Xạ Trị Ung Thư Vú Là Gì / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Xạ Trị Ung Thư Dạ Dày Là Gì?

Xạ trị ung thư dạ dày là gì?

Xạ trị ung thư dạ dày là dùng các tia năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư dạ dày và ngăn không cho chúng tăng trưởng. Cũng giống như phẫu thuật, đây là phương pháp điều trị tại chỗ, tia xạ chỉ tác dụng lên các tế bào ung thư trong vùng được điều trị.

Các hình thức xạ trị bao gồm:

Xạ ngoài là dùng máy để hướng trực tiếp chùm bức xạ tới vùng khối u.

Xạ trị trong sử dụng một dạng thức có tên gọi là xạ áp sát. Theo đó, tia xạ được đưa vào bên trong cơ thể người bệnh bằng cách cấy phóng xạ vào trong hoặc tiếp giáp với khối u.

Xạ trị hệ thống: bệnh nhân sẽ nuốt hoặc được tiêm thuốc phóng xạ vào máu để điều hướng tới các tế bào ung thư.

Tham khảo: điều trị ung thư dạ dày

Tùy từng trường hợp ung thư dạ dày mà bác sĩ sẽ chỉ định liều lượng và tần suất xạ trị phù hợp. Điều trị thường là 5 ngày 1 tuần và trong vài tuần hoặc vài tháng.

Khi nào áp dụng phương pháp xạ trị ung thư dạ dày?

Tùy vào giai đoạn bệnh, kích thước khối u, mức độ xâm lấn, tuổi tác người bệnh… mà bác sĩ sẽ chỉ định thời điểm xạ trị phù hợp:

Trước phẫu thuật: xạ trị có thể dùng bổ trợ với hóa trị để làm nhỏ khối u giúp phẫu thuật dễ dàng hơn.

Sau phẫu thuật: xạ trị giúp tiêu diệt các vùng ung thư rất nhỏ không thể phát hiện và loại bỏ khi phẫu thuật. Xạ trị, đặc biệt khi kết hợp với hóa chất có thể làm chậm hoặc ngăn ngừa ung thư tái phát sau phẫu thuật và giúp bệnh nhân sống lâu hơn. Xạ trị cũng có thể dùng làm chậm tiến triển bệnh, giảm nhẹ các triệu chứng của ung thư tiến triển như đau, chảy máu và khó nuốt.

Trong phẫu thuật: các nhà nghiên cứu đang thử nghiệm lâm sàng để tìm ra xem việc điều trị bằng tia phóng xạ trong khi phẫu thuật có tác dụng hay không.

Tác dụng phụ của xạ trị ung thư dạ dày

Các tác dụng phụ của xạ trị cho ung thư dạ dày có thể bao gồm:

Các vấn đề về da mà bức xạ đi qua: da đỏ, phồng rộp và bong tróc

Buồn nôn và nôn

Bệnh tiêu chảy

Mệt mỏi

Số lượng hồng cầu trong máu thấp

Các tác dụng phụ này sẽ được kiểm soát và thường chấm dứt trong vòng vài tuần sau khi kết thúc điều trị.

Điều rất quan trọng là bệnh nhân cần được điều trị bởi đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm tại các cơ sở y tế uy tín, có chuyên khoa Ung bướu.

Xạ Trị Ung Thư Tuyến Tiền Liệt Là Gì?

Ung thư tuyến tiền liệt là bệnh ung thư phổ biến ở nam giới cao tuổi, đặc biệt từ 50 tuổi trở lên. Trên thế giới, ung thư tuyến tiền liệt chiếm khoảng 10% trong số các ung thư ở nam. Ở các nước tiên tiến, tỷ lệ này là 15% và bệnh đứng hàng thứ 2 sau ung thư phổi.

Xạ trị ung thư tuyến tiền liệt là gì?

Các biện pháp điều trị ung thư tuyến tiền liệt thường bao gồm: phẫu thuật, xạ trị, nội tiết và hóa chất. Trong đó, xạ trị thường áp dụng ở giai đoạn khối u vẫn còn khu trú. Xạ trị là nhằm phá huỷ các tế bào ung thư và ngăn không cho chúng phát triển hoặc tiêu diệt chúng. Tế bào ung thư phân chia nhanh nên nó dễ bị tổn thương hơn các tế bào bình thường xung quanh.

