Xu Hướng 12/2023 # Trẻ 2 Tuổi Bị Ung Thư Tinh Hoàn # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trẻ 2 Tuổi Bị Ung Thư Tinh Hoàn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ở trẻ nhỏ vẫn có thể bị ung thư buồng trứng hoặc ung thư tinh hoàn vì đây là dạng ung thư tế bào mầm.

Sapo cũ: “Ở trẻ nhỏ vẫn có thể bị ung thư buồng trứng hoặc ung thư tinh hoàn vì đây là dạng ung thư tế bào mầm. Theo các bác sĩ tỷ lệ này không nhiều, bệnh hoàn toàn điều trị khỏi nếu phát hiện sớm.”

20 tháng ung thư buồng trứng

Gần đây câu chuyện của bé Kim Anh 10 tuổi, quê Phú Yên bị ung thư buồng trứng khiến nhiều người thân kinh hãi khi bé Kim Anh còn quá nhỏ mà đã bị ung thư buồng trứng. Tuy nhiên theo các bác sĩ chuyên khoa ung thư, điều này hoàn toàn bình thường vì có những trẻ nhỏ tuổi hơn rất nhiều cũng bị ung thư buồng trứng, tinh hoàn.

Bé Đinh Thị H. N, quê ở Nam Định là một trường hợp như vậy. Bé không may mắc ung thư túi noãn hoàng (ung thư buồng trứng) từ lúc 20 tháng tuổi. Khi phát hiện bệnh đã ở giai đoạn muộn vì có u ở trung thất.

Sau khi đưa bé vào bệnh viện, nhiều bác sĩ cũng khuyên gia đình nên đưa bé về quê vì bệnh tình quá nặng nhưng gia đình vẫn kiên quyết còn nước còn tát nên cố gắng xin bác sĩ điều trị. Kết quả, sau hơn 1 năm truyền hoá chất, bé đã không còn u, tế bào ác tính xét nghiệm không còn.

Trường hợp của bé Nguyễn Hữu L. 6 tuổi cũng bị ung thư tế bào mầm sinh dục (dạng ung thư tinh hoàn). Theo các bác sĩ, đây là bệnh lý hiếm nhưng rất khó phòng ngừa. Chỉ có cách tốt nhất là phát hiện sớm bệnh. Bé Hữu L. được phẫu thuật cắt bỏ hoá chất, sau điều trị sức khoẻ có tốt hơn.

Bé Trần Thế Ng. 11 tuổi, Quảng Ninh cũng bị ung thư tinh hoàn nhưng không có triệu chứng gì. Mẹ của bé cho biết con chị đi đám ma về xuất hiện hạch ở hai tai không đau. Hạch rất to nên anh chị cho con đi khám ở tuyến dưới chẩn đoán u ác tính sinh dục do tinh hoàn ẩn trên ổ bụng đã bị ác tính. Từ trước đến nay chị không biết gì việc lạc một bên tinh hoàn lại nguy hiểm như thế.

Tại khoa Nhi, Bệnh viện K trung ương bác sĩ ghi nhận những trường hợp 2 – 3 tuổi đã bị ung thư buồng trứng, tinh hoàn. Bệnh không thể phòng ngừa được và bố mẹ có thể phát hiện sớm bệnh để giúp con điều trị khỏi được bệnh.

Tỷ lệ thành công trên 90 %

Theo GS Mai Trọng Khoa- Giám đốc Trung tâm ung bướu y học hạt nhân, Bệnh viện Bạch Mai, u tế bào mầm bắt nguồn từ các tế bào sản sinh ra trứng hoặc tinh trùng. Kết quả là, hầu hết các u tế bào mầm ảnh hưởng tới buồng trứng hoặc tinh hoàn.

Tuy nhiên, nó có thể xảy ra ở các phần khác của cơ thể. Trong thời kỳ mang thai, khi một đứa trẻ phát triển, các tế bào sản sinh ra trứng hoặc tinh trùng bình thường di chuyển tới buồng trứng hoặc tinh hoàn.

Tuy nhiên, đôi khi chúng có thể nằm ở các phần khác của cơ thể, nơi chúng có thể phát triển thành khối u. Vị trí phát sinh phổ biến nhất của khối u này là vùng tận cùng của tủy sống (vùng cùng cụt), não, ngực và ổ bụng.

Đôi khi các khối u có các tên khác nhau phụ thuộc vào các đặc trưng của chúng, như u túi noãn hoàng, u tế bào mầm, ung thư biểu mô bào thai, u quái và u quái không trưởng thành.

Chúng có thể là không ung thư (lành tính) hoặc ung thư (ác tính). Các khối u ác tính có khả năng phát triển và lan tràn tới phần khác của cơ thể. Các u lành tính không lan tràn nhưng có thể gây ra các triệu chứng do sự chèn ép vào mô gần kề và các cấu trúc của cơ thể.

