Xạ Trị Ung Thư Là Gì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Xạ Trị Ung Thư Dạ Dày Là Gì?

Xạ trị ung thư dạ dày là gì?

Xạ trị ung thư dạ dày là dùng các tia năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư dạ dày và ngăn không cho chúng tăng trưởng. Cũng giống như phẫu thuật, đây là phương pháp điều trị tại chỗ, tia xạ chỉ tác dụng lên các tế bào ung thư trong vùng được điều trị.

Các hình thức xạ trị bao gồm:

Xạ ngoài là dùng máy để hướng trực tiếp chùm bức xạ tới vùng khối u.

Xạ trị trong sử dụng một dạng thức có tên gọi là xạ áp sát. Theo đó, tia xạ được đưa vào bên trong cơ thể người bệnh bằng cách cấy phóng xạ vào trong hoặc tiếp giáp với khối u.

Xạ trị hệ thống: bệnh nhân sẽ nuốt hoặc được tiêm thuốc phóng xạ vào máu để điều hướng tới các tế bào ung thư.

Tham khảo: điều trị ung thư dạ dày

Tùy từng trường hợp ung thư dạ dày mà bác sĩ sẽ chỉ định liều lượng và tần suất xạ trị phù hợp. Điều trị thường là 5 ngày 1 tuần và trong vài tuần hoặc vài tháng.

Khi nào áp dụng phương pháp xạ trị ung thư dạ dày?

Tùy vào giai đoạn bệnh, kích thước khối u, mức độ xâm lấn, tuổi tác người bệnh… mà bác sĩ sẽ chỉ định thời điểm xạ trị phù hợp:

Trước phẫu thuật: xạ trị có thể dùng bổ trợ với hóa trị để làm nhỏ khối u giúp phẫu thuật dễ dàng hơn.

Sau phẫu thuật: xạ trị giúp tiêu diệt các vùng ung thư rất nhỏ không thể phát hiện và loại bỏ khi phẫu thuật. Xạ trị, đặc biệt khi kết hợp với hóa chất có thể làm chậm hoặc ngăn ngừa ung thư tái phát sau phẫu thuật và giúp bệnh nhân sống lâu hơn. Xạ trị cũng có thể dùng làm chậm tiến triển bệnh, giảm nhẹ các triệu chứng của ung thư tiến triển như đau, chảy máu và khó nuốt.

Trong phẫu thuật: các nhà nghiên cứu đang thử nghiệm lâm sàng để tìm ra xem việc điều trị bằng tia phóng xạ trong khi phẫu thuật có tác dụng hay không.

Tác dụng phụ của xạ trị ung thư dạ dày

Các tác dụng phụ của xạ trị cho ung thư dạ dày có thể bao gồm:

Các vấn đề về da mà bức xạ đi qua: da đỏ, phồng rộp và bong tróc

Buồn nôn và nôn

Bệnh tiêu chảy

Mệt mỏi

Số lượng hồng cầu trong máu thấp

Các tác dụng phụ này sẽ được kiểm soát và thường chấm dứt trong vòng vài tuần sau khi kết thúc điều trị.

Điều rất quan trọng là bệnh nhân cần được điều trị bởi đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm tại các cơ sở y tế uy tín, có chuyên khoa Ung bướu.

Xạ Trị Là Gì?Những Điều Cần Biết Về Phương Pháp Xạ Trị Ung Thư

Xạ trị là gì? Tổng quan về xạ trị ung thư

Xạ trị được sử dụng rất nhiều trong các phác đồ điều trị bệnh ung thư hiện nay. Đây là phương pháp điều trị bệnh ung thư mang lại hiệu quả cao, ở những giai đoạn sớm của bệnh có thể giúp chữa khỏi bệnh hoặc làm giảm nhẹ triệu chứng ở những giai đoạn muộn.

Xạ trị là phương pháp sử dụng các hạt hoặc sóng có năng lượng cao như: tia X, tia Gamma, các chùm tia điện tử, proton… chiếu lên vị trí các tế bào ung thư nhằm tiêu diệt hoặc phá hỏng các tế bào ung thư, giết chết các vật chất di truyền có bên trong nhân của các tế bào khiến chúng không còn khả năng nhân lên và di căn.