Xạ trị trong điều trị ung thư tiền liệt tuyến còn tuỳ thuộc vào chọn lựa của bệnh nhân, tuổi tác, các bệnh khác kèm theo cũng như mức độ lan rộng của ung thư. Khoảng 30% bệnh nhân bị ung thư tiền liệt tuyến khu trú tại chỗ được điều trị bằng xạ trị. Đôi khi bác sĩ kết hợp xạ trị với mổ hoặc hormone liệu pháp để có hiệu quả tốt hơn cho bệnh nhân ung thư giai đoạn sớm hoặc muộn.

Các phương pháp xạ trị ung thư tuyến tiền liệt

Có 2 phương pháp xạ trị:

Xạ trị bên ngoài: dùng tia X có năng lượng cao chiếu thẳng trực tiếp vào khối u. Xạ trị thường trong thời gian từ 6 đến 7 tuần.

Xạ trị trong: cắm chất phóng xạ trực tiếp vào tiền liệt tuyến bằng một cây kim xuyên qua tuyến tiền liệt dưới hướng dẫn của siêu âm.

Một số tác dụng phụ của xạ trị ung thư tuyến tiền liệt có thể là:

Viêm bàng quang do bức xạ (viêm ở bàng quang)

Viêm trực tràng do bức xạ

Hầu hết các triệu chứng được cải thiện sau khi hoàn thành xạ trị.

Đồng hành với người bệnh trong cuộc chiến chống ung thư, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã hợp tác điều trị với đội ngũ bác sĩ hàng đầu Singapore nhằm đưa những tiến bộ y học trong điều trị ung thư về Việt Nam. Theo đó, người bệnh ung thư có cơ hội tư vấn và điều trị trực tiếp cùng phác đồ điều trị chuẩn 100% Singapore mà không cần phải ra nước ngoài.

Xạ Trị Là Gì? Bị Ung Thư Phổi Có Nên Xạ Trị? Đọc Ngay Để Biết!

Ra đời từ những thập niên cuối thế kỷ 19, cho tới nay, xạ trị đã có không ít những cải tiến. Đây là phương pháp sử dụng các tia năng lượng cao như tia X, tia proton, tia Gamma,… chiếu vào cơ thể. Mục đích của xạ trị ung thư là:

– Cứu chữa: Tức là xạ trị có thể được sử dụng đơn độc hay kết hợp với các phương pháp khác để tiêu diệt khối u, ngăn chặn sự lây lan hoặc thu nhỏ khối u để việc thực hiện phẫu thuật dễ dàng hơn.

– Xạ trị giảm nhẹ: Giúp giảm nhẹ triệu chứng cho người bị ung thư trong trường hợp khối u phát triển lớn và bước sang giai đoạn di căn. Lúc này thực hiện xạ trị sẽ làm giảm khả năng tàn phá của khối u, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người mắc.

Xạ trị là phương pháp truyền thống được sử dụng để điều trị các loại ung thư, bao gồm cả ung thư phổi . Thông thường thời gian xạ trị của người bị ung thư phổi là 1 lần/ngày và được thực hiện từ thứ 2 đến thứ 6. Tuy nhiên thời gian xạ trị có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như:

– Sức khỏe và thể trạng của người bị ung thư phổi.

– Loại ung thư phổi mắc phải.

– Ung thư phổi đang tiến triển ở giai đoạn nào.

– Mức độ phát triển của tế bào ung thư.

Do đó mỗi trường hợp mắc ung thư phổi sẽ có thời gian phải xạ trị khác nhau. Có trường hợp chỉ cần xạ trị 2, 3 đợt, tuy nhiên cũng có người phải xạ trị rất nhiều đợt.

Các buổi xạ trị đầu tiên sẽ kéo dài hơn so với các buổi sau đó. Mỗi đợt xạ trị mất khoảng từ 15 đến 30 phút. Các đợt xạ trị có thể kéo dài liên tiếp nhiều tuần hoặc cách tuần xen kẽ nhau.

Đa số người mắc ung thư phổi được chỉ định xạ trị và kết hợp với một số phương pháp khác như phẫu thuật, hóa trị. Tuy nhiên cũng có một số ít trường hợp không áp dụng được phương pháp này như người già yếu sức khỏe quá kém, ung thư phổi giai đoạn cuối,…

Xạ trị là phương pháp truyền thống được sử dụng trong điều trị ung thư phổi

Nhìn chung, khi thực hiện phương pháp xạ trị để điều trị ung thư phổi , người mắc có thể kéo dài thêm thời gian sống và nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên không có câu trả lời chắc chắn nào cho thắc mắc “Ung thư phổi xạ trị sống được bao lâu?” Bởi vấn đề này còn phụ thuộc vào thể trạng từng người và loại ung thư phổi mắc phải. Các chuyên gia nhận định rằng:

Ung thư phổi tế bào nhỏ là một bệnh lý nguy hiểm và phát triển mạnh, nếu được chỉ định kết hợp xạ trị – hóa trị thì người mắc có thể sống được thêm 6 tháng.

Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ là bệnh tiến triển chậm hơn. Do đó, tiên lượng thời gian sống thêm khi thực hiện xạ trị sẽ tốt hơn so với ung thư phổi tế bào nhỏ, có thể kéo dài tới vài năm.

Nguyên nhân suy sụp của người mắc không chỉ do tiến triển của bệnh ung thư phổi mà còn từ chính những tác dụng phụ của phương pháp xạ trị gây ra. Cụ thể, xạ trị điều trị ung thư phổi có thể gây ra những hậu quả sau:

Thiếu máu là vấn đề mà đa số người mắc đều gặp phải khi tiến hành xạ trị, khiến họ thường xuyên mất ngủ, chóng mặt, da dẻ xanh xao,…

Người bị ung thư phổi xạ trị có thể gặp các triệu chứng ảnh hưởng đến não như: Buồn nôn, nôn, nhức đầu, thay đổi hành vi, nhận thức,…

Ảnh hưởng trên vùng cổ, ngực

Xạ trị ung thư phổi chủ yếu tập trung vào vùng ngực khiến một số cơ quan hô hấp khác cũng bị ảnh hưởng, gây ra những triệu chứng như: Đau họng, rát cổ, khàn tiếng, mất tiếng,…

Một số tác dụng phụ của xạ trị trên da như: Khô da, phát ban, tróc vảy, nứt nẻ,… Những hậu quả có thể xuất hiện muộn hơn là viêm nhiễm vùng da chiếu xạ, giãn mao mạch, lở loét, teo da,…

Đây cũng một trong những hậu quả của xạ trị ung thư phổi mà người mắc cần chú ý. Thông thường sau khi kết thúc xạ trị tóc sẽ mọc lại nhưng cũng có trường hợp bị rụng tóc vĩnh viễn.

Xạ trị ung thư phổi gây rụng tóc Ảnh hưởng niêm mạc miệng

Xạ trị khiến người mắc có cảm giác khó chịu ở miệng, đỏ, đau, chảy máu, viêm loét niêm mạc, khó khăn trong ăn uống. Tuy nhiên sau khi ngưng xạ trị, các triệu chứng này có thể sẽ giảm dần. Thế nhưng, cũng có trường hợp tình trạng này kéo dài và nặng nề hơn nếu kết hợp thực hiện hóa trị.

Ảnh hưởng niêm mạc dạ dày

Người mắc có thể sẽ xuất hiện tình trạng buồn nôn, nôn, đầy bụng, khó tiêu,… do ảnh hưởng của phương pháp xạ trị đến đường tiêu hóa.

Để giảm thiểu tối đa những tác dụng không mong muốn trên, đồng thời tăng cường sức đề kháng kéo dài tuổi thọ cho người mắc, lời khuyên của chuyên gia là nên kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược. Rất nhiều hoạt chất thiên nhiên là được phát hiện và đưa vào ứng dụng trong việc hỗ trợ phòng ngừa và điều trị ung thư, trong đó có ung thư phổi. Điển hình là hoạt chất Lunasin – chiết xuất từ đậu tương.

Nâng cao hiệu quả điều trị ung thư phổi nhờ sản phẩm thảo dược Tumolung

Mặc dù, các phương pháp Tây y như xạ trị trong điều trị ung thư phổi đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn không ít hạn chế như thời gian sống thêm của người mắc thấp, tỷ lệ điều trị thành công chưa cao và đặc biệt là gây ra nhiều tác dụng phụ. Do vậy ngày nay nhiều người có xu hướng kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư phổi, tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung .

Sản phẩm có thành phần chính là Lunatumo bao gồm Soy protein chứa Lunasin – đây là nguyên liệu thuộc dự án DA17/09 của Bộ Y Tế.

Cụ thể, Lunasin có cấu trúc đặc hiệu gồm 43 acid amin, khi được bổ sung vào cơ thể, chúng có khả năng xâm nhập vào nhân tế bào, ức chế quá trình tăng sinh bất thường và sự phân chia của tế bào ung thư. Ngoài ra, các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng, Lunasin còn giúp hỗ trợ điều trị ung thư phổi thông qua nhiều tác dụng khác, bao gồm: Chống viêm, chống oxy hóa, chống đột biến gen. Như vậy, không chỉ có tác dụng với những trường hợp đã mắc bệnh mà Lunasin còn có hiệu quả trong phòng bệnh, mang đến cơ hội mới cho nhiều người mắc ung thư phổi.

