Xu Hướng 12/2023 # Trẻ Bị Ung Thư Xương Có Sao Không? # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trẻ Bị Ung Thư Xương Có Sao Không? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trẻ bị ung thư xương có nguy hiểm không? Trẻ bị ung thư xương là gì?

Ung thư xương là loại ung thư liên kết từ 3 tế bào. Chúng bao gồm tế bào tạo sụn, tế bào tạo xương và tế bào liên kết của mô xương. Bệnh ung thư hiếm gặp này được hình thành do xuất hiện một khối u ác tính ở trong xương. Những khối u này thường phát triển rất mạnh và cạnh tranh với những mô xương lành, có thể đe dọa tới tính mạng của người bệnh.

Ung thư xương có thể là nguyên phát hoặc thứ phát (di căn từ nơi khác đến). Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp phát hiện ung thư đều là ung thư thứ phát, vì bệnh thường biểu hiện rõ trong giai đoạn cuối; chỉ một vài trường hợp là ung thư nguyên phát.

Ung thư xương thường xuất hiện chủ yếu ở các vị trí như xương chày, xương đùi, đầu dưới xương quay và đầu trên xương cánh tay.

Nguyên nhân khiến trẻ bị ung thư xương

Bên cạnh đó, còn có một số nguyên nhân khác dẫn đến ung thư xương, bao gồm:

Bức xạ ion hóa: khi tiếp xúc nhiều với các tia ion hóa trong quá trình xạ trị sẽ dẫn tới sự biến đổi của các tế bào, gây ra tình trạng ung thư xương.

Chấn thương: ung thư xương cũng có thể xảy ra nếu bị va chạm mạnh hoặc ảnh hưởng bởi những tác động bên ngoài trong một thời gian nhất định.

Dấu hiệu trẻ bị ung thư xương

Bệnh ung thư xương bao gồm 3 cấp độ: nhẹ, trung bình và nặng. Ở mỗi giai đoạn sẽ có những dấu hiệu và biểu hiện bệnh khác nhau. Thường ở giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ khó phát hiện ra bệnh, vì các triệu chứng đều biểu hiện mờ nhạt, không rõ ràng. Ở cấp độ nặng, các triệu chứng sẽ bộc lộ rõ rệt hơn, và người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy. Các triệu chứng này bao gồm:

1. Đau đớn

Đây là dấu hiệu đầu tiên có thể báo hiệu trẻ đang có nguy cơ bị ung thư xương. Trong giai đoạn đầu sẽ chỉ đau nhẹ, các cơn đau không liên tục. Khi bệnh phát triển ngày một nặng, tần suất các cơn đau sẽ tăng dần và thường xuyên hơn. Hầu hết, các cơn đau thường ập đến vào ban đêm, ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Tuy nhiên, rất khó có thể xác định được vị trí chính xác của cơn đau, vì nó xảy ra rất mơ hồ.

2. Trẻ bị ung thư xương bị sưng hoặc nổi cục u

Trong giai đoạn đầu khi khối u xuất hiện, sờ sẽ thấy xương bị biến dạng và sưng lên. Khi tình trạng sưng ngày một nặng lên sẽ làm cho mô xương nhô ra ngoài, bề mặt trơn bóng hoặc lồi lõm bất thường. Những khối u này sẽ gây ra cảm giác đau nhức và bứt rứt ở trong xương. Vùng da ở khối u có màu hồng và ấm hơn những vùng khác.

3. Rối loạn chức năng xương

Tình trạng sưng và những cơn đau gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng xương, gây ra các triệu chứng teo cơ tương ứng kèm theo.

4. Cơ thể bị biến dạng

Khối u phát triển mạnh sẽ ảnh hưởng đến hệ xương chi, gây ra dị tật, biến dạng cơ thể, các chi dưới thay đổi bất thường.

5. Trẻ bị ung thư xương sẽ có triệu chứng bị chèn ép

Khối u phát triển trong khoang sọ và khoang mũi có thể gây chèn ép vào não và mũi, dẫn tới triệu chứng áp lực não chậm chạp và phát sinh một số vấn đề về hô hấp. Khối u ở vùng chậu đè nén vào trực tràng, bàng quang và ruột sẽ gây khó tiểu; khối u trong tủy đè nén vào cột sống có thể gây tê liệt.