Theo các chuyên gia thuộc Trung tâm Ung thư Parkway, Singapore, xạ trị được chỉ định cho nhiều loại bệnh ung thư, có thể sử dụng đơn lẻ hoặc còn thường được kết hợp với phương pháp điều trị như: phẫu thuật, hóa trị để giảm kích thước, ngăn chặn sự phát triển của khối u.

Xạ trị ung thư là phương pháp đem lại hiệu quả cao trong phác đồ điều trị nhiều loại bệnh ung thư, đặc biệt là ở những giai đoạn sớm sẽ giúp tăng khả năng điều trị khỏi bệnh hoặc làm giảm nhẹ triệu chứng cho bệnh nhân ở giai đoạn muộn.

Xạ trị giúp chữa lành hoặc thu nhỏ kích thước khối u trong giai đoạn sớm: Khi phát hiện ung thư ở giai đoạn đầu, xạ trị thường được sử dụng để làm nhỏ kích thước khối u trước khi phẫu thuật hoặc sau khi phẫu thuật. Bên cạnh đó xạ trị kết hợp với các chất phóng xạ sẽ giúp chữa lành các tổn thương do khối u gây ra.

Xạ trị giúp làm giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh ung thư ở giai đoạn muộn: Khi phát hiện ung thư ở giai đoạn muộn, các khối u đã lan ra nhiều nơi thì xạ trị sẽ giúp thu nhỏ kích thước của vùng lây lan, giảm các triệu chứng đau, khó nuốt, khó thử do khối di căn chèn vào các cơ quan,…

Xạ trị ngăn chặn và điều trị bệnh ung thư tái phát.

Hiện nay, có 3 phương pháp xạ trị chính được chỉ định trong các phác đồ điều trị bệnh ung thư đó là xạ trị ngoài, xạ trị áp sát và xạ trị chuyển hóa. Tùy theo từng loại bệnh ung thư, giai đoạn của bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp xạ trị phù hợp.

Xạ trị chiếu ngoài: Đây là phương pháp sử dụng tia bức xạ (tia X) từ máy nằm ngoài cơ thể chiếu vào khu vực có khối u thông qua máy gia tốc tuyến tính. Bệnh nhân thường được xạ trị hàng ngày trong vòng vài tuần và được thực hiện trong các lần khám ngoại trú khi đến bệnh viện hoặc trung tâm điều trị.

Xạ trị áp sát: Là phương pháp sử dụng vật chứa chất phóng xạ đặt vào bên trong khối u hoặc bên trong khoang của cơ thể gần với khối u để nhằm tiêu diệt tế bào. Để đặt nguồn phóng xạ vào đúng vị trí, các bác sĩ có thể dùng các phương pháp như: siêu âm, chụp X – quang hoặc chụp CT để xác định hình ảnh khối u.

Xạ trị chuyển hoá: Phương pháp được thực hiện bằng việc sử dụng dược chất phóng xạ để đưa vào cơ thể qua đường uống hoặc tiêm hoặc đưa vào các khoang của cơ thể nhằm làm chết các tế bào ung thư.

Xạ trị thường chỉ định cho loại ung thư nào?

Xạ trị là phương pháp được sử dụng để điều trị bệnh ung thư với 2 mục đích chính là điều trị khỏi bệnh hoặc làm giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh.

Tiêu diệt hoàn toàn tế bào ung thư, đồng thời bảo vệ, hạn chế những tổn thương khối u lành tính (xạ trị triệt căn).

Phòng ngừa tái phát hoặc di căn sau phẫu thuật, sau hoá trị (xạ trị dự phòng).

Thu nhỏ các khối u và giảm đau hoặc giảm các triệu chứng do bệnh ung thư (xạ trị hỗ trợ).