Bên cạnh những công dụng của Lunasin đã nêu trên, sự kết hợp với nhiều loại thảo dược quý khác có trong sản phẩm như Cao Khổ sâm bắc, Chiết xuất Thyme – Cỏ xạ hương, Cao Bồ công anh, Cao Hoàng kỳ, Cao Quả khế, Cao Mạch chủ, Cao Cọ xẻ,… làm tăng thêm tính chuyên biệt của của sản phẩm đối với bệnh ung thư phổi. Cụ thể:

Cao Quả khế: Giúp thanh nhiệt, tiêu viêm, hỗ trợ giảm nhẹ các triệu chứng của ung thư phổi như ho, đờm,…

Cao Hoàng kỳ: Có tác dụng làm tăng cường chức năng miễn dịch của cơ thể, giúp chữa ho đờm, dịch chiết của thảo dược này có tác dụng gây độc mạnh với tế bào ung thư phổi không phải tế bào nhỏ.

Cao Bồ Công Anh: Giúp giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt. Đặc biệt, Lupeol – một triterpene chiết xuất từ Bồ công anh đã được nghiên cứu là có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư hiệu quả.

Cao Mạch chủ có tác dụng chữa ho, ăn ngủ kém, hỗ trợ tiêu hóa, giảm đau và chống ung thư hiệu quả.

Cao Cọ xẻ được sử dụng để điều trị một loạt các loại ung thư trong y học cổ truyền Trung Quốc. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chiết xuất từ thảo dược này có tác dụng chống ung thư hiệu quả.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung

Do đó, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung ra đời thực sự là tin vui đối với những người không may mắc ung thư phổi. Lần đầu tiên ứng dụng công nghệ mới nhất từ Lunasin hứa hẹn sản phẩm Tumolung sẽ là giải pháp ưu việt dành cho những trường hợp mắc ung thư phổi trước, trong và sau khi điều trị phẫu thuật, hóa trị, xạ trị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được sử dụng với tác dụng phòng ngừa ở nhóm đối tượng có nguy cơ mắc ung thư phổi cao như: Người hút thuốc lá nhiều, người sống trong môi trường ô nhiễm hoặc gia đình có tiền sử bị ung thư phổi.

Bệnh Ung Thư Vú Là Gì?

Lượt Xem:617

Bệnh Ung thư vú là gì?

Ung thư vú là một trong những loại ung thư phổ biến nhất. Nó phát triển khi các tế bào trong vú phát triển ngoài tầm kiểm soát và hình thành các khối u. Nó có thể lan sang các phần khác của cơ thể.

Ung thư vú là một căn bệnh tấn công mô ở một hoặc cả hai vú của bạn. Ung thư vú xảy ra khi các tế bào ngừng hoạt động chính xác, tạo ra các tế bào bất thường phát triển không kiểm soát được. Các tế bào ung thư này có thể hình thành các khối u và nếu không chữa trị, có thể lan sang các bộ phận khác của cơ thể.

Trong khi có thể cho bất kỳ ai được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú, căn bệnh này xảy ra gần như hoàn toàn ở phụ nữ cisgender (cis)

Ung thư vú phổ biến như thế nào?

Sau ung thư da, ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ cis. Khi nói đến số liệu thống kê ung thư vú, khoảng 1 trong 8 người sẽ bị ung thư vú. Đây cũng là loại ung thư chết người thứ hai cho phụ nữ cis. Hơn 240.000 người được chẩn đoán bị ung thư vú mỗi năm ở Mỹ và 40.000 người chết vì căn bệnh này.

Tôi có nguy cơ bị ung thư vú không?

Có 1 hoặc nhiều yếu tố nguy cơ không có nghĩa là bạn chắc chắn sẽ bị ung thư vú. Và một số người sẽ bị ung thư vú mà không có bất kỳ rủi ro nào.

Nhiều yếu tố nguy cơ nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn, nhưng có một số điều bạn có thể làm để giúp giảm nguy cơ mắc bệnh. Nói chuyện với bác sĩ hoặc y tá của bạn về khám sàng lọc ung thư vú và những gì bạn có thể làm để giữ sức khỏe.

Các triệu chứng của ung thư vú là gì?