6. Đau nhức toàn thân

Trẻ xuất hiện những dấu hiệu như khó ngủ, chán ăn, mệt mỏi, sụt cân đột ngột,…

Khả năng sống sót cho trẻ bị ung thư xương

Giai đoạn I: 80%

Giai đoạn II: 70%

Giai đoạn III: 60%

Giai đoạn IV: 20 – 50%

Xạ hình xương là phương pháp phát hiện sớm những tổn thương do ung thư xương nguyên phát gây ra. Từ đó làm cơ sở tiến hành sinh thiết và phát hiện sớm khối u ác tính trong xương.

Điều trị cho trẻ bị ung thư xương Phẫu thuật

Phẫu thuật là phương pháp triệt căn, giúp loại bỏ các khối u gây ung thư. Đối với ung thư xương, phẫu thuật không chỉ cắt bỏ những khối u mà còn bao gồm cả những mô khỏe mạnh xung quanh nó. Kỹ thuật phẫu thuật cắt bỏ rộng đã làm giảm số lần cắt cụt chi được thực hiện cho những người bị ung thư xương. Những ca phẫu thuật bảo tồn này thường đòi hỏi phải phục hình bằng tấm kim loại hoặc xương từ các bộ phận khác của cơ thể.

Tuy nhiên, đối với những người bị ung thư ở những nơi không thể cắt bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật thì cắt cụt chi có thể là phương án điều trị tốt nhất.

Sử dụng thuốc cho trẻ bị ung thư xương

Đây là liệu pháp tiêu diệt các tế bào ung thư bằng thuốc. Một số hình thức sử dụng thuốc bao gồm tiêm tĩnh mạch, dạng uống (viên nang). Các loại trị liệu toàn thân được sử dụng cho ung thư xương có thể bao gồm:

Hóa trị

Liệu pháp nhắm trúng đích: ngăn chặn sự phát triển và lan rộng của các tế bào ung thư đồng thời hạn chế thiệt hại cho các tế bào khỏe mạnh.

Liệu pháp miễn dịch: được gọi là liệu pháp sinh học, được thiết kế để tăng khả năng phòng vệ tự nhiên của cơ thể để chống lại ung thư.

Xạ trị

Là biện pháp sử dụng tia xạ để làm tổn thương các tế bào ung thư, và ngăn chúng phát triển. Tuy nhiên, đối với ung thư xương, liệu pháp này không khả quan và không đáp ứng được mục tiêu điều trị. Chỉ có thể xạ trị những triệu chứng chống đau và chống gãy xương.

Hóa trị

Là phương pháp sử dụng thuốc nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư, giữ cho các tế bào ung thư không phát triển, phân chia và tạo ra nhiều tế bào hơn.

Lời kết

Trẻ bị ung thư xương tuy rất nguy hiểm nhưng không là bệnh nan y. Trong 2 giai đoạn đầu tỷ lệ trẻ mắc được chữa khỏi khá cao. Vì vậy, bố mẹ không nên quá lo lắng. Hãy cho để ý nếu trẻ có các dấu hiệu đau nhức xương khớp. Quan trọng hơn, hãy cho trẻ khám sức khỏe tổng quát mỗi 3 năm. Đây là cách phòng bệnh đơn giản và rất hiệu quả. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh.

Nguồn: Tham khảo

Trẻ Bị Ung Thư Da Có Sao Không?

Trẻ bị ung thư da là gì?

Những đứa trẻ da trắng có nguy cơ mắc bệnh u hắc tố cao hơn. Tiếp xúc với tia cực tím (UV) từ ánh nắng mặt trời và có tiền sử bị cháy nắng khiến bạn dễ bị u hắc tố.

Có tiền sử gia đình mắc khối u hắc tố cũng làm tăng khả năng phát triển ung thư da của một đứa trẻ. Ở trẻ đã điều trị u ác tính, nguy cơ ung thư da tăng lên sẽ cao hơn ở trẻ không có tiền sử ung thư da.

Việc sử dụng giường tắm nắng cũng có thể giải thích nguy cơ gia tăng bệnh u hắc tố ở trẻ em, đặc biệt là ở thanh thiếu niên.

Nhìn chung, các yếu tố nguy cơ ung thư da ở trẻ em trên 10 tuổi giống như ở người lớn, mặc dù đối với trẻ nhỏ các yếu tố nguy cơ ít rõ ràng hơn.