Việc điều trị hiện nay là phẫu thuật và hoá trị. Theo bác sĩ Trần Văn Công – trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện K trung ương, việc điều trị các khối u tế bào mầm sinh dục ở trẻ trai tỷ lệ thành công sống không bệnh trên 5 năm là 98,9% và ở trẻ gái là 90,2%…

Cũng giống như các bệnh ung thư khác việc chữa trị ung thư trẻ em ở Việt Nam gặp khó khăn đó là có 2/3 trường hợp trẻ mắc bệnh ung thư đến các bệnh viện để khám, chẩn đoán và điều trị với giai đoạn trễ, suy yếu nhiều. Vì vậy việc điều trị khó khăn, ít kết quả, tốn kém.

Chính vì thế, theo các chuyên gia về ung thư, bệnh ung thư trẻ em không thể phòng được mà chỉ có thể nhờ cha mẹ nhận biết sớm. Các dấu hiệu nhân biết sớm đó là sờ thấy u cục khi tắm cho con, thấy bụng to bất thường, sốt dài ngày không rõ nguyên nhân, có các vết bầm tím trên da, u cục hạch nổi trên da sau 3 tuần không dứt cần cho con tới chuyên khoa ung thư để kiểm tra ngay.

Theo Infonet

Nguồn: Báo Đất Việt

Trẻ Em Cũng Bị Ung Thư Tinh Hoàn

Bệnh nhân là em H.V.T (16 tuổi, học sinh lớp 10, TP. Vũng Tàu), khi chơi đá banh không may bị banh bay vào hạ bộ gây đau nên gia đình đưa đi khám và phát hiện bệnh. BS Nguyên Hà cho biết, các BS đã phẫu thuật và hóa trị cho bệnh nhân. Hiện bệnh nhân đi lại, sinh hoạt bình thường, việc sinh sản sau này có thể bình thường. Tuy bệnh ung thư tinh hoàn có thể điều trị khỏi hoàn toàn và bảo tồn được chức năng sinh sản nhưng phải phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm kết quả mới khả quan. Nhiều người thường ngạc nhiên khi thấy học sinh phải nhập viện vì ung thư tinh hoàn. Tuy nhiên, theo thạc sĩ Mai Bá Tiến Dũng, Trưởng khoa Nam học Bệnh viện Bình Dân TP HCM, từ 16 đến 30 là độ tuổi có nhiều bệnh nhân ung thư tinh hoàn nhất. Là một trong những đơn vị hàng đầu về Nam học tại khu vực phía Nam, trung bình mỗi tuần, khoa tiếp nhận 2 bệnh nhân như vậy.

Theo bác sĩ Tiến Dũng, đa số ca ung thư tinh hoàn không rõ nguyên nhân. Những người bị tinh hoàn ẩn hay có vấn đề với giới tính có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường 100 lần.

Không ít người từng lo lắng hỏi bác sĩ liệu nhiễm trùng hay bị quai bị có thể dẫn đến ung thư tinh hoàn không? Theo bác sĩ Tiến Dũng, nhiễm trùng không thể dẫn đến ung thư, bởi bản chất của ung thư là sự phát triển đột biến của các tế bào, phát triển các tế bào không đúng chức năng khiến chúng có vai trò và tác dụng ngược lại với cơ thể. Sự nhiễm trùng chỉ có thể dẫn đến viêm nhiễm, nếu nặng có thể viêm hoại tử, buộc phải cắt bỏ. Ngoài ra, nhiều người bị viêm do lao, còn gọi là viêm lao tinh hoàn mào tinh cũng phải cắt bỏ tinh hoàn. Quai bị cũng không phải là nguyên nhân gây ra ung thư dù người bệnh có thể bị virus quai bị chạy tới tinh hoàn gây viêm. Thông thường virus quai bị gây viêm và teo một bên tinh hoàn. Vô sinh do quai bị thường do lượng tinh trùng ít.

Để có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh ung thư tinh hoàn, bác sĩ Dũng khuyên, nam giới nên có ý thức tự khám xem vị trí của tinh hoàn có bình thường không, có xuất hiện nốt nào đặc biệt không, tinh hoàn có bỗng nhiên lớn bất thường, hay bỗng dưng bị sưng, có nốt cứng không? Nếu có những dấu hiệu này, hãy nhanh chóng đến gặp các bác sĩ chuyên khoa.

Khi khám ung thư tinh hoàn, bệnh nhân sẽ được khảo sát xem có hạch ở vùng bẹn, vùng xương chậu hay không. Sau siêu âm, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm đánh giá các dấu ấn về ung thư, có 3 loại xét nghiệm cần thiết là AFP, beta HCG, LDH. Bệnh nhân cũng được chụp X quang phổi để khảo sát có sự di căn hay không. Khi đã chẩn đoán được mắc bệnh ung thư tinh hoàn rồi, bệnh nhân bắt buộc phải phẫu thuật, cắt bỏ khối u, lúc đó lấy được 80-90% khối lượng tế bào ung thư ra khỏi cơ thể. Sau đó, bệnh nhân sẽ được hóa trị hoặc xạ trị, tùy theo các loại bướu mà phác đồ điều trị khác nhau.