Xạ trị thường được chỉ định trước khi phẫu thuật để thu nhỏ một khối u hoặc sau khi phẫu thuật để ngăn chặn sự tăng trưởng của tế bào ung thư còn sót lại. Đồng thời, giảm chèn ép nhằm tạo sự thoải mái cho bệnh nhân ở giai đoạn cuối hoặc bệnh nhân tuổi cao, bệnh nhân mắc các bệnh lý khác mà các biện pháp điều trị khác không thể thực hiện được (xạ trị tạm thời, điều trị giảm nhẹ triệu chứng).

Ở giai đoạn đầu, mục đích của xạ trị ung thư thường được chỉ định để chữa khỏi. Ở giai đoạn cuối, xạ trị thường kiểm soát các triệu chứng, giảm nhẹ bệnh và kéo dài tỷ lệ sống cho người bệnh.

Xạ trị thường chỉ định cho loại ung thư

Xạ trị thường được chỉ định chủ yếu cho các loại khối u đặc bao gồm:

Các ung thư vùng đầu và cổ bao gồm: ung thư miệng, ung thư họng, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản, ung thư tuyến giáp, ung thư các tuyến nước bọt.

Các ung thư phụ khoa bao gồm: ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư nội mạc tử cung, niêm mạc tử cung, ung thư nhau thai.

Các ung thư tiêu hóa: ung thư thực quản, ung thư dạ dày, ung thư ruột già, ung thư gan, ung thư tuyến tụy, ung thư trực tràng.

Các ung thư niệu – dục: ung thư thận, ung thư bọng đái, ung thư dương vật, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư bàng quang, ung thư tinh hoàn.

Ung thư hệ tạo huyết: ung thư máu, ung thư hạch lympho (U lympho Hodgkin, U lympho không Hodgkin)

Ung thư phổi: Ung thư phổi không tế bào nhỏ, ung thư phổi tế bào nhỏ.

Ung thư vú.

Ung thư xương.

Ung thư da.

Một số loại ung thư khác.

Quy trình xạ trị ung thư

Trong phác đồ điều trị bệnh ung thư bằng phương pháp xạ trị, bệnh nhân thường trải qua các bước chính bao gồm:

Bước 1: Thăm khám lần đầu: Lần thăm khám đầu tiên, bệnh nhân sẽ được tư vấn bởi một bác sĩ xạ trị. Bác sĩ xạ trị sẽ: Xem xét tiền sử bệnh của bệnh nhân, thăm khám. Phân tích những kết quả xét nghiệm và phim chụp của bệnh nhân. Sau đó, sẽ giải thích cho bệnh nhân kế hoạch điều trị: số buổi điều trị, số lần điều trị trong một ngày, thời gian của mỗi buổi điều trị, ngày dự kiến cho buổi điều trị đầu tiên. Chuẩn bị cho việc điều trị và các tác dụng phụ có thể xảy ra.

Bước 2: Chụp CT mô phỏng (CT – Simulation): Sau khi bác sỹ quyết định điều trị bằng phương pháp xạ trị cho bệnh nhân, bước tiếp theo là tiến hành chụp CT mô phỏng để quét khu vực cần xạ trị, lập kế hoạch cho việc điều trị.

Bước 3: Lập kế hoạch điều trị: Bác sĩ và kỹ sư y vật lý sẽ lên phác đồ chi tiết về liều lượng, phương pháp xạ trị, thời gian xạ trị phù hợp nhất với người bệnh.

Bước 4: Buổi điều trị đầu tiên: Trong buổi xạ trị đầu tiên, các bác sĩ sẽ theo dõi sự đáp ứng của cơ thể bệnh nhân đối với phác đồ điều trị để có những cân chỉnh cần thiết trong kế hoạch điều trị lâu dài.

Bước 5: Xạ trị theo phác đồ: Thông thường bệnh nhân sẽ được điều trị một lần trong ngày, từ thứ 2 đến thứ 6 hoặc có thể kéo dài vài tuần. Các buổi điều trị thường là giống nhau và giống với buổi điều trị đầu tiên nhưng thời gian điều trị sẽ ngắn hơn.

