Vị Trị Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương, Lịch Khám Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương, Soi Da Ở Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương, Khoa Thẩm Mỹ Bệnh Viên Da Liễu Trung Ương

15 Phương Mai – Đống Đa – Hà Nội benhviendalieutrunguong@dalieu.vn

LỊCH KHÁM BỆNH

Để thuận cho việc khám bệnh tại Bệnh Viện Da Liễu Trung ương – 15A Phương Mai – Đống Đa – HN, Quý vị có thể theo dõi lịch khám bệnh của các bác sỹ, Giáo sư, Phó giáo sư tại Bệnh viện như sau:

– Khám Giáo sư/Phó Giáo sư:

Tất cả các ngày trong tuần: sáng từ 6h15-12h00, chiều từ 13h30-16h30

Thứ bảy, chủ nhật: sáng từ 7h00-12h00, chiều từ 14h -17h30

– Khám trong giờ (bao gồm cả khám sớm, khám theo yêu cầu, khám thường và khám bảo hiểm):

Tất cả các ngày trong tuần: sáng từ 6h15-12h30, chiều từ 13h30-16h30

Từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần: từ 16h30-18h30

Thứ bảy, chủ nhật: sáng từ 7h30-12h00, chiều từ 14h -17h30* Đặc biệt Bệnh viện xin thông báo: Khoa Nghiên cứu và ứng dụng Tế bào gốc – Bệnh viện Da liễu Trung ương triển khai các dịch vụ ngoài giờ vào cả sáng thứ 7 và sáng chủ nhật như sau: – Khám và tư vấn chăm sóc da bệnh lý và thẩm mỹ. – Chụp mặt và phân tích da. – Tái tạo da bằng hóa chất – lột mặt. – Săn sóc da trị liệu và thẩm mỹ sử dụng Acthyderm kết hợp với các sẳn phẩm ứng dụng lăn kim và Intracel – công nghệ RF vi điểm.

Tư vấn, đăng ký khám bệnh qua tổng đài xin gọi số 19006951

DÀNH CHO BỆNH NHÂN Hướng dẫn khám bênh Lịch khám chữa bệnh

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ – BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

Địa chỉ: 15A – Phương Mai – Quận Đống Đa – Hà Nội

Emaill: benhviendalieutrunguong@dalieu.vn Giấy phép số 79/GP-TTĐT do Cục PTTH và TTĐT – Bộ TT&TT cấp ngày 30/6/2016.

Trưởng ban biên tập: chúng tôi Nguyễn Văn Thường – Giám đốc Bệnh viện

Bản quyền: Bệnh viện Da liễu Trung ương

Ghi rõ nguồn: Bệnh viện Da liễu Trung ương hoặc http//:dalieu.vn khi sử dụng lại thông tin từ website này

QUY TRÌNH

Nhận phiếu đăng ký khám bênh

Đóng tiền khám và nhận biên lai

Nộp phiếu đăng ký nhận số thứ tự

CHI PHÍ

Bảng chi phí khám chữa bệnh tại Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương do Bộ Y Tế phê duyệt

DÀNH CHO BỆNH NHÂN

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ – BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

Địa chỉ: 15A – Phương Mai – Quận Đống Đa – Hà Nội

Điện thoại: 024.32222944 Fax: 024.38522665

Emaill: benhviendalieutrunguong@dalieu.vn Giấy phép số 79/GP-TTĐT do Cục PTTH và TTĐT – Bộ TT&TT cấp ngày 30/6/2016Trưởng ban biên tập: chúng tôi Nguyễn Văn Thường – Giám đốc Bệnh viện Bản quyền: Bệnh viện Da liễu Trung ương Ghi rõ nguồn: Bệnh viện Da liễu Trung ương hoặc http//:dalieu.vn khi sử dụng lại thông tin từ website này

Giới Thiệu Viện Da Liễu Trung Ương

Từ khoa “Bệnh lý Nội thương – Da liễu” được hình thành vào tháng hai năm 1954 và Trường Đại học Y Dược trên núi rừng Việt Bắc, Giáo sư Đặng Vũ Hỷ cùng với anh chị em tiếp quản khu ngoài da liễu của Bệnh viện Bạch Mai tháng 10/1954.

A. Lịch sử hình thành

– Từ khoa “Bệnh lý Nội thương – Da liễu” được hình thành vào tháng hai năm 1954 và Trường Đại học Y Dược trên núi rừng Việt Bắc (Chiêm Hoá, Tuyên Quang), Giáo sư Đặng Vũ Hỷ cùng với 45 cán bộ – công nhân viên kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp về tiếp quản khu ngoài da của Bệnh viện Bạch Mai tháng 10/1954.

Lãnh đạo đơn vị ở thời kỳ đầu.

– Từ tháng 10 năm 1954 đến năm 1972: Giáo sư Ŀặng Vũ Hỷ – Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai kiêm chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội. Giáo sư Lê Kinh Duệ – Phó Chủ nhiệm Bộ môn.

