Virus Gây Ung Thư Bao Tử / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Virus Hpv Gây Ung Thư Cổ Tử Cung

Virus HPV là loại virus gây mụn cóc sinh dục. Chúng để lại hệ quả nguy hiểm là gây ra ung thư cổ tử cung. Ước tính tỷ lệ ung thư cổ tử cung do virus này gây ra lên đến 90%.

Tuy nhiên, không phải ai trong số chúng ta cũng đều biết rằng virus HPV còn có thể lây và phát bệnh trên mặt chứ không chỉ bị ở vùng sinh dục. Vì niêm mạc ở bộ phận sinh dục mỏng, dễ trầy xước trong quá trình giao hợp, nên dễ bị nhiễm bệnh nếu quan-hệ tnh-dục không an toàn. Niêm mạc ở miệng cũng rất mỏng, nên khả năng lây nhiễm sẽ rất cao khi tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết ra trong quá trình “quan hệ” với người mang mầm bệnh cho dù không xảy ra trầy xước.

1. HPV lây lan qua đường nào?

Con đường lây nhiễm HPV ở miệng chủ yếu qua hoạt động quanhệ tình-dục. Ngày nay, việc “yêu” đường miệng đã trở nên phổ biến hơn, đó cũng chính là lý do tại sao tỉ lệ chị em mắc các bệnh tình dục ở miệng (chủ yếu là nhiễm HPV) ngày càng tăng.

Nói một cách đơn giản hơn, virus HPV có thể lây nhiễm qua đường miệng nếu bạn có tiếp xúc với miệng hoặc “vùng kín” của người nhiễm bệnh. Virus HPV có thể xâm nhập vào cơ thể bạn qua các vết xước trên “vùng kín” của “đối tác” hoặc vết thương hở trong miệng của bạn.

Những người có nhiều “đối tác” tình dục càng có nhuy cơ nhiễm trùng HPV cao hơn những người khác. Nếu bạn có ít nhất 20 “đối tác” tình dục khác nhau, nguy cơ gia tăng nhiễm HPV cao hơn tới 20%. Những người hút thuốc lá cũng dễ bị nhiễm HPV do hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể bị giảm đi đáng kể.

2. Các triệu chứng nhiễm virus HPV giai đoạn sớm

Sự thật là đa số những người bị nhiễm HPV dù ở miệng hay ở bộ phận sinh dục đều không có triệu chứng cụ thể ở giai đoạn đầu. Điều này có nghĩa rằng người bệnh sẽ rất khó để nhận ra mình đang bị nhiễm bệnh cho tới khi bệnh chuyển sang nặng và biểu hiện ra bên ngoài hoặc lây cho người khác và người bị lây có dấu hiệu phát bệnh.

Nếu bạn bị lây nhiễm HPV ở miệng và không được điều trị kịp thời, hiệu quả, nó có thể dẫn đến ung thư vòm họng.

Khi bị nhiễm HPV ở miệng, rất nhiều người có những triệu chứng sau đây:

Phát ban, mẩn đỏ, lở loét… ở trong khoang miệng

Gặp khó khăn trong việc nuốt

Ho ra máu, khản giọng

Có khối u trong má hoặc ở cổ

Tuy nhiên, khi thấy đầy đủ các triệu chứng này xuất hiện thì rất có thể bệnh đã đang trong giai đoạn cuối. Ngoài ra, khi bị nhiễm HPV, người bệnh có thể có những triệu chứng dễ nhầm với bệnh ung thư như: đau họng, có một mảng màu đỏ hoặc màu trắng trên amiđan, tê lưỡi, sưng hoặc đau ở xương hàm… Vì vậy, nếu thấy xuất hiện những triệu chứng này, bạn cần đi khám để xác định đó là triệu chứng của bệnh ung thư hay chỉ là nhiễm trùng HPV để có phương pháp điều trị thích hợp.

Nếu bạn thấy có các dấu hiệu cảnh báo nhiễm HPV ở miệng trong hơn 2 tuần, bạn cần đi khám ngay, tránh để bệnh nặng thêm và khó điều trị.

3. Chẩn đoán HPV bằng cách nào?

Sự xuất hiện của các mụn cóc vùng sinh dục là một cách để chẩn đoán HPV. Bác sĩ có thể chỉ cần xem xét để chẩn đoán. Tuy nhiên, các loại HPV có kèm theo mụn cóc thường không phải là những loại dẫn đến ung thư.