Bước 6: Theo dõi quá trình điều trị và chăm sóc bệnh nhân: Bệnh nhân sẽ gặp bác sĩ xạ trị trong suốt quá trình điều trị để theo dõi những tác dụng phụ có thể xảy ra khi xạ trị. Khi có thắc mắc hay câu hỏi có thể trao đổi với bác sĩ xạ trị trong mỗi lần thăm khám.

Xạ trị ung thư có thể gây ra nhiều tác dụng phụ

Xạ trị tác động trực tiếp lên vị trí có khối u ung thư, tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng không ít tới các tế bào và mô khỏe mạnh xung quanh, làm phá hủy hoặc biến đổi vật chất di truyền trong chúng gây nên nhiều tác dụng phụ, đăc biệt là đối với xạ trị liều cao.

Có không ít bệnh nhân được bác sĩ chỉ định xạ trị tỏ ra lo lắng vì không biết xạ trị có gặp tác dụng phụ không? Thực tế, dù ít hay nhiều, từng loại ung thư xạ trị đều gây ra những tác dụng phụ như: mệt mỏi, buồn nôn, rụng tóc,…

Mệt mỏi: Khi xạ trị, hồ cầu bị suy giảm, các tế bào khỏe mạnh xung quanh vị phá hủy khiến bệnh nhân luôn có cảm giác mệt mỏi, chán ăn, cơ thể không có sức sống.

Tác dụng phụ trên da: Khô da, da bị đóng vảy sau khoảng 4 – 6 tuần xạ trị, trên da nổi ban , nhợ nhạ, rụng lông, rụng tóc.

Vùng đầu cổ: cảm giác khó chịu vùng miệng, khô miệng, đỏ, viêm loét niêm mạc, đau, chảy máu, mất vị giác khó ăn uống…

Vùng hầu, thực quản: khó nuốt, nuốt đau, nuốt sặc.

Viêm họng, ho khan dai dẳng.

Tăng áp lực nội sọ gây buồn nôn, nhức đầu, thay đổi hành vi…

Hệ tiêu hóa: Đau bụng, đi lỏng, viêm bàng quang.

Viêm da, teo da, hoại tử da vùng xạ trị.

Viêm phổi, giảm bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu.

Khô miệng, xơ phổi.

Ức chế tủy xương, ung thư thứ phát…

Giảm khả năng sinh con, thậm chí là vô sinh.

Với mỗi bệnh nhân, các tác dụng phụ thường không giống nhau. Để giảm tác dụng phụ của phương pháp xạ trị, tùy theo từng tác dụng phụ sẽ có biện pháp khác nhau:

Giảm cảm giác mệt mỏi: Tiếp thêm máu, uống các loại thuốc tăng sinh hồng cầu, luyện tập thể dục thể thao hàng ngày để giảm triệu chứng mệt mỏi, chán ăn.

Giảm tác dụng phụ trên da: Sử dụng các loại kem bôi có chứa hydrocortisone hoặc uống thuốc giảm đau để xoa dịu cảm giác đau rát trên da.

Giảm tác dụng tại vùng miệng: Luôn vệ sinh răng sau các bữa ăn chính bằng kem đánh răng có fluoride không chứa chất mài mòn hoặc sử dụng chỉ nha khoa.

Hạn chế ăn đồ cay nóng, đồ ăn khó tiêu, đồ uống có chứa chất kích thích như rượu, bia, cafe, nước ngọt,…

Nếu cảm thấy khó thở nên sử dụng thuốc dãn phế quản hoặc các phương pháp vật lý trị liệu.

Nếu nôn quá nhiều nên uống thêm các loại nước bù điện giải hoặc truyền dịch để tránh cơ thể bị mất nước.

Luôn xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ các dưỡng chất để cơ thể có sức đề kháng tốt, chống lại bệnh tật.

Sử dụng thêm các loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa Fucoidan sulfate hóa cao trong suốt quá trình điều trị bệnh ung thư để làm giảm nhẹ các tác dụng phụ khi xạ trị.

Xạ trị ung thư sống được bao lâu?

Việc sau xạ trị ung thư sống được bao lâu phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng và giai đoạn người bệnh tiến hành các biện pháp điều trị bằng xạ trị cũng như các biện pháp điều trị khác.

Trong những trường hợp nếu được phát hiện sớm, điều trị xạ trị đúng phương pháp và ngay lập tức, bệnh ung thư có thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu phát hiện ở đoạn cuối, các biện pháp xạ trị chỉ nhằm giảm sự phát triển khối u tăng thời gian sống cho bệnh nhân, vì ở giai đoạn này tế bào ung thư đã di căn đến các cơ quan và gây ra nhiều biến chứng cho người bệnh.

Những Thực Phẩm Bệnh Nhân Xạ Trị Ung Thư Nên Ăn Là Gì?

Một chế độ ăn uống tốt khi điều trị xạ trị giúp cơ thể hồi phục nhanh chóng và hạn chế được một số tác dụng phụ. Vậy người phải xạ trị ung thư nên ăn gì?

Xạ trị dùng các tia có sóng năng lượng cao để diệt hay làm thương tổn tế bào ung thư, không để chúng sinh sôi. Xạ trị có thể được dùng để điều trị ung thư giai đoạn đầu hay ung thư đã phát triển. Đôi khi xạ trị là điều trị duy nhất được dùng, khi khác lại được kết hợp với giải phẫu hay hóa trị. Ngoài ra, bác sĩ cũng chỉ định dùng xạ trị để giảm quy mô ung thư và giảm cảm giác đau, không thoải mái hay các triệu chứng khác cho bệnh nhân.

Bệnh nhân xạ trị nên ăn gì?

Các thực phẩm có chứa nhiều đạm protein: Protein là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, có khả năng phục hồi các tế bào bị tổn thương trong quá trình xạ trị. Người bệnh có thể phục hồi được ít nhất 10% lượng calo hằng ngày từ protein. Một số thực phẩm giàu protein mà người bệnh nên ăn như thịt gia cầm, trứng, sữa ít béo, các loại đậu, hạt,…

Các thực phẩm dễ nuốt, dạng lỏng, xay nhuyễn: Những bệnh nhân sau xạ trị thường gặp vấn đề như đau miệng hoặc khó nuốt vì thế trong khẩu phần ăn nên ưu tiên những thực phẩm mềm, dễ nhai và nuốt như trái cây mềm, phômai, khoai tây nghiền, mỳ sợi, bún, phở, sữa, bột ngũ cốc khoấy; tránh những thức ăn khô, thô, cứng, thức ăn cay mặn.

Các loại thực phẩm dễ ăn, tiện sử dụng: Cần chuẩn bị sẵn các loại thực phẩm dễ ăn hợp khẩu vị người bệnh để có thể sử dụng dễ dàng khi đói như các loại phô mai, nho khô, bánh quy,…

Các loại rau và trái cây: Nên bổ sung các loại rau xanh sẫm màu, rau củ màu đỏ cam, các loại đậu trong quá trình xạ trị ung thư như bắp cải, cà chua, cà rốt,… Cũng có thể chế biến rau chủ dưới dạng rau hấp, trái cây đóng hộp để hợp khẩu vị người bệnh.

Ngũ cốc: Nên sử dụng những loại ngũ cốc còn nguyên hạt như gạo lứt, yến mạch hoặc các loại thực phẩm chế biến từ ngũ cốc như: bánh mì hoặc các loại bánh làm từ bột mì.

Sữa và các sản phẩm từ sữa không béo hoặc ít béo: Những thực phẩm nên ăn bao gồm sữa chua, phô mai, sữa tươi nguyên chất,… Nếu không dung nạp được sữa thì có thể thay thế bằng sữa đậu nành.

