがいにんしん) (shikyuugai ninshin): chửa ngoài tử cung

* 頸管ポリープ(けいかんポリープ)(keikan poribu): polyp cổ tử cung

* 子宮頚管(しきゅうけいかん)がみじかい (shikyu keikan ga mijikai): cổ tử cung ngắn

* 多胎児(たたいじ)(tataiji): đa thai

* 双子(ふたご)(futago): song thai

* 逆子(さかご)(sadago): ngôi thai ngược

* 自然分娩(しぜんぶんべん)(shizen bunben): sinh thường

* 帝王切開(ていおうせっかい)(teiou sekkai): sinh mổ

* 骨盤が狭い(こつばんがせまい)(kotsuban ga semai): xương hông hẹp

* 腹式呼吸(ふくしきこきゅう)(fukushiki kokyuu): thở bằng bụng

* 前駆陣痛(ぜんくじんつう)(zenku jintsuu): chuyển dạ giả

* 陣痛(じんつう)(jintsuu): đau chuyển dạ

* 前置胎盤(ぜんちたいばん)(zenchi taiban): rau tiền đạo

* 常位胎盤早期剥離(じょういたいばんそうきはくり)(joui taiban souki hakuri): nhau bong non

* 破水(はすい)(hasui): vỡ ối

* 早産(そうざん)(souzan): sinh non)

* 切迫早産(せっぱくそうざん)(seppaku souzan): doạ sinh non

* 会陰切開(えいいんせっかい)(eiin sekkai): rạch tầng sinh môn

* いきむ (ikimu): rặn (đẻ)

* 不妊治療をうけたい(ふにんちりょうをうけたい) (funin chiryou wo uketai): muốn trị liệu bệnh hiếm muộn

Hy vọng là những thông tin và danh sách từ vựng tiếng Nhật mình chia sẻ ở trên sẽ giúp ích được phần nào trong việc chăm sóc sức khoẻ của các bạn nữ ở Nhật.

Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.

Chi Phí Chăm Sóc Răng Miệng Ở Nhật Bản Là Bao Nhiêu?

Có ai đó đã phóng đại rằng, ở Nhật Bản, các phòng khám nha khoa còn nhiều hơn cả các cửa hàng tiện lợi. Điều đó không chắc là đúng, nhưng có thể khẳng định là có nhiều phòng khám nha khoa ở Nhật. Điều quan trọng là câu trả lời cho câu hỏi ” Chi phí chăm sóc răng miệng ở Nhật Bản là bao nhiêu?”. Tất cả các chi phí trong bài được tính theo tiền Yên.

Chi phí chăm sóc răng miệng ở Nhật Bản được tính toán dựa trên một hệ thống điểm. Với mỗi hình thức điều trị, các dụng cụ được sử dụng, những chất được thêm vào miệng, và nhân công được yêu cầu để làm công việc đó, tất cả đều được quy ra giá trị điểm. Giống như trên các chương trình truyền hình, số điểm sẽ tính ra giải thưởng, thì với chăm sóc răng miệng ở Nhật Bản, điểm quy ra tiền Yên, cụ thể là 1 điểm bằng 10 Yên.

) sẽ chi trả tới 70% một số loại hình điều trị răng miệng . Điều đó có nghĩa là, các bệnh nhân tham gia bảo hiểm chỉ phải trả phần còn lại tương đương với 30%. Bảo hiểm sức khỏe quốc gia ở Nhật Bản (社会保険, shakai hokken / 国民保険, kokumin hokken

Tất cả các phòng khám đều tính mức phí cơ bản cho lần khám đầu tiên là 234 điểm. Nhân với 10 Yên, chi phí sẽ là 2,340 Yên. Những người tham gia bảo hiểm sẽ được giảm 70% và chi phí mà họ phải trả sẽ là 700 yên (cộng với bất cứ điều trị nào phát sinh sau đó). Tất cả các điều trị tiếp theo đều có mức phí cơ bản là 45 điểm, tương đương 450 yên (không bảo hiểm) và 140 Yên (có bảo hiểm)

Tổng quan về các chi phí cơ bản (không tính tới bảo hiểm)

Loại điều trịChi phí

Giới thiệu về kem đánh răng, kỹ thuật đáng răng…

0 – 1,500

Hàn nhựa

1,500 – 2,500

Hàn răng (inlay)

1,500 – 60,000

Chụp răng, răng giả

3,000 – 150,000

Nhổ răng + trồng răng thay thế, cầu răng giả, răng giả

5,000 – 900,000

Chụp răng

Trường hợp răng bị sâu nặng hơn thì phải cần một cái chụp răng

Trồng răng và Cầu răng giả

Khi răng bị sâu tới mức độ nghiêm trọng và ảnh hưởng tới nướu thì bạn sẽ phải nhổ răng và trồng răng khác thay thế, cấy ghép hoặc làm cầu răng giả. Chi phí như sau:

Nướu

Nói theo ngôn ngữ chuyên ngành là bệnh nha chu.

Tổng chi phí điều trị nướu từ đầu tới cuốiHàm răng giả

Cùng xem qua bảng giá cho răng giả ở Nhật

Cấy ghép

Một vài trường hợp được chi trả bởi Bảo hiểm quốc gia

Làm trắng răng

Một loại điều trị khác không được bảo hiểm bởi Bảo hiểm quốc gia Nhật Bản

Răng nhạy cảmBệnh khớp thái dương hàm

Sau khi uống chút bia và cố gắng nói từ Wow, bạn sẽ thấy đau ở các cơ và các khớp hoạt động của quai hàm.

Nghiến răng

Bruxism nghe có vẻ xa lạ, nhưng nó lại rất phổ biến. Đây là một thuật ngữ y khoa của việc siết chặt/ nghiến rít răng.

Nguồn: Cure+, CityCost

Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Vựng Khám Răng Ở Nhật Bản trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!