Những phụ nữ bị nhiễm HPV gây ung thư có thể sớm phát hiện ra nhờ vào kết quả kiểm tra Pap bất thường. Kiểm tra Pap là cách chính yếu để bác sĩ có thể tìm thấy ung thư cổ tử cung hoặc các thay đổi báo trước bệnh ung thư ở cổ tử cung.

Xét nghiệm này thường hiếm khi diễn ra định kỳ ở phụ nữ dưới 30 tuổi bởi vì có nhiều phụ nữ trẻ hơn bị phơi nhiễm HPV và cơ thể họ thường loại bỏ virút mà không cần điều trị. Xét nghiệm ADN có thể gây nên những lo lắng không cần thiết. Một số chuyên gia cũng tin rằng ở những phụ nữ trẻ thì cổ tử cung có thể chịu đựng tốt HPV hơn so với phụ nữ khi về già.

Ở nam giới, cũng như nữ giới, các mụn cóc vùng sinh dục phản ánh việc bị nhiễm HPV. Nhưng không có một kiểm tra cụ thể nào về các loại HPV gây ung thư chon am giới ở thời điểm này.

4. Điều trị HPV ở phụ nữ như thế nào?

Tùy thuộc vào bao nhiêu mô tế bào bị loại bỏ và lấy ra, ít hay nhiều cũng sẽ ảnh hưởng đến “đường ra” của em bé và gây nên chứng suy cổ tử cung. Tình trạng này rất dễ khiến mẹ bầu bị sảy thai bởi cổ tử cung không đủ chắc để giữ thai nhi. Khi mang thai, nếu mẹ bầu bị nhiễm HPV vẫn duy trì chuyện “yêu đương”, rất có thể bệnh sẽ lây cho ông xã nếu không có biện pháp bảo vệ. Hơn nữa, vi rút còn có “khả năng” di chuyển qua dây nhau và gây mụn cóc ở dâu thanh quản của bé con trong bụng.

Hiện đã có vắc-xin phòng ngừa từ ban đầu cho bệnh ung thư cổ tử cung. Tại Singapore, hai loại thương mại hiện có là Cervarix và Gardasil. Cả hai loại vắc-xin đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc bảo vệ chống lại HPV 16 và 18, nguyên dân dẫn đến 70% trường hợp ung thư cổ tử cung. Tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được khuyến khích tiêm chủng loại ung thư có thể được ngăn ngừa này.

Mọi thắc mắc về vấn đề HIV, vui lòng gọi đến tổng đài 19006237 để được tư vấn HIV , tư vấn xét nghiệm HIV trực tiếp từ chuyên gia.

Virus Hpv Gây Ung Thư Cổ Tử Cung Lây Qua Đường Nào?

Hỏi: Tôi được biết virus HPV là nguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm. Vậy Trả lời: virus HPV gây ung thư cổ tử cung lây qua đường nào và làm sao để phòng tránh?

HPV – thủ phạm gây ung thư cổ tử cung

Tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung cao thứ hai trong các bệnh ung thư ở phụ nữ. Tổ chức y tế Thế giới (WHO) cho biết, có tới 490.000 phụ nữ mắc căn bệnh này mỗi năm trên thế giới, và tỷ lệ tử vong lên tới hơn 50%. Chỉ tính riêng ở Việt Nam, mỗi năm có tới 5.300 phụ nữ mắc bệnh và 2.500 người tử vong do ung thư cổ tử cung, tương đương có 7 người chết mỗi ngày.

Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung phổ biến nhất chính là virus HPV. Hiện nay, khoa học xác định được hơn 100 chủng HPV khác nhau. Dựa trên khả năng gây ung thư, HPV được chia làm 2 nhóm, nhóm thứ nhất chỉ gây ra mụn cóc ở tay chân, mào gà ở vùng sinh dục, u nhú đường hô hấp hoặc gây tăng sản biểu mô khoang miệng; nhóm thứ hai gồm hơn 15 chủng gây ra ung thư cổ tử cung và một số loại ung thư khác.

Virus HPV rất dễ lây qua đường sinh dục, thậm chí tiếp xúc tay với bộ phận sinh dục hay quan hệ tình dục qua đường miệng cũng có thể khiến virus này lây lan. HPV thường xâm nhập và trú ẩn ở khu vực thượng bì đầu tiên, thường ở dưới lớp biểu mô da và niêm mạc ẩm ướt, nhầy. Có khoảng 40% đàn ông và phụ nữ bị lây nhiễm HPV sau khi quan hệ tình dục. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Mỹ (CDC) cho biết, có khoảng 50% người dân có quan hệ tình dục sẽ có nguy cơ cao mắc HPV vào một thời điểm nào đó trong đời. Trong mười năm đầu giao hợp, nguy cơ nhiễm HPV lên tới 25%, trong suốt cuộc đời tỷ lệ này là 80%.

