Xem Cách Chữa Hôi Miệng / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Chữa Hôi Miệng Bằng Gừng Có Hiệu Quả Không? Xem Ngaytại Đây

Qua chia sẻ, được biết bạn bị viêm lợi, đã dùng thuốc tây và điều trị khỏi rồi nhưng miệng vẫn có mùi hôi. Hiện bạn muốn tham khảo cách chữa hôi miệng bằng gừng xem có hiệu quả không? Trước hết, cần nói thêm về tình trạng răng miệng của bạn Thu. Bạn đã khỏi viêm lợi nhưng hôi miệng không dứt, điều này có thể do:

– Chăm sóc răng miệng hàng ngày sai cách, chẳng hạn như: Không dùng chỉ nha khoa sau khi ăn, đánh răng theo chiều ngang thay vì cần thực hiện theo hình tròn,…

– Chế độ dinh dưỡng không khoa học: Ăn nhiều thực phẩm cay nóng, gia vị có mùi nặng, đồ ăn nhiều chất đường bột,…

– Một số bệnh lý khác như: Viêm loét dạ dày, rối loạn tiêu hóa, tiểu đường,… đều có thể khiến hơi thở có mùi nặng.

Tuy nhiên, điều quan trọng nhất chính là nướu, lợi của bạn không được cung cấp đủ dinh dưỡng, kém bền chắc, từ đó dễ bị vi khuẩn, virus xâm nhập, gây nhiễm trùng và sản sinh ra các chất khí ảnh hưởng đến hơi thở.

Chữa hôi miệng bằng gừng liệu có hiệu quả?

Để khắc phục tình trạng hôi miệng của bạn, việc làm sạch răng miệng, ngăn ngừa viêm nhiễm, tổn thương lan rộng là điều cần thiết. Gừng tươi là thảo dược có khả năng này nên từ xa xưa đã được cha ông ta truyền lại để chữa các bệnh răng lợi, trong đó có chứng hôi miệng.

Trong đông y, gừng có vị cay, tính ấm, quy vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng tiêu đàm, hành thủy, giải độc, tán hàn ôn trung,… rất tốt trong các trường hợp xuất hiện viêm nhiễm trong cơ thể. Hơn nữa, các nhà khoa học đã tìm ra, trong gừng chứa hàm lượng lớn các hoạt chất: Zingiberen, curcumen, những hợp chất alcol geraniol, linalool, borneol, gingerol,,… không chỉ giúp kháng khuẩn mà còn có mùi hương đặc trưng, khử mùi rất tốt. Đặc biệt, thành phần 6-gingerol xúc tác cho enzyme sulfhydryl oxidase phân hủy hợp chất sulfur gây hôi miệng. Bởi vậy, gừng chính là vị thuốc quý giúp hỗ trợ điều trị chứng hôi miệng hiệu quả.

Gừng là thảo dược trị hôi miệng hiệu quả

Bạn có thể tham khảo cách cải thiện hơi thở có mùi bằng gừng cực đơn giản sau đây:

– Pha trà: Đun một ấm nước sôi và thả vài lát hoặc gừng cắt sợi vào, để trong 10-15 phút rồi đổ ra uống trong ngày. Áp dụng 7-10 ngày sẽ nhận thấy hơi thở đỡ hẳn mùi hôi.

– Súc miệng: Bạn hãy chuẩn bị gừng tươi rửa sạch, cạo vỏ, thái thành từng lát mỏng và thả vào nồi nước đang sôi. Đợi một lát rồi tắt bếp, để nguội. Bạn dùng nước gừng súc miệng 2-3 lần/ngày, liên tục trong 1-2 tuần để nhận thấy hiệu quả.

– Bạn cũng có thể cắt một lát chanh mỏng, nhai kèm với gừng cũng giúp khử mùi hôi miệng rất tốt.

Một số lưu ý khi chữa hôi miệng bằng gừng

Tuy đây là phương pháp khá đơn giản, có hiệu quả tốt nhưng không phải trường hợp nào cũng được áp dụng bởi có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Chẳng hạn như:

+ Người bị say nắng.

+ Phụ nữ có thai.

+ Người bị cao huyết áp, đái tháo đường.

+ Người chuẩn bị hoặc ngay sau khi phẫu thuật,…

Cùng với đó, cách chữa hôi miệng bằng gừng tươi mới chỉ giúp khắc phục triệu chứng (mục tiêu trước mắt) mà chưa tăng cường được nguồn dinh dưỡng nướu lợi (mục tiêu dài hạn) để ngăn ngừa tình trạng này tái phát. Do đó, để an toàn và hiệu quả hơn, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm được bào chế sẵn, có nguồn gốc thiên nhân nên rất an toàn mà đạt được tất cả những mục tiêu trên, đó là dung dịch nha khoa Nutridentiz.

Với thành phần chính là dịch chiết sáp ong trong cồn – một trong những nguồn nguyên liệu hàng đầu không chỉ giúp nuôi dưỡng niêm mạc miệng ngày càng chắc khỏe mà còn có tác dụng sát khuẩn, giảm sưng viêm, nhờ đó cải thiện tình trạng hơi thở có mùi và bảo vệ niêm mạc miệng khỏi các tác nhân gây hại. Bên cạnh đó, khi kết hợp với các thảo dược quý khác như: Vỏ chay, cùi quả cau, lá trầu không sẽ giúp gia tăng tác dụng sát khuẩn, cầm máu, giảm đau, săn chắc nướu lợi, nhanh lành vết loét. Chính vì vậy, nhờ có dung dịch nha khoa súc miệng Nutridentiz mà tình trạng hôi miệng sẽ được ngăn ngừa và tránh tái phát hữu hiệu.

Dung dịch nha khoa Nutridentiz giúp cải thiện hôi miệng hiệu quả

Đã có rất nhiều trường hợp bị hôi miệng cũng như các bệnh răng lợi khác sử dụng sản phẩm và nhận thấy hiệu quả rất tốt:

– 5 – 7 ngày đầu: Hơi thở giảm mùi hôi khó chịu, những biểu hiện viêm nhiễm trong khoang miệng thuyên giảm đáng kể.

– Sau 2 tuần: Cải thiện rõ rệt các triệu chứng tổn thương niêm mạc miệng, chảy máu chân răng, hơi thở thơm tho, lợi khỏe hơn, hồng hào trở lại.

– Khoảng 4 tuần: Hơi thở không có mùi khác lạ, nướu lợi ngày càng khỏe mạnh, không có biểu hiện viêm nhiễm.

– Từ 1 – 3 tháng: Hơi thở luôn giữ được thơm mát. Nướu lợi hồng hào, không bị tổn thương. 

Khi các triệu chứng được cải thiện hoàn toàn, bạn vẫn nên tiếp tục sử dụng sản phẩm này hàng ngày để ngăn chặn tình trạng hơi thở có mùi quay trở lại. Sản phẩm có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt của mỗi người.

Chuyên gia nha khoa

Thông tin hữu ích

Chia sẻ của người dùng

Đánh giá của chuyên gia

Mời bạn lắng nghe phân tích từ chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh về cách cải thiện mùi hôi miệng nhờ dung dịch nha khoa Nutridentiz trong video sau đây:

Nếu còn thắc mắc về cách chữa hôi miệng hoặc dung dịch nha khoa Nutridentiz, bạn vui lòng liên hệ đến tổng đài 1800.6103 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/ Viber: 0902.207.582 hoặc để lại thông tin bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng.

Vì Sao Bị Hôi Miệng? Cách Chữa Hôi Miệng Hiệu Quả

Hôi miệng không phải là một căn bệnh nhưng hậu quả của hôi miệng thì rất khủng khiếp ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân người mắc chứng này và cả những người xung quanh. Hơi thở có mùi hôi là nguyên nhân dẫn đến việc người bệnh chủ động hạn chế tiếp xúc với người khác do e dè, ngại ngùng bị phát hiện, dần dần tạo thành tâm lý kém tự tin khi giao tiếp. Vậy vì sao lại bị hôi miệng? Cách chữa hôi miệng hiệu quả là gì?

.Hôi miệng không phải là bệnh nhưng lại gây hậu quả lớn đến đời sống ai mắc phải

Hôi miệng là gì?

Hôi miệng (tiếng Anh là Halitosis) hoặc hơi thở có mùi hôi thường gặp ở nhiều người cả nam và nữ. Hôi miệng không nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng rất nhiều tới thái độ, hành vi và tâm lý giao tiếp, tác động tới cả công việc và cuộc sống của người bệnh.

Theo các chuyên gia sức khỏe, trong thực tế, hơi thở hôi không khó để chữa khỏi, chọn cách điều trị đúng là “chìa khóa” để loại bỏ bệnh một cách phù hợp nhất.

Hơi thở có mùi hôi gây tâm lý hoang mang cho người mắc phải

Hôi miệng nguyên nhân do đâu?

Mùi có thể bắt nguồn từ không khí bạn thở ra. Những loại thức ăn có mùi thơm, đặc biệt là tỏi và hành, thường là nguồn gốc gây ra chứng hôi miệng. Thức ăn tiêu hóa thẩm thấu vào mạch máu sẽ được chuyển đến phổi, nơi nó được đẩy ra ngoài, thường kèm theo mùi vẫn còn nhận biết được. Đánh răng, sử dụng chỉ nha khoa và thuốc súc miệng sẽ chỉ có tác dụng che giấu mùi tạm thời. Mùi sẽ còn cho đến khi nào cơ thể bài tiết thức ăn. Ngoài ra, trong suốt quá trình tiêu hóa, mùi có thể quay trở lại thực quản và được đẩy ra khi nói chuyện và thở.

Hôi miệng do bệnh phổi hoặc xoang

Đôi khi mùi phát ra từ phổi hoặc xoang sẽ góp phần gây ra chứng hôi miệng. Viêm xoang, viêm phế quản, hoặc những bệnh viêm nhiễm đường hô hấp khác đôi khi có thể được phát hiện thông qua chứng hôi miệng. Hơn nữa, nước phía sau mũi chảy xuống cổ họng có thể là nguồn gốc của mùi hôi miệng. Thuốc súc miệng có thể giúp rửa sạch chất lỏng bám ở cổ họng, làm giảm bớt ảnh hưởng này.

Hút thuốc là một nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh hôi miệng, vì khi hít khói thuốc vào, mùi hôi của hơi thở sẽ theo khói thuốc được đẩy ra ngoài.

Các nguyên nhân thường gặp gây hôi miệng

Khô miệng cũng có thể là thủ phạm gây ra hôi miệng: Cách chữa hôi miệng hiệu quả 1. Duy trì việc vệ sinh răng miệng thật cẩn thận

Việc đánh răng ít nhất 2 lần/ngày và súc miệng sau mỗi bữa ăn là liệu pháp đơn giản nhất để hạn chế cũng như góp phần điều trị chứng hôi miệng. Đặc biệt nếu đã bị hôi miệng thì sau khi ăn bất kỳ thức ăn gì đều phải uống nước sau đó vệ sinh cho sạch miệng. Nếu không dư lượng của thực phẩm thừa trong khoang miệng sẽ để lại đủ chỗ cho vi khuẩn tồn tại, thậm chí sản sinh vi khuẩn mới. Những thức ăn thừa tạo ra các phản ứng hóa học với các chất có tính axit trong nước bọt ở khoang miệng trong một thời gian dài và tạo ra mùi hôi.

Đánh răng thường xuyên là liệu pháp đơn giản và hiệu quả hạn chế hôi miệng

2. Uống nhiều nước và xúc miệng bằng nước sạch

Có lẽ phản ứng đầu tiên của mọi người khi phát hiện ra mình bị hôi miệng là tìm ngay một chai nước xúc miệng. Tuy nhiên, mùi hương bạc hà the mát trong nước xúc miệng chỉ có thể tạm thời giấu đi hơi thở khó chịu. Một vài nước xúc miệng có thành phần diệt vi trùng nhưng chúng không thể thay thế việc vệ sinh răng miệng bằng bàn chải và chỉ nha khoa đều đặn vì chính những loại nước xúc miệng cũng được khuyên dùng sau khi đánh răng xong.

Thậm chí, một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng thành phần cồn có trong nước xúc miệng có thể gây khô miệng mà khi răng miệng thiếu nước bọt là chất khử trùng tự nhiên thì vi khuẩn sẽ sinh sôi dễ dàng hơn và bệnh hôi miệng của bạn lại càng tệ hơn. Vì vậy nước lọc được khuyên là loại nước xúc miệng tốt nhất, vừa có thể cuốn trôi thức ăn mắc lại trong miệng, vi khuẩn và làm ẩm khoang miệng

Nước lọc được khuyên là loại nước xúc miệng tốt nhất

3. Hạn chế ăn thực phẩm chứa chất béo – ngọt – đậm mùi và nhầy nhờn

Thích ăn thịt là thói quen của nhiều người do hương vị thơm ngon hấp dẫn. Nhưng nếu ăn thịt quá nhiều cùng lúc có thể dẫn tới chứng hôi miệng, luôn luôn có mùi khó chịu trong hơi thở. Ngoài ra ăn quá nhiều chất béo sẽ làm tăng tải trọng trên lá lách và dạ dày, sẽ ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của các cơ quan này.

4. Sử dụng thuốc Đông y thế hệ 2 điều trị triệt để hôi miệng hiệu quả

Đông y đã có nhiều bài thuốc thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, tiêu sưng được dùng điều trị hiệu quả bệnh đau răng sưng lợi, chảy máu chân răng, hôi miệng. Một số bài thuốc bí truyền giúp làm giảm, hết tình trạng hôi miệng và ngăn ngừa tình trạng hôi miệng quay trở lại. Trên thị trường có nhiều sản phẩm tác dụng không rõ rệt nhưng cũng có những sản phẩm hiệu quả vượt trội, những sản phẩm Đông y thế hệ 2 được sản xuất theo công thức gia truyền uy tín tại nhà máy chuẩn GMP-WHO. Bệnh nhân cần lựa chọn thông thái.

Sản xuất từ thảo dược, tại nhà máy chuẩn GMP-WHO, thuốc

KACHITA®

Điều trị hiệu quả viêm họng, viêm loét miệng lưỡi, miệng môi sưng đau, sưng đau răng lợi, chảy máu chân răng, hôi miệng

Thành phần (cho một viên nén bao phim): 430mg cao khô tương đương: Hoàng liên (Rhizoma Coptidis) 255mg, Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 255mg, Tri mẫu (Rhizoma Anemarrhenae) 255mg, Huyền sâm (Radix Scrophulariae) 255mg, Sinh địa (Radix Rehmanniae Glutinosae) 255mg, Mẫu đơn bì (Cortex Paeoniae Suffruticosae) 255mg, Qua lâu nhân (Semen Trichosanthis) 255mg, Liên kiều (Fructus Forsythiae Suspensae) 255mg, Hoàng bá (Cortex Phellodendri) 645mg, Hoàng cầm (Radix Scutellariae) 645mg, Bạch thược (Radix Paeoniae Lactiflorae) 255mg, Thạch cao (Gypsum fibroscum) 255mg. Tá dược vừa đủ 1 viên.Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, tiêu sưngChỉ định: Điều trị các trường hợp viêm loét miệng lưỡi (nhiệt miệng), miệng môi sưng đau, đau nhức răng, chảy máu chân răng, sưng lợi, viêm họng, hôi miệng.Liều dùng – Cách dùng: Uống sau bữa ăn

Người lớn: uống 2 viên x 2 lần

Trẻ em dưới 12 tuổi: uống 2-3 lần x 1 viên

Chú ý: Với từng bệnh nhân cụ thể, nếu hiệu quả, Kachita phải có tác dụng rõ rệt sau 2-3 ngày sử dụng, nếu không thì nên ngưng dùng để khỏi lãng phí.Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, các trường hợp bệnh thể hàn.Tác dụng không mong muốn: Chưa có báo cáoTương tác với các thuốc khác và các dạng tương tác khác: Chưa có báo cáo.Trường hợp quên dùng thuốc: Nếu quên không dùng thuốc 1 lần, thì tiếp tục dùng thuốc lần tiếp theo theo đúng liều lượng chỉ dẫn.Cách xử trí khi sử dụng thuốc quá liều: Khi dùng thuốc quá liều thì các lần dùng tiếp theo sử dụng đúng liều theo chỉ dẫn. Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc:

Kiêng cữ ăn uống khi dùng thuốc: Chưa có báo cáo

Sử dụng cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú: Không sử dụng cho phụ nữ có thai

Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: Thuốc thường không gây ảnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hành máy móc.

Cách Chữa Hôi Miệng Tại Nhà

Hôi miệng khiến bạn mất tự tin và không cảm thấy thoải mái mỗi khi giao tiếp hoặc khi tiếp xúc với người khác. Vậy nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng hôi miệng kéo dài? Và có cách chữa hôi miệng tại nhà nhanh chóng và hiệu quả không?

Do vệ sinh răng miệng kém và không đúng cách làm sót lại nhiều vụn thức ăn tạo nên các mảng bám vôi răng kết dính dày trên bề mặt răng miệng và trong kẽ răng. Vôi răng tồn tại lâu ngày trong miệng sẽ gây ra các bệnh lý nguy hiểm tới sức khỏe răng miệng và đặc biệt là mùi hôi khó chịu.

Hôi miệng khiến bạn cảm thấy ngại ngùng khi giao tiếp

Khi bị mắc các bệnh lý răng miệng như cao răng, viêm nướu, viêm nha chu,…chính là nguồn gốc khiến cho hơi thở có mùi khó chịu. Ngoài ra, thường xuyên s ử dụng thực phẩm có mùi đặc trưng như hành, tỏi,…cũng sẽ làm hơi thở nặng mùi.

Vì vậy, để khắc phục tình trạng hôi miệng, chúng ta cần duy trì chế độ vệ sinh răng miệng và thực đơn ăn uống lành mạnh. Bên cạnh đó, việc thăm khám nha khoa định kỳ cần phải thực hiện nghiêm túc để kịp thời điều trị dứt điểm các bệnh lý răng miệng gây hôi miệng và ảnh hưởng đến sức khỏe toàn hàm.

Một số cách chữa hôi miệng tại nhà hiệu quả

Đánh răng ít nhất là 2 lần trong một ngày bằng kem đánh răng có chứa nhiều thành phần Fluor và bạc hà để tạo mùi thơm tho trong khoang miệng. Khi đánh răng, bạn chú ý chải răng đều cả mặt trong, mặt ngoài và mặt nhai để làm sạch các cặn bám, vụn thức ăn bẩn trong miệng.

Cao răng là 1 trong những nguyên nhân gây hôi miệng

Sử dụng bàn chải lưỡi để làm sạch phần bề mặt lưỡi và nướu. Tốt nhất, bạn nên dùng loại bàn chải đánh răng có lông mềm để tránh những tổn thương cho răng miệng và nên thay thế bàn chải chải răng mới 2 tới 3 tháng 1 lần.

Bên cạnh đó, bạn hãy sử dụng chỉ tơ nha khoa để làm sạch kẽ răng sau mỗi bữa ăn. Cùng với đó là súc miệng sạch sẽ bằng nước súc miệng nha khoa hoặc nước muối pha loãng.

Thực hiện chế độ dinh dưỡng lành mạnh

Không nên ăn sống các loại thực phẩm gây phát sinh mùi hôi khó chịu như hành, tỏi…

Thường xuyên nhai kẹo cao su hoặc nhai bạc hà, mùi tây,…

Tránh ăn vặt buổi tối, trước khi đi ngủ

Áp dụng một số bài thuốc dân gian

Hương nhu

Bạn lấy 40g hương nhu cô đặc với 200ml lít nước để súc miệng mỗi ngày. Tốt nhất, bạn nên ngậm nước hương nhu vào buổi sáng khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.

Húng chanh

Cũng như lá hương nhu, bạn đem sắc lá húng chanh với nước rồi dùng nước cô đặc này súc miệng. Sau khoảng 1 tuần dùng nước súc miệng tự nhiên, mùi hôi sẽ giảm đi rõ rệt.

Súc miệng bằng nước lá húng chanh giúp loại bỏ mùi hôi miệng hiệu quả

Ngoài ra, bạn có thể thay thế hương nhu, húng chanh bằng lá đinh hương. Những loại thảo dược này vừa có tác dụng diệt khuẩn khử mùi vừa giúp lợi hồng hảo và chắc khỏe hơn.

Thăm khám nha khoa định kỳ 6 tháng/1 lần

Việc thăm khám nha khoa định kỳ là cách ngăn chặn hiện tượng hôi miệng hiệu quả nhất. Hơn nữa, chỉ cần một dấu hiệu bất thường như chảy máu chân răng, nướu sưng đau,…cũng sẽ được điều trị dứt điểm ngay lập tức.

Điều này giúp bảo đảm sức khỏe răng miệng và tránh tối đa những bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Từ đây, tình trạng hôi miệng cũng được đẩy lùi mà không cần phải sử dụng bất kì loại thuốc bổ trợ nào.

Trên là một số cách chữa hôi miệng tại nhà giúp bạn có thể thực hiện ngay để khắc phục tình trạng khoang miệng mình phát ra những mùi không mấy thơm tho. gây khó chịu và ảnh hưởng tới người khác.

Cách Chữa Dứt Điểm Bệnh Hôi Miệng

Hôi miệng không phải là một căn bệnh nhưng hậu quả của hôi miệng thì rất khủng khiếp, ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân người mắc chứng bệnh này và cả những người xung quanh. Hơi thở có mùi hôi là nguyên nhân dẫn đến việc người bệnh chủ động hạn chế tiếp xúc với người khác do e dè, ngại ngùng bị phát hiện, dần dần tạo thành tâm lý kém tự tin khi giao tiếp. Vậy vì sao lại bị hôi miệng? Cách chữa hôi miệng hiệu quả là gì?

Tại sao miệng lại bị hôi? Hôi miệng do tiêu hóa

Những loại thức ăn nặng mùi, đặc biệt là tỏi và hành, thường là nguồn gốc gây ra chứng hôi miệng. Thức ăn tiêu hóa thẩm thấu vào mạch máu sẽ được chuyển đến phổi, khí từ phổi được đẩy ra ngoài, thường kèm theo mùi vẫn còn nhận biết được.

Đánh răng, sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng sẽ chỉ có tác dụng che giấu mùi tạm thời. Mùi sẽ còn cho đến khi nào cơ thể bài tiết hết thức ăn.

Hôi miệng do bệnh phổi hoặc xoang

Viêm xoang, viêm phế quản, hoặc những bệnh viêm nhiễm đường hô hấp khác đôi khi có thể được phát hiện thông qua chứng hôi miệng.

Hút thuốc lá

Hút thuốc là một nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh hôi miệng, vì khi hít khói thuốc vào, mùi hôi của hơi thở sẽ theo khói thuốc được đẩy ra ngoài. Hút thuốc cũng làm tăng nguy cơ bệnh nướu tiến triển – một nguyên nhân khác gây hôi miệng.

Khô miệng cũng có thể là thủ phạm gây ra hôi miệng Vệ sinh răng miệng không đúng cách Mảng bám, vôi răng và bệnh nha chu

Mảng bám răng là chất mềm hơi trắng tạo thành trên bề mặt răng. Chúng hình thành khi vi khuẩn kết hợp với thức ăn và nước bọt. Vôi răng, đôi khi được gọi là cao răng, là mảng bám bị vôi hóa trở nên cứng. Chúng dính chắc vào răng. Bệnh nha chu nghĩa là sự nhiễm hay sự viêm mô quanh răng. Nếu nướu bạn trông có vẻ viêm, hoặc thường chảy máu khi chải răng, có thể bạn đã bị bệnh nha chu.

Đối tượng dễ mắc bệnh hôi miệng

Người hút nhiều thuốc lá.

Người ăn nhiều tỏi, hành, thức ăn nhiều đạm, chất béo, gia vị,…

Người ít vệ sinh răng miệng hoặc vệ sinh răng miệng không đúng cách.

Hôi miệng khi mang thai: tình trạng thai nghén trong thai kỳ khiến phụ nữ bị nôn ọe nhiều gây trào ngược dạ dày làm tăng lượng axit trong khoang miệng có thể dẫn đến hôi miệng ở bà bầu nếu không được vệ sinh sạch sẽ. Bà bầu thường ăn nhiều bánh, kẹo, thức ăn vặt cũng dễ gây hôi miệng. Do thay đổi nội tiết tố dẫn đến viêm nướu gây ra mùi khó chịu ở khoang miệng.

Cách chữa hôi miệng hiệu quả 1. Duy trì việc vệ sinh răng miệng thật cẩn thận

Việc đánh răng ít nhất 2 lần/ngày và súc miệng sau mỗi bữa ăn là liệu pháp đơn giản nhất để hạn chế cũng như góp phần điều trị chứng hôi miệng.

Đặc biệt nếu đã bị hôi miệng thì sau khi ăn bất kỳ thức ăn gì đều phải uống nước sau đó vệ sinh cho sạch miệng. Nếu không dư lượng của thực phẩm thừa trong khoang miệng sẽ để lại đủ chỗ cho vi khuẩn tồn tại, thậm chí sản sinh vi khuẩn mới. Những thức ăn thừa tạo ra các phản ứng hóa học với các chất có tính axit trong nước bọt ở khoang miệng trong một thời gian dài và tạo ra mùi hôi.

