Xem Benh Ung Thu Thuc Quan / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Ung Thu Khoang Mieng, Ung Thu, Dieu Tri Ung Thu Khoang Mieng, Benh Ung Thu Khoang Mieng, Nguyen Nhan Mac Benh Ung Thu, Phuong Phap Dieu Tri Ung Thu

Khái niệm về ung thư khoang miệng: bệnh ung thư khoang miệng là một loại bệnh có khối u ác tính trong khoang miệng thường hay gặp. Ung thư vòm họng trong giai đoạn đầu khá giống với bệnh viêm loét khoang miệng, có rất nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh ung thư vòm họng trong giai đoạn đầu thường lầm tưởng là mình bị nhiệt miệng, loét miệng đơn thuần hoặc chỉ là một căn bệnh về miệng nào đó, chính điều này đã làm bỏ lỡ mất cơ hội điều trị bệnh sớm nhất và tốt nhất.

Nguy cơ gây ung thư khoang miệng:

Các nguyên nhân dẫn đến ung thư khoang miệng cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng trong đó vẫn có các yếu tố sau: hút thuốc lá và uống bia rượu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến mắc bệnh trong một thời gian dài: niêm mạc miệng bị kích thích bởi một chiếc răng nhọn hoặc đôi khi do xương cá đâm vào hoặc bị tác động do ăn trầu thuốc sau một thời gian dài. Ở Việt Nam, những người ăn trầu thuốc (thuốc lào) trong thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư này. Thói quen ăn trầu thuốc, răng lệch lạc, vệ sinh răng miệng kém… có thể gây nên những tổn thương cơ học trong khoang miệng tạo điều kiện thuận lợi cho ung thư phát triển. Bệnh cũng thường gặp ở nhóm nam giới trên 40 tuổi;…

Ung thư khoang miệng có những triệu chứng

1. Đau đớn: giai đoạn đầu thông thường không đau hoặc chỉ một chỗ nào đó trong miệng có cảm giác bất thường khi chạm vào, nếu như xuất hiện vết loét da miệng gây cảm giác đau, theo đà xâm lấn của khối u tới những dây thần kinh xung quanh, có thể dẫn đến đau trong tai và khoang mũi họng.

2. Thay đổi sắc da: Niêm mạc khoang miệng nếu như thay đổi màu sắc, màu nhợt hoặc màu đen lại, có nghĩa là khi đó tế bào biểu mô niêm mạc miệng đang thay đổi. Đặc biệt là niêm mạc miệng chuyển thô, dày hơn hoặc xơ cứng lại, xuất hiện niêm mạc miệng trắng bợt hoặc ban đỏ, rất có thể là biến chứng của ung thư.

3. Loét không khỏi: Vết loét miệng thông thường không thể quá 2 tuần mà không khỏi, nếu như có cảm giác nóng rát, đau quá thời gian 2 tuần vẫn không đỡ nên cảnh giác với ung thư khoang miệng.

4. Sưng hạch: ung thư hạch thường di căn đến vùng hạch cổ gần đó, có khi ổ bệnh nguyên phát rất nhỏ, thậm chỉ triệu chứng còn chưa rõ, nhưng hạch vùng cổ đã bị di căn. Do đó, khi hạch vùng cổ đột ngột sưng to, cần đi kiểm tra chụp CT, để kiểm tra có phải hạch do ung thư hay không.

5. Bên trong khoang miệng chảy máu: Chảy máu là một tín hiệu nguy hiểm lớn của bệnh ung thư khoang miệng. Vì khối u phát triển trong khoang miệng tiếp xúc nhẹ cũng sẽ gây chảy máu.

6. Chức năng gặp trở ngại: Khối u có thể xâm lấn cơ đóng mở miệng và xương cằm làm cho vận động đóng mở của cơ miệng bị giới hạn, gây ra hiện tượng ngậm mở miệng khó khăn.

7. Xương hàm và răng: một vị trí nào đó tại xương hàm sưng to, làm cho mặt bị lệch. Đột nhiên xuất hiện hiện tượng răng lung lay, rụng, khi nhai đồ ăn khó khăn, có cảm giác khó nhai như người lắp răng giả, vùng khoang mũi họng tê, đau, sau khi điều trị thì bệnh không có chuyển biến, nên cảnh giác là căn bệnh ung thư khoang miệng.

8. Vận động của lưỡi và tri giác: tính linh hoạt của lưỡi bị hạn chế, dẫn đến nhai, nuốt hoặc nói khó khăn, hoặc một bên lưỡi mất cảm giác, tê, tất cả đều cần kiểm tra xác định nguyên nhân sớm.