Dấu hiệu cho thấy trẻ bị ung thư da

U hắc tính ở trẻ em lúc đầu xuất hiện như là một nốt ruồi đáng nghi ngờ. Các đặc điểm của u ác tính có thể bao gồm:

Thay đổi hình dạng, màu sắc, hoặc kích thước của nốt ruồi

Nốt ruồi đau hoặc xuất hiện như một vết loét không lành

Nốt ruồi ngứa hoặc chảy máu

Khối lồi trông bóng lóa hoặc thô ráp

Đốm đen dưới móng tay hoặc móng chân mà không do chấn thương móng

Hãy nhớ rằng hầu hết các nốt ruồi không phải là khối u hắc tố.

Điều trị cho trẻ bị ung thư da

Ung thư da ở trẻ em và người lớn được phân loại theo giai đoạn từ 0 đến 4. Các lựa chọn điều trị tùy thuộc vào giai đoạn và vị trí của ung thư.

U ác tính giai đoạn 0 hoặc 1

thường có thể được điều trị thành công với việc cắt bỏ, bao gồm loại bỏ các nốt ruồi và vùng da khỏe mạnh bao quanh khối u. Ở giai đoạn 0, u ác tính có thể được điều trị bằng kem imiquimod (Zyclara). Đây một loại thuốc kê đơn giúp điều trị sự phát triển trên da do ung thư và không ung thư.

U hắc tố giai đoạn 2

U bước sang giai đoạn này đòi hỏi phải cắt bỏ rộng. U ác tính giai đoạn 2 có thể đã xâm nhập hệ thống bạch huyết. Vì vậy nên sinh thiết hạch bạch huyết để chẩn đoán xác định và điều trị.

Trẻ bị ung thư da giai đoạn 3

Ở giai đoạn này, bé cần phẫu thuật để loại bỏ các khối u và phẫu thuật các hạch bạch huyết mà ung thư lây lan đến. Xạ trị cũng có thể là cần thiết.

U ác tính giai đoạn 4

Giai đoạn cuối có thể rất khó điều trị. Bước sang giai đoạn này có nghĩa là ung thư đã lan đến hạch bạch huyết xa và có thể là các bộ phận khác của cơ thể. Phẫu thuật, hóa trị, và miễn dịch liệu pháp có thể được sử dụng.

Phòng ngừa trẻ bị ung thư da

Cho phép trẻ chơi ngoài trời sớm vào buổi sáng hoặc muộn vào buổi chiều cũng làm giảm tiếp xúc với ánh mặt trời khi nó mạnh nhất. Quần áo tối màu cung cấp bảo vệ tốt nhất, nhưng sử dụng bất kỳ chiếc áo, mũ, hoặc quần áo sẽ tốt hơn không có bảo vệ.

Trẻ em và thanh thiếu niên không nên sử dụng giường tắm nắng.

Lời kết

Trẻ bị ung thư da khác với những loại ung thư khác có thể nhận biết từ sớm. Điều này giúp ích rất nhiều trong việc điều trị dứt điểm bệnh. Nếu thấy trên da trẻ nổi những đốm bất thường và những đốm này ngày càng to hơn, hãy đưa trẻ đến chuyên khoa da liễu để thăm khám. Hãy nhớ thỉnh thoảng kiểm tra da bé, nhất là những vùng thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh.

Nguồn: Tham khảo

Xương Quai Xanh Bị Lệch Có Sao Không?

Chấn thương: Khi có chấn vương, đập mạnh cùng vai vào vật cứng, xương quai xanh có thể bị gãy, di lệch khiến người bệnh bị lệch xương quai xanh. Một số trường hợp sau chấn thương đau nhiều, tuy nhiên cũng có thể không đau. Vì vậy, nếu phát hiện xương quai xanh lệch bất thường sau khi bị ngã, chơi thể thao… thì cần đi kiểm tra ngay để xử trí kịp thời.

Bệnh lý: Một số bệnh lý thoái hóa, ung thư xương cũng có thể tấn công xương quai xanh khiến xương di lệch, đau. Đối với nguyên nhân này, người bệnh không nên chủ quan mà cần nhận biết và điều trị sớm để ngăn chặn các biến chứng sức khỏe.

Bẩm sinh: Nhiều trường hợp khi sinh ra xương quai xanh đã không đều nhau. Có lể lệch ít hoặc lệch nhiều tùy vào từng trường hợp. Người bệnh thường ít ảnh hưởng nếu xương quai xanh lệch ít.

Làm gì nếu phát hiện xương quai xanh bị lệch?

Nếu chưa xác định được xương quai xanh lệch do đâu, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để thăm khám, kiểm tra. Thông qua thăm khám thực thể, chụp X quang và nhiều phương pháp cận lâm sàng cần thiết, bác sĩ có kết luận về bệnh và đưa ra hướng xử trí phù hợp nhất.