HPV dễ dàng sinh sôi trong điều kiện nhiệt và khô. Do vậy, không chỉ lây qua đường tình dục, virus này còn lây qua các dụng cụ như bấm móng tay, kim bấm sinh thiết, đồ nội y. Ngoài ra, bao cao su không thể bảo vệ hoàn toàn chúng ta khỏi HPV, vì virus này có thể lây qua tiếp xúc da ở vùng âm hộ, hậu môn. Virus HPV có thể lây từ mẹ sang con và còn gây bệnh bướu gai đường hô hấp cho trẻ.

Qua nhiều thử nhiệm lâm sàng trước và sau khi được cấp phép, vắc-xin phòng ngừa HPV đã được chứng minh là an toàn và có hiệu quả cao. Nhóm virus HPV gây ung thư cổ tử cung cao lại không gây ra nhiều biểu hiện rõ ràng cho người bệnh. Do vậy, chúng ta chỉ có thể phát hiện virus nguy hiểm này thông qua xét nghiệm. Hiện nay, bên cạnh việc chú ý quan hệ tình dục an toàn, khám cổ tử cung định kỳ thì phụ nữ nên đi tiêm phòng vắc-xin ngừa HPV để phòng tránh ung thư cổ tử cung tốt nhất.

Theo một số nghiên cứu từ năm 2016 của Tạp chí Hiệp hội Y khoa nước Canada và một số nghiên cứu khác tại Australia, Đan Mạch, Na Uy, Iceland,… thì việc tiêm phòng HPV có khả năng giảm hẳn các hiện tượng bất thường ở tế bào cổ tử cung, đặc biệt có thể chống lại tổn thương dai dẳng dễ gây ra ung thư sau này. Sau một thập kỷ theo dõi, vắc-xin phòng HPV được các cơ quan có uy tín tại Mỹ như Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC), Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) nhận định là an toàn.

Giáo sư Nguyễn Trần Hiển Chủ tịch Hội Y học Dự phòng Việt Nam

Hiện nay, nước ta có 2 loại vắc xin phòng HPV là nhị giá và tứ giá. Vắc-xin tứ giá có thể phòng ngừa được 4 loại HPV: 6, 11, 16, 18. Các loại vắc – xin này đều có khả năng ngăn chặn đến 99% các virus HPV đường sinh dục dai dẳn; 98% phòng virus HPV gây ung thư cổ tử cung chủng 16, 18 (đây là hai chủng gây ra hơn 70% các trường hợp ung thư cổ tử cung). Bên cạnh đó, vắc-xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung còn có thể phòng được các loại mụn cóc ở vùng sinh dục và các bệnh ung thư ở bộ phận sinh dục của cả nam và nữ.

Theo Báo Ngôi sao

10 Điều Quan Trọng Cần Biết Về Virus Gây Ung Thư Cổ Tử Cung

Đây là quan niệm cực kỳ sai lầm, vì vrus HPV hoàn toàn có thể lây nhiễm cho nam giới. Theo Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa dịch bệnh, hầu hết đàn ông và phụ nữ có quan hệ tình dục sẽ bị nhiễm HPV tại một thời điểm trong cuộc đời. Bất kỳ người nào có quan hệ tình dục đều có thể tiếp xúc với HPV, ngay cả khi bạn chỉ có một bạn tình.

Chỉ phụ nữ trẻ tuổi mới phải xét nghiệm HPV?

Sự thật là virus gây ung thư cổ tử cung sẽ không loại trừ bất cứ ai và bất cứ độ tuổi nào. Thông thường, các chuyên gia khuyên bạn nên thực hiện sàng lọc và xét nghiệm HPV trong độ tuổi từ 30 đến 65, hoặc thậm chí bất kỳ độ tuổi nào khác nếu bạn có triệu chứng bất thường.

Những cặp đồng tính nữ sẽ không bị nhiễm HPV?

Virus HPV gây ung thư cổ tử cung cũng có thể lây truyền qua tiếp xúc da, vì vậy, những cặp đồng tính nữ cũng không thể tránh được. Đặc biệt là đối với người có nhiều bạn tình đồng giới hoặc kể cả khác giới.