Ngoài ra còn xuất hiện các hiện tượng khác như sự bất thường ở thần kinh mặt, cảm giác tê, chảy máu mũi không rõ nguyên nhân…, cũng phải lập tức đến bệnh viện sớm để kiểm tra tìm nguyên nhân chính xác.

Điều trị sớm, hiệu quả cao

Ung thư khoang miệng được chia làm 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 và 2 được coi là giai đoạn sớm. Tùy theo giai đoạn của khối u mà bệnh nhân sẽ được điều trị các biện pháp thích hợp. Ở giai đoạn sớm, việc điều trị ung thư khoang miệng sẽ đơn giản và đạt hiệu quả cao, người bệnh có thể bảo tồn được chức năng của khoang miệng cũng như đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Còn ở giai đoạn muộn, việc điều trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều, hiệu quả điều trị kém, gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của người bệnh.

Do đó khi thấy một trong các dấu hiệu đã nêu trên, người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám. Ngoài ra để phòng và hạn chế nguy cơ gây ung thư khoang miệng cần thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng, không nên hút thuốc lá, uống rượu, ăn trầu,… giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh.

Phương pháp chẩn đoán ung thư miệng

1. Kiểm tra hình ảnh học

(1) Kiểm tra đồng vị phóng xạ có thể cho biết tình trạng tuyến giáp và di căn xương của ung thư miệng.

(2) Chụp Xquang và chụp cắt lớp, có thể giúp bác sỹ nắm được thông tin tương đối có giá trị về tình trạng bệnh khi ung thư miệng di căn đến xương hàm trên, hàm dưới, xoang mũi và các khoang cạnh mũi.

2. Xét nghiệm tế bào học và sinh thiết

(1)Xét nghiệm tế bào học phù hợp cho tiền ung thư chưa có triệu chứng hoặc ung thư giai đoạn đầu mà phạm vi xâm lấn của ung thư chưa rõ ràng, sử dụng cho những trường hợp kiểm tra sàng lọc, sau đó đối với những kết quả dương tính và hoài nghi ung thư sẽ tiếp tục tiến hành sinh thiết xác định chính xác bệnh.

(2)Đối với chuẩn đoán ung thư miệng biểu mô tế bào vảy thông thường áp dụng chọc hút hoặc cắt một phần khối u đi sinh thiết. Vì niêm mạc bề mặt thường loét hoặc không bình thường, vị trí nông, nên tránh tổ chức hoại tử, lấy tế bào tại nơi tiếp xúc giữa tổ chức ung thư với các tổ chức bình thường xung quanh, khiến cho những tiêu bản lấy được vừa có tế bào ung thư vừa có tế bào thường.

3. Tự kiểm tra

(1)Kiểm tra vùng đầu: Tiến hành quan sát sự đối xứng, chú ý sự thay đổi màu sắc da với vùng đầu và cổ.

(2) Kiểm tra vùng cổ: dùng tay kiểm tra, từ sau tai sờ đến xương hàm, chú ý khi sờ có thấy đau và sưng hay không.

(3) Kiểm tra môi: Trước tiên lật bên trong môi dưới, quan sát môi và niêm mạc trong môi, dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái lật môi dưới từ trong ra ngoài, từ bên trái qua bên phải, sau đó kiểm tra môi trên cũng giống như vậy, sờ xem có khối u hay không, quan sát xem có tổn thương gì hay không. Tiếp đó dùng phương pháp tương tự kiểm tra bên trong môi trên.

(4) Kiểm tra lợi: Kéo môi ra, quan sát lợi, và kiểm tra bằng cách sờ vùng má xem có bất thường gì không.

(5) Kiểm tra lưỡi: đưa lưỡi ra, quan sát màu sắc và kết cấu lưỡi, dùng gạc vô trùng bọc đầu lưỡi lại sau đó kéo lưỡi hướng sang phải, rồi sang trái để quan sát 2 bên cạnh của lưỡi.

(6) Kiểm tra vòm miệng phía trên : đối với kiểm tra vòm miệng cần dùng phần tay cầm của bàn chải đánh răng đè lưỡi bẹt xuống, đầu hơi ngả về phía sau, quan sát màu sắc và hình thái của ngạc mềm và ngạc cứng.