Bên cạnh đó, chú ý một số nguyên tắc ăn uống sau có thể giúp bệnh nhân giảm thiểu được nhiều bất lợi do quá trình điều trị ung thư cũng như chính bản thân căn bệnh mang lại:

Lắng nghe cơ thể bạn: Việc điều chỉnh chế độ ăn uống khi điều trị xạ trị có thể bao gồm việc chuyển đổi sang một chế độ ăn nhạt hoặc thêm nhiều thức ăn đầy hương vị cho bữa ăn của bạn. Lắng nghe cơ thể của bạn và điều chỉnh chế độ ăn uống của bạn theo những gì cơ thể muốn.

Buổi sáng phải là bữa ăn chính, chiếm 1/3 tổng năng lượng và lượng đạm trong cả ngày.

Ăn những thực phẩm luôn cần có hương vị thơm ngon hấp dẫn. Nếu bệnh nhân bị dị ứng với thực phẩm nặng mùi, nên dùng máy hút mùi, thức ăn cần được để nguội hoặc còn ấm trước khi dùng (vì thức ăn đang nóng sẽ có mùi rất mạnh); mở nắp xoong nồi thức ăn cho giảm bớt mùi trước khi mang vào phòng cho người bệnh. Không khí trong phòng khi ăn cần thoáng mát, dễ chịu.

Sáng tạo đổi món, đa dạng hoá thức ăn và món tráng miệng.

Thể dục, vận động thường xuyên sẽ giúp ngon miệng hơn. Cần trao đổi với bác sĩ để biết được loại hình vận động nào phù hợp với bản thân mình.

Tuyệt đối không được uống bia, rượu và các thức uống có cồn khác.

Không uống cà phê hòa tan, không uống các loại nước ngọt có gas, nước đóng chai,…

Tuyệt đối không được hút thuốc.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thực phẩm chức năng để bổ trợ sức đề kháng cho cơ thể trong quá trình trị bệnh và ăn uống kém. Để cung ứng cho nhu cầu của bệnh nhân ung thư, thị trường xuất hiện nhiều loại thực phẩm bổ trợ. Trong đó không thể không nhắc đến Fucoidan – một biệt dược vàng trong điều trị ung thư. Giới khoa học đã chỉ ra fucoidan – một hợp chất chiết xuất từ tảo biển có thể góp phần ngăn chặn ung thư tiến triển, giúp bệnh nhân ung thư cải thiện sức đề kháng, giảm rụng tóc, buồn nôn, mất ngủ,… từ hóa, xạ trị gây ra.

Nhắc tới sản phẩm Fucoidan trong hỗ trợ điều trị ung thư, Công ty Dược phẩm Waki – Nhật Bản đã nghiên cứu và phát triển thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe The Fucoidan được chiết xuất 100% từ tảo nâu Mozuku Okinawa với công dụng: thúc đẩy các tế bào ung thư tự chết, tăng cường khả năng miễn dịch để làm giảm tác dụng phụ trong quá trình hóa trị, đảm bảo chất lượng cuộc sống. Cùng với việc dùng The Fucoidan, người bệnh cũng cần chú ý đến cách dùng thuốc theo toa bác sĩ, chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh để hồi phục sức khỏe nhanh chóng hơn.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe The Fucoidan đến từ Nhật Bản

Sản phẩm The Fucoidan được cấp giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm của Bộ Y tế Việt Nam phù hợp với các quy định hiện hành về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chia sẻ từ chú Trần Lê Bi sau khi sử dụng sản phẩm The Fucoidan

Các biến chứng sau xạ trị

Xạ Trị Ung Thư Nên Ăn Gì ?

Bệnh nhân ung thư một khi đã trải qua xạ trị để tiêu diệt các tế bào ung thư cũng như ngăn chặn sự phát triển lây lan các khối u thì cơ thể thường xảy ra một số vấn đề do quá trình điều trị gây nên.

Các vấn đề mà bệnh nhân ung thư điều trị xạ trị phải đối mặt đó là tình trạng ăn không ngon miệng, chán ăn, giảm khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng. Vì vậy cơ thể lâu dần sẽ bị thiếu chất dinh dưỡng, trở nên gầy gò, ốm yếu, cơ thể suy nhược, không có đủ sức chống lại các bệnh tật thông thường. Do đó các bạn nên bổ sung các thực phẩm giúp ngăn ngừa bệnh ung thư .