Dù bao cao su có thể phòng tránh virus HPV?

Virus HPV có thể lây qua tiếp xúc da, mà bao cao su chỉ bảo vệ được khu vực bộ phận sinh dục. Như đã nói ở trên, virus HPV có thể lây nhiễm thông qua tiếp xúc qua da hay các công cụ như đồ chơi tình dục. Tuy vậy, bao cao su cũng làm giảm nguy cơ nhiễm HPV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.

Virus HPV có thể điều trị hoàn toàn?

Các chuyên gia y tế khẳng định, có thể điều trị được các tổn thương ở giai đoạn đầu và mụn cóc sinh dục do virus gây ung thư cổ tử cung gây ra, nhưng không có cách điều trị nào tiêu diệt được virus.

Chỉ quan hệ tình dục mới nhiễm HPV?

HPV không chỉ lây nhiễm qua một con đường, nó lây qua nhiều đường khác nhau: quan hệ đường miệng, hậu môn hay âm đạo. Bao cao su có thể làm giảm nguy cơ nhiễm virus HPV, nhưng bạn vẫn có thể nhiễm virus dù đã dùng biện pháp bảo vệ nếu có sự tiếp xúc da với da.

Tiêm vắc xin HPV là cách phòng tránh ung thư cổ tử cung?

Vắc xin ngừa HPV có khả năng chống lại những loại virus gây ung thư cổ tử cung và mụn cóc sinh dục, nhưng điều đó không có nghĩa là nó ngăn ngừa được ung thư cổ tử cung.

Mụn cóc sinh dục có thể biến tướng thành ung thư?

Những virus HPV “nhẹ” có thể gây ra các loại u lành tính như: mụn cóc sinh dục và các dòng khác gây ra ung thư cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, dương vật, hậu môn, hoặc một khu vực được gọi là vùng hầu họng, trong đó bao gồm mặt sau của cổ họng, đáy lưỡi và amiđan. Nhưng điều đó không có nghĩa là mụn cóc sinh dục có thể trở thành tiền ung thư.

Nguồn

http://baodatviet.vn/doi-song/suc-khoe/hieu-lam-nguy-hiem-ve-virus-gay-ung-thu-co-tu-cung-3292169/

Bài thuốc hữu ích:

Bác sĩ Hạnh Nguyễn

Từ khóa: Hình ảnh bệnh ung thư cổ tử cung, Khám ung thư cổ tử cung, Nguyên nhân ung thư cổ tử cung

Bệnh Đau Bao Tử Hp Có Gây Ung Thư Không?

Vi khuẩn HP là vi khuẩn độc nhất vô nhị có thể sống trong môi trường dạ dày, nó được tìm thấy ở hầu hết các bệnh nhân bị ung thư dạ dày ở Việt Nam.

Chuyên gia ung thư hàng đầu: “Không phải ai mắc vi khuẩn HP cũng có thể bị ung thư dạ dày”

Một nghiên cứu mới đây tại Hà Nội cho thấy, cứ 1.000 người dân thì có tới hơn 700 trường hợp nhiễm vi khuẩn Hp (Heclicobacter pylori). Tương tự, tại TP Hồ Chí Minh, 90% số người bị viêm dạ dày có sự hiện diện của vi khuẩn HP.

Việc điều trị vi khuẩn HP phòng ngừa ung thư dạ dày là rất cần thiết, tuy nhiên theo các chuyên gia tiêu hoá điều trị HP rất khó nhất là với trẻ nhỏ việc tuân trị càng khó hơn.

Hiện nay, tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh trở nên phổ biến và người bệnh không tuân thủ liều lượng, thời gian uống thuốc, tự ý thay đổi đơn thuốc của bác sĩ đã dẫn đến tình trạng vi khuẩn HP kháng với nhiều loại kháng sinh. Điều đó dẫn đến việc chữa trị trở nên khó khăn và mất nhiều thời gian hơn.

Hơn nữa, vi khuẩn này lại rất dễ lây qua đường ăn uống nên điều trị khỏi vi khuẩn lại xuất hiện trong dạ dày là điều bình thường.

PGS Phạm Duy Hiển – Nguyên Phó giám đốc Bệnh viện K cho biết, khi ông còn công tác tại Bệnh viện 108, bệnh nhân bị viêm loét dạ dày, thủng dạ dày cần phẫu thuật, rất ít người bị dương tính với ung thư dạ dày.