– Từ 1964, Giáo sư Lê Tử Vân được cử làm Phó Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai.

– Từ năm 1972, sau khi Giáo sư Đặng Vũ Hỷ qua đời, cho tới năm 1981: Giáo sư Lê Kinh Duệ được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội. Giáo sư Lê Tử Vân giữ chức Phó Chủ nhiệm khoa, Phó Chủ nhiệm Bộ môn. Giáo sư Nguyễn Thị Ŀào – Làm Phó Chủ nhiệm Bộ môn.

– Ngày 28 tháng giêng năm 1982 Bộ Y tế ra Quyết định số 70/BYT-QĿ thành lập Viện Da liễu Việt Nam trực thuộc Bộ Y tế nằm trong Bệnh viện Bạch Mai do Giáo sư Lê Kinh Duệ làm Viện trưởng.

– Ngày 30/3/2006 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 486/QĐ-TTg về việc thành lập Viện Da liễu Quốc gia trực thuộc Bộ Y tế do Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Văn Hiển làm Viện Trưởng.

 

B. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ:

 

1. Viện Da liễu Quốc gia là Viện chuyên khoa đầu ngành về Phong – Da liễu có chức năng

2. Viện Da liễu Quốc gia có các nhiệm vụ:

a) Nghiên cứu mô hình bệnh tật, các phương pháp chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh thuộc chuyên ngành bệnh Phong và Da liễu:

b) Đào tạo cán bộ

c) Công tác khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng

d) Chỉ đạo tuyến

e) Hợp tác quốc tế

 

C. LÃNH ĐẠO VIỆN HIỆN NAY:

 

– PGS. TS. Phạm Văn Hiển – Viện trưởng Viện Da liễu kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam.

– PGS. TS. Trần Hậu Khang – Phó Viện trưởng Viện Da liễu kiêm Phó Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội.

– TS. Nguyễn Sỹ Hoá – Phó Viện trưởng Viện Da liễu.

 

D. HỆ THỐNG TỔ CHỨC

 

Hệ thống tổ chức của Viện Da liễu hiện nay gồm khối các khoa phòng chức năng, các khoa lâm sàng và các khoa cận lâm sàng

 

1. Các phòng chức năng

 

a. Phòng tổ chức hành chính

b. Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học

c. Phòng hợp tác quốc tế

d. Phòng chỉ đạo ngành

e. Phòng tài chính kế toán

f. Phòng kế hoạch tổng hợp – quản trị – vật tư và thiết bị y tế

g. Phòng y tế cơ quan

 

2. Các khoa lâm sàng

 

a. Khoa khám bệnh

b. Khoa điều trị bệnh phong và laser – phẫu thuật

i. Bệnh nhân phong nội trú

ii. Vật lý trị liệu, UVA – UVB

iii. Laser

iv. Phẫu thuật

v. Chăm sóc da thẩm mỹ

c. Khoa điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em

d. Khoa điều trị bệnh da nam giới

 

3. Các khoa cận lâm sàng

 

a. Khoa dược

b. Khoa xét nghiệm

i. Phòng vi sinh – nấm

ii. Phòng giải phẫu bệnh

iii. Phòng huyết thanh

iv. Phòng sinh hóa – huyết học

v. Phòng miễn dịch

Ngoài ra, Viện còn có:

– Đảng bộ

– Công đoàn

– Chi đoàn

– Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội

– Hội đồng thi đua khen thưởng

– Hội đồng bảo hộ lao động

– Hội động khoa học kỹ thuật

– Hội đồng lương

– Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học

 

4. Cán bộ

 

– Tổng số cán bộ Viện Da liễu gồm 160, trong đó có 15 cán bộ thuộc biên chế Bộ môn Da liễu Trường đại học Y Hà nội

– Phó giáo sư, tiến sĩ:  3

– Tiến sĩ:   6

– Thạc sĩ:   16

– Bác sĩ CK II:   6

– Bác sĩ CK I:   8

– Bác sĩ:    8

 

E. THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

 

Từ khi thành lập Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai cho tới nay là Viện Da liễu Quốc gia, Viện đã thực hiện và chỉ đạo được một số công việc nổi bật sau:

 

1. Xây dựng màng lưới chuyên khoa:

 

Cho tới nay 100% các tỉnh/thành (64/64) trong cả nước đều đã có cơ sở chuyên khoa Da liễu. Tuỳ theo điều kiện cụ thể về tổ chức biên chế cán bộ, theo địa dư và theo phương pháp quản lý của từng địa phương mà các cơ sở Da liễu ở từng địa phương mang những tên gọi khác nhau (Bệnh viện Da liễu; Bệnh viện Phong và Da liễu;  Trung tâm Da liễu; Trạm Da liễu; tổ Da liễu nằm trong Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm Y tế dự phòng, Trạm Da liễu), nhưng chức năng, nhiệm vụ công tác và mục tiêu hoạt động chuyên khoa đều thống nhất.