Mo Benh Hoc Va Ket Qua Dieu Tri Ung Thu Bieu Mo Amidan Tai Benh Vien K

Published on

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện chúng tôi thư amiđan là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính của tế bào biểu mô phủ amiđan hoặc các mô liên kết trong cấu trúc amiđan. Trong y văn, ít có tài nghiên cứu riêng về ung thư amiđan mà ung thư amiđan thường được xếp trong nhóm ung thư vùng họng miệng (oropharynx) gồm: amiđan, màn hầu, đáy lưỡi, thành hầu sau. Các ung thư họng miệng đều có những điểm tương đồng về đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, triệu chứng học, sự xâm lấn, thái độ điều trị, cũng như tiên lượng bệnh. Mặt khác tỷ lệ mắc bệnh ung thư amiđan thấp (ở Mỹ ung thư amiđan cũng chỉ chiếm 0,5% của tất cả ung thư nói chung ở nam giới) và phổ biến ở nam (tỷ lệ nam/nữ là: 3-4/1). Tại Việt Nam, thống kê thấy khoảng 40% ung thư đầu cổ xảy ra ở khoang miệng và ung thư amiđan chiếm 1-3% tổng số các loại ung thư nói chung

1. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện chúng tôi thư amiđan là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính của tế bào biểu mô phủ amiđan hoặc các mô liên kết trong cấu trúc amiđan. Trong y văn, ít có tài nghiên cứu riêng về ung thư amiđan mà ung thư amiđan thường được xếp trong nhóm ung thư vùng họng miệng (oropharynx) gồm: amiđan, màn hầu, đáy lưỡi, thành hầu sau. Các ung thư họng miệng đều có những điểm tương đồng về đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, triệu chứng học, sự xâm lấn, thái độ điều trị, cũng như tiên lượng bệnh. Mặt khác tỷ lệ mắc bệnh ung thư amiđan thấp (ở Mỹ ung thư amiđan cũng chỉ chiếm 0,5% của tất cả ung thư nói chung ở nam giới) và phổ biến ở nam (tỷ lệ nam/nữ là: 3-4/1). Tại Việt Nam, thống kê thấy khoảng 40% ung thư đầu cổ xảy ra ở khoang miệng và ung thư amiđan chiếm 1-3% tổng số các loại ung thư nói chung. MÃ TÀI LIỆU CAOHOC.00097 Giá : 50.000đ Liên Hệ 0915.558.890 Chẩn đoán sớm ung thư amiđan nói riêng và ung thư vùng họng miệng nói chung không khó do thăm khám dễ dàng, các triệu chứng của bệnh xuất hiện tương đối sớm (cảm giác vướng, khó chịu ở vùng họng), song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chẩn đoán ban đầu dễ nhầm với các bệnh khác biểu hiện tại amiđan như: viêm đặc hiệu (lao, giang mai), viêm amiđan quá phát…nên dẫn tới thái độ điều trị bệnh không đúng. Ngoài ra do thái độ chủ quan thiếu hiểu biết về bệnh ung thư và thiếu quan tâm đến bệnh tật nên khi đến bệnh viện thường muộn, dẫn đến hạn chế kết quả điều trị và tiên lượng bệnh xấu. Điều trị ung thư amiđan trên thế giới có sự khác nhau rõ rệt tùy theo tác giả: Fayos (1983), Amornmam (1984), Calais (1990), Antonello (1998) dùng xạ trị đơn thuần [22,13,19,14]; Mendnhall áp dụng xạ trị kết hợp vét hạch cổ [47]; các tác giả Kajanti (1992), Thomson (1993), Hicks (1998) áp dụng xạ trị đơn thuần với ung thư giai đoạn sớm và xạ trị phối hợp phẫu thuật với giai đoạn muộn [35, 67, 32], các tác giả Rubuzzi (1982), Friesland (l999), áp dụng xạ trị tiền phẫu rồi phẫu thuật sau đó xạ trị hậu phẫu [61, 25], Behar (1994) nghiên cứu xạ trị từ ngoài kết hợp xạ trị áp sát [17]; Zidan (l987) là một trong số ít tác giả dùng hoá trị liệu bổ trợ, nhưng kết quả cho thấy là ít đáp ứng với ung thư amiđan [76] . . . Các nghiên cứu về ung thư amiđan ở Việt Nam rất ít, có thể kể đến nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phúc (1978), đã đưa ra một số nhận xét về đặc điểm lâm

3. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kếtquả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện K ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1. Đại cương về giải phẫu, mô học và chức năng sinh lý của amiđan 12 1.1.1. Cấu tạo mô học và chức năng sinh lý của amiđan 12 1.1.2. Giải phẫu 13 1.2. Dịch tễ học ung thư amiđan 15 1.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh 15 1.2.2. Yếu tố nguy cơ 16 1.3. Chẩn đoán ung thư amiđan 17 1.3.1. Chẩn đoán xác định 17 1.3.2. Chẩn đoán phân biệt 18 1.3.3. Chẩn đoán giai đoạn 18 1.4. Mô bệnh học ung thư amiđan 20 1.5. Điều trị trong ung thư amiđan 21 1.5.1. Phẫu thuật trong ung thư amiđan 21 1.5.2. Xạ trị trong ung thư amiđan 22 1.5.3. Hoá trị bệnh ung thư amiđan 28 1.6. Các nghiên cứu về điều trị ung thư amiđan của các tác giả qua ba thập kỷ gần đây 31

4. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 1.6.1. Thập kỷ 70 31 1.6.2. Thập kỷ 80 32 1.6.3. Thập kỷ 90 trở lại đây 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đốitượng nghiên cứu 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Nghiên cứu về bệnh học 40 2.2.2. Nghiên cứu kết quả điều trị 44 2.3. Phân tíchvà sử lý số liệu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1. Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học 47 3.1.1. Tuổi và giới 47 3.1.2. Thời gian phát hiện, lý do khám và các triệu chứng cơ năng: 48 3.1.3. Đặc điểm u nguyên phát và hạch vùng 50 3.1.4. Giai đoạnbệnh: 53 3.1.5. Đặc điểm mô bệnh học 54 3.2. Đánh giá kết quả điều trị 57 3.2.1. Kết quả gần: 58 3.2.2. Kết quả xa 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1. Đặc điểm lâm sàng và bệnh học 70

5. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 4.1.1. Tuổi và giới 70 4.1.2. Thời gian phát hiện bệnh 71 4.1.3. Lý do vào bệnh viện 72 4.1.4. Triệu chứng cơ năng 73 4.1.5. Kích thước u nguyên phát 73 4.1.6. Giai đoạndi căn hạch vùng 74 4.1.7. Giai đoạnbệnh 75 4.1.8. Mô bệnh học 76 4.1.9. Bàn luận về phương pháp điều trị 76 4.2. Kết quả điều trị 77 4.2.1. Đáp ứng điều trị 77 4.2.2. Tình trạng hiện tại của các bệnh nhân 78 4.2.3. Sống thêm 5 năm toàn bộ 78 4.2.4. Sống thêm theo giới 80 4.2.5. Sống thêm theo kíchthước u 80 4.2.6. Sống thêm theo di căn hạch vùng 81 4.2.7. Sống thêm theo giai đoạn bệnh 82 4.2.8. Sống thêm theo mô bệnh học 83 4.2.9. So sánh thời gian sống thêm với phương pháp điều trị và giai đoạn hạch, giai đoạn bệnh 84 KÉT LUẬN 94

6. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 KIÉN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiêncứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô amiđan tại bệnh viện K *Tiếng Việt: 1. Nguyễn Bá Đức, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, nhà xuất bản y học 2007 tr.125-142 2. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức và cs (2001), Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000, Tạp chí thông tin Y dược, số 2, tr.19-26. 3. Trần Phương Hạnh (1992), Từ điển giải nghĩa bệnh học, Trường Đại học Y dược Thành phố HỒ Chí Minh, tr. 114. 4. Nguyễn Đình Phúc (1978 ), Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư amiđan, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội. 5. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Bướu của đường hô hấp tiêu hóa trên, Bệnh học ung bướu cơ bản, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 29-38. 6. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Ung bướu học cơ bản, Bệnh học ung bướu cơ bản, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng Cán bộ y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1 – 16. 7. Phạm Tuân (1993), Các ung thư đầu cổ, Ung thư học lâm sàng (sách dịch), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 303-316. 8. Trần Hữu Tuân (2000), Ung thư amiđan khẩu cái, Bách khoa thư bệnh học (tập 3), Nhà xuất bản Bách khoa bệnh học, Hà Nội, tr. 451-457. 9. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai và cộng sự, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 77-80 10. Trịnh Văn Minh và cộng sự (2001), Giải phẫu người, Tập I, Nhà xuất bản Y học, 2001. 11. Trần Bảo Ngọc (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết quả xạ trị đơn thuần của ung thư amiđan, luận văn thạc sỹ