Nếu xương quai xanh bị lệch do chấn thương làm biến dạng xương thì người bệnh cần được điều trị y tế để không ảnh hưởng đến sức khỏe xương khớp cũng như khả năng vận động của tay. Các phương pháp điều trị gãy xương quai xanh bao gồm đeo đai số 8, phẫu thuật cố định xương… Dù áp dụng phương pháp điều trị nào thì người bệnh cũng cần nghỉ ngơi, hạn chế mang vác vật nặng ở bên xương bị gãy.

Đối với trường hợp xương quai xanh bị lệch do bẩm sinh, nếu di lệch ít và không ảnh hưởng đến chức năng của cánh tay thì không cần điều trị. Tuy nhiên vẫn phải theo dõi thường xuyên, nếu có bất thường nào ở vị trí xương quai xanh như đau chói, nhức mỏi kéo dài, cần báo ngay với bác sĩ để được điều trị kịp thời. Có thể xương quai xanh bị lệch là dấu hiệu cảnh báo bất thường nào đó cần điều trị.

Tại Sao Có Người Bị Ung Thư, Có Người Không?

Trong ví dụ điếu thuốc lá cháy dở ở trên, điếu thuốc lá tượng trưng cho một trong nhiều nguyên nhân tiềm ẩn của ung thư, như các chất độc, còn đám cháy rừng tượng trưng cho ung thư. Lối đi, cỏ ướt và gió tượng tưng cho các cơ chế kiểm soát bên trong ngăn ngừa ung thư, chẳng hạn như một hệ miễn dịch khỏe mạnh, độ pH cân bằng và các tế bào được cấp đủ ô-xy. Giả dụ cùng mức độ tiếp xúc với chất độc trong khoảng thời gian như nhau, một người với hệ miễn dịch khỏe mạnh có thể không bị các tác động có hại, trong khi một người khác với một hệ miễn dịch bị tổn hại có thể dẫn đến thiếu ô-xy và cuối cùng là bị ung thư. Chúng ta thấy bằng chứng về sự thật này ở khắp mọi nơi. Một người tong văn phòng bị cảm lạnh rất nặng. Người ngồi ngay cạnh anh ta không hề sổ mũi. Chắc chắn cả hai tiếp xúc với cùng loại vi sinh vật. Nhưng sự khác biệt là gì? Một người có một hệ miễn dịch khỏe mạnh trong khi người kia thì không? Vì vậy, bất kể bản chất di truyền của bạn là gì, bạn có thể làm rất nhiều việc để giảm thiểu nguy cơ ung thư nếu bạn không bị ung thư và có rất nhiều phác đồ điều trị thành công có thể sử dụng nếu bạn bị ung thư. Hoặc bạn có thể chọn bịt tai, bịt mắt và đặt niềm tin mù quáng vào Big Medicine (như nhiều bạn bè của chúng ta).

Một số người có khả năng chống đột biến tế bào, chống tổn thương bởi các độc tố và chất gây ung thư bên ngoài tốt hơn. Có lẽ hệ đệm axit của họ phù hợp hơn để duy trì cân bằng tự nhiên trong hệ thống pH của cơ thể. Vì vậy, mặc dù nhiều năm tiếp xúc với độc tố bên ngoài, hóa chất, thuốc lá, và có một chế độ ăn uống thiếu lành mạnh, họ vẫn không bị ung thư, trong khi những người khác tiếp xúc với cùng chất độc đó lại bị ung thư. Ung thư ở người chủ yếu là do các chất ô nhiễm hóa học, thói quen ăn uống tồi tệ và lối sống không lành mạnh, chứ không phải do di truyền. Theo nghiên cứu mới đây của Paul Lichtenstein thuộc Viện Karolinska ở Stockholm, Thụy Điển, người đứng đầu một nghiên cứu lớn gồm 89.576 cặp song sinh và báo cáo kết quả vào năm 2000 trên tạp chí New England Journal of Medicine. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng ngay cả một cặp sinh đôi cũng chỉ có 10% xác suất được chẩn đoán cùng loại ung thư.

TY BOLLINGER – Ung thư và những phương pháp chữa lành không độc hại

Tại Sao Trẻ Em Bị Ung Thư?