 

2. Đào tạo và nghiên cứu khoa học:

 

25 năm qua Viện đã đào tạo được nhiều đối tượng đại học, sau đại học, cụ thể :

– Bác sĩ chuyên khoa   :  418

– Bác sĩ chuyên khoa I : 207

– Bác sĩ chuyên khoa II:  28

– Bác sĩ nội trú:                13

– Thạc sĩ:                         22

– Nghiên cứu sinh:           17

– Sinh viên luân khoa của trường Y: Trung bình mỗi năm khoảng 200 đến 400

– Đào tạo chuyên khoa cho các đơn vị bạn như trường đại học y tế cộng cộng, đại học răng hàm mặt…

– Mở hàng trăm lớp đào tạo lại, nâng cao trình độ tại các tỉnh, thành về bệnh Phong, bệnh da và bệnh LTQĐTD.

– Tham gia giảng dạy cho các sinh viên nước ngoài đến học tập, nghiên cứu.

– Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các đề tài về phòng chống các bệnh da liễu, bệnh phong, bệnh LTQĐTD và phục vụ cho công tác đào tạo, xây dựng màng lưới chuyên khoa, công tác nghiên cứu khoa học được ngành Da liễu khởi xướng ngay từ khi Giáo sư Đặng Vũ Hỷ về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai và cho tới nay vẫn tiếp tục, ngày càng phát triển.

– Tổng số hơn 1.300 công trình nghiên cứu và báo cáo khoa học, nổi bật gồm:

• Phong:                          312

• LTQĐTD:                     165

• Các bệnh da phổ biến:    290

 

3. Hợp tác quốc tế:

 

Từ những năm đầu tiên, khi mới về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai,  Khoa đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác nghiên cứu khoa học của các nước xã hội chủ nghĩa :

– Năm 1957-1958 : Đoàn chuyên gia Liên Xô (cũ) sang giúp ta phát hiện các bệnh hoa liễu ở Tây Bắc, Phát Diệm Ninh Bình và một vài thành phố và thị xã trên miền Bắc. Ŀồng thời chi viện cho chúng ta nhiều thuốc men và hoá chất phục vụ công tác này.

– Từ năm 1959-1962 :

+ Bác sĩ Vulcan, chuyên gia Rumani sang hợp tác cùng Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai khám phát hiện và điều trị bệnh phong taị huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, huyện Vĩnh Tương tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Các chuyên gia : Kudela (Tiệp Khắc), Stoyanov Nitov (Bungari), Giáo sư Volgan Hofs (Cộng hoà Dân chủ Ŀức) sang hợp tác nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta chống các bệnh Da liễu.

– Sau này, khi đất nước còn bị cấm vận, từ những năm 1977-1978, ngành Da liễu đã tạo được những mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triển với nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) ở các nước như : Hà Lan, Nhật Bản, Bỉ, Anh, ĐĿức, Pháp, ý, Thuỵ Sĩ…, Tổ chức Y tế Thế giới (WHOs)… Mỗi tổ chức giúp chúng ta một vùng, gồm từ 1-2 ; 4-5 ; rồi 10 đến 12 tỉnh/thành phố, với đề án hợp tác, viện trợ thuốc men, phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe đạp…), tài liệu sách vở, kinh phí đào tạo cán bộ, giáo dục y tế, phục hồi chức năng, dạy nghề… và gửi cán bộ đi học tập, tham gia, dự hội nghị quốc tế và khu vực, góp phần nâng cao trình độ và uy tín của Ngành Da liễu, Viện Da liễu trên trường quốc tế.

– Từ 1992 đến nay: 100% các tỉnh, thành có dự án hợp tác về công tác phòng chống Phong với các tổ chức quốc tế như: WHO, các Hội chống Phong các nước Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật, Nauy… Hàng năm, có hàng chục đoàn khách quốc tế và chuyên gia vào làm việc với Viện Da liễu.  Viện đã hoàn thành kịp thời thủ tục phê duyệt dự án, chuyển kinh phí cho địa phương hoạt động và quyết toán với phía bạn, duy trì được các nguồn viện trợ hàng năm của các tổ chức gồm nhiều tỷ đồng. Nhiều đề án đặc biệt đã được thực hiện như với WHO là đề án Giám sát sau loại trừ bệnh Phong, tổ chức các lớp may, sửa chữa xe máy, học lái xe, nghề mộc… cho bệnh nhân phong và con em của họ.

