Xóa Xăm Ở Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Xóa Xăm Ở Bệnh Viện Da Liễu

Xăm và xóa xăm – những nguy cơ tác động đến sức khỏe

Khi xăm hình, nếu là xăm kim, kim xăm sẽ đưa mực xăm vào sâu đến tận lớp hạ bì để thay đổi được sắc tố da. Vì thế mà để xóa được hình xăm thì cũng phải tìm cách can thiệp sâu vào hạ bì một lần nữa để hủy bỏ số mực ấy đi.

Chính vì xăm là hành động phải được thực hiện xuyên qua da nên việc xăm hoặc xóa xăm đều có thể mang đến những nguy hiểm cho sức khỏe của bạ. Điển hình như:

Các bệnh lây lan qua đường máu

Nếu các dụng cụ dùng để xăm mình có chứa máu nhiễm các loại virus, vi khuẩn thì khi xăm bạn chắc chắn sẽ bị truyền nhiễm bệnh đó, ví dụ một số bệnh như viêm gan siêu vi B – C, giang mai, HIV… Vì thế mà dụng cụ xăm luôn phải được khử trùng thật sạch.

Các bệnh truyền nhiễm qua da

Khi điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị không đủ tiêu chuẩn vệ sinh để xăm thì có thể dẫn đến bội nhiễm vi khuẩn, vùng xăm da sẽ có dấu hiệu như nổi mẩn đỏ, nóng, sưng, đa… Một số bệnh có thể truyền nhiễm qua da như viêm phổi, hoại tử, nhiễm khuẩn máu… rất nguy hiểm.

Dị ứng

Các chất nhuộm màu có trong mực xăm có thể gây ra tình trạng dị ứng trên da, và tình trạng dị ứng này có thể kéo dài trong nhiều năm. Phát ban, ngứa… là những dấu hiệu đặc trưng.

Ngoài ra, người xăm còn có nguy cơ bị biến dạng hình ảnh cá nhân, đặc biệt đối với những hình xăm ở mắt, môi, mặt. Nguy cơ nhiễm khuẩn da, tạo sẹo lồi hoặc tạo các khối u hạt xung quanh vết xăm. Nguy cơ nhất định phải phẫu thuật để tẩy hình xăm. Nguy cơ đối mặt với nhiều biến chứng về sau.

Xóa xăm và vấn đề xóa xăm

Hiện nay, việc xóa xăm ở bệnh viện da liễu và các cơ sở thẩm mỹ đang trở nên dễ dàng hơn nhờ sử dụng phương pháp xóa xăm bằng laser rất hiệu quả. Loại tia laser có độ dài xung ngắn như laser YAG, laser Ruby… khá phù hợp để xóa các sắc tố trong da, xóa mực xăm mà không gây hủy hoại da, không gây sẹo.

Ngoài xóa hình xăm da, xóa hình xăm chân mày, xóa hình xăm mí mắt… thì loại tia laser thế hệ mới này còn được dùng để xóa các loại bớt bẩm sinh, kích thích trẻ hóa da mặt, cổ, ngực… giúp triệt lông nách, tay, chân… và vì vậy, nếu có nhu cầu xóa xăm thì bạn cũng cần tìm hiểu kỹ cơ chế của từng loại.

Ngoài ra còn có phương pháp ghép da – xóa hình xăm bằng cách lấy da của chính bệnh nhân để ghép vào vùng da bị xăm. Tuy nhiên, kỹ thuật này cũng chỉ áp dụng được cho hình xăm có diện tích giới hạn dưới 20cm2 và không thể ghép nếu vùng da xăm quá rộng, vết xăm chồng lên vết cũ, vết xăm bằng máy…

Xóa xăm ở bệnh viện Da liễu Hà Nội

Hiện nay, bệnh viện Da liễu Hà Nội đã triển khai các kỹ thuật điều trị các loại bệnh về da bằng các máy công nghệ cao và đem lại hiệu quả tốt nhất – điển hình là công nghệ xóa xăm bằng Laser ND YAG Q-SWICH

Công nghệ Laser ND YAG Q-SWICH

– Laser ND YAG Q-SWICH là loại laser có thể phát ra các bước sóng 1064nm, 755nm và 532nm. Trong đó bước sóng 755nm được phát với hai chế độ xung dài và xung cực ngắn, bước sóng 1064nm, 532nm phát dưới dạng xung cực ngắn.

– Nguyên lý điều trị: Dựa trên nguyên lý ly giải quang nhiệt chọn lọc, tia laser với bước sóng phù hợp phá hủy chọn lọc những sắc tố theo mục đích điều trị mà không gây tổn thương cấu trúc da, từ đó đạt được hiệu quả điều trị.

Địa chỉ:

– Số 79B Nguyễn Khuyến – Văn Miếu – Đống Đa – Hà Nội

– Số 2D Nguyễn Viết Xuân – Hà Đông – Hà Nội

– Khoa Điều trị Nội trú – Quốc Oai – Hà Nội

Điện thoại: 096.769.16 16

Thời gian làm việc:

– Thứ Hai – Thứ Sáu: 13:30 – 17:30 , 07:00 – 11:30

– Thứ Bảy, Chủ Nhật: 14:00 – 17:00 , 08:00 – 11:00

Xoá xăm ở Bệnh viện Da liễu chúng tôi

Lưu ý:

– Công nghệ xóa xăm như ở bệnh viện da liễu Hà Nội.

– Bảng giá xóa xăm với máy Revlite

Địa chỉ: 2 Nguyễn Thông, phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh

Giờ làm việc:

– Từ Thứ 2 đến Thứ 6: Làm việc từ 06:00 Sáng đến 18:30 Tối.

– Thứ 7: Làm việc từ 07:00 Sáng đến 18:30 Tối.

– Chủ Nhật: Làm việc từ 07:30 Sáng đến 15:00 Tối.

Điện thoại: 028 3930 8131

Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương

1. Đại cương      Paget là bệnh lí ung thư của biểu mô tuyến apocrin lớp thượng bì. Bệnh được mô tả lần đầu tiên bởi James Paget vào năm 1874. Bệnh được chia làm 2 thể chính là Paget tại vú và Paget ngoài vú. Mặc dù chia làm 2 thể, tuy nhiên biểu hiện lâm sàng của 2 thể giống nhau, chỉ khác nhau về vị trí. Bệnh Paget thường dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh lí khác. Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật.

Paget là bệnh lí ung thư của biểu mô tuyến apocrin lớp thượng bì. Bệnh được mô tả lần đầu tiên bởi James Paget vào năm 1874. Bệnh được chia làm 2 thể chính là Paget tại vú và Paget ngoài vú. Mặc dù chia làm 2 thể, tuy nhiên biểu hiện lâm sàng của 2 thể giống nhau, chỉ khác nhau về vị trí. Bệnh Paget thường dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh lí khác. Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật.

2.  Paget vú      Bệnh thường gặp ở phụ nữ trên 50 tuổi. Vị trí hay gặp thường một bên vú, tổn thương có thể xuất hiện lan rộng cả quầng vú xung quanh. Bệnh đặc trưng là các dát đỏ dạng eczema, có vảy da, ranh giới rõ với xung quanh, khi vảy da được loại bỏ để lại một nền ẩm ướt, rỉ dịch. Kèm theo đó có thể sờ thấy hạch và khối u bên đối diện. Bệnh thường kết hợp với ung thư tuyến vú (chiếm 98% trong các trường hợp).

Hình 1-2: Bệnh Paget vú, tổn thương  dát đỏ, có vảy da ranh giới rõ so với xung quanh vị trí vùng vú (nguồn ảnh: Dermnetnz)

3. Paget ngoài vú      Trong khi đó Paget ngoài vú còn chia làm 2 thể: Paget ngoài vú tiên phát và Paget ngoài vú thứ phát.      – Bệnh hay gặp trong khoảng 60-80 tuổi, nữ giới thường gặp hơn là nam giới. Tổn thương xuất hiện vùng phân bố của tuyến apocrin như âm hộ nữ giới (76%), dương vật, bìu, quanh hậu môn, nách. Tổn thương là các dát đỏ nền ẩm ướt ri dịch.

Hình 3: Paget ngoài vú ở bệnh nhân nữ 62  tuổi, tổn thương là dát đỏ ranh giới tương đối rõ, nền ẩm ướt rỉ dịch (nguồn: BSNT Nguyễn Thị Mai, Bệnh viện Da liễu Trung ương)

4.     Cận lâm sàng: 4.1. Mô bệnh học      Đặc trưng là các tế bào Paget: tế bào dạng tuyến không điển hình, phân bố ngẫu nhiên trong thượng bì, nhân rộng chiếm ưu thế, hạt nhân đậm, bào tương nhạt màu, mất cầu nối giữa các tế bào. Phân bố vùng thượng bì, nang tóc, ống tuyến mồ hôi, có hiện tượng tăng gai, dày sừng và á sừng, nhuộm PAS(+). 4.2. Hóa mô miễn dịch

(MPD: Paget tại vú, EMPD: Paget ngoài vú)

5. Chẩn đoán phân biệt      – Cần chẩn đoán bệnh Paget tại vú với: chàm núm vú, vảy nến, nấm da, bệnh Bowen, u hắc tố….      – Phân biệt Paget ngoài vú với: nấm da, nấm vùng đùi, vảy nến, Bowen, hồng sản Queyrat, viêm da dầu, lichen xơ teo, ….6. Chẩn đoán xác định Dựa vào      – Lâm sàng: vị trí, đặc điểm tổn thương đặc trưng      – Tổn thương kéo dài, không đáp ứng với điều trị thông thường      – Mô bệnh học      – Nhuộm hóa mô miễn dịch với maker đặc hiệu7.  Tiên lượng      – Paget vú: tỷ lệ sống trên 10 năm. Trường hợp có di căn hạch là 20-45%, và khi có khối u vú 35-51% bệnh nhân sống sau 5 năm.      – Paget ngoài vú: tiên lượng sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm tổn thương khu trú thượng bì, độ sâu xâm lấn, di căn hạch vùng, CEA, EMPD vùng âm vật, khối u nguyên phát…8. Điều trị và theo dõi sau điều trị      – Điều trị ưu tiên là cắt rộng loại bỏ khối u, có hoặc không kèm theo vét hạch, hoặc phẫu thuật Mohs      – Các sự lựa chọn khác: liệu pháp tia xạ, hóa chất, imiquimod….      – Trong 2 năm đầu, bệnh nhân nên được theo dõi mỗi 3 tháng, tiếp đến là hàng năm.    

Bài và ảnh: BSNT.Nguyễn Thị Mai, Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện da liễu TWĐăng tin: Phòng CNTT&GDYT

Giới Thiệu Viện Da Liễu Trung Ương

Từ khoa “Bệnh lý Nội thương – Da liễu” được hình thành vào tháng hai năm 1954 và Trường Đại học Y Dược trên núi rừng Việt Bắc, Giáo sư Đặng Vũ Hỷ cùng với anh chị em tiếp quản khu ngoài da liễu của Bệnh viện Bạch Mai tháng 10/1954.

A. Lịch sử hình thành

– Từ khoa “Bệnh lý Nội thương – Da liễu” được hình thành vào tháng hai năm 1954 và Trường Đại học Y Dược trên núi rừng Việt Bắc (Chiêm Hoá, Tuyên Quang), Giáo sư Đặng Vũ Hỷ cùng với 45 cán bộ – công nhân viên kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp về tiếp quản khu ngoài da của Bệnh viện Bạch Mai tháng 10/1954.

Lãnh đạo đơn vị ở thời kỳ đầu.

– Từ tháng 10 năm 1954 đến năm 1972: Giáo sư Ŀặng Vũ Hỷ – Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai kiêm chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội. Giáo sư Lê Kinh Duệ – Phó Chủ nhiệm Bộ môn.

– Từ 1964, Giáo sư Lê Tử Vân được cử làm Phó Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai.

– Từ năm 1972, sau khi Giáo sư Đặng Vũ Hỷ qua đời, cho tới năm 1981: Giáo sư Lê Kinh Duệ được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội. Giáo sư Lê Tử Vân giữ chức Phó Chủ nhiệm khoa, Phó Chủ nhiệm Bộ môn. Giáo sư Nguyễn Thị Ŀào – Làm Phó Chủ nhiệm Bộ môn.

– Ngày 28 tháng giêng năm 1982 Bộ Y tế ra Quyết định số 70/BYT-QĿ thành lập Viện Da liễu Việt Nam trực thuộc Bộ Y tế nằm trong Bệnh viện Bạch Mai do Giáo sư Lê Kinh Duệ làm Viện trưởng.

– Ngày 30/3/2006 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 486/QĐ-TTg về việc thành lập Viện Da liễu Quốc gia trực thuộc Bộ Y tế do Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Văn Hiển làm Viện Trưởng.

 

B. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ:

 

1. Viện Da liễu Quốc gia là Viện chuyên khoa đầu ngành về Phong – Da liễu có chức năng

2. Viện Da liễu Quốc gia có các nhiệm vụ:

a) Nghiên cứu mô hình bệnh tật, các phương pháp chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh thuộc chuyên ngành bệnh Phong và Da liễu:

b) Đào tạo cán bộ

c) Công tác khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng

d) Chỉ đạo tuyến

e) Hợp tác quốc tế

 

C. LÃNH ĐẠO VIỆN HIỆN NAY:

 

– PGS. TS. Phạm Văn Hiển – Viện trưởng Viện Da liễu kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam.

– PGS. TS. Trần Hậu Khang – Phó Viện trưởng Viện Da liễu kiêm Phó Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội.

– TS. Nguyễn Sỹ Hoá – Phó Viện trưởng Viện Da liễu.