Một điều an ủi cho bệnh nhân ung thư tinh hoàn là hiện nay, hầu hết thuốc điều trị đều nằm trong danh mục thuốc được bảo hiểm y tế chi trả nên nếu người bệnh đã đóng bảo hiểm y tế đầy đủ thì không quá lo ngại về các khoản chi phí khi nằm viện. Bác sĩ Dũng cho biết thêm, hiện tại, Bệnh viện Bình Dân đã có khoa Hóa trị chuyên về điều trị ung thư ở đường tiết niệu giúp bệnh nhân có nhiều thuận lợi hơn khi chữa bệnh.

Mặc dù ung thư tinh hoàn ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng sinh sản của bệnh nhân nhưng không có nghĩa là bệnh nhân sẽ vô sinh 100%. Tỷ lệ bệnh nhân bị bướu tinh hoàn ở cả hai bên là rất thấp, thông thường chỉ bị bướu ở một bên. Tất nhiên, khi hóa trị sẽ ảnh hưởng đến toàn thân, trong đó có cả bên tinh hoàn không bệnh. Nếu bệnh nhân muốn có con, các bác sĩ sẽ có những biện pháp giúp giữ lại tinh dịch.

Tìm hiểu về nguyên nhân ung thư phổi tạ đây.

Nguồn: Báo Pháp luật TP.Hồ Chí Minh

Bài thuốc hữu ích:

Bác sĩ Đỗ Thị Nhung

Từ khóa: Nhận biết ung thư tinh hoàn, Triệu chứng ung thư tinh hoàn, Điều trị ung thư tinh hoàn

Ung Thư Tinh Hoàn: Trẻ Lại Dễ Bị!

Tháng 8 năm nay, bệnh viện đại học Y dược chúng tôi phát hiện một trường hợp ung thư tinh hoàn (UTTH) khá hy hữu. Đó là một thanh niên 25 tuổi, đi khám bệnh vì ho kéo dài, ở đây bác sĩ chẩn đoán anh bị ung thư phổi do di căn từ… UTTH.

Bệnh nhân cho biết trước đó vài tháng bị sưng tinh hoàn phải và tự hết. Khi khám tinh hoàn phải, bác sĩ phát hiện một khối u cứng, không đau, và có lẽ vì điều này mà bệnh nhân chủ quan không đi khám bệnh, khiến ung thư di căn đi nơi khác.

Căn bệnh có nhiều ngộ nhận

Khó trách được bệnh nhân, vì không ít người cũng chủ quan như thế, mặt khác người ta vẫn nhầm tưởng bộ phận nhỏ xíu và kín đáo như thế của nam giới khó bị ung thư. Nhưng có lẽ nhiều người biết rằng Lance Armstrong, tay đua bảy lần vô địch liên tiếp Tour de France, từng bị UTTH. Anh đã được hoá trị, phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn bị ung thư và khối u đã di căn đến não.

Lance Armstrong đã kiên cường chống lại bệnh UTTH di căn lên não và phổi.

Thật tình giới thể thao không chỉ có mỗi mình Lance Armstrong bị UTTH, mà còn nhiều vận động viên nổi tiếng khác như Ebbe Sand, tiền đạo người Đan Mạch, từng chơi cho Borussia Dortmund (Đức) và vua phá lưới Bundesliga 2001. May mắn cho họ là tuy bị ung thư nhưng chỉ là UTTH, một loại ung thư có nhiều khả năng chữa trị khỏi, dù ở giai đoạn muộn.

Theo chúng tôi Nguyễn Hoàng Đức, trưởng khoa tiết niệu bệnh viện đại học Y dược chúng tôi UTTH là một trong những ung thư hay gặp nhất ở nam giới từ 15 – 35 tuổi, chiếm khoảng 1% tổng số các loại ung thư ở nam giới mọi lứa tuổi.

Đây là một trong những loại ung thư có tỷ lệ chữa khỏi cao. Năm 2023, ở Mỹ chỉ có 400 người chết vì căn bệnh này, một con số rất nhỏ so với các ung thư khác, và tỷ lệ sống sót sau năm năm của UTTH là 95% (nghĩa là 100 người bị UTTH thì khi được điều trị sẽ có 95 người còn sống sau năm năm).

So với một số bệnh ung thư khác như ung thư phổi tỷ lệ sống sau năm năm là 1 – 49%, hay ung thư dạ dày là 4 – 71% tuỳ giai đoạn, thì UTTH quả tình nhẹ hơn nhiều. Vì thế, nếu Armstrong mà bị ung thư phổi, ung thư gan… thì anh ta sống sót đã là may mắn, chứ đừng nói đến chuyện đạp xe chiến thắng Tour de France.