 

4. Thành tựu bước đầu trong công cuộc chống bệnh phong :

 

– Từ chỗ những năm trước đây ta chỉ có điều kiện điều trị bệnh phong bằng DDS đơn thuần (đơn hoá trị liệu). Từ sau ngày thống nhất đất nước, Ngành Da liễu nắm bắt được kịp thời những thông tin mới trên Thế giới về kỹ thuật, chẩn đoán, phân loại và điều trị bệnh phong từ năm 1983 đến nay. Ngành Da liễu đã chuyển sang dùng hoá trị liệu phối hợp (đa hoá trị liệu), giúp hiệu quả trị bệnh tăng nhanh gấp bội,  nhanh chóng cắt được nguồn lây, hạn chế tàn tật trên bệnh nhân phong và đề phòng vi khuẩn phong kháng thuốc. Tỷ lệ bệnh nhân bị tái phát rất thấp. Chỉ mới tính đến năm 1994, sau 10 năm thực hiện Đa hoá trị liệu (ĐHTL-MDT), tổng số bệnh nhân đã hoàn thành đa hoá trị liệu và đã được khỏi bệnh là 80.000 người / trên cả nước.

– Trong công trình nghiên cứu dài hạn nhằm rút ngắn thời gian chữa khỏi bệnh phong hơn nữa bằng Ofloxacin của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam đã được chọn là một trong 7 Trung tâm lớn của toàn thế giới tham gia đề tài này.

– Năm 1994, Thủ đô Hà Nội đã được chọn để đăng cai việc tổ chức một Hội  nghị Quốc tế quan trọng bàn về việc khống chế và tiến tới thanh toán bệnh phong trên toàn cầu. Đã có hơn 150 đại biểu, các nhà khoa học về bệnh phong, 47 Bộ trưởng Bộ Y tế các nước sang Việt Nam cùng tham gia. Hội nghị đã ra được bản “Tuyên ngôn Hà Nội” khuyến cáo mọi quốc gia phấn đấu sớm loại trừ bệnh phong ra khỏii Y tế cộng đồng, đạt được như lời kêu gọi của Đại hội Y tế Thế giới tổ chức tại Genève năm 1991 là Hãy loại trừ bệnh phong ra khỏi nền y tế cộng đồng trên toàn thế giới vào năm 2000.

– Từ năm 1995 : Chương trình phòng chống bệnh phong của Ngành Da liễu đã được Nhà nước nâng lên thành chương trình quốc gia.

– Từ năm 1995-2006 :

+ Thực hiện chương trình y tế quốc gia về phòng chống bệnh Phong. Đã thực hiện thành công “Loại trừ bệnh Phong theo tiêu chuẩn WHO” vào năm 2000.

+ Tính đến hết năm 2006, có 37 tỉnh, thành trong cả nước đạt được loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam do Bộ Y tế ban hành năm 2002. (Tiêu chuẩn này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới).

– Hàng năm giám sát hoạt động chống Phong của các tỉnh  trong toàn quốc.

– Chỉ đạo và thực hiện chương trình phòng chống tàn tật cho bệnh nhân Phong.

– Thực hiện dự án hợp tác giữa phòng Chỉ đạo ngành với các Hội chống Phong Hà Lan (NLR), Bỉ, Đức.

– Mở nhiều lớp tập huấn về chăm sóc bàn tay, bàn chân mất cảm giác, phòng tránh thương tích ở mắt bệnh nhân Phong cho cán bộ chuyên môn của các khu điều trị Phong và cán bộ làm công tác chống Phong.

– Tập huấn nâng cao kiến thức về bệnh Phong cho cán bộ chuyên khoa tuyến huyện tại các tỉnh trong cả nước.

– Tập huấn cho cán bộ chống phong tuyến tỉnh về chiến lược lồng ghép trong hoạt động chống phong giai đoạn mới.

– Xây dựng các tài liệu và biểu mẫu theo dõi tàn tật cho bệnh nhân Phong, mẫu Báo cáo tình hình hoạt động da liễu hàng năm, bệnh án bệnh nhân Phong, sửa mẫu M2, M3 cho phù hợp với tình hình thực tế.

– Hoàn thiện văn bản dưới luật hướng dẫn tổ chức công nhận loại trừ bệnh Phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam.

– Phân phối thuốc chống Phong, thuốc bôi ngoài da phục vụ công tác khám phát hiện bệnh Phong  cho các tỉnh/thành trong cả nước.

– Giáo dục y tế toàn dân và tập huấn cho cán bộ y tế những kiến thức cơ bản về bệnh Phong ở những xã trọng điểm (xã có nhiều bệnh nhân Phong mới).

– Hàng năm tổ chức giao ban 4 phòng Chỉ đạo ngành: Viện Da liễu Quốc gia, Bệnh viện Da liễu Tp Hồ Chí Minh, Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hoà; Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quỳnh Lập.

– Phân vùng dịch tễ bệnh Phong.

 

5. Hoạt động phòng chống bệnh LTQĐTD:

 

– Là tiểu ban Da liễu thuộc Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế, Viện đã xây dựng Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010 trong khuôn khổ chương trình Y tế quốc gia phòng chống HIV/AIDS.