Các triệu chứng ung thư vú phổ biến nhất là một khối u ở vú hoặc nách của bạn. Những thứ khác ngoài ung thư có thể gây ra cục u, vì vậy việc tìm ra một thứ không chắc chắn có nghĩa là bạn bị ung thư. Ngoài ra, rất nhiều người có ngực mà chỉ là thường lumpy. Nhưng điều quan trọng là phải kiểm tra nếu bạn tìm thấy một cục u.

Đau ở vú hoặc núm vú của bạn

Núm vú quay vào trong thay vì nhô ra

Da trên vú hoặc núm vú của bạn màu đỏ, bong tróc, có vảy hoặc dày hơn bình thường

Xả hoặc chảy máu ra khỏi núm vú của bạn

Nó cũng có thể cho bệnh ung thư vú không gây ra bất kỳ triệu chứng đáng chú ý cho đến khi bệnh đã phát triển hơn. Khám nghiệm ung thư vú có thể giúp tìm ra ung thư vú trước khi bạn nhận thấy các triệu chứng.

Khám vú lâm sàng có thể phát hiện một khối u trong vú của bạn và những thay đổi khác có thể yêu cầu xét nghiệm nhiều hơn. Khám vú là một trong những khám nghiệm ung thư vú sớm quan trọng nhất.

Tại sao khám vú lại quan trọng?

Khám vú cải thiện cơ hội phát hiện ung thư vú sớm. Và ung thư vú sớm hơn được tìm thấy, điều trị dễ dàng hơn.

Bác sĩ hoặc y tá của bạn có thể cho biết bộ ngực của bạn trông có khỏe không. Trong khi khám vú, bác sĩ của bạn sẽ cảm thấy bị cục u và các vấn đề khác, và có thể đề nghị thêm xét nghiệm nếu có bất cứ điều gì bất thường.

Khi nào tôi nên đi khám vú?

Hầu hết phụ nữ cisgender nên khám vú mỗi 1 đến 3 tuổi trong độ tuổi 20 và 30, sau đó mỗi năm một lần sau 40 tuổi. Chúng thường được thực hiện như một phần của những lần khám phụ nữ .

Khám vú như thế nào?

Trong khi khám vú, bác sĩ sẽ kiểm tra vú của bạn xem có bất kỳ dấu hiệu nào của ung thư vú hoặc các vấn đề khác về vú hay không. Họ cũng sẽ nói chuyện với bạn về những rủi ro của bạn đối với ung thư vú và những gì bạn có thể làm để giúp ngăn ngừa nó.

Bạn sẽ cởi áo và áo ngực ra. Bác sĩ hoặc y tá của bạn sẽ nhìn vào cả hai vú của bạn để xem hình dạng, kích thước và kết cấu của làn da của bạn. Họ sẽ cảm thấy ngực của bạn với các đầu ngón tay của họ để kiểm tra xem có bất kỳ cục u hoặc nếu một cái gì đó khác không cảm thấy bình thường. Họ sẽ bắt đầu với một vú và sau đó làm việc kia, bao gồm cả núm vú, và cũng kiểm tra nách của bạn.

Tôi có nên tự khám vú không?

Các chuyên gia thường khuyên bạn nên tự khám vú mỗi tháng. Tự khám là cách cụ thể để cảm nhận ngực của bạn. Nhưng nghiên cứu về tự khám vú đã thấy rằng chúng có thể không hữu ích, vì vậy chúng không còn được khuyến cáo nữa.

Chỉ cần nhìn vào ngực của bạn và cảm thấy chúng theo thời gian nên là đủ tốt. Điều quan trọng là biết điều gì là bình thường đối với ngực của bạn, do đó bạn sẽ nhận thấy bất kỳ thay đổi nào về cách họ nhìn hoặc cảm nhận.

Nếu tôi tìm thấy một cục u trong vú thì sao?

Nếu bạn tìm thấy một sự thay đổi một lần hoặc một lần nữa trong vú của bạn, hãy nói chuyện với bác sĩ hoặc y tá của bạn càng sớm càng tốt. Nó không nhất thiết có nghĩa là bạn bị ung thư – có rất nhiều thứ khác, như u nang hoặc nhiễm trùng, có thể gây cục u hoặc những thay đổi khác. Nhưng nó thực sự quan trọng để có được kiểm tra chỉ trong trường hợp. Bác sĩ của bạn có thể làm xét nghiệm vú hoặc chụp quang tuyến vú để xem có điều gì sai không.

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

Không có tin nào