Đối với những đứa trẻ, không có bất kỳ loại bệnh hay triệu chứng bất thường nào xảy ra trên cơ thể mà được xem là quá nhỏ và cho phép bố mẹ chủ quan với bé. Ung thư là nguyên nhân chính dẫn các bệnh gây tử vong cho trẻ nhỏ và thanh thiếu niên, mặc dù ung thư ở trẻ em thường rất hiếm gặp.

Tại sao trẻ em bị ung thư

Theo các nghiên cứu chỉ ra cho thấy hầu hết các nguyên nhân gây ung thư trẻ em vẫn chưa được xác định rõ ràng và chính xác. Khoảng 5% các ca ung thư của trẻ là do đột biến di truyền từ cha mẹ. Ví dụ, 25 đến 30% ca ung thư nguyên bào võng mạc – một bệnh ung thư của mắt chủ yếu ở trẻ em – được gây ra bởi một đột biến di truyền trong gen RB1. Các đột biến do hội chứng di truyền nào đó như hội chứng Li-Fraumeni, hội chứng Beckwith-Wiedemann, hội chứng thiếu máu Fanconi, hội chứng Noonan và hội chứng von Hippel-Lindau cũng góp phần làm tăng nguy cơ ung thư ở trẻ em.

Nghiên cứu do Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) – một cơ quan chuyên môn thuộc WHO, thực hiện, cho biết trong giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ ung thư ở trẻ em dưới 14 tuổi là 140/1 triệu trẻ em/năm. Bệnh ung thư thường gặp nhất ở trẻ em dưới 14 tuổi là bạch cầu, chiếm gần 1/3 tổng số ca ung thư, tiếp theo là u thuộc hệ thống thần kinh trung ương (20%) và ung thư hạch bạch huyết. Ở độ tuổi thanh thiếu niên (15-19 tuổi), tỷ lệ ung thư là 185/1 triệu người/năm.

Kết quả trên được đưa ra sau khi các nhà nghiên cứu phân tích khoảng 300.000 trường hợp được chẩn đoán ở 62 quốc gia. Giám đốc IARC Christopher Wild hy vọng những số liệu này sẽ giúp “nâng cao nhận thức, hiểu rõ hơn và hành động hiệu quả hơn trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thời kỳ đầu đời này, vốn chưa được chú trọng đầy đủ”.

Đột biến gen gây ung thư cũng có thể phát sinh trong quá trình phát triển thai nhi trong bụng mẹ. Ví dụ, cứ 100 trẻ được sinh ra sẽ có 1 trẻ có gen bất thường gây tăng nguy cơ ung thư máu . Tuy vậy, chỉ có một trẻ trong 8000 trẻ có gen bất thường như trên mới thực sự mắc bệnh ung thư máu.

Trẻ em mắc hội chứng Down do dư nhiễm sắc thể 21 có nguy cơ phát triển ung thư máu cao hơn 10 đến 20 lần so với trẻ bình thường. Tuy nhiên, tỉ lệ bệnh nhi bị ung thư máu do bị Down chiếm tỉ lệ không đáng kể.

Phần lớn ca ung thư ở trẻ cũng như ở người lớn, được cho là kết quả của đột biến gen dẫn đến tế bào phát triển không bình thường và tạo thành khối u ác tính. Đối với ung thư ở người lớn, đột biến này là do các tác nhân bên ngoài như khói thuốc lá, sợi thủy tinh amiăng (dùng cách âm, cách nhiệt) và tia tử ngoại từ ánh sáng mặt trời. Tuy nhiên, ngoại tác gây ung thư ở trẻ em rất khó xác định, một phần do ung thư không phổ biến ở trẻ em, một phần là vì rất khó kết luận bệnh nhi ung thư đã tiếp xúc với những tác nhân nào.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhiễm phóng xạ có thể làm tổn thương ADN dẫn đến ung thư máu và các loại ung thư khác ở trẻ em. Nạn nhân phơi nhiễm từ rò rỉ phóng xạ hoặc nổ nhà máy điện hạt nhân, cả người lớn lẫn trẻ em, đều có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp tăng cao.

Trẻ nhỏ có mẹ từng thực hiện chụp x-quang hoặc chụp CT trong lúc mang thai, tức là đứa trẻ đã có tiếp xúc phóng xạ trước khi ra đời, cũng có nguy cơ cao mắc vài loại ung thư.

Những nghiên cứu về các tác nhân môi trường không đưa ra kết luận tổng quát nào. Những tác nhân này bao gồm, có bố mẹ phơi nhiễm chất gây ung thư, thuốc trừ sâu, tiếp xúc sớm với trung gian truyền nhiễm và sống gần nhà máy điện hạt nhân. Như vậy, câu hỏi liệu nguy cơ ung thư ở trẻ có tăng hay không nếu bố mẹ từng điều trị ung thư vẫn chưa được làm rõ.

Ung thư thường thấy ở trẻ em 1. Ung thư bạch cầu hay ung thư máu

Ung thư bạch cầu là một trong những bệnh ung thư phổ biến nhất ở trẻ em Ấn Độ. Bệnh bạch cầu là bệnh ung thư của các mô của cơ thể tạo máu, trong đó có tủy xương và hệ thống bạch huyết. Căn bệnh ung thư bạch cầu thường gây ra các cơn đau ở xương và khớp trên cơ thể.

2. Ung thư não

Hầu hết các khối u trong não phát triển ở phần dưới của não (tiểu não hoặc thân não), khi tế bào ung thư phát triển quá nhanh trong các mô thần kinh của não thì sẽ tạo thành khối u não ác tính và có thể khiến bệnh nhân tử vong. Các triệu chứng của bệnh ung thư não thường là nôn mửa, buồn nôn và mờ mắt.

3. Ung thư xương

Bệnh ung thư xương thường xuất phát từ tế bào tạo xương, tạo sụn, và tế bào mô liên kết của xương, thường gặp nhiều hơn ở trẻ lớn và thanh thiếu niên. Các triệu chứng của ung thư xương là đau trong xương, xuất hiện khối u, dễ gãy xương…

4. Ung thư nguyên bào thần kinh

Bệnh ung thư này phát triển từ các khối u nguyên bào thần kinh, thường xảy ra với các trẻ em rất nhỏ, ở độ tuổi 3-4. Đây chính là loại ung thư phổ biến nhất được chẩn đoán trong năm đầu tiên của cuộc đời. Khi trẻ có những biểu hiện như sốt, đau xương, buồn nôn và chán ăn thì đó là dấu hiệu cảnh báo trẻ bị khối u nguyên bào thần kinh.

5. Ung thư hạch bạch huyết

Đây là bệnh ung thư của hệ thống miễn dịch, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống miễn dịch và các mô bạch huyết.

Ngoài dấu hiệu làm suy giảm miễn dịch, trẻ bị ung thư hạch bạch huyết có thể gặp các triệu chứng khác như có hạch ở cổ, bẹn… sốt, giảm cân không có lý do, đổ mồ hôi về đêm…

Dấu hiệu bệnh ung thư ở trẻ em

– Giảm cân đột ngột, mệt mỏi, xanh xao.

– Đau ở xương và khớp khi chơi hoặc khi tham gia vào các hoạt động khác.

– Đau kéo dài không lý giải được, đau đầu kèm theo nôn.

– Xuất hiện khối u hoặc sưng nề bất thường ở cổ, nách, háng và bụng.

– Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân.

– Dễ xuất hiện vết bầm tím (tụ máu) và chảy máu không lý giải được.

– Xuất hiện đốm trắng nhờ trên võng mạc.

Dịch vụ xét nghiệm sàng lọc ung thư tại nhà Xét nghiệm tại nhà Xander

Xét nghiệm tại nhà Xander giới thiệu đến bạn 2 gói Sàng lọc ung thư nam giới và Sàng lọc ung thư phụ nữ.

Xét nghiệm tại nhà – Xander luôn cam kết

Cam kết không chỉ định thừa. Chi phí hoàn toàn minh bạch. Tuyệt đối không có phụ phí, ẩn phí; chỉ tính phí dịch vụ xét nghiệm tại nhà

Mẫu xét nghiệm được xử lý bằng phòng lab của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Nhiệt đới Trung ương. Thiết bị xét nghiệm hiện đại nhất cả nước. Bác sĩ đều là giáo sư đầu ngành. Kỹ thuật viên kinh nghiệm, đào tạo chính quy.

Xander cung cấp dịch vụ lấy mẫu và trả kết quả tận nơi, thủ tục đơn giản và nhanh chóng, tiết kiệm cho bạn nhiều tiếng đồng hồ chờ đợi mệt mỏi. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tra cứu trên website, tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.

Chi tiết gói xét nghiệm

– Gói xét nghiệm sàng lọc ung thư nữ giới của Xander gồm các xét nghiệm nhỏ sau:

Xét nghiệm CEA: Xét nghiệm dấu ấn ung thư đường tiêu hoá: ung thư thực quản, dạ dày, gan, tụỵ,

Xét nghiệm Alpha FP (AFP): Xét nghiệm dấu ấn ung thư gan

Xét nghiệm CA 19 – 9: Xét nghiệm dấu ấn ung thư tụy, đôi khi ống dẫn mật, túi mật, dạ dày, đại tràng

Xét nghiệm CA 72 – 4: Xét nghiệm dấu ấn ung thư dạ dày.

Xét nghiệm Cyfra 21 – 1: Xét nghiệm dấu ấn ung thư phổi

Xét nghiệm CA 15 – 3: Xét nghiệm dấu ấn ung thư vú

Xét nghiệm CA 125: Xét nghiệm sử dụng trong chẩn đoán ung thư buồng trứng, ung thư cổ tử cung và theo dõi điều trị. Chỉ số CA125 tăng ở một số ung thư khác: tụy, dạ dày, trực tràng, phổi. Ngoài ra, CA 125 cũng có thể tăng trong một số trường hợp viêm nhiễm.

Xét nghiệm SCC:Sàng lọc ung thư tế bào vảy, có ở phổi, vòm họng, tử cung, buồng trứng

* Mẫu xét nghiệm được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

– Gói xét nghiệm sàng lọc ung thư nam giới của Xander gồm các xét nghiệm nhỏ sau:

Xét nghiệm CEA: Xét nghiệm dấu ấn ung thư đường tiêu hoá: ung thư thực quản, dạ dày, gan, tụỵ,

Xét nghiệm Alpha FP (AFP):Xét nghiệm dấu ấn ung thư gan

Xét nghiệm CA 19 – 9: Xét nghiệm dấu ấn ung thư tụy, đôi khi ống dẫn mật, túi mật, dạ dày, đại tràng

Xét nghiệm CA 72 – 4: Xét nghiệm dấu ấn ung thư dạ dày.

Xét nghiệm Cyfra 21 – 1: Xét nghiệm dấu ấn ung thư phổi

Xét nghiệm PSA: Xét nghiệm dấu ấn ung thư tiền liệt tuyến.

Xét nghiệm SCC:Sàng lọc ung thư tế bào vảy, có ở phổi, vòm họng.

* Mẫu xét nghiệm được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Cách tính tổng chí phí xét nghiệm

Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá gói xét nghiệm + Phí km tăng thêm

Phí xử lý : 30.000đ

Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá gói xét nghiệm sàng lọc ung thư nữ giới và nam giới được cập nhật ở cuối bài viết.

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 – 0984.999.501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc: Thứ Hai – Thứ Sáu: 06:00 – 15:30, Thứ Bảy: 06:00 – 10:00

Thời gian lấy mẫu: 06:00 – 20:30

Góc Hỏi Đáp: Trẻ Sơ Sinh Bị Khản Tiếng Có Sao Không?

Posted on

Trẻ sơ sinh bị khản tiếng làm cho các bậc cha mẹ xót ruột mỗi khi thấy khóc, khó chịu. Tình trạng bé sơ sinh bị khàn tiếng bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân. Vậy trẻ sơ sinh bị khàn tiếng có sao không và cách chữa như thế nào?

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị khản tiếng

Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ sơ sinh bị khàn tiếng đó chính là cảm lạnh, đi kèm các triệu chứng ho và chảy nước mắt. Ngoài ra, trẻ có thể gặp một số tình trạng như:

Trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp trên

Một số bệnh nhiễm trùng do virus và 1 số loại vi khuẩn có để dẫn đến tình trạng viêm phế quản ở trẻ, khiến bé sơ sinh bị khản tiếng. Loại virus phổ biến gây nên tình trạng bé bị khản tiếng, ho khan hoặc thở rít đó là virus parainfluenza. Trẻ sẽ gặp phải các triệu chứng này kèm theo sổ mũi, sốt nhẹ tạo thành tình trạng viêm phế quản ở trẻ. Bệnh này sẽ chuyển biến từ nhẹ đến nặng và cần được theo dõi sát sao, cũng như điều trị nội trú tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Tình trạng trẻ sơ sinh khóc nhiều bị khản tiếng không còn quá xa lạ với các bậc phụ huynh. Bởi khi bé khóc quá nhiều do dây thanh quan chịu nhiều áp lực sẽ dẫn đến tình trạng bé bị khản tiếng. 