Chửa Bệnh Cach Chua Benh San Mat Doc

Phương pháp tẩy trừ sạn gan và sạn mật Gan là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể có nhiệm vụ sản xuất mật và lọc máu, đồng thời còn có chức năng bài trừ các độc tố trong thức ăn giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Mỗi ngày gan sản xuất khoảng từ 1 đến 1,4 lít mật. Lượng mật này được chứa trong túi mật (nằm ngay dưới lá gan) và được bơm vào tá tràng qua những ống dẫn. Một trong những nhiệm vụ chính của mật là giúp cơ thể tiêu hóa chất béo, mỡ xấu, cholesterol trong thức ăn và trong máu. Khi mật có vấn đề hóa học thiếu quân bình thì sẽ vón lại thành chất cứng, lâu ngày biến thành sạn, có thể nhỏ như hạt cát và lớn nhất bằng quả banh golf. Thông thường khi túi mật co bóp và tiết mật thì sạn cũng ra theo. Tuy nhiên nếu viên sạn quá lớn có thể bị kẹt lại tại những ống dẫn mật gây đau đớn, trường hợp này phải phẫu thuật ngay. Đôi khi những viên sạn trôi xuống làm bít luôn cả ống tụy, vì hai ống này nhập chung trước khi vào ruột. Nhiều người, trong đó có cả trẻ em, các ống mật nhỏ bị sạn làm tắc nghẽn. Một số người không có triệu chứng gì nhưng một số khác thì lại biểu hiện bằng dị ứng. Khi chụp X quang có thể không thấy các sạn này vì chúng không cản quang và rất nhỏ. Các sạn ấy có nhân cholesterol, có thể có màu đen, đỏ, trắng, xanh lá cây hay nâu. Các viên sạn này sẽ bắt giữ lại các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng đi ngang qua gan, từ đó tạo nên các ổ nhiễm trùng. Khi những viên sạn phát triển lớn lên sẽ làm giảm khả năng bài tiết cholesterol của các ống mật (tương tự như vòi nước bị nghẹt), điều này khiến cholesterol trong máu sẽ tăng lên. Chính vì vậy, những viên sạn cần phải được trục xuất ra khỏi cơ thể càng sớm càng tốt hầu làm gia tăng lượng mật đổ vào ruột và giúp gan phục hồi chức năng làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn. Trong cuốn sách “The cure for all deseasses” (Clark, Hulda. The Cure For All Diseases. Health Harmony 2006 New Delhi: Website: http://www.bjainbooks.com/ Pp. 552-559), bác sĩ Hulda Regehr Clark có giới thiệu một phương pháp tẩy trừ sạn gan và mật bằng dược liệu thiên nhiên mà không cần phải phẫu thuật. Những dược liệu cần thiết bao gồm: – Bốn muỗng xúp Epsom salts (Magnesium Sulphate MgSO4+7H2O). (Ở Mỹ có thể mua muối Epsom salts ở bất cứ tiệm thuốc tây nào. Tại Việt Nam có thể mua muối Magnesium Sulphate MgSO4+7H2O ở các đơn vị kinh doanh hóa chất ngành dược). – 125ml dầu olive loại Light Extra Virgin (mua ở các siêu thị) – Một trái bưởi hồng (vắt lấy nước khoảng từ 125ml đến 180ml) – 750ml nước tinh khiết (không dùng nước máy). Chọn một ngày thuận tiện để thanh lọc cơ thể (chẳng hạn ngày thứ Bảy). – Sáng thứ Bảy, ăn sáng và ăn trưa với thức ăn nhẹ, không có chất béo, chất đường hoặc đồ chiên xào. Những thức ăn này giúp mật gia tăng áp suất trong gan. Áp suất càng nhiều càng dễ dàng trục xuất những viên sạn ra ngoài. Không dùng các loại thuốc và vitamine. Không ăn và uống sau bữa ăn trưa (12 giờ) cho đến trưa ngày hôm sau. 17 giờ: Pha dung dịch: Pha bốn muỗng xúp Magnesium Sulphate vào 750ml nước, chia làm bốn ly đều nhau, để vào tủ lạnh. Lần 1: 18 giờ Uống một phần tư nước dung dịch vừa pha rồi súc miệng cho sạch. Lần 2: 20 giờ Uống một phần tư dung dịch Magnesium Sulphate lần thứ hai. Phải tuyệt đối đúng giờ (đừng quá sớm hay trễ 10 phút sẽ làm kém hiệu quả). Sau hai lần uống dung dịch này sẽ đi tiêu lỏng. 21 giờ 45: Pha dung dịch nước bưởi và dầu olive Ép bưởi lấy nước trong (từ 125ml đến 180ml) hòa với 125ml dầu olive và lắc cho sủi bọt (Lưu ý: nên đi cầu trước khi uống dung dịch này, nghĩa là trước 22 giờ). 22 giờ: Uống hết dung dịch bưởi và dầu olive rồi đi nằm ngay lập tức, nếu không sẽ không có hiệu nghiệm. Nằm ngửa, gối đầu cao hơn một chút và nghĩ đến lá gan đang tống sạn ra khỏi túi mật, cảm nhận sạn đang di chuyển qua những ống dẫn mật. Việc tẩy trừ sạn này không đau do chất nhờn của dầu olive, sạn trôi ra được nhờ dung dịch Magnesium Sulphate làm cho các cơ trên ống dẫn mật mở rộng và không co thắt. Điều cần lưu ý là phải ngủ để cho gan và túi mật làm việc. 6 giờ

Tổng Quan Về Bệnh Ung Thư Tuyến Giáp Mà Bạn Nên Biết! Xem Ngay Kẻo Lỡ!