Hiện nay, những người bị viêm loét dạ dày nặng, nghi ngờ ung thư cần phẫu thuật đều là ung thư dạ dày do tình trạng sử dụng thuốc trị đau dạ dày phổ biến, dễ dãi hơn, dẫn đến tình trạng kháng thuốc kèm theo làm lu mờ các dấu hiệu bệnh.

Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện K trung ương PGS Phạm Duy Hiển.

Tuy nhiên, PGS Hiển nhấn mạnh không phải ai mắc vi khuẩn HP cũng có thể bị ung thư dạ dày. Bởi theo nghiên cứu của Bệnh viện K trung ương, có 200 loại HP khác nhau, chỉ 1 số loại mang gen CagA có độc lực cao tăng nguy cơ ung thư.

Khi mắc vi khuẩn HP, người bệnh cần phải điều trị triệt để. Bệnh nhân có thể làm xét nghiệm vi khuẩn HP thuộc nhóm có độc lực mang gen CagA hay không. Trên thực tế, có đến 80% người trên 50 tuổi có mang vi khuẩn HP nhưng không phải ai cũng ung thư.

TS Vũ Trường Khanh, Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh điều trị vi khuẩn HP ở Việt Nam khá cao. Nhiều loại thuốc điều trị HP tại nhiều nước đạt hiệu quả tới 80% đến 90%, ở Việt Nam tỷ lệ thành công chỉ dưới 80%, thậm chí có những loại thuốc, tỷ lệ thành công trong điều trị chỉ còn khoảng 50%- 60%.

TS Vũ Trường Khanh – trưởng khoa Tiêu hoá, Bệnh viện Bạch Mai

Vi khuẩn HP có thể lây qua đường ăn uống khiến nhiều người trong gia đình đều bị nhiễm và có thể mắc đi mắc lại nhiều lần. Ngoài ra, nếu ăn mặn, thực phẩm lên men, dưa muối chua, thịt hun khói… khiến cho thực phẩm biến chất, tạo điều kiện vi khuẩn HP phát triển, dẫn đến nguy cơ ung thư cao hơn.

Khi điều trị viêm loét dạ dày do HP, TS Khánh nhấn mạnh chúng ta nên hạn đồ ăn chua cay, tránh ăn mặn. Những người bị viêm loét dạ dày cần tầm soát sớm ung thư dạ dày sớm để phát hiện bệnh, mọi người nên nội soi dạ dày 1 năm 1 lần.

Ở Mỹ, các chuyên gia khuyến cáo nên nội soi 6 tháng 1 lần nhưng tại Việt Nam điều kiện khó khăn hơn, các bác sĩ khuyến cáo 1 năm 1 lần là cần thiết.

⇒Theo nghiên cứu các nhà y dược học Việt nam thì tác dụng nổi trội của Chè dây là diệt trừ vi khuẩn Heicobacter pylori., giảm tiết axít dịch vị dạ dày,giúp vết loét liền sẹo,cắt đứt cơn đau nhanh chóng và an thần.

Bên cạnh đó hàm lượng lớn flavonoid trong Chè dây có tác dụng giảm viêm niêm mạc dạ dày.

⇒Sử dụng chè dây trị viêm loét dạ dày – hành tá tràng cũng không gây tác dụng phụ, không gây ngộ độc cấp tính, đặc biệt không gây ảnh hưởng tới sự sinh sản và di truyền cũng như các chỉ tiêu hóa sinh và huyết học khi dùng chè trong thời gian dài.

Kết quả nghiên cứu chè Dây trị viêm loét dạ dày của Viện dược liệu ( Bộ Y tế) với các kết luận như sau:

⇒ Chè Dây có tác dụng diệt vi trùng, vi khuẩn, giảm độ axit tại dạ dày, giúp cho bệnh loét dạ dày dễ liền sẹo; cắt cơn đau do viêm loét hành tá tràng đạt 93,4%, với Alusi (loại thuốc chuyên trị bệnh viêm loét hành tá tràng hiện nay) là 89%, thời gian cắt cơn đau trung bình của chè Dây từ 8 đến 9 ngày, và Alusi là 17 ngày;

⇒Chè Dây cho kết quả khỏi bệnh hoàn toàn đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày hành tá tràng là 43,18%, với Alusi là 9,44%, khỏi bệnh ở mức độ liền sẹo là của chè Dây là 36,36% ,với Alusi 30,56%. Sử dụng chè Dây bạn hoàn toàn yên tâm đó là loại chè sạch, không gây độc và không có tác dụng phụ. Mua trà Lh 0905 169 739