Trẻ bị trào ngược thanh quản

Tình trạng trẻ bị trào ngược thanh quản cũng có thể khiến trẻ sơ sinh bị khản giọng. Trào ngược axit khá phổ biến ở trẻ sơ sinh vì hệ tiêu hóa của trẻ ở giai đoạn này còn non yếu, chưa hoàn thiện. Cho nên khi tình trạng trào ngược dạ dày diễn ra thường xuyên, axit liên tục tiếp xúc với cổ họng sẽ tương tác với dây thanh quản khiến bé bị khản tiếng. 

Trẻ bị kích thích, gây khó chịu

Việc trẻ bị dị ứng, hít phải khói bụi, ô nhiễm môi trường… cũng có thể gây kích ứng dây thanh quản non nớt của bé, khiến bé bị khản giọng. 

Trẻ sơ sinh bị khàn tiếng có sao không?

Trẻ sơ sinh bị khàn tiếng có sao không? Đây là nỗi lòng của rất nhiều bậc cha mẹ. Vậy trẻ sơ sinh bị khàn tiếng khi nào đáng lo?

Trẻ bị ho khan, ho lâu ngày, kèm đờm vàng, xanh đặc

Cổ họng của trẻ sưng, đau rát

Trẻ thở không đều, gặp khó khăn khi thở

Giọng nói của trẻ thay đổi, có tiếng gió, hơi khan khan, 

Trẻ bị mất giọng, khó có thể bật ra tiếng nói

Cách chữa trẻ sơ sinh bị khản tiếng

Không ai có thể biết được tình trạng trẻ sơ sinh bị khản tiếng khi nào thì dứt. Nếu trẻ có thể tự khỏi sau một thời gian dài thì không sao nhưng nếu tình trạng trẻ sơ sinh bị khản tiếng kéo dài thì cha mẹ bắt buộc phải có biện pháp xử lý kịp thời, tránh ảnh hưởng sức khỏe của bé.

Điều trị dứt điểm bệnh tai – mũi – họng ở trẻ

Cần hạn chế tối đa việc trẻ khóc

Đối với trẻ sơ sinh bị khàn tiếng vì khóc thì điều tối kỵ nhất là việc trẻ gào khóc, khóc thét lên. Chính vì vậy, trẻ khóc nhiều sẽ làm cho dây thanh quản của trẻ bị tổn thương. Do vậy, khi thấy bé có dấu hiệu nhõng nhẽo thì bố mẹ cần dỗ dành trẻ bằng cách ôm trẻ vào lòng. Sau đó, cho trẻ chơi đồ chơi hoặc làm bất cứ điều gì để đánh lạc hướng để bé không khóc là được. 

Không nên cho bé ăn quá no

Việc cho bé ăn quá no cũng khiến hệ tiêu hóa của trẻ bị quá tải, bởi lúc này hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh vẫn còn yếu, hoạt động chậm. Do vậy, khi bố mẹ bắt ép trẻ phải ăn nhiều, ăn no sẽ khiến trẻ bị trào ngược dạ dày và làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp của bé. Đồng thời, trào ngược dà dày còn khiến trẻ bị sặc, gây ho và như vậy dây thanh quản của bé càng bị tác động nhiều hơn. Chính vì vậy, bố mẹ nên chia nhỏ bữa ăn cho bé thành nhiều bữa trong ngày, sao cho bé có đủ dưỡng chất để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động hiệu quả. 

Thay đổi chế độ dinh dưỡng khoa học

Một chế độ dinh dưỡng cân đối được tất cả các loại dưỡng chất, trong đó gồm nhiều rau xanh, hoa quả giàu vitamin C sẽ rất tốt cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Khi bổ sung đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng để có thể chống lại các loại vi khuẩn tấn công gây bệnh.

Vệ sinh khoang miệng cho bé hàng ngày

Bổ sung đủ nước cho bé

Đối với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng mẹ cần tăng cữ bú cho bé để bé được cung cấp đủ lượng nước mà cơ thể cần. Bởi khi trẻ bị khàn tiếng cổ họng sẽ bị khô, đau rát, dẫn đến tình trạng mất nước. Việc bổ sung nước cho bé lúc này là vô cùng cần thiết. 

Tạo độ ẩm trong phòng 

Cách này giúp cho không khí xung quanh bé có đủ độ ẩm cần thiết giúp cổ họng của bé không bị khô. Việc này có thể ngăn ngừa tình trạng khô dây thanh âm, phòng ngừa khàn tiếng cho bé yêu. 

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Bị Ung Thư Xương Có Sao Không? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!