Tác giả: Phương Thùy

Ung thư tuyến giáp chiếm khoảng 1% các bệnh ung thư. Đây là dạng ung thư tuyến nội tiết thường gặp nhất, đa số tiến triển âm thầm. Phương pháp điều trị chủ yếu là phẫu thuật. Tiên lượng của bệnh khá tốt vì thế nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời hoàn toàn có thể chữa khỏi được.

Ung thư tuyến giáp là gì?

Ung thư là bệnh lý trong đó các tế bào phát triển ngoài tầm kiểm soát. Bất kỳ tế bào nào trong cơ thể cũng có khả năng trở thành tế bào ung thư và có thể di căn sang các vùng khác của cơ thể. Ung thư tuyến giáp bắt nguồn từ các tế bào tại tuyến giáp.

Tuyến giáp là gì?

Tuyến giáp nằm bên dưới sụn giáp (quả táo Adam), phía trước cổ, hình bướm, có hai thùy – thùy trái và thùy phải, nối với nhau bởi một eo.

Tuyến giáp được cấu tạo bởi hai loại tế bào:

– Tế bào nang giáp: Sử dụng iod từ máu để sản xuất hormone tuyến giáp giúp điều hòa quá trình chuyển hóa. Quá nhiều hormone tuyến giáp (cường giáp) có thể gây ra các triệu chứng nhịp tim nhanh, khó ngủ, căng thẳng, sụt cân, thân nhiệt tăng cao. Quá ít hormone tuyến giáp (suy giáp), người bệnh có thể có các triệu chứng như mệt mỏi, tăng cân, sợ lạnh,… Lượng hormone tuyến giáp giải phóng ra được điều hòa bởi tuyến yên nằm trong não sản xuất TSH (thyroid – stimulating hormone).

– Tế bào C (gọi là tế bào cận nang giáp): Có vai trò sản xuất calcitonin – một hormone giúp điều chỉnh cách cơ thể sử dụng canxi.

Ngoài ra, trong tuyến giáp còn có các tế bào của hệ miễn dịch (bạch cầu).

Các kiểu ung thư khác nhau sẽ phát triển từ loại tế bào khác nhau và do đó sẽ quyết định đến mức độ nguy hiểm cũng như phương pháp điều trị. Đa số các loại ung thư tuyến giáp đều lành tính, nhưng vẫn có một tỷ lệ nhỏ ác tính (ung thư).

Ung thư tuyến giáp rất phổ biến hiện nay

Các loại ung thư tuyến giáp

Có ba loại ung thư tuyến giáp chính, đó là:

– Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa (ung thư biểu mô nang, ung thư biểu mô tủy, ung thư tế bào Hurthle)

– Ung thư biểu mô tủy

– Ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa

1. Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa: Chiếm đa số trong các bệnh ung thư tuyến giáp. Khi quan sát dưới kính hiển vi, các tế bào ác tính này không giống với các mô tuyến giáp khỏe mạnh. Thể biệt hóa này bắt nguồn từ các tế bào nang giáp. Có ba loại ung thư tuyến giáp thể biệt hóa:

– Ung thư biểu mô nhú (papillary cancers): Cứ 10 người bệnh ung thư tuyến giáp thì có tới 8 trường hợp là ung thư biểu mô nhú. Loại này phát triển khá chậm, khu trú ở một trong hai thùy tuyến giáp, có thể điều trị được. Ngoài ra, nó cũng có thể di căn tới các hạch lympho ở cổ.

– Ung thư biểu mô nang (follicular carcinoma): Khá phổ biến, cứ 10 người bị ung thư tuyến giáp thì có 1 trường hợp là ung thư biểu mô nang. Dạng này hay gặp ở những vùng thiếu iod trong chế độ ăn, có thể di căn tới các hạch lympho hoặc các vùng khác của cơ thể như phổi hoặc xương. Tiên lượng của loại ung thư này không tốt như ung thư biểu mô nhú.

– Ung thư tế bào Hurthle: Loại ung thư này chiếm 3% tổng số các loại ung thư tuyến giáp, khó phát hiện và điều trị.