– Hàng năm tập huấn cho các giảng viên tuyến tỉnh về quản lí, giám sát và điều trị các nhiễm khuẩn LTQĐTD. Giám sát thương qui các bệnh LTQĐTD tại các tỉnh theo qui định của Bộ Y tế.

– Hoàn thành bộ tài liệu giảng dạy chuẩn quốc gia về quản lý bệnh LTQĐTD, các nhiễm khuẩn đường sinh sản cho chương trình chăm sóc sức khoẻ đường sinh sản của Bộ Y tế để thực hiện đào tạo trong hệ sản phụ khoa ở tuyến quận, huyện và xã, phường.

– Tham gia biên soạn tài liệu về chuẩn quốc gia điều trị nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS.

– Xây dựng quyển Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục

 

6. Công tác xuất bản và tuyên truyền, giáo dục y tế chuyên ngành:

 

– Cuốn Nội san Da liễu được ra đời sớm nhất từ tháng 10/1950 và liên tục cho tới nay, cùng với cuốn Thông tin Da liễu được Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản đều đặn trong mấy thập kỷ qua, đã góp phần không nhỏ vào công tác “đào tạo liên tục” trong đông đảo cán bộ chuyên khoa Da liễu.

– Những sách chuyên đề về phổ biến khoa học đã được xuất bản với số bản tương đối nhiều như: “Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong”, “Bệnh phong đầu phải nan y (Diễn Ca)”; “Tìm hiểu về bệnh Giang mai”, “Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục”, “Da tóc thường mắc những bệnh gì ?”; “Những bệnh nấm da thường gặp”, “Bệnh vảy nến”, “Những bệnh da có mủ”, “Bệnh da nghề nghiệp”, “Phục hồi chức năng trong bệnh phong” v.v… Mỗi đầu sách đã được Nhà xuất bản Y học in với chỉ số hàng ngàn cuốn và bán rộng rãi trong dân. Hàng chục bộ phim được ra đời kể cả phim truyện và phim đèn chiếu với những nội dung thiết thực nhằm giáo dục y tế về bệnh phong và hoa liễu cho nhân dân: (Ví dụ một vài tên phim có nhan đề: “Đâu phải nan y”; “Vẫn có ngày mai”, “Nga Sơn Thanh Hoá bệnh phong”, “Bản tình ca” nói về bệnh phong. Còn bộ phim “Trót dại” thì nói về bệnh hoa liễu, với hàng trăm bản đã được phát ra kèm theo hàng chục máy chiếu phim lưu động trên những địa bàn xa xôi hẻo lánh.

 

7. Thành tích nổi bật :

 

– Năm 1983 : Viện Da liễu đã được Nhà nước ta tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

– Năm 1983 : Bộ môn Da liễu đã được Bộ Y tế tặng bằng khen về thành tích giảng dạy giỏi

– Năm 1983 : Giáo sư Lê Kinh Duệ được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

– Năm 1995: Giáo sư Lê Kinh Duệ được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì.

– Năm 1994: Giáo sư Lê Kinh Duệ được Hội chống phong những nước nói tiếng Pháp (Francophonie) bầu làm Phó Chủ tịch của Hội.

– Năm 1995: Giáo sư Lê Kinh Duệ đã vinh dự được tặng giải thưởng lớn mang tên Sasakawa của WHO.

– Năm 1996: Cố Giáo sư Ŀặng Vũ Hỷ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.

– Năm 2001: Viện Da liễu được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai.

– Năm 2002: Bộ môn Da liễu đã được tăng thưởng Huân chương lao động hạng Ba

– Năm 2003: Cố Giáo sư Viện trưởng Lê Kinh Duệ được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì.

– Năm 2003: PGS. TS. Phạm Văn Hiển được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III.

 

 

 

Theo dalieu.vn

 

 

GIỚI THIỆU VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNGkham chua, benh vien

A. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

– Từ khoa “Bệnh lý Nội thương – Da liễu” được hình thành vào tháng hai năm 1954 và Trường Đại học Y Dược trên núi rừng Việt Bắc (Chiêm Hoá, Tuyên Quang), Giáo sư Đặng Vũ Hỷ cùng với 45 cán bộ – công nhân viên kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp về tiếp quản khu ngoài da của Bệnh viện Bạch Mai tháng 10/1954.

Lãnh đạo đơn vị ở thời kỳ đầu.

– Từ tháng 10 năm 1954 đến năm 1972: Giáo sư Ŀặng Vũ Hỷ – Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai kiêm chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội. Giáo sư Lê Kinh Duệ – Phó Chủ nhiệm Bộ môn.

– Từ 1964, Giáo sư Lê Tử Vân được cử làm Phó Chủ nhiệm Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai.

– Từ năm 1972, sau khi Giáo sư Đặng Vũ Hỷ qua đời, cho tới năm 1981: Giáo sư Lê Kinh Duệ được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội. Giáo sư Lê Tử Vân giữ chức Phó Chủ nhiệm khoa, Phó Chủ nhiệm Bộ môn. Giáo sư Nguyễn Thị Ŀào – Làm Phó Chủ nhiệm Bộ môn.

– Ngày 28 tháng giêng năm 1982 Bộ Y tế ra Quyết định số 70/BYT-QĿ thành lập Viện Da liễu Việt Nam trực thuộc Bộ Y tế nằm trong Bệnh viện Bạch Mai do Giáo sư Lê Kinh Duệ làm Viện trưởng.

– Ngày 30/3/2006 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 486/QĐ-TTg về việc thành lập Viện Da liễu Quốc gia trực thuộc Bộ Y tế do Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Văn Hiển làm Viện Trưởng.

B. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ:

1. Viện Da liễu Quốc gia là Viện chuyên khoa đầu ngành về Phong – Da liễu có chức năng

2. Viện Da liễu Quốc gia có các nhiệm vụ:

a) Nghiên cứu mô hình bệnh tật, các phương pháp chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh thuộc chuyên ngành bệnh Phong và Da liễu:

b) Đào tạo cán bộ

c) Công tác khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng

d) Chỉ đạo tuyến

e) Hợp tác quốc tế

C. LÃNH ĐẠO VIỆN HIỆN NAY:

– PGS. TS. Phạm Văn Hiển – Viện trưởng Viện Da liễu kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam.

– PGS. TS. Trần Hậu Khang – Phó Viện trưởng Viện Da liễu kiêm Phó Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội.

– TS. Nguyễn Sỹ Hoá – Phó Viện trưởng Viện Da liễu.

D. HỆ THỐNG TỔ CHỨC

Hệ thống tổ chức của Viện Da liễu hiện nay gồm khối các khoa phòng chức năng, các khoa lâm sàng và các khoa cận lâm sàng

1. Các phòng chức năng

a. Phòng tổ chức hành chính

b. Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học

c. Phòng hợp tác quốc tế

d. Phòng chỉ đạo ngành

e. Phòng tài chính kế toán

f. Phòng kế hoạch tổng hợp – quản trị – vật tư và thiết bị y tế

g. Phòng y tế cơ quan

2. Các khoa lâm sàng

a. Khoa khám bệnh

b. Khoa điều trị bệnh phong và laser – phẫu thuật

i. Bệnh nhân phong nội trú

ii. Vật lý trị liệu, UVA – UVB

iii. Laser

iv. Phẫu thuật

v. Chăm sóc da thẩm mỹ

c. Khoa điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em

d. Khoa điều trị bệnh da nam giới

3. Các khoa cận lâm sàng

a. Khoa dược

b. Khoa xét nghiệm

i. Phòng vi sinh – nấm

ii. Phòng giải phẫu bệnh

iii. Phòng huyết thanh

iv. Phòng sinh hóa – huyết học

v. Phòng miễn dịch

Ngoài ra, Viện còn có:

– Đảng bộ

– Công đoàn

– Chi đoàn

– Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội

– Hội đồng thi đua khen thưởng

– Hội đồng bảo hộ lao động

– Hội động khoa học kỹ thuật

– Hội đồng lương

– Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học

4. Cán bộ

– Tổng số cán bộ Viện Da liễu gồm 160, trong đó có 15 cán bộ thuộc biên chế Bộ môn Da liễu Trường đại học Y Hà nội

– Phó giáo sư, tiến sĩ:  3

– Tiến sĩ:   6

– Thạc sĩ:   16

– Bác sĩ CK II:   6

– Bác sĩ CK I:   8

– Bác sĩ:    8

E. THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Từ khi thành lập Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai cho tới nay là Viện Da liễu Quốc gia, Viện đã thực hiện và chỉ đạo được một số công việc nổi bật sau:

1. Xây dựng màng lưới chuyên khoa:

Cho tới nay 100% các tỉnh/thành (64/64) trong cả nước đều đã có cơ sở chuyên khoa Da liễu. Tuỳ theo điều kiện cụ thể về tổ chức biên chế cán bộ, theo địa dư và theo phương pháp quản lý của từng địa phương mà các cơ sở Da liễu ở từng địa phương mang những tên gọi khác nhau (Bệnh viện Da liễu; Bệnh viện Phong và Da liễu;  Trung tâm Da liễu; Trạm Da liễu; tổ Da liễu nằm trong Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trung tâm Y tế dự phòng, Trạm Da liễu), nhưng chức năng, nhiệm vụ công tác và mục tiêu hoạt động chuyên khoa đều thống nhất.