Trong đời hành nghề, chúng tôi Nguyễn Thành Như phát hiện bệnh nhân bị UTTH lớn tuổi nhất là 47 tuổi, trên 30 tuổi rất hiếm. Ông nói: “Những người có bệnh tinh hoàn ẩn bẩm sinh – tinh hoàn không nằm trong bìu mà nằm trong bụng – có nhiều khả năng bị UTTH hơn người khác, cho dù có mổ kéo tinh hoàn từ bụng xuống bìu thì những tinh hoàn này vẫn dễ bị ung thư. Cho đến nay y học vẫn chưa rõ vì sao tinh hoàn lại bị ung thư nên chưa có biện pháp phòng ngừa. Có một điều chắc chắn là đạp xe đạp hay tập thể thao không hề làm tăng nguy cơ UTTH như một số người vẫn tưởng”.

Nam giới cần tầm soát bệnh hàng ngày

Theo bác sĩ Như, UTTH thường là một khối cứng nằm trong bìu mà không có triệu chứng gì cả. Do vậy, nam giới hễ sờ thấy cục cứng trong bìu thì nên đi khám bác sĩ ngay, đừng chủ quan. Một số người có thể gặp thêm triệu chứng như đau tinh hoàn (như Lance Armstrong từng có) hay… vú nở to.

Tuy nhiên, có một điều may mắn là UTTH thường dễ phát hiện bằng siêu âm và bằng các chất đánh dấu ung thư chuyên biệt. BS Như giải thích: “Tế bào ung thư của một số loại ung thư như UTTH, ung thư gan, ung thư tuyến tiền liệt tiết vào trong máu một số chất đặc biệt gọi là chất đánh dấu ung thư. Thử máu tìm những chất này sẽ giúp chẩn đoán ung thư và theo dõi diễn tiến của bệnh”.

Đối với UTTH, các chất đánh dấu là AFP, beta-hCG, lactic dehydrogenase (LDH) và phosphatase kiềm. Ngoài ra việc chụp CT bụng, ngực và não giúp phát hiện xem ung thư có chạy đến hạch trong bụng, phổi hay não chưa. Trường hợp Lance Armstrong là ung thư đã di căn đến phổi và não.

Nhờ những tiến bộ y học, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất thuốc chữa ung thư mà UTTH từ chỗ bị coi là chết, thành chỗ có thể trị khỏi dễ dàng. BS Như khẳng định, nếu phát hiện sớm UTTH thì có thể trị khỏi hơn 90% trường hợp, còn phát hiện trễ như Lance Armstrong thì tỷ lệ khỏi bệnh cũng lên tới 60%.

Để phòng ngừa và phát hiện sớm UTTH, BS Nguyễn Hoàng Đức khuyên nam giới nên tự khám tinh hoàn hàng ngày. Nếu thấy xuất hiện khối cứng bất thường ở tinh hoàn, phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa tiết niệu hoặc nam khoa để được chẩn đoán và can thiệp sớm. Thực tế phần lớn nam giới ngại khám sức khoẻ tầm soát nên khi phát hiện bệnh thường ở giai đoạn trễ. Một số trường hợp bị tinh hoàn ẩn đã chuyển thành ung thư khiến việc điều trị trở nên phức tạp.

Bệnh nhân vẫn có con bình thường

Dù tình hình bệnh ung thư ở nước ta đang gia tăng, nhưng chúng tôi Nguyễn Thành Như khuyến cáo nam giới không nên quá sợ UTTH như những loại ung thư khác, vì bệnh có thể chữa khỏi hẳn. Đặc biệt là sau khi trị xong (xạ trị, hoá trị) bệnh nhân UTTH vẫn có thể có con bình thường. Bằng chứng là Lance Armstrong có đến… ba đứa con!

Theo Bình Yên

Thế giới tiếp thị/ Dân Việt

Ung Thư Tinh Hoàn, Trẻ Lại Dễ Bị

Tháng 8 năm nay, bệnh viện đại học Y dược chúng tôi phát hiện một trường hợp ung thư tinh hoàn (UTTH) khá hy hữu. Đó là một thanh niên 25 tuổi, đi khám bệnh vì ho kéo dài, ở đây bác sĩ chẩn đoán anh bị ung thư phổi do di căn từ… UTTH.

Bệnh nhân cho biết trước đó vài tháng bị sưng tinh hoàn phải và tự hết. Khi khám tinh hoàn phải, bác sĩ phát hiện một khối u cứng, không đau, và có lẽ vì điều này mà bệnh nhân chủ quan không đi khám bệnh, khiến ung thư di căn đi nơi khác.

Căn bệnh có nhiều ngộ nhận

Khó trách được bệnh nhân, vì không ít người cũng chủ quan như thế, mặt khác người ta vẫn nhầm tưởng bộ phận nhỏ xíu và kín đáo như thế của nam giới khó bị ung thư. Nhưng có lẽ nhiều người biết rằng Lance Armstrong, tay đua bảy lần vô địch liên tiếp Tour de France, từng bị UTTH. Anh đã được hoá trị, phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn bị ung thư và khối u đã di căn đến não.

Lance Armstrong đã kiên cường chống lại bệnh UTTH di căn lên não và phổi.

Thật tình giới thể thao không chỉ có mỗi mình Lance Armstrong bị UTTH, mà còn nhiều vận động viên nổi tiếng khác như Ebbe Sand, tiền đạo người Đan Mạch, từng chơi cho Borussia Dortmund (Đức) và vua phá lưới Bundesliga 2001. May mắn cho họ là tuy bị ung thư nhưng chỉ là UTTH, một loại ung thư có nhiều khả năng chữa trị khỏi, dù ở giai đoạn muộn.

Theo chúng tôi Nguyễn Hoàng Đức, trưởng khoa tiết niệu bệnh viện đại học Y dược chúng tôi UTTH là một trong những ung thư hay gặp nhất ở nam giới từ 15 – 35 tuổi, chiếm khoảng 1% tổng số các loại ung thư ở nam giới mọi lứa tuổi.

Đây là một trong những loại ung thư có tỷ lệ chữa khỏi cao. Năm 2023, ở Mỹ chỉ có 400 người chết vì căn bệnh này, một con số rất nhỏ so với các ung thư khác, và tỷ lệ sống sót sau năm năm của UTTH là 95% (nghĩa là 100 người bị UTTH thì khi được điều trị sẽ có 95 người còn sống sau năm năm).

So với một số bệnh ung thư khác như ung thư phổi tỷ lệ sống sau năm năm là 1 – 49%, hay ung thư dạ dày là 4 – 71% tuỳ giai đoạn, thì UTTH quả tình nhẹ hơn nhiều. Vì thế, nếu Armstrong mà bị ung thư phổi, ung thư gan… thì anh ta sống sót đã là may mắn, chứ đừng nói đến chuyện đạp xe chiến thắng Tour de France.

Trong đời hành nghề, chúng tôi Nguyễn Thành Như phát hiện bệnh nhân bị UTTH lớn tuổi nhất là 47 tuổi, trên 30 tuổi rất hiếm. Ông nói: “Những người có bệnh tinh hoàn ẩn bẩm sinh – tinh hoàn không nằm trong bìu mà nằm trong bụng – có nhiều khả năng bị UTTH hơn người khác, cho dù có mổ kéo tinh hoàn từ bụng xuống bìu thì những tinh hoàn này vẫn dễ bị ung thư. Cho đến nay y học vẫn chưa rõ vì sao tinh hoàn lại bị ung thư nên chưa có biện pháp phòng ngừa. Có một điều chắc chắn là đạp xe đạp hay tập thể thao không hề làm tăng nguy cơ UTTH như một số người vẫn tưởng”.

Nam giới cần tầm soát bệnh hàng ngày

Theo bác sĩ Như, UTTH thường là một khối cứng nằm trong bìu mà không có triệu chứng gì cả. Do vậy, nam giới hễ sờ thấy cục cứng trong bìu thì nên đi khám bác sĩ ngay, đừng chủ quan. Một số người có thể gặp thêm triệu chứng như đau tinh hoàn (như Lance Armstrong từng có) hay… vú nở to.

Tuy nhiên, có một điều may mắn là UTTH thường dễ phát hiện bằng siêu âm và bằng các chất đánh dấu ung thư chuyên biệt. BS Như giải thích: “Tế bào ung thư của một số loại ung thư như UTTH, ung thư gan, ung thư tuyến tiền liệt tiết vào trong máu một số chất đặc biệt gọi là chất đánh dấu ung thư. Thử máu tìm những chất này sẽ giúp chẩn đoán ung thư và theo dõi diễn tiến của bệnh”.

Đối với UTTH, các chất đánh dấu là AFP, beta-hCG, lactic dehydrogenase (LDH) và phosphatase kiềm. Ngoài ra việc chụp CT bụng, ngực và não giúp phát hiện xem ung thư có chạy đến hạch trong bụng, phổi hay não chưa. Trường hợp Lance Armstrong là ung thư đã di căn đến phổi và não.

Nhờ những tiến bộ y học, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất thuốc chữa ung thư mà UTTH từ chỗ bị coi là chết, thành chỗ có thể trị khỏi dễ dàng. BS Như khẳng định, nếu phát hiện sớm UTTH thì có thể trị khỏi hơn 90% trường hợp, còn phát hiện trễ như Lance Armstrong thì tỷ lệ khỏi bệnh cũng lên tới 60%.

Để phòng ngừa và phát hiện sớm UTTH, BS Nguyễn Hoàng Đức khuyên nam giới nên tự khám tinh hoàn hàng ngày. Nếu thấy xuất hiện khối cứng bất thường ở tinh hoàn, phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa tiết niệu hoặc nam khoa để được chẩn đoán và can thiệp sớm. Thực tế phần lớn nam giới ngại khám sức khoẻ tầm soát nên khi phát hiện bệnh thường ở giai đoạn trễ. Một số trường hợp bị tinh hoàn ẩn đã chuyển thành ung thư khiến việc điều trị trở nên phức tạp.

Bệnh nhân vẫn có con bình thường Dù tình hình bệnh ung thư ở nước ta đang gia tăng, nhưng chúng tôi Nguyễn Thành Như khuyến cáo nam giới không nên quá sợ UTTH như những loại ung thư khác, vì bệnh có thể chữa khỏi hẳn. Đặc biệt là sau khi trị xong (xạ trị, hoá trị) bệnh nhân UTTH vẫn có thể có con bình thường. Bằng chứng là Lance Armstrong có đến… ba đứa con!

Theo Bình Yên (Thế Giới Tiếp Thị)

7 bệnh ung thư quý ông dễ mắc nhất Thường xuyên hút thuốc lá, uống bia rượu cùng cách sinh hoạt không ổn định khiến nhiều quý ông phải đối mặt với vô số những căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là cả hàng dài danh sách các bệnh ung thư có thể tấn công cánh mày…

Trẻ 2 Tháng Tuổi Bị Ho

by Nguyễn Phương455 Views

1. Nguyên nhân trẻ 2 tháng tuổi bị ho

Theo các Bác sĩ Nhi khoa, rất hiếm khi trẻ dưới 4 tháng tuổi bị ho, vì thế nếu con bạn đang được 2 tháng mà bị ho, bạn nên xem xét những nguyên nhân có thể xảy ra sau đây :

1.1. Cảm cúm, cảm lạnh

Ngoài triệu chứng ho, con bạn có thể bị lạnh người, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mắt, chán ăn, sốt nhẹ. Mặc dù, ” cảm ” là một vấn đề thường gặp và bình thường, tuy nhiên với trẻ dưới 3 tháng tuổi thì nó rất nghiêm trọng.

1.2. Nhiễm virus hợp bào hô hấp RSV

Loại vi rút này rất phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, các triệu chứng cũng tương tự như khi bị cảm, tuy nhiên trẻ thường ho nặng hơn và rất khó khăn khi hít thở.

Trẻ bị nhiễm virus hợp bào hô hấp có thể nhanh chóng khỏi bệnh, nhưng cũng có thể bị các bệnh về đường hô hấp nghiêm trọng hơn (nếu chăm sóc không đúng cách), ví dụ như viêm phế quản hoặc viêm phổi.

Một đứa trẻ có thể bị dị ứng với bất kỳ thứ gì : lông mèo, nước hoa, bọ ve, phấn hoa, khói thuốc lá…và tình trạng này có thể kéo dài đến hết cả cuộc đời.

Các chứng dị ứng thường là : chảy nước mũi, nghẹt mũi và sau đó ho, có đờm – khi chất nhầy ở khoang mũi chảy và tích tụ ở cổ họng.

Nếu trẻ bị ho khan thì trước tiên, bạn nên kiểm tra xem không khí xung quanh nhà có thuốc lá hay là bất kỳ chất ô nhiễm nào không.

1.4. Hen suyễn 1.5. Viêm phổi, viêm phế quản

Trẻ 2 tháng bị ho nhiều, ho dai dẳng kéo dài nhiều ngày, khó thở, sốt, lạnh người,…lúc này bạn nên gọi cho bác sĩ càng sớm càng tốt.

Bởi đây là một tình trạng rất nặng, nguy hiểm, đó cho thấy trẻ đã bị nhiễm trùng đường hô hấp (viêm phổi, viêm phế quản) trong một thời gian dài và cần phải được điều trị y tế ngay lập tức.

Nếu em bé bị ho và sổ mũi kéo dài ít nhất 10 ngày, ho có đờm, không có dấu hiệu suy giảm, bệnh viêm phổi hoặc viêm phế quản bị loại trừ, thì có thể bé bị viêm xoang.

Nhiễm trùng do vi khuẩn trong xoang thường sẽ gây ho kéo dài, chất nhầy ở khoang mũi liên tục chảy ra phía sau cổ họng, gây ra phản xạ ho.

1.7. Nuốt hoặc hít phải một vật gì đó

Trẻ 2 tháng bị ho rất hiếm khi rơi vào trường hợp này, nó chỉ phổ biến ở trẻ mới biết đi mà thôi, tuy nhiên cũng không thể loại trừ.

Nếu bé bị ho trên 1 tuần và không có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh tật (như chảy nước mũi, sốt, ngủ lịm) hoặc bị dị ứng thì rất có thể em bé đang bị mắc kẹt gì đó ở trong cổ họng hoặc phổi. Lúc này phải chụp X- quang mới có thể xác định được nguyên nhân rõ ràng.

1.8. Ho gà

Tỉ lệ trẻ bị bệnh ho gà đã giảm xuống đáng kể khi vắc xin đã được sử dụng phổ biến và rộng rãi trên toàn thế giới hiện nay. Nếu trẻ 2 tháng tuổi bị ho và chưa tiêm vắc xin ho gà thì rất có thể rơi vào trường hợp này.

Trẻ sơ sinh bị ho gà thường ho rất nặng, cơn ho kéo dài 20 – 30 giây và sau đó hít thở khó nhọc, rồi lại ho tiếp. Ngoài ra, còn có biểu hiện : hắt hơi, chảy nước mũi, ho nhẹ kéo dài trên 2 tuần sau đó mới ho nặng.

1.9. Xơ nang

Đây là một tình trạng rất hiếm gặp trên thế giới, nếu trẻ ho liên tục với đờm màu xanh vàng, không tăng cân, da nám, phân có nhiều dầu mỡ,….thì rất có thể là bị xơ nang. Với trẻ sơ sinh, nó nguy hiếm và khó chữa hơn cả viêm phổi, nhiễm trùng xoang.

2. Chữa trị cho trẻ 2 tháng tuổi bị ho Trẻ 2 tháng tuổi bị ho uống thuốc gì?

Bố mẹ không nên cho trẻ sơ sinh uống bất kỳ loại thuốc ho nào ( kể cả bài thuốc dân gian) mà chưa được sự cho phép của bác sĩ.

Bố mẹ nên làm gì khi trẻ bị ho?

Trẻ em dưới 3 tháng tuổi bị ho là một dấu hiệu vô cùng đáng lo, lúc này bố mẹ nên ngay lập tức cho bé đi khám để tìm ra nguyên nhân. Đặc biệt, nếu trẻ ho lâu ngày kéo dài hơn tuần, khó thở, bị sốt,… thì càng đưa đi khám gấp, không nên trì hoãn.

Bác sĩ sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân chính xác và đưa ra hướng điều trị phù hợp. Để giúp bác sĩ chẩn đoán đúng và tìm được câu trả lời nhanh nhất, bố mẹ nên quan sát và ghi chép các biểu hiện, triệu chứng ở con mình. Song song với đó, đảm bảo bé được bú sữa mẹ đầy đủ và thường xuyên.

Hy vọng rằng, bài viết trên là hữu ích dành cho bạn. Mong em bé của bạn luôn khỏe mạnh và phát triển ổn định!

Cảnh Báo Ung Thư Tinh Hoàn : Trẻ Lại Dễ Bị !

Sức khỏe giới tính : Vừa qua vào tháng 8 năm nay, bệnh viện đại học Y dược chúng tôi phát hiện một trường hợp ung thư tinh hoàn (UTTH) khá hy hữu. Đó là một thanh niên 25 tuổi, đi khám bệnh vì ho kéo dài, ở đây bác sĩ chẩn đoán anh bị ung thư phổi do di căn từ… UTTH.

Bệnh nhân cho biết trước đó vài tháng bị sưng tinh hoàn phải và tự hết. Khi khám tinh hoàn phải, bác sĩ phát hiện một khối u cứng, không đau, và có lẽ vì điều này mà bệnh nhân chủ quan không đi khám bệnh, khiến ung thư di căn đi nơi khác.

Căn bệnh có nhiều ngộ nhận

Khó trách được bệnh nhân, vì không ít người cũng chủ quan như thế, mặt khác người ta vẫn nhầm tưởng bộ phận nhỏ xíu và kín đáo như thế của nam giới khó bị ung thư. Nhưng có lẽ nhiều người biết rằng Lance Armstrong, tay đua bảy lần vô địch liên tiếp Tour de France, từng bị UTTH. Anh đã được hoá trị, phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn bị ung thư và khối u đã di căn đến não.

Thật tình giới thể thao không chỉ có mỗi mình Lance Armstrong bị UTTH, mà còn nhiều vận động viên nổi tiếng khác như Ebbe Sand, tiền đạo người Đan Mạch, từng chơi cho Borussia Dortmund (Đức) và vua phá lưới Bundesliga 2001. May mắn cho họ là tuy bị ung thư nhưng chỉ là UTTH, một loại ung thư có nhiều khả năng chữa trị khỏi, dù ở giai đoạn muộn.

Theo chúng tôi Nguyễn Hoàng Đức, trưởng khoa tiết niệu bệnh viện đại học Y dược chúng tôi UTTH là một trong những ung thư hay gặp nhất ở nam giới từ 15 – 35 tuổi, chiếm khoảng 1% tổng số các loại ung thư ở nam giới mọi lứa tuổi.

Đây là một trong những loại ung thư có tỷ lệ chữa khỏi cao. Năm 2023, ở Mỹ chỉ có 400 người chết vì căn bệnh này, một con số rất nhỏ so với các ung thư khác, và tỷ lệ sống sót sau năm năm của UTTH là 95% (nghĩa là 100 người bị UTTH thì khi được điều trị sẽ có 95 người còn sống sau năm năm).

So với một số bệnh ung thư khác như ung thư phổi tỷ lệ sống sau năm năm là 1 – 49%, hay ung thư dạ dày là 4 – 71% tuỳ giai đoạn, thì UTTH quả tình nhẹ hơn nhiều. Vì thế, nếu Armstrong mà bị ung thư phổi, ung thư gan… thì anh ta sống sót đã là may mắn, chứ đừng nói đến chuyện đạp xe chiến thắng Tour de France.

Trong đời hành nghề, chúng tôi Nguyễn Thành Như phát hiện bệnh nhân bị UTTH lớn tuổi nhất là 47 tuổi, trên 30 tuổi rất hiếm. Ông nói: “Những người có bệnh tinh hoàn ẩn bẩm sinh – tinh hoàn không nằm trong bìu mà nằm trong bụng – có nhiều khả năng bị UTTH hơn người khác, cho dù có mổ kéo tinh hoàn từ bụng xuống bìu thì những tinh hoàn này vẫn dễ bị ung thư. Cho đến nay y học vẫn chưa rõ vì sao tinh hoàn lại bị ung thư nên chưa có biện pháp phòng ngừa. Có một điều chắc chắn là đạp xe đạp hay tập thể thao không hề làm tăng nguy cơ UTTH như một số người vẫn tưởng”.

Nam giới cần tầm soát bệnh hàng ngày

Theo bác sĩ Như, UTTH thường là một khối cứng nằm trong bìu mà không có triệu chứng gì cả. Do vậy, nam giới hễ sờ thấy cục cứng trong bìu thì nên đi khám bác sĩ ngay, đừng chủ quan. Một số người có thể gặp thêm triệu chứng như đau tinh hoàn (như Lance Armstrong từng có) hay… vú nở to.

Tuy nhiên, có một điều may mắn là UTTH thường dễ phát hiện bằng siêu âm và bằng các chất đánh dấu ung thư chuyên biệt. BS Như giải thích: “Tế bào ung thư của một số loại ung thư như UTTH, ung thư gan, ung thư tuyến tiền liệt tiết vào trong máu một số chất đặc biệt gọi là chất đánh dấu ung thư. Thử máu tìm những chất này sẽ giúp chẩn đoán ung thư và theo dõi diễn tiến của bệnh”.

Đối với UTTH, các chất đánh dấu là AFP, beta-hCG, lactic dehydrogenase (LDH) và phosphatase kiềm. Ngoài ra việc chụp CT bụng, ngực và não giúp phát hiện xem ung thư có chạy đến hạch trong bụng, phổi hay não chưa. Trường hợp Lance Armstrong là ung thư đã di căn đến phổi và não.

Nhờ những tiến bộ y học, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất thuốc chữa ung thư mà UTTH từ chỗ bị coi là chết, thành chỗ có thể trị khỏi dễ dàng. BS Như khẳng định, nếu phát hiện sớm UTTH thì có thể trị khỏi hơn 90% trường hợp, còn phát hiện trễ như Lance Armstrong thì tỷ lệ khỏi bệnh cũng lên tới 60%.

Để phòng ngừa và phát hiện sớm UTTH, BS Nguyễn Hoàng Đức khuyên nam giới nên tự khám tinh hoàn hàng ngày. Nếu thấy xuất hiện khối cứng bất thường ở tinh hoàn, phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa tiết niệu hoặc nam khoa để được chẩn đoán và can thiệp sớm. Thực tế phần lớn nam giới ngại khám sức khoẻ tầm soát nên khi phát hiện bệnh thường ở giai đoạn trễ. Một số trường hợp bị tinh hoàn ẩn đã chuyển thành ung thư khiến việc điều trị trở nên phức tạp.

Bệnh nhân vẫn có con bình thường

Dù tình hình bệnh ung thư ở nước ta đang gia tăng, nhưng chúng tôi Nguyễn Thành Như khuyến cáo nam giới không nên quá sợ UTTH như những loại ung thư khác, vì bệnh có thể chữa khỏi hẳn. Đặc biệt là sau khi trị xong (xạ trị, hoá trị) bệnh nhân UTTH vẫn có thể có con bình thường. Bằng chứng là Lance Armstrong có đến… ba đứa con!

-Theo dantri –

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ 2 Tuổi Bị Ung Thư Tinh Hoàn trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!