2. Ung thư tuyến giáp thể tủy (medullary thyroid carcinoma)

Ung thư tuyến giáp thể tủy chiếm khoảng 4%. Loại này phát triển từ tế bào C của tuyến giáp – nơi sản xuất calcitonin, một loại hormone giúp điều hòa hàm lượng canxi trong máu. Đôi khi, ung thư tuyến giáp có thể di căn đến các hạch lympho, phổi, gan trước khi các nhân tuyến giáp được phát hiện. Ung thư tuyến giáp thể tủy khó chẩn đoán và điều trị. Có hai loại chính đó là:

– Ung thư tuyến giáp thể tủy lác đác: Chiếm 4/5 các trường hợp, không di truyền. Thể này thường xảy ra ở người lớn và chỉ ảnh hưởng đến một thùy giáp.

– Ung thư tuyến giáp thể tủy gia đình: Có thể di truyền, khả năng thế hệ sau mắc bệnh nếu trong gia đình có người bị là 20-25%. Loại ung thư này thường phát triển ngay từ thời thơ ấu, có thể di căn sớm và được phát hiện ở cả hai thùy tuyến giáp. Ung thư tuyến giáp thể tủy gia đình thường có mối liên hệ với các loại u khác.

 3. Ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa (undifferentiated thyroid cancer): Hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng số các loại ung thư tuyến giáp. Nó có thể phát triển từ ung thư tuyến giáp biểu mô nhú hoặc nang. Sở dĩ gọi là ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa bởi vì các tế bào ung thư không giống với các tế bào khỏe mạnh (khi quan sát dưới kính hiển vi). Loại ung thư này thường di căn nhanh chóng đến cổ cũng như các phần khác của cơ thể và rất khó chữa trị.

Các thể ung thư tuyến giáp ít phổ biến khác như ung thư hạch lympho chỉ chiếm dưới 4%.

Nguyên nhân gây ung thư tuyến giáp

Một số sự biến đổi trên DNA có thể khiến các tế bào tuyến giáp trở thành ung thư. DNA là phân tử hóa học, gọi là gen, quyết định cách mà các tế bào hoạt động. DNA có thể ảnh hưởng đến nguy cơ mắc các bệnh, bao gồm một số loại ung thư.

Các yếu tố nguy cơ của ung thư tuyến giáp

Yếu tố nguy cơ sẽ ảnh hưởng đến khả năng một người mắc một bệnh nào đó. Đối với ung thư tuyến giáp, các yếu tố nguy cơ được chia thành hai loại:

Yếu tố nguy cơ không thể can thiệp

– Giới tính và tuổi: Nữ giới có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp cao gấp 3 lần so với nam giới. Ung thư tuyến giáp có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào, nhưng hay gặp ở phụ nữ 40-50 tuổi.

– Bệnh di truyền: Mắc một số bệnh di truyền như polyp đại tràng gia đình có thể làm tăng khả năng bị ung thư tuyến giáp

– Tiền sử gia đình: Khi trong gia đình bạn có người thân (bố, mẹ, anh, chị, em) mắc ung thư tuyến giáp thì khả năng bạn bị bệnh lý này sẽ rất cao.

Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi

– Chế độ ăn ít iod: Ung thư tuyến giáp phổ biến hơn ở những vùng bị thiếu iod. Một chế độ ăn không đủ iod sẽ làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp (biểu mô nhú), nhất là khi tiếp xúc với phóng xạ.

Chế độ ăn thiếu iod có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư tuyến giáp

– Phóng xạ: Phơi nhiễm với phóng xạ là một yếu tố đã được chứng minh làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp. Nguồn phóng xạ thường có trong một số loại thuốc, kỹ thuật y học hay từ lò phản ứng hạt nhân. Những người đã từng xạ trị vùng đầu, cổ hoặc sống trong vùng bị rò rỉ phóng xạ từ lò phản ứng hạt nhân sẽ có nguy cơ cao bị ung thư tuyến giáp.

Các phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp

Đối với ung thư tuyến giáp, các phương pháp điều trị có thể là: Phẫu thuật, iod phóng xạ, liệu pháp thay thế hormone, chiếu xạ, hóa trị.

1. Phẫu thuật:

Đây là phương pháp điều trị chính đối với ung thư tuyến giáp, ngoại trừ thể không biệt hóa. Có hai kiểu phẫu thuật đó là cắt thùy (áp dụng với ung thư tuyến giáp thể biệt hóa nhỏ, không di căn) và loại bỏ gần hết hoặc toàn bộ tuyến giáp.

Khi ung thư tuyến giáp đã di căn đến các hạch bạch huyết xung quanh (thường gặp trong ung thư tuyến giáp thể tủy và không biệt hóa), việc cắt bỏ các hạch này là cần thiết.