2. Đào tạo và nghiên cứu khoa học:

25 năm qua Viện đã đào tạo được nhiều đối tượng đại học, sau đại học, cụ thể :

– Bác sĩ chuyên khoa   :  418

– Bác sĩ chuyên khoa I : 207

– Bác sĩ chuyên khoa II:  28

– Bác sĩ nội trú:                13

– Thạc sĩ:                         22

– Nghiên cứu sinh:           17

– Sinh viên luân khoa của trường Y: Trung bình mỗi năm khoảng 200 đến 400

– Đào tạo chuyên khoa cho các đơn vị bạn như trường đại học y tế cộng cộng, đại học răng hàm mặt…

– Mở hàng trăm lớp đào tạo lại, nâng cao trình độ tại các tỉnh, thành về bệnh Phong, bệnh da và bệnh LTQĐTD.

– Tham gia giảng dạy cho các sinh viên nước ngoài đến học tập, nghiên cứu.

– Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các đề tài về phòng chống các bệnh da liễu, bệnh phong, bệnh LTQĐTD và phục vụ cho công tác đào tạo, xây dựng màng lưới chuyên khoa, công tác nghiên cứu khoa học được ngành Da liễu khởi xướng ngay từ khi Giáo sư Đặng Vũ Hỷ về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai và cho tới nay vẫn tiếp tục, ngày càng phát triển.

– Tổng số hơn 1.300 công trình nghiên cứu và báo cáo khoa học, nổi bật gồm:

• Phong:                          312

• LTQĐTD:                     165

• Các bệnh da phổ biến:    290

3. Hợp tác quốc tế:

Từ những năm đầu tiên, khi mới về tiếp quản khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai,  Khoa đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác nghiên cứu khoa học của các nước xã hội chủ nghĩa :

– Năm 1957-1958 : Đoàn chuyên gia Liên Xô (cũ) sang giúp ta phát hiện các bệnh hoa liễu ở Tây Bắc, Phát Diệm Ninh Bình và một vài thành phố và thị xã trên miền Bắc. Ŀồng thời chi viện cho chúng ta nhiều thuốc men và hoá chất phục vụ công tác này.

– Từ năm 1959-1962 :

+ Bác sĩ Vulcan, chuyên gia Rumani sang hợp tác cùng Khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai khám phát hiện và điều trị bệnh phong taị huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, huyện Vĩnh Tương tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Các chuyên gia : Kudela (Tiệp Khắc), Stoyanov Nitov (Bungari), Giáo sư Volgan Hofs (Cộng hoà Dân chủ Ŀức) sang hợp tác nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta chống các bệnh Da liễu.

– Sau này, khi đất nước còn bị cấm vận, từ những năm 1977-1978, ngành Da liễu đã tạo được những mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triển với nhiều tổ chức phi chính phủ (NGO) ở các nước như : Hà Lan, Nhật Bản, Bỉ, Anh, ĐĿức, Pháp, ý, Thuỵ Sĩ…, Tổ chức Y tế Thế giới (WHOs)… Mỗi tổ chức giúp chúng ta một vùng, gồm từ 1-2 ; 4-5 ; rồi 10 đến 12 tỉnh/thành phố, với đề án hợp tác, viện trợ thuốc men, phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe đạp…), tài liệu sách vở, kinh phí đào tạo cán bộ, giáo dục y tế, phục hồi chức năng, dạy nghề… và gửi cán bộ đi học tập, tham gia, dự hội nghị quốc tế và khu vực, góp phần nâng cao trình độ và uy tín của Ngành Da liễu, Viện Da liễu trên trường quốc tế.

– Từ 1992 đến nay: 100% các tỉnh, thành có dự án hợp tác về công tác phòng chống Phong với các tổ chức quốc tế như: WHO, các Hội chống Phong các nước Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật, Nauy… Hàng năm, có hàng chục đoàn khách quốc tế và chuyên gia vào làm việc với Viện Da liễu.  Viện đã hoàn thành kịp thời thủ tục phê duyệt dự án, chuyển kinh phí cho địa phương hoạt động và quyết toán với phía bạn, duy trì được các nguồn viện trợ hàng năm của các tổ chức gồm nhiều tỷ đồng. Nhiều đề án đặc biệt đã được thực hiện như với WHO là đề án Giám sát sau loại trừ bệnh Phong, tổ chức các lớp may, sửa chữa xe máy, học lái xe, nghề mộc… cho bệnh nhân phong và con em của họ.

4. Thành tựu bước đầu trong công cuộc chống bệnh phong :

– Từ chỗ những năm trước đây ta chỉ có điều kiện điều trị bệnh phong bằng DDS đơn thuần (đơn hoá trị liệu). Từ sau ngày thống nhất đất nước, Ngành Da liễu nắm bắt được kịp thời những thông tin mới trên Thế giới về kỹ thuật, chẩn đoán, phân loại và điều trị bệnh phong từ năm 1983 đến nay. Ngành Da liễu đã chuyển sang dùng hoá trị liệu phối hợp (đa hoá trị liệu), giúp hiệu quả trị bệnh tăng nhanh gấp bội,  nhanh chóng cắt được nguồn lây, hạn chế tàn tật trên bệnh nhân phong và đề phòng vi khuẩn phong kháng thuốc. Tỷ lệ bệnh nhân bị tái phát rất thấp. Chỉ mới tính đến năm 1994, sau 10 năm thực hiện Đa hoá trị liệu (ĐHTL-MDT), tổng số bệnh nhân đã hoàn thành đa hoá trị liệu và đã được khỏi bệnh là 80.000 người / trên cả nước.