 

D. HỆ THỐNG TỔ CHỨC

 

Hệ thống tổ chức của Viện Da liễu hiện nay gồm khối các khoa phòng chức năng, các khoa lâm sàng và các khoa cận lâm sàng

 

1. Các phòng chức năng

 

a. Phòng tổ chức hành chính

b. Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học

c. Phòng hợp tác quốc tế

d. Phòng chỉ đạo ngành

e. Phòng tài chính kế toán

f. Phòng kế hoạch tổng hợp – quản trị – vật tư và thiết bị y tế

g. Phòng y tế cơ quan

 

2. Các khoa lâm sàng

 

a. Khoa khám bệnh

b. Khoa điều trị bệnh phong và laser – phẫu thuật

i. Bệnh nhân phong nội trú

ii. Vật lý trị liệu, UVA – UVB

iii. Laser

iv. Phẫu thuật

v. Chăm sóc da thẩm mỹ

c. Khoa điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em

d. Khoa điều trị bệnh da nam giới

 

3. Các khoa cận lâm sàng

 

a. Khoa dược

b. Khoa xét nghiệm

i. Phòng vi sinh – nấm

ii. Phòng giải phẫu bệnh

iii. Phòng huyết thanh

iv. Phòng sinh hóa – huyết học

v. Phòng miễn dịch

Ngoài ra, Viện còn có:

– Đảng bộ

– Công đoàn

– Chi đoàn

– Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội

– Hội đồng thi đua khen thưởng

– Hội đồng bảo hộ lao động

– Hội động khoa học kỹ thuật

– Hội đồng lương

– Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học

 

4. Cán bộ

 

– Tổng số cán bộ Viện Da liễu gồm 160, trong đó có 15 cán bộ thuộc biên chế Bộ môn Da liễu Trường đại học Y Hà nội

– Phó giáo sư, tiến sĩ:  3

– Tiến sĩ:   6

– Thạc sĩ:   16

– Bác sĩ CK II:   6

– Bác sĩ CK I:   8

– Bác sĩ:    8

 

E. THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

 

Từ khi thành lập Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai cho tới nay là Viện Da liễu Quốc gia, Viện đã thực hiện và chỉ đạo được một số công việc nổi bật sau:

 

1. Xây dựng màng lưới chuyên khoa:

 

Cho tới nay 100% các tỉnh/thành (64/64) trong cả nước đều đã có cơ sở chuyên khoa Da liễu. Tuỳ theo điều kiện cụ thể về tổ chức biên chế cán bộ, theo địa dư và theo phương pháp quản lý của từng địa phương mà các cơ sở Da liễu ở từng địa phương mang những tên gọi khác nhau (Bệnh viện Da liễu; Bệnh viện Phong và Da liễu;  Trung tâm Da liễu; Trạm Da liễu; tổ Da liễu nằm trong Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm Y tế dự phòng, Trạm Da liễu), nhưng chức năng, nhiệm vụ công tác và mục tiêu hoạt động chuyên khoa đều thống nhất.

 

2. Đào tạo và nghiên cứu khoa học:

 

25 năm qua Viện đã đào tạo được nhiều đối tượng đại học, sau đại học, cụ thể :

– Bác sĩ chuyên khoa   :  418

– Bác sĩ chuyên khoa I : 207

– Bác sĩ chuyên khoa II:  28

– Bác sĩ nội trú:                13

– Thạc sĩ:                         22

– Nghiên cứu sinh:           17

– Sinh viên luân khoa của trường Y: Trung bình mỗi năm khoảng 200 đến 400

– Đào tạo chuyên khoa cho các đơn vị bạn như trường đại học y tế cộng cộng, đại học răng hàm mặt…

– Mở hàng trăm lớp đào tạo lại, nâng cao trình độ tại các tỉnh, thành về bệnh Phong, bệnh da và bệnh LTQĐTD.

– Tham gia giảng dạy cho các sinh viên nước ngoài đến học tập, nghiên cứu.

– Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các đề tài về phòng chống các bệnh da liễu, bệnh phong, bệnh LTQĐTD và phục vụ cho công tác đào tạo, xây dựng màng lưới chuyên khoa, công tác nghiên cứu khoa học được ngành Da liễu khởi xướng ngay từ khi Giáo sư Đặng Vũ Hỷ về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai và cho tới nay vẫn tiếp tục, ngày càng phát triển.

– Tổng số hơn 1.300 công trình nghiên cứu và báo cáo khoa học, nổi bật gồm:

• Phong:                          312

• LTQĐTD:                     165

• Các bệnh da phổ biến:    290

 

3. Hợp tác quốc tế:

 

Từ những năm đầu tiên, khi mới về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai,  Khoa đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác nghiên cứu khoa học của các nước xã hội chủ nghĩa :

– Năm 1957-1958 : Đoàn chuyên gia Liên Xô (cũ) sang giúp ta phát hiện các bệnh hoa liễu ở Tây Bắc, Phát Diệm Ninh Bình và một vài thành phố và thị xã trên miền Bắc. Ŀồng thời chi viện cho chúng ta nhiều thuốc men và hoá chất phục vụ công tác này.

– Từ năm 1959-1962 :

+ Bác sĩ Vulcan, chuyên gia Rumani sang hợp tác cùng Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai khám phát hiện và điều trị bệnh phong taị huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, huyện Vĩnh Tương tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Các chuyên gia : Kudela (Tiệp Khắc), Stoyanov Nitov (Bungari), Giáo sư Volgan Hofs (Cộng hoà Dân chủ Ŀức) sang hợp tác nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta chống các bệnh Da liễu.

– Sau này, khi đất nước còn bị cấm vận, từ những năm 1977-1978, ngành Da liễu đã tạo được những mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triển với nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) ở các nước như : Hà Lan, Nhật Bản, Bỉ, Anh, ĐĿức, Pháp, ý, Thuỵ Sĩ…, Tổ chức Y tế Thế giới (WHOs)… Mỗi tổ chức giúp chúng ta một vùng, gồm từ 1-2 ; 4-5 ; rồi 10 đến 12 tỉnh/thành phố, với đề án hợp tác, viện trợ thuốc men, phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe đạp…), tài liệu sách vở, kinh phí đào tạo cán bộ, giáo dục y tế, phục hồi chức năng, dạy nghề… và gửi cán bộ đi học tập, tham gia, dự hội nghị quốc tế và khu vực, góp phần nâng cao trình độ và uy tín của Ngành Da liễu, Viện Da liễu trên trường quốc tế.

– Từ 1992 đến nay: 100% các tỉnh, thành có dự án hợp tác về công tác phòng chống Phong với các tổ chức quốc tế như: WHO, các Hội chống Phong các nước Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật, Nauy… Hàng năm, có hàng chục đoàn khách quốc tế và chuyên gia vào làm việc với Viện Da liễu.  Viện đã hoàn thành kịp thời thủ tục phê duyệt dự án, chuyển kinh phí cho địa phương hoạt động và quyết toán với phía bạn, duy trì được các nguồn viện trợ hàng năm của các tổ chức gồm nhiều tỷ đồng. Nhiều đề án đặc biệt đã được thực hiện như với WHO là đề án Giám sát sau loại trừ bệnh Phong, tổ chức các lớp may, sửa chữa xe máy, học lái xe, nghề mộc… cho bệnh nhân phong và con em của họ.

 

4. Thành tựu bước đầu trong công cuộc chống bệnh phong :

 

– Từ chỗ những năm trước đây ta chỉ có điều kiện điều trị bệnh phong bằng DDS đơn thuần (đơn hoá trị liệu). Từ sau ngày thống nhất đất nước, Ngành Da liễu nắm bắt được kịp thời những thông tin mới trên Thế giới về kỹ thuật, chẩn đoán, phân loại và điều trị bệnh phong từ năm 1983 đến nay. Ngành Da liễu đã chuyển sang dùng hoá trị liệu phối hợp (đa hoá trị liệu), giúp hiệu quả trị bệnh tăng nhanh gấp bội,  nhanh chóng cắt được nguồn lây, hạn chế tàn tật trên bệnh nhân phong và đề phòng vi khuẩn phong kháng thuốc. Tỷ lệ bệnh nhân bị tái phát rất thấp. Chỉ mới tính đến năm 1994, sau 10 năm thực hiện Đa hoá trị liệu (ĐHTL-MDT), tổng số bệnh nhân đã hoàn thành đa hoá trị liệu và đã được khỏi bệnh là 80.000 người / trên cả nước.

– Trong công trình nghiên cứu dài hạn nhằm rút ngắn thời gian chữa khỏi bệnh phong hơn nữa bằng Ofloxacin của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam đã được chọn là một trong 7 Trung tâm lớn của toàn thế giới tham gia đề tài này.

– Năm 1994, Thủ đô Hà Nội đã được chọn để đăng cai việc tổ chức một Hội  nghị Quốc tế quan trọng bàn về việc khống chế và tiến tới thanh toán bệnh phong trên toàn cầu. Đã có hơn 150 đại biểu, các nhà khoa học về bệnh phong, 47 Bộ trưởng Bộ Y tế các nước sang Việt Nam cùng tham gia. Hội nghị đã ra được bản “Tuyên ngôn Hà Nội” khuyến cáo mọi quốc gia phấn đấu sớm loại trừ bệnh phong ra khỏii Y tế cộng đồng, đạt được như lời kêu gọi của Đại hội Y tế Thế giới tổ chức tại Genève năm 1991 là Hãy loại trừ bệnh phong ra khỏi nền y tế cộng đồng trên toàn thế giới vào năm 2000.

– Từ năm 1995 : Chương trình phòng chống bệnh phong của Ngành Da liễu đã được Nhà nước nâng lên thành chương trình quốc gia.

– Từ năm 1995-2006 :

+ Thực hiện chương trình y tế quốc gia về phòng chống bệnh Phong. Đã thực hiện thành công “Loại trừ bệnh Phong theo tiêu chuẩn WHO” vào năm 2000.

+ Tính đến hết năm 2006, có 37 tỉnh, thành trong cả nước đạt được loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam do Bộ Y tế ban hành năm 2002. (Tiêu chuẩn này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới).

– Hàng năm giám sát hoạt động chống Phong của các tỉnh  trong toàn quốc.

– Chỉ đạo và thực hiện chương trình phòng chống tàn tật cho bệnh nhân Phong.

– Thực hiện dự án hợp tác giữa phòng Chỉ đạo ngành với các Hội chống Phong Hà Lan (NLR), Bỉ, Đức.

– Mở nhiều lớp tập huấn về chăm sóc bàn tay, bàn chân mất cảm giác, phòng tránh thương tích ở mắt bệnh nhân Phong cho cán bộ chuyên môn của các khu điều trị Phong và cán bộ làm công tác chống Phong.

– Tập huấn nâng cao kiến thức về bệnh Phong cho cán bộ chuyên khoa tuyến huyện tại các tỉnh trong cả nước.

– Tập huấn cho cán bộ chống phong tuyến tỉnh về chiến lược lồng ghép trong hoạt động chống phong giai đoạn mới.

– Xây dựng các tài liệu và biểu mẫu theo dõi tàn tật cho bệnh nhân Phong, mẫu Báo cáo tình hình hoạt động da liễu hàng năm, bệnh án bệnh nhân Phong, sửa mẫu M2, M3 cho phù hợp với tình hình thực tế.

– Hoàn thiện văn bản dưới luật hướng dẫn tổ chức công nhận loại trừ bệnh Phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam.

– Phân phối thuốc chống Phong, thuốc bôi ngoài da phục vụ công tác khám phát hiện bệnh Phong  cho các tỉnh/thành trong cả nước.

– Giáo dục y tế toàn dân và tập huấn cho cán bộ y tế những kiến thức cơ bản về bệnh Phong ở những xã trọng điểm (xã có nhiều bệnh nhân Phong mới).

– Hàng năm tổ chức giao ban 4 phòng Chỉ đạo ngành: Viện Da liễu Quốc gia, Bệnh viện Da liễu Tp Hồ Chí Minh, Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hoà; Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quỳnh Lập.

– Phân vùng dịch tễ bệnh Phong.

 

5. Hoạt động phòng chống bệnh LTQĐTD:

 

– Là tiểu ban Da liễu thuộc Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế, Viện đã xây dựng Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010 trong khuôn khổ chương trình Y tế quốc gia phòng chống HIV/AIDS.

– Hàng năm tập huấn cho các giảng viên tuyến tỉnh về quản lí, giám sát và điều trị các nhiễm khuẩn LTQĐTD. Giám sát thương qui các bệnh LTQĐTD tại các tỉnh theo qui định của Bộ Y tế.

– Hoàn thành bộ tài liệu giảng dạy chuẩn quốc gia về quản lý bệnh LTQĐTD, các nhiễm khuẩn đường sinh sản cho chương trình chăm sóc sức khoẻ đường sinh sản của Bộ Y tế để thực hiện đào tạo trong hệ sản phụ khoa ở tuyến quận, huyện và xã, phường.

– Tham gia biên soạn tài liệu về chuẩn quốc gia điều trị nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS.

– Xây dựng quyển Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục

 

6. Công tác xuất bản và tuyên truyền, giáo dục y tế chuyên ngành:

 

– Cuốn Nội san Da liễu được ra đời sớm nhất từ tháng 10/1950 và liên tục cho tới nay, cùng với cuốn Thông tin Da liễu được Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản đều đặn trong mấy thập kỷ qua, đã góp phần không nhỏ vào công tác “đào tạo liên tục” trong đông đảo cán bộ chuyên khoa Da liễu.

– Những sách chuyên đề về phổ biến khoa học đã được xuất bản với số bản tương đối nhiều như: “Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong”, “Bệnh phong đầu phải nan y (Diễn Ca)”; “Tìm hiểu về bệnh Giang mai”, “Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục”, “Da tóc thường mắc những bệnh gì ?”; “Những bệnh nấm da thường gặp”, “Bệnh vảy nến”, “Những bệnh da có mủ”, “Bệnh da nghề nghiệp”, “Phục hồi chức năng trong bệnh phong” v.v… Mỗi đầu sách đã được Nhà xuất bản Y học in với chỉ số hàng ngàn cuốn và bán rộng rãi trong dân. Hàng chục bộ phim được ra đời kể cả phim truyện và phim đèn chiếu với những nội dung thiết thực nhằm giáo dục y tế về bệnh phong và hoa liễu cho nhân dân: (Ví dụ một vài tên phim có nhan đề: “Đâu phải nan y”; “Vẫn có ngày mai”, “Nga Sơn Thanh Hoá bệnh phong”, “Bản tình ca” nói về bệnh phong. Còn bộ phim “Trót dại” thì nói về bệnh hoa liễu, với hàng trăm bản đã được phát ra kèm theo hàng chục máy chiếu phim lưu động trên những địa bàn xa xôi hẻo lánh.

 

7. Thành tích nổi bật :

 

– Năm 1983 : Viện Da liễu đã được Nhà nước ta tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

– Năm 1983 : Bộ môn Da liễu đã được Bộ Y tế tặng bằng khen về thành tích giảng dạy giỏi

– Năm 1983 : Giáo sư Lê Kinh Duệ được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

– Năm 1995: Giáo sư Lê Kinh Duệ được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì.

– Năm 1994: Giáo sư Lê Kinh Duệ được Hội chống phong những nước nói tiếng Pháp (Francophonie) bầu làm Phó Chủ tịch của Hội.

– Năm 1995: Giáo sư Lê Kinh Duệ đã vinh dự được tặng giải thưởng lớn mang tên Sasakawa của WHO.

– Năm 1996: Cố Giáo sư Ŀặng Vũ Hỷ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.

– Năm 2001: Viện Da liễu được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai.

– Năm 2002: Bộ môn Da liễu đã được tăng thưởng Huân chương lao động hạng Ba

– Năm 2003: Cố Giáo sư Viện trưởng Lê Kinh Duệ được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì.

– Năm 2003: PGS. TS. Phạm Văn Hiển được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III.

 

 

 

Theo dalieu.vn

 

 

GIỚI THIỆU VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNGkham chua, benh vien

A. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

– Từ khoa “Bệnh lý Nội thương – Da liễu” được hình thành vào tháng hai năm 1954 và Trường Đại học Y Dược trên núi rừng Việt Bắc (Chiêm Hoá, Tuyên Quang), Giáo sư Đặng Vũ Hỷ cùng với 45 cán bộ – công nhân viên kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp về tiếp quản khu ngoài da của Bệnh viện Bạch Mai tháng 10/1954.

Lãnh đạo đơn vị ở thời kỳ đầu.

– Từ tháng 10 năm 1954 đến năm 1972: Giáo sư Ŀặng Vũ Hỷ – Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai kiêm chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội. Giáo sư Lê Kinh Duệ – Phó Chủ nhiệm Bộ môn.

– Từ 1964, Giáo sư Lê Tử Vân được cử làm Phó Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai.

– Từ năm 1972, sau khi Giáo sư Đặng Vũ Hỷ qua đời, cho tới năm 1981: Giáo sư Lê Kinh Duệ được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội. Giáo sư Lê Tử Vân giữ chức Phó Chủ nhiệm khoa, Phó Chủ nhiệm Bộ môn. Giáo sư Nguyễn Thị Ŀào – Làm Phó Chủ nhiệm Bộ môn.

– Ngày 28 tháng giêng năm 1982 Bộ Y tế ra Quyết định số 70/BYT-QĿ thành lập Viện Da liễu Việt Nam trực thuộc Bộ Y tế nằm trong Bệnh viện Bạch Mai do Giáo sư Lê Kinh Duệ làm Viện trưởng.

– Ngày 30/3/2006 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 486/QĐ-TTg về việc thành lập Viện Da liễu Quốc gia trực thuộc Bộ Y tế do Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Văn Hiển làm Viện Trưởng.

B. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ:

1. Viện Da liễu Quốc gia là Viện chuyên khoa đầu ngành về Phong – Da liễu có chức năng

2. Viện Da liễu Quốc gia có các nhiệm vụ:

a) Nghiên cứu mô hình bệnh tật, các phương pháp chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh thuộc chuyên ngành bệnh Phong và Da liễu:

b) Đào tạo cán bộ

c) Công tác khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng

d) Chỉ đạo tuyến

e) Hợp tác quốc tế

C. LÃNH ĐẠO VIỆN HIỆN NAY:

– PGS. TS. Phạm Văn Hiển – Viện trưởng Viện Da liễu kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam.

– PGS. TS. Trần Hậu Khang – Phó Viện trưởng Viện Da liễu kiêm Phó Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội.

– TS. Nguyễn Sỹ Hoá – Phó Viện trưởng Viện Da liễu.

D. HỆ THỐNG TỔ CHỨC

Hệ thống tổ chức của Viện Da liễu hiện nay gồm khối các khoa phòng chức năng, các khoa lâm sàng và các khoa cận lâm sàng

1. Các phòng chức năng

a. Phòng tổ chức hành chính

b. Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học

c. Phòng hợp tác quốc tế

d. Phòng chỉ đạo ngành

e. Phòng tài chính kế toán

f. Phòng kế hoạch tổng hợp – quản trị – vật tư và thiết bị y tế

g. Phòng y tế cơ quan

2. Các khoa lâm sàng

a. Khoa khám bệnh

b. Khoa điều trị bệnh phong và laser – phẫu thuật

i. Bệnh nhân phong nội trú

ii. Vật lý trị liệu, UVA – UVB

iii. Laser

iv. Phẫu thuật

v. Chăm sóc da thẩm mỹ

c. Khoa điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em

d. Khoa điều trị bệnh da nam giới

3. Các khoa cận lâm sàng

a. Khoa dược

b. Khoa xét nghiệm

i. Phòng vi sinh – nấm

ii. Phòng giải phẫu bệnh

iii. Phòng huyết thanh

iv. Phòng sinh hóa – huyết học

v. Phòng miễn dịch

Ngoài ra, Viện còn có:

– Đảng bộ

– Công đoàn

– Chi đoàn

– Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội

– Hội đồng thi đua khen thưởng

– Hội đồng bảo hộ lao động

– Hội động khoa học kỹ thuật

– Hội đồng lương

– Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học

4. Cán bộ

– Tổng số cán bộ Viện Da liễu gồm 160, trong đó có 15 cán bộ thuộc biên chế Bộ môn Da liễu Trường đại học Y Hà nội

– Phó giáo sư, tiến sĩ:  3

– Tiến sĩ:   6

– Thạc sĩ:   16

– Bác sĩ CK II:   6

– Bác sĩ CK I:   8

– Bác sĩ:    8

E. THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Từ khi thành lập Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai cho tới nay là Viện Da liễu Quốc gia, Viện đã thực hiện và chỉ đạo được một số công việc nổi bật sau:

1. Xây dựng màng lưới chuyên khoa:

Cho tới nay 100% các tỉnh/thành (64/64) trong cả nước đều đã có cơ sở chuyên khoa Da liễu. Tuỳ theo điều kiện cụ thể về tổ chức biên chế cán bộ, theo địa dư và theo phương pháp quản lý của từng địa phương mà các cơ sở Da liễu ở từng địa phương mang những tên gọi khác nhau (Bệnh viện Da liễu; Bệnh viện Phong và Da liễu;  Trung tâm Da liễu; Trạm Da liễu; tổ Da liễu nằm trong Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm Y tế dự phòng, Trạm Da liễu), nhưng chức năng, nhiệm vụ công tác và mục tiêu hoạt động chuyên khoa đều thống nhất.

2. Đào tạo và nghiên cứu khoa học:

25 năm qua Viện đã đào tạo được nhiều đối tượng đại học, sau đại học, cụ thể :

– Bác sĩ chuyên khoa   :  418

– Bác sĩ chuyên khoa I : 207

– Bác sĩ chuyên khoa II:  28

– Bác sĩ nội trú:                13

– Thạc sĩ:                         22

– Nghiên cứu sinh:           17

– Sinh viên luân khoa của trường Y: Trung bình mỗi năm khoảng 200 đến 400

– Đào tạo chuyên khoa cho các đơn vị bạn như trường đại học y tế cộng cộng, đại học răng hàm mặt…

– Mở hàng trăm lớp đào tạo lại, nâng cao trình độ tại các tỉnh, thành về bệnh Phong, bệnh da và bệnh LTQĐTD.

– Tham gia giảng dạy cho các sinh viên nước ngoài đến học tập, nghiên cứu.

– Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các đề tài về phòng chống các bệnh da liễu, bệnh phong, bệnh LTQĐTD và phục vụ cho công tác đào tạo, xây dựng màng lưới chuyên khoa, công tác nghiên cứu khoa học được ngành Da liễu khởi xướng ngay từ khi Giáo sư Đặng Vũ Hỷ về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai và cho tới nay vẫn tiếp tục, ngày càng phát triển.

– Tổng số hơn 1.300 công trình nghiên cứu và báo cáo khoa học, nổi bật gồm:

• Phong:                          312

• LTQĐTD:                     165

• Các bệnh da phổ biến:    290

3. Hợp tác quốc tế:

Từ những năm đầu tiên, khi mới về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai,  Khoa đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác nghiên cứu khoa học của các nước xã hội chủ nghĩa :

– Năm 1957-1958 : Đoàn chuyên gia Liên Xô (cũ) sang giúp ta phát hiện các bệnh hoa liễu ở Tây Bắc, Phát Diệm Ninh Bình và một vài thành phố và thị xã trên miền Bắc. Ŀồng thời chi viện cho chúng ta nhiều thuốc men và hoá chất phục vụ công tác này.

– Từ năm 1959-1962 :

+ Bác sĩ Vulcan, chuyên gia Rumani sang hợp tác cùng Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai khám phát hiện và điều trị bệnh phong taị huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, huyện Vĩnh Tương tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Các chuyên gia : Kudela (Tiệp Khắc), Stoyanov Nitov (Bungari), Giáo sư Volgan Hofs (Cộng hoà Dân chủ Ŀức) sang hợp tác nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta chống các bệnh Da liễu.

– Sau này, khi đất nước còn bị cấm vận, từ những năm 1977-1978, ngành Da liễu đã tạo được những mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triển với nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) ở các nước như : Hà Lan, Nhật Bản, Bỉ, Anh, ĐĿức, Pháp, ý, Thuỵ Sĩ…, Tổ chức Y tế Thế giới (WHOs)… Mỗi tổ chức giúp chúng ta một vùng, gồm từ 1-2 ; 4-5 ; rồi 10 đến 12 tỉnh/thành phố, với đề án hợp tác, viện trợ thuốc men, phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe đạp…), tài liệu sách vở, kinh phí đào tạo cán bộ, giáo dục y tế, phục hồi chức năng, dạy nghề… và gửi cán bộ đi học tập, tham gia, dự hội nghị quốc tế và khu vực, góp phần nâng cao trình độ và uy tín của Ngành Da liễu, Viện Da liễu trên trường quốc tế.

– Từ 1992 đến nay: 100% các tỉnh, thành có dự án hợp tác về công tác phòng chống Phong với các tổ chức quốc tế như: WHO, các Hội chống Phong các nước Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật, Nauy… Hàng năm, có hàng chục đoàn khách quốc tế và chuyên gia vào làm việc với Viện Da liễu.  Viện đã hoàn thành kịp thời thủ tục phê duyệt dự án, chuyển kinh phí cho địa phương hoạt động và quyết toán với phía bạn, duy trì được các nguồn viện trợ hàng năm của các tổ chức gồm nhiều tỷ đồng. Nhiều đề án đặc biệt đã được thực hiện như với WHO là đề án Giám sát sau loại trừ bệnh Phong, tổ chức các lớp may, sửa chữa xe máy, học lái xe, nghề mộc… cho bệnh nhân phong và con em của họ.

4. Thành tựu bước đầu trong công cuộc chống bệnh phong :

– Từ chỗ những năm trước đây ta chỉ có điều kiện điều trị bệnh phong bằng DDS đơn thuần (đơn hoá trị liệu). Từ sau ngày thống nhất đất nước, Ngành Da liễu nắm bắt được kịp thời những thông tin mới trên Thế giới về kỹ thuật, chẩn đoán, phân loại và điều trị bệnh phong từ năm 1983 đến nay. Ngành Da liễu đã chuyển sang dùng hoá trị liệu phối hợp (đa hoá trị liệu), giúp hiệu quả trị bệnh tăng nhanh gấp bội,  nhanh chóng cắt được nguồn lây, hạn chế tàn tật trên bệnh nhân phong và đề phòng vi khuẩn phong kháng thuốc. Tỷ lệ bệnh nhân bị tái phát rất thấp. Chỉ mới tính đến năm 1994, sau 10 năm thực hiện Đa hoá trị liệu (ĐHTL-MDT), tổng số bệnh nhân đã hoàn thành đa hoá trị liệu và đã được khỏi bệnh là 80.000 người / trên cả nước.

– Trong công trình nghiên cứu dài hạn nhằm rút ngắn thời gian chữa khỏi bệnh phong hơn nữa bằng Ofloxacin của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam đã được chọn là một trong 7 Trung tâm lớn của toàn thế giới tham gia đề tài này.

– Năm 1994, Thủ đô Hà Nội đã được chọn để đăng cai việc tổ chức một Hội  nghị Quốc tế quan trọng bàn về việc khống chế và tiến tới thanh toán bệnh phong trên toàn cầu. Đã có hơn 150 đại biểu, các nhà khoa học về bệnh phong, 47 Bộ trưởng Bộ Y tế các nước sang Việt Nam cùng tham gia. Hội nghị đã ra được bản “Tuyên ngôn Hà Nội” khuyến cáo mọi quốc gia phấn đấu sớm loại trừ bệnh phong ra khỏii Y tế cộng đồng, đạt được như lời kêu gọi của Đại hội Y tế Thế giới tổ chức tại Genève năm 1991 là Hãy loại trừ bệnh phong ra khỏi nền y tế cộng đồng trên toàn thế giới vào năm 2000.

– Từ năm 1995 : Chương trình phòng chống bệnh phong của Ngành Da liễu đã được Nhà nước nâng lên thành chương trình quốc gia.

– Từ năm 1995-2006 :

+ Thực hiện chương trình y tế quốc gia về phòng chống bệnh Phong. Đã thực hiện thành công “Loại trừ bệnh Phong theo tiêu chuẩn WHO” vào năm 2000.

+ Tính đến hết năm 2006, có 37 tỉnh, thành trong cả nước đạt được loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam do Bộ Y tế ban hành năm 2002. (Tiêu chuẩn này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới).

– Hàng năm giám sát hoạt động chống Phong của các tỉnh  trong toàn quốc.

– Chỉ đạo và thực hiện chương trình phòng chống tàn tật cho bệnh nhân Phong.

– Thực hiện dự án hợp tác giữa phòng Chỉ đạo ngành với các Hội chống Phong Hà Lan (NLR), Bỉ, Đức.

– Mở nhiều lớp tập huấn về chăm sóc bàn tay, bàn chân mất cảm giác, phòng tránh thương tích ở mắt bệnh nhân Phong cho cán bộ chuyên môn của các khu điều trị Phong và cán bộ làm công tác chống Phong.

– Tập huấn nâng cao kiến thức về bệnh Phong cho cán bộ chuyên khoa tuyến huyện tại các tỉnh trong cả nước.

– Tập huấn cho cán bộ chống phong tuyến tỉnh về chiến lược lồng ghép trong hoạt động chống phong giai đoạn mới.

– Xây dựng các tài liệu và biểu mẫu theo dõi tàn tật cho bệnh nhân Phong, mẫu Báo cáo tình hình hoạt động da liễu hàng năm, bệnh án bệnh nhân Phong, sửa mẫu M2, M3 cho phù hợp với tình hình thực tế.

– Hoàn thiện văn bản dưới luật hướng dẫn tổ chức công nhận loại trừ bệnh Phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam.

– Phân phối thuốc chống Phong, thuốc bôi ngoài da phục vụ công tác khám phát hiện bệnh Phong  cho các tỉnh/thành trong cả nước.

– Giáo dục y tế toàn dân và tập huấn cho cán bộ y tế những kiến thức cơ bản về bệnh Phong ở những xã trọng điểm (xã có nhiều bệnh nhân Phong mới).

– Hàng năm tổ chức giao ban 4 phòng Chỉ đạo ngành: Viện Da liễu Quốc gia, Bệnh viện Da liễu Tp Hồ Chí Minh, Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hoà; Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quỳnh Lập.

– Phân vùng dịch tễ bệnh Phong.

5. Hoạt động phòng chống bệnh LTQĐTD:

– Là tiểu ban Da liễu thuộc Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế, Viện đã xây dựng Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010 trong khuôn khổ chương trình Y tế quốc gia phòng chống HIV/AIDS.

– Hàng năm tập huấn cho các giảng viên tuyến tỉnh về quản lí, giám sát và điều trị các nhiễm khuẩn LTQĐTD. Giám sát thương qui các bệnh LTQĐTD tại các tỉnh theo qui định của Bộ Y tế.

– Hoàn thành bộ tài liệu giảng dạy chuẩn quốc gia về quản lý bệnh LTQĐTD, các nhiễm khuẩn đường sinh sản cho chương trình chăm sóc sức khoẻ đường sinh sản của Bộ Y tế để thực hiện đào tạo trong hệ sản phụ khoa ở tuyến quận, huyện và xã, phường.

– Tham gia biên soạn tài liệu về chuẩn quốc gia điều trị nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS.

– Xây dựng quyển Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục

6. Công tác xuất bản và tuyên truyền, giáo dục y tế chuyên ngành:

– Cuốn Nội san Da liễu được ra đời sớm nhất từ tháng 10/1950 và liên tục cho tới nay, cùng với cuốn Thông tin Da liễu được Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản đều đặn trong mấy thập kỷ qua, đã góp phần không nhỏ vào công tác “đào tạo liên tục” trong đông đảo cán bộ chuyên khoa Da liễu.

– Những sách chuyên đề về phổ biến khoa học đã được xuất bản với số bản tương đối nhiều như: “Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong”, “Bệnh phong đầu phải nan y (Diễn Ca)”; “Tìm hiểu về bệnh Giang mai”, “Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục”, “Da tóc thường mắc những bệnh gì ?”; “Những bệnh nấm da thường gặp”, “Bệnh vảy nến”, “Những bệnh da có mủ”, “Bệnh da nghề nghiệp”, “Phục hồi chức năng trong bệnh phong” v.v… Mỗi đầu sách đã được Nhà xuất bản Y học in với chỉ số hàng ngàn cuốn và bán rộng rãi trong dân. Hàng chục bộ phim được ra đời kể cả phim truyện và phim đèn chiếu với những nội dung thiết thực nhằm giáo dục y tế về bệnh phong và hoa liễu cho nhân dân: (Ví dụ một vài tên phim có nhan đề: “Đâu phải nan y”; “Vẫn có ngày mai”, “Nga Sơn Thanh Hoá bệnh phong”, “Bản tình ca” nói về bệnh phong. Còn bộ phim “Trót dại” thì nói về bệnh hoa liễu, với hàng trăm bản đã được phát ra kèm theo hàng chục máy chiếu phim lưu động trên những địa bàn xa xôi hẻo lánh.

7. Thành tích nổi bật :

– Năm 1983 : Viện Da liễu đã được Nhà nước ta tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

– Năm 1983 : Bộ môn Da liễu đã được Bộ Y tế tặng bằng khen về thành tích giảng dạy giỏi

– Năm 1983 : Giáo sư Lê Kinh Duệ được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

– Năm 1995: Giáo sư Lê Kinh Duệ được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì.

– Năm 1994: Giáo sư Lê Kinh Duệ được Hội chống phong những nước nói tiếng Pháp (Francophonie) bầu làm Phó Chủ tịch của Hội.

– Năm 1995: Giáo sư Lê Kinh Duệ đã vinh dự được tặng giải thưởng lớn mang tên Sasakawa của WHO.

– Năm 1996: Cố Giáo sư Ŀặng Vũ Hỷ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.

– Năm 2001: Viện Da liễu được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai.

– Năm 2002: Bộ môn Da liễu đã được tăng thưởng Huân chương lao động hạng Ba

– Năm 2003: Cố Giáo sư Viện trưởng Lê Kinh Duệ được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì.

– Năm 2003: PGS. TS. Phạm Văn Hiển được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III.

 

Theo dalieu.vn

 

 

Giới thiệu bộ môn Da liễu – Đại học Y Hà Nội

Giới thiệu bộ môn Da liễu – Đại học Y Hà Nội

– Bộ môn Da liễu là một đơn vị của Trường Đại học Y Hà Nội. Bộ môn đã có sự gắn bó mật thiết với Bệnh viện Da liễu Trung ương qua các thời kỳ. Nhiều cán bộ của Bộ môn đã và đang đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo Viện, lãnh đạo các Khoa phòng. Ngược lại, các cán bộ của Bệnh viện Da liễu Trung ương cũng phối hợp với Bộ môn tham gia công tác đào tạo đại học và sau đại học. Mô hình hoạt động của Bộ môn Da liễu được trường Đại học Y Hà Nội đánh giá là một trong các mô hình kết hợp Viện – Trường mẫu mực.

1. Hoàn cảnh ra đời Bộ môn:

Năm 1935, Trường Đại Học Y Khoa Đông Dương đã thành lập Bộ Môn Da Liễu. BS. Grennilrboley được cử làm Chủ nhiệm bộ môn. Các Phó chủ nhiệm Bộ môn qua các thời kỳ bao gồm:

– 1936: BS. Nguyễn Hữu Phiến.

– 1938-1940: BS. Nguyễn Văn Chính (chuyên về lâm sàng) và BS. Huỳnh Kham (chuyên về xét nghiệm).

– 1941-1945: BS. Ngô Như Hòa

Sau ngày giải Phóng Thủ đô (10/10/1954). GS. Đặng Vũ Hỷ cùng một số cán bộ được phân công tiếp quản Khoa Da Liễu nằm trong BV Bạch Mai và trở thành vị Chủ nhiệm khoa đầu tiên của Khoa Da Liễu, kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da Liễu của Trường Đại Học Y Dược, Hà Nội.

Năm 1955, BS. Lê Kinh Duệ chuyển từ Quân y sang Bộ Môn. Năm 1959, 1960, 1961 Bộ Môn lần lượt được nhận thêm BS. Nguyễn Thị Đào, BS. Lê Tử Vân, BS. Nguyễn Văn Điền. Từ một Bộ môn chỉ có vài cán bộ, với công sức của các vị chủ nhiệm, các cán bộ trong Bộ môn kế tiếp nhau làm việc không mệt mỏi, Bộ Môn Da liễu đã dần dần trưởng thành lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng chuyên môn, chính trị.

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ, ban giám hiệu trường ĐHYHN, Bộ Môn Da Liễu ngày nay đã đảm nhận các chương trình đào tạo Đại học, Sau đại học và các đối tượng khác để cùng Bệnh viện Da liễu Trung ương, ngành Da liễu tạo dựng nên hệ thống mạng lưới chuyên khoa Da Liễu từ trung ương đến cơ sở, từ thành thị đến nông thôn trên toàn quốc góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của toàn ngành.

2. Chức năng nhiệm vụ:

Bộ Môn Da liễu được giao thực hiện các nhiệm vụ chính trị sau:

* Đào tạo cán bộ.

* Nghiên cứu khoa học.

* Điều trị bệnh nhân.

* Biên soạn và xuất bản tài liệu giảng dạy, nghiên cứu.

* Công tác ngành.

* Công tác khác.

alt

Buổi giao ban hàng tuần của Bộ môn

3. Lãnh đạo Bộ môn:

Các chủ nhiệm Bộ môn

– Từ 1945 – 1972: GS. Đặng Vũ Hỷ.

– Từ 1973 – 1997: GS. Lê Kinh Duệ.

– Từ 1998 – 2008: chúng tôi Phạm Văn Hiển

– Từ 2009 – nay  : chúng tôi Trần Hậu Khang

Ban chủ nhiệm Bộ môn hiện nay

PGS. TS Trần Hậu Khang: Chủ Nhiệm Bộ môn kiêm Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương

PGS.TS. Trần Lan Anh : Phó Chủ Nhiệm Bộ môn kiêm Trưởng Phòng Đào Tạo – NCKH Bệnh viện Da liễu Trung ương

Hướng Dẫn Khám Chữa Bệnh Ở Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương

Bệnh viện Da liễu Trung ương tập trung đội ngũ bác sĩ dày dạn kinh nghiệm và chuyên môn cao. Năm 2013, bệnh viện được Bộ Y tế tặng thưởng Cờ thi đua. Năm 2016, PGS-TS. Nguyễn Hữu Sáu, Phó giám đốc Bệnh viện được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen do có thành tích trong công tác, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Với những thành tích nổi bật của bệnh viện và đội ngũ y bác sĩ nơi đây, chắc chắn bạn sẽ yên tâm khi đến khám và điều trị tại bệnh viện.

Những câu hỏi thường gặp khi đi khám bệnh

Bệnh viện Da liễu Trung ương nằm ở đâu?

Địa chỉ Bệnh viện Da liễu Trung ương: 15A Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Bệnh viện Da liễu Trung ương có làm thứ 7 không?

Bệnh viện làm tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ và ngày lễ. Chi tiết thời gian khám chữa bệnh của bệnh viện như sau:

Các ngày trong tuần: sáng từ 5 giờ 45 – 12 giờ, chiều từ 13 giờ 30 – 18 giờ.

Ngày nghỉ, ngày lễ: sáng từ 7 – 12 giờ, chiều từ 14 – 17 giờ 30.

Tổng đài chăm sóc khách hàng: 1900 6951.

Giờ thăm bệnh của bệnh viện Da liễu Trung ương là mấy giờ?

Thời gian thăm bệnh tại bệnh viện các ngày trong tuần:

Quy trình khám chữa bệnh

Bạn có thể đăng ký khám bệnh qua tổng đài chăm sóc khách hàng của bệnh viện ( 1900 6951) hoặc đăng ký trực tiếp tại bệnh viện.

Quy trình khám chữa bệnh – Thu phí

Bạn đến bàn hướng dẫn tầng 1 Nhà điều trị. Nếu đã từng khám, nhân viên hướng dẫn sẽ kiểm tra mã bệnh nhân (đơn thuốc, xét nghiệm). Nếu là lần đầu, bạn phải đăng ký thông tin.

Sau đó, bạn đến bàn tiếp đón thu phí 1, 2, 3 để được nhập thông tin, thu tiền khám, phát số phòng khám và số thứ tự khám.

Bạn đến phòng khám theo đúng số phòng khám nhận được (Nhà điều trị số 1-16). Tại đây, bạn sẽ được khám bệnh, chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.

Nếu bạn được chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, bạn quay lại bàn thu phí để đóng tiền thu phí cận lâm sàng.

Tiếp theo, bạn lên tầng 1 nhà điều trị để được chẩn đoán hình ảnh hoặc tầng 1, 4, 5 tòa nhà kỹ thuật cao để làm xét nghiệm.

Sau đó, bạn quay trở lại phòng khám để bác sĩ kê toa thuốc và ra quầy thuốc bệnh viện để được cấp thuốc.

Quy trình khám chữa bệnh – Giáo sư/Yêu cầu

Bạn đến bàn hướng dẫn tầng 1 tòa nhà Kỹ thuật cao. Nếu đã từng khám, nhân viên hướng dẫn sẽ kiểm tra mã bệnh nhân (đơn thuốc, xét nghiệm). Nếu là lần đầu, bạn phải đăng ký thông tin.

Sau đó, bạn đến bàn tiếp đón yêu cầu để được nhập thông tin, thu tiền khám, phát số phòng khám và số thứ tự khám.

Bạn đến phòng khám theo đúng số phòng khám nhận được. Nếu bạn được các giáo sư điều trị, hãy đi đến phòng từ 1-7. Các phòng khám theo yêu cầu là từ số 8-22. Tại đây, bạn sẽ được khám bệnh, chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.

Nếu bạn được chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, bạn quay lại bàn thu phí để đóng tiền thu phí cận lâm sàng.

Tiếp theo, bạn lên tầng 1 nhà điều trị để được chẩn đoán hình ảnh hoặc tầng 1, 4, 5 tòa nhà kỹ thuật cao để làm xét nghiệm.

Sau đó, bạn quay trở lại phòng khám để bác sĩ kê toa thuốc và ra quầy thuốc bệnh viện để được cấp thuốc.

Quy trình khám chữa bệnh – Bảo hiểm Y tế

Bạn đến bàn hướng dẫn tầng 1 Nhà điều trị. Nếu đã từng khám, nhân viên hướng dẫn sẽ kiểm tra mã bệnh nhân (đơn thuốc, xét nghiệm). Nếu là lần đầu, bạn phải đăng ký thông tin.

Sau đó, bạn đến bàn tiếp đón số 5 để nhân viên y tế nhận giấy tờ bảo hiểm, nhập thông tin, thu tiền khám, phát số phòng khám và số thứ tự khám.

Bạn đến phòng khám theo đúng số phòng khám nhận được (Nhà điều trị số 1-16). Tại đây, bạn sẽ được khám bệnh, chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.

Nếu bạn được chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, lên tầng 1 nhà điều trị để được chẩn đoán hình ảnh hoặc tầng 1, 4, 5 tòa nhà kỹ thuật cao để làm xét nghiệm.

Sau đó, bạn quay trở lại phòng khám để bác sĩ kê toa thuốc và quay lại bàn tiếp đón số 5 để thanh toán bảo hiểm và nhận thẻ.

Cuối cùng, bạn đến khu vực phát thuốc tại tầng 1 của Nhà điều trị để nhận thuốc.

Chi phí khám và điều trị tại bệnh viện

Tiền khám bệnh

Giá bình thường: 30.000 đồng

Giá có Bảo hiểm Y tế: 20.000 đồng

Giá khám dịch vụ/ngoài giờ: 100.000 đồng

Bệnh khó cần hội chẩn

Giá bình thường: 200.000 đồng

Giá có Bảo hiểm Y tế: 200.000 đồng

Giá khám dịch vụ/ngoài giờ: 200.000 đồng

Đây là những mục mà Bảo hiểm Y tế sẽ chi trả cho bạn 100%.

Khám bệnh với phó giáo sư

Giá khám dịch vụ: 250.000 đồng

Giá khám ngoài giờ: 300.000 đồng

Khám bệnh với giáo sư

Giá khám dịch vụ: 350.000 đồng

Giá khám ngoài giờ: 500.000 đồng

Muốn biết thêm thông tin và địa chỉ bệnh viện, bạn có thể đọc bài “Bệnh viện Da liễu Trung ương Hà Nội”.