Tuy mổ tuyến giáp là một phương pháp điều trị chính với bệnh ung thư tuyến giáp nhưng nó cũng có thể gây ra một số biến chứng như:

– Khàn giọng

– Tổn thương tuyến cận giáp

– Chảy máu, tụ máu

– Nhiễm trùng vết mổ

2. Liệu pháp iod phóng xạ

Bức xạ từ iod phóng xạ khi vào trong cơ thể sẽ phá hủy các mô tuyến giáp và các tế bào khác trong cơ thể cũng hấp thụ iod. Liệu pháp này được sử dụng khi phẫu thuật không loại bỏ được hết các tế bào ác tính hoặc có sự di căn ung thư đến các cơ quan khác.

Một số biến chứng mà người bệnh có thể gặp khi điều trị bằng liệu pháp này là:

– Sưng đau tuyến nước bọt, khô miệng, thay đổi vị giác

– Khô mắt

– Giảm lượng tinh trùng ở nam giới, có thể dẫn đến vô sinh

– Mắc bệnh bạch cầu

3. Liệu pháp thay thế hormone tuyến giáp

Sau khi bị cắt bỏ, tuyến giáp sẽ không thể sản xuất được hormone, vì vậy, bệnh nhân cần phải bổ sung hormone tuyến giáp.

Mục đích của liệu pháp này đó là:

– Duy trì sự trao đổi chất bình thường của cơ thể

-Ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư còn sót lại (bằng cách giảm nồng độ hormone kích thích tuyến giáp – TSH)

Việc sử dụng thuốc thay thế hormone tuyến giáp trong một thời gian dài có thể dẫn đến loãng xương.

4. Xạ trị

Đây là phương pháp sử dụng chùm tia có năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư hoặc làm chậm sự phát triển của chúng. Xạ trị dùng trong ung thư tuyến giáp thể tủy và thể không biệt hóa.

Một nhược điểm của phương pháp này đó là bức xạ có thể phá hủy các mô khỏe mạnh nằm gần tế bào ung thư. Da bị cháy nắng, khó nuốt, khô miệng, khàn giọng, mệt mỏi là những tác dụng phụ tiềm ẩn của xạ trị tuyến giáp.

5. Hóa trị

Hóa trị sử dụng các loại thuốc chống ung thư theo đường toàn thân (uống, tiêm). Khi thuốc vào máu, sẽ đi khắp cơ thể để tiếp cận và tiêu diệt các tế bào ung thư.

Hóa trị là một phương pháp chữa ung thư tuyến giáp

Phương pháp này thường dùng trong ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa, hay kết hợp với xạ trị.

Do thuốc tấn công vào các tế bào đang phân chia mạnh nên không chỉ tế bào ung thư mà cả các mô khác trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng như tủy xương, niêm mạc miệng, ruột, nang lông. Các tác dụng phụ của hóa trị bao gồm: Rụng tóc, loét miệng, ăn mất ngon, nôn, tiêu chảy, mệt mỏi, dễ bị chảy máu, bầm tím.

Giải pháp an toàn giúp hỗ trợ điều trị cho người mắc ung thư tuyến giáp

 Tất cả các phương pháp điều trị theo tây y đều có thể gây ra nhiều biến chứng cũng như các tác dụng phụ nguy hiểm, chính vì vậy, người mắc ung thư tuyến giáp nên kết hợp sử dụng thêm sản phẩm thảo dược để cải thiện tình trạng này và nâng cao sức khỏe toàn trạng.

Điển hình cho dòng sản phẩm chuyên biệt cho các rối loạn về tuyến giáp, trong đó có ung thư tuyến giáp, đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương. Sản phẩm này có thành phần chính là hải tảo – một trong những loại rong biển đã được biết đến với nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe của tuyến giáp. Hải tảo có tác dụng nhuyễn kiên, tức là làm tiêu khối u bướu. Ích Giáp Vương còn chứa các thành phần khác như cao bán biên liên, khổ sâm, ba chạc, cao neem giúp giảm nhẹ các triệu chứng cũng như hạn chế tác dụng của các phương pháp điều trị tây y; từ đó nâng cao sức khỏe tuyến giáp và thể trạng người bị. Sản phẩm này có nguồn gốc từ thiên nhiên nên không gây tác dụng phụ.

Cơ chế tác động của Ích Giáp Vương với ung thư tuyến giáp

Cảm nhận khách hàng

Tư vấn của chuyên gia

Qua bài viết, chắc chắn các bạn sẽ hiểu được mức cơ bản về bệnh ung thư tuyến giáp, để từ đó chủ động phòng ngừa cũng như điều trị sớm tình trạng này. Đồng thời, bài viết cũng đưa ra giải pháp an toàn giúp cải thiện triệu chứng và giảm bớt các tác dụng phụ của các phương pháp điều trị tây y từ sản phẩm thảo dược Ích Giáp Vương.

Để được tư vấn về bệnh ung thư tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

  

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng