Published on
Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má.Ung thư biểu mô khoang miệng là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính niêm mạc miệng phủ toàn bộ khoang miệng bao gồm: Ung thư môi (gồm môi trên, môi dưới, mép), lợi hàm trên, lợi hàm dưới, khe liên hàm, khẩu cái cứng, lưỡi (phần di động), niêm mạc má và sàn miệng
1. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Luận án Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má.Ung thư biểu mô khoang miệng là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính niêm mạc miệng phủ toàn bộ khoang miệng bao gồm: Ung thư môi (gồm môi trên, môi dưới, mép), lợi hàm trên, lợi hàm dưới, khe liên hàm, khẩu cái cứng, lưỡi (phần di động), niêm mạc má và sàn miệng [31]. MÃ TÀI LIỆU BQT.YHOC. 00129 Giá : 50.000đ Liên Hệ 0915.558.890 Trên thế giới, tỉ lệ ung thư biểu mô khoang miệng khác nhau tuỳ theo khu vực địa lý. Ở Hoa Kỳ, ung thư vùng đầu cổ chiếm 15% tổng số ung thư các loại với tỷ lệ mắc là 9,5 ca trên 100.000 dân. Trong đó, tỷ lệ các khối u ác tính vùng khoang miệng là 30% tổng số ung thư đầu cổ và 5% tổng số các ung thư nói chung. Tỷ lệ mắc bệnh cao ở Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á. Tại Việt nam, theo ghi nhận ung thư 1991-1995, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở nam là 2,7/100.000 dân (chiếm 1,8%), ở nữ là 3/100.000 dân (chiếm 3,1%). Tính đến năm 2008, ung thư biểu mô khoang miệng là một trong mười ung thư nam giới phổ biến nhất Việt nam [2], [4], [40], [62]. Chỉ định điều trị ung thư biểu mô khoang miệng khác nhau tuỳ theo giai đoạn bệnh. Ở giai đoạn I và II, phẫu thuật hoặc xạ trị đơn thuần có vai trò như nhau. Đối với giai đoạn III và IV, thường có sự phối hợp giữa phẫu thuật, xạ trị và hoá trị (có thể là phẫu thuật và xạ trị, xạ trị và hoá trị hoặc cả ba phương pháp). Tuy nhiên, chỉ định phẫu thuật bao giờ cũng được ưu tiên hàng đầu vì lợi ích của phương pháp này mang lại như không gây tổn thương mô lành, thời gian điều trị ngắn và bệnh nhân không phải chịu đựng những tác dụng phụ do xạ trị. Khoang miệng có nhiều chức năng quan trọng như phát âm, hô hấp, dinh dưỡng và thẩm mỹ. Mặt khác, phẫu thuật cắt bỏ các khối u ác tính đòi hỏi diện cắt phải đủ rộng để tránh tái phát. Vì vậy, việc tạo hình lại các khuyết hổng khoang miệng sau phẫu thuật cắt bỏ khối u là một thách thức lớn đối với phẫu thuật viên, đồng thời cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của phẫu thuật. Trên thế giới, cùng với sự tiến bộ của phẫu thuật tạo hình, nhiều loại vạt cơ và da- cơ như vạt da tại chỗ và kế cận, cơ ngực lớn, cơ ức đòn chũm, cơ lưng to, cơ thang, cơ bám da cổ sử dụng liền cuống đã mang lại hiệu quả rất lớn trong tái tạo các tổn khuyết vùng khoang miệng. Tuy nhiên những vạt trên khó đạt hiệu quả cao vì sự hạn chế vươn dài của vạt, sự quay của vạt quá cồng kềnh và làm biến dạng rất nhiều ở vùng có cuống vạt đi qua [19].
2. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Vi phẫu thuật ra đời cho phép sử dụng các vạt da-cơ hay da-cơ-xương từ xa có cuống nuôi để nối với mạch máu dưới kính phóng đại [78]. Tiến bộ này đã mang lại cuộc cách mạng trong ngành phẫu thuật tạo hình, tuy nhiên không phải cơ sở ngoại khoa nào cũng có thể áp dụng được. Trong các vạt da tại chỗ và kế cận, vạt rãnh mũi má được coi là vạt có cuống mạch, có thể sử dụng để điều trị các tổn khuyết vùng khoang miệng. Vạt rãnh mũi má đã được sử dụng từ năm 600 trước Công nguyên [48], sau đó đến thế kỷ XIX-XX đã được nhiều tác giả nghiên cứu cải tiến sử dụng rộng rãi với rất nhiều hình thức như chuyển vạt cuống trên, cuống dưới hoặc vạt đảo để tái tạo những khuyết hổng phần mềm vùng hàm mặt. Vạt này được nhiều tác giả thừa nhận là vạt có nhiều ưu điểm về màu sắc, chất liệu, sức sống tốt, linh hoạt, đa dạng và sẹo nơi cho vạt kín đáo trùng với nếp rãnh mũi má trên mặt. Mặt khác việc tạo hình bằng vạt này cho phép tiến hành phẫu thuật trong thời gian ngắn, điều đặc biệt có ý nghĩa đối với bệnh nhân già yếu hoặc có bệnh kèm theo không chịu được phẫu thuật nặng nề và kéo dài. Ở nước ta, các nghiên cứu về ung thư biểu mô khoang miệng chưa nhiều, đặc biệt chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về điều trị khối u ác tính khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má. Chính vì vậy, đề tài này được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư biểu mô khoang miệng trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 2. Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má. MỤC LỤC Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô khoang miệng có sử dụng kỹ thuật tạo hình bằng vạt rãnh mũi má ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 3 1.1.1. Hình thể 3 1.1.2. Mạch máu 5 1.1.3. Thần kinh 6 1.1.4. Bạch huyết 6 1.2. DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 8 1.2.1. Dịch tễ học 8 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ 9 1.3. CHẨN ĐOÁN 11 1.3.1. Chẩn đoán xác định 11 1.3.2. Chẩn đoán phân biệt 16
5. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội. 7. Huỳnh Anh Lan, Nguyễn Thị Hồng (2002), “Phòng chống UTBM khoang miệng trong thực hành và trong cộng đồng”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6, tr. 14-17. 8. Trần Đặng Ngọc Linh (1998), “Khảo sát dịch tễ học, bệnh học lâm sàng, điều trị ung thư hốc miệng”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 9. Trần Đặng Ngọc Linh, Phan Thanh Sơn, Phạm Chí Kiên và CS (1999), “Ung thư hốc miệng. Dịch tễ học, chẩn đoán và điều trị”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản chuyên đề ung ung bướu, 3(4), tr. 143-149. 10. Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 451-484. 11. Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh, Trần Kim Chi (1995), “Bước đầu nhận xét giai đoạn bệnh những ung thư thường gặp ở bệnh viện K 1992 – 1994″, Chống đau ung thư và điều trị triệu chứng, Hà Nội, tr. 15-17. 12. Phạm Cẩm Phương (2005), ” Đánh giá hiệu quả của hoá chất tân bổ trợ phác đồ CF trong điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (Mo) tại bệnh viện K từ năm 2002 – 2005″, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường Đại học y Hà Nội. 13. Lương Thị Thúy Phương (2005), “Đánh giá kết quả sử dụng vạt rãnh mũi má trong điều trị tổn khuyết phần mềm tầng giữa và dưới mặt”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện chuyên ngành phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội. 14. Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Chấn Hùng và CS (2004), “Ung thư lưỡi, dịch tễ, chẩn đoán và điều trị”, Y học thành phố Hồ Chí Minh chuyên đề ung bướu học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 137-145. 15. Lê Văn Quảng (2012), “Nghiên cứu điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) bằng Cisplatin – 5 Fluorouracil bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội. 16. Nguyễn Quang Quyền (1995), Bài giảng giải phẫu học tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 305. 17. Lê Đình Roanh (2001), “Cấu trúc của một số u phổ biến”, Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản y học, tr. 129-155. 18. Trần Thiết Sơn (2006), “Quá trình liền vết thương”, Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.19-23. 19. Lê Văn Sơn (2003), “Phục hồi các tổn khuyết vùng hàm mặt bằng vạt cân-cơ thái dương”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội.
6. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 20. Hàn Thị Vân Thanh, Nguyễn Quốc Bảo (2009), “Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư sàn miệng tại bệnh viện K giai đoạn 2003-2008”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 3(651), p.65-68. 21. Nguyễn Văn Thành (2002), “Khảo sát độ mô học của carcinom tế bào gai ở hốc miệng”, Tạp chí y học thực hành,431, Bộ Y tế, tr 19-24. 22. Nguyễn Hữu Thợi (2007), “Các nguyên tắc xạ trị trong ung thư”, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 31-38. 23. Bạch Minh Tiến (2002),”Sử dụng vạt trán và vạt rãnh mũi má điều trị tổn khuyết phần mềm vùng mũi”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội. 24. Vi Huyền Trác (2000), “U ác tính hay ung thư”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, pp. 115-129 25. Phạm Tuân (1991), “Các ung thư vùng đầu cổ”, Ung thư học lâm sàng (sách dịch), Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 306-327. 26. Nguyễn Văn Vi, Huỳnh Anh Lan (2000), “Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ ung thư hốc miệng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt năm 2000, Trường Đại học Y dược thànhphố Hồ Chí Minh, tr. 107-122.