– Trong công trình nghiên cứu dài hạn nhằm rút ngắn thời gian chữa khỏi bệnh phong hơn nữa bằng Ofloxacin của Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam đã được chọn là một trong 7 Trung tâm lớn của toàn thế giới tham gia đề tài này.

– Năm 1994, Thủ đô Hà Nội đã được chọn để đăng cai việc tổ chức một Hội  nghị Quốc tế quan trọng bàn về việc khống chế và tiến tới thanh toán bệnh phong trên toàn cầu. Đã có hơn 150 đại biểu, các nhà khoa học về bệnh phong, 47 Bộ trưởng Bộ Y tế các nước sang Việt Nam cùng tham gia. Hội nghị đã ra được bản “Tuyên ngôn Hà Nội” khuyến cáo mọi quốc gia phấn đấu sớm loại trừ bệnh phong ra khỏii Y tế cộng đồng, đạt được như lời kêu gọi của Đại hội Y tế Thế giới tổ chức tại Genève năm 1991 là Hãy loại trừ bệnh phong ra khỏi nền y tế cộng đồng trên toàn thế giới vào năm 2000.

– Từ năm 1995 : Chương trình phòng chống bệnh phong của Ngành Da liễu đã được Nhà nước nâng lên thành chương trình quốc gia.

– Từ năm 1995-2006 :

+ Thực hiện chương trình y tế quốc gia về phòng chống bệnh Phong. Đã thực hiện thành công “Loại trừ bệnh Phong theo tiêu chuẩn WHO” vào năm 2000.

+ Tính đến hết năm 2006, có 37 tỉnh, thành trong cả nước đạt được loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam do Bộ Y tế ban hành năm 2002. (Tiêu chuẩn này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới).

– Hàng năm giám sát hoạt động chống Phong của các tỉnh  trong toàn quốc.

– Chỉ đạo và thực hiện chương trình phòng chống tàn tật cho bệnh nhân Phong.

– Thực hiện dự án hợp tác giữa phòng Chỉ đạo ngành với các Hội chống Phong Hà Lan (NLR), Bỉ, Đức.

– Mở nhiều lớp tập huấn về chăm sóc bàn tay, bàn chân mất cảm giác, phòng tránh thương tích ở mắt bệnh nhân Phong cho cán bộ chuyên môn của các khu điều trị Phong và cán bộ làm công tác chống Phong.

– Tập huấn nâng cao kiến thức về bệnh Phong cho cán bộ chuyên khoa tuyến huyện tại các tỉnh trong cả nước.

– Tập huấn cho cán bộ chống phong tuyến tỉnh về chiến lược lồng ghép trong hoạt động chống phong giai đoạn mới.

– Xây dựng các tài liệu và biểu mẫu theo dõi tàn tật cho bệnh nhân Phong, mẫu Báo cáo tình hình hoạt động da liễu hàng năm, bệnh án bệnh nhân Phong, sửa mẫu M2, M3 cho phù hợp với tình hình thực tế.

– Hoàn thiện văn bản dưới luật hướng dẫn tổ chức công nhận loại trừ bệnh Phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam.

– Phân phối thuốc chống Phong, thuốc bôi ngoài da phục vụ công tác khám phát hiện bệnh Phong  cho các tỉnh/thành trong cả nước.

– Giáo dục y tế toàn dân và tập huấn cho cán bộ y tế những kiến thức cơ bản về bệnh Phong ở những xã trọng điểm (xã có nhiều bệnh nhân Phong mới).

– Hàng năm tổ chức giao ban 4 phòng Chỉ đạo ngành: Viện Da liễu Quốc gia, Bệnh viện Da liễu Tp Hồ Chí Minh, Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quy Hoà; Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quỳnh Lập.

– Phân vùng dịch tễ bệnh Phong.

5. Hoạt động phòng chống bệnh LTQĐTD:

– Là tiểu ban Da liễu thuộc Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế, Viện đã xây dựng Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010 trong khuôn khổ chương trình Y tế quốc gia phòng chống HIV/AIDS.

– Hàng năm tập huấn cho các giảng viên tuyến tỉnh về quản lí, giám sát và điều trị các nhiễm khuẩn LTQĐTD. Giám sát thương qui các bệnh LTQĐTD tại các tỉnh theo qui định của Bộ Y tế.

– Hoàn thành bộ tài liệu giảng dạy chuẩn quốc gia về quản lý bệnh LTQĐTD