Thực phẩm ngăn ngừa bệnh ung thư

Tình trạng chán ăn, bỏ ăn, ăn không ngon miệng… rất thường gặp ở bệnh nhân đang trong quá trình điều trị ung thư , làm khả năng hấp thu dinh dưỡng của cơ thể suy giảm dẫn đến suy dinh dưỡng. Trong khi đó, dinh dưỡng đóng vai trò hết sức quan trọng giúp bệnh nhân mau lành vết thương, chống nhiễm khuẩn và cung cấp năng lượng cho cơ thể sống. Một thói quen ăn uống tốt có thể giúp bệnh nhân giảm thiểu được nhiều bất lợi do quá trình điều trị ung thư cũng như chính bản thân căn bệnh mang lại.

Bệnh nhân xạ trị cơ thể rất yếu và cần được áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học, cân bằng và đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phục hồi cũng như giảm tổn thương do xạ trị gây ra.

Người bệnh nên chia làm các bữa nhỏ, ăn nhiều bữa trong ngày thay vì chỉ ăn 2-3 bữa/ngày. Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày giúp người bệnh tránh được tình trạng đầy bụng, khó tiêu mà cơ thể vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng.

Bố sung thêm các thực phẩm giàu năng lượng và đạm như bơ, sữa, mật ong, nho khô, …

Cung cấp đầy đủ năng lượng cho bữa sáng, tuyệt đối không được bỏ bữa sáng vì bữa sáng là bữa chính, quan trọng. Năng lượng cho bữa sáng chiếm 1/3 tổng năng lượng và lượng đạm cần thiết trong ngày của cơ thể.

Kết hợp chế độ ăn uống dinh dưỡng khoa học với việc sử dụng thêm thực phẩm chức năng vh ubk giúp điều trị và hỗ trợ ung thư là giải pháp hiệu quả giúp bệnh nhân đang xạ trị phục hồi nhanh hơn cũng như hỗ trợ thuốc Tây y tiêu diệt tế bào ung thư, giảm tác dụng phụ không mong muốn do quá trình xạ trị gây ra. Hiệu quả thấy được rõ ràng sau vài tháng điều trị với sản phẩm vh ubk chính hãng.

Bổ sung các dưỡng chất vitamin cần thiết ngăn ngừa ung thư

Làm thế nào để cải thiện bữa ăn cho người ung thư?

Bổ sung thêm năng lượng và đạm vào thực phẩm (bơ, sữa bột, mật ong, đường đen…).

Bổ sung nước uống (những thức uống đặc biệt có chứa dưỡng chất), canh súp, sữa, nước ép (trái cây, rau, thịt), thức ăn nghiền, trộn, xay nhuyễn… Chuẩn bị và dự trữ thực phẩm hợp khẩu vị nhằm tiện sử dụng mọi lúc mọi nơi một cách dễ dàng mỗi khi đói (phô mai, bánh quy giòn, nho khô…). Buổi sáng phải là bữa ăn chính, chiếm 1/3 tổng năng lượng và lượng đạm trong cả ngày. Ăn những thực phẩm hương vị thơm ngon hấp dẫn. Nếu bệnh nhân bị dị ứng với thực phẩm nặng mùi, nên dùng máy hút mùi, thức ăn để nguội còn âm ấm hẵng dùng (vì thức ăn đang nóng sẽ có mùi rất mạnh); mở nắp xoong nồi thức ăn cho giảm bớt mùi trước khi mang vào phòng cho người bệnh. Không khí trong phòng khi ăn cần thoáng mát, dễ chịu. Sáng tạo đổi món, đa dạng hoá thức ăn và món tráng miệng. Trong lúc ăn phải thư giãn, vui vẻ, bữa ăn cần được trình bày thật hấp dẫn. Thể dục, vận động thường xuyên sẽ giúp ngon miệng hơn. Cần trao đổi với bác sĩ để biết được loại hình vận động nào phù hợp với bản thân mình.