2. Uống nhiều nước và súc miệng bằng nước sạch

Có lẽ phản ứng đầu tiên của mọi người khi phát hiện ra mình bị hôi miệng là tìm ngay một chai nước xúc miệng. Tuy nhiên, mùi hương bạc hà the mát trong nước xúc miệng chỉ có thể tạm thời giấu đi hơi thở khó chịu. Một vài nước xúc miệng có thành phần diệt vi trùng nhưng chúng không thể thay thế việc vệ sinh răng miệng bằng bàn chải và chỉ nha khoa đều đặn vì chính những loại nước xúc miệng cũng được khuyên dùng sau khi đánh răng xong.

Thậm chí, một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng thành phần cồn có trong nước xúc miệng có thể gây khô miệng mà khi răng miệng thiếu nước bọt là chất khử trùng tự nhiên thì vi khuẩn sẽ sinh sôi dễ dàng hơn và bệnh hôi miệng của bạn lại càng tệ hơn. Vì vậy nước lọc được khuyên là loại nước xúc miệng tốt nhất, vừa có thể cuốn trôi thức ăn mắc lại trong miệng, vi khuẩn và làm ẩm khoang miệng.

3. Hạn chế ăn thực phẩm chứa chất béo – ngọt – đậm mùi và nhầy nhờn

Khi ăn uống các loại thực phẩm chứa chất béo – ngọt – đậm mùi, các thực phẩm cung cấp hàm lượng protein, lượng đường cao như sữa, khi phân hủy trong miệng sẽ làm giải phóng các amino axit chứa rất nhiều hợp chất sulphur là nguyên nhân chính gây hôi miệng.

4. Dùng chỉ nha khoa sau khi ăn xong

Việc đánh răng thông thường không thể loại bỏ được các mảng bám vi khuẩn trong kẽ răng. Chỉ nha khoa là một trong những thứ được bác sĩ nha khoa chỉ định dùng để loại bỏ tối đa những mảng bám trong kẽ răng

5. Làm sạch lưỡi

Nhiều người có thói quen chải răng mà quên mất lưỡi cũng là một bộ phận cần làm sạch. Bởi lưỡi là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn và là môi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển. Biểu hiện của việc vi khuẩn xâm nhập quá mức đó là lưỡi có màu mảng trắng. Việc làm sạch răng miệng và lưỡi rất có lợi trọng việc loại bỏ mùi hôi miệng khó chịu.

6. Sử dụng máy tăm nước

Máy tăm nước sóng siêu âm Maxcare Max 456 Plus có bán tại META.vn

Máy tăm nước sử dụng lực nước của các đầu xịt để loại bỏ mảng bám, thức ăn thừa ở các kẽ răng, nướu và khoang miệng, ngăn chặn sự hình thành cao răng hay sâu răng, làm giảm nguy cơ các bệnh về răng lợi. Tăm nước đánh bay những mảng bám trên răng, loại bỏ sạch vi khuẩn, mùi khó chịu, giúp bảo vệ nướu răng tốt hơn.

7. Làm sạch dụng cụ nha khoa

Các nha sĩ khuyên nên thay bàn chải đánh răng sau 3 tháng mặc dù nó vẫn còn trông rất mới. Bởi sau khoảng thời gian này, có rất nhiều vi khuẩn tích tụ trên bàn chải là nguồn lớn các bệnh lây nhiễm như viêm lợi.

8. Có chế độ ăn uống hợp lý

Người bị bệnh hôi miệng nên ăn nhiều thức ăn như rau xanh, hoa quả,… tránh những loại như hành tây, tỏi, đồ ăn cay nóng, cà phê,… thực phẩm chứa nhiều đường.

9. Chăm sóc răng miệng định kỳ

Cao răng là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng nhiều nhất. Do vậy việc lấy cao răng 2 lần/năm cũng là cách tốt cho hơi thở tránh khỏi mùi hôi khó chịu.

Đối với những bệnh nhân bị hôi miệng do một số bệnh lý thì không còn cách khác ngoài việc điều trị dứt điểm những căn bệnh đó. Cần tham khảo một số ý kiến từ các bác sĩ để có phương pháp chữa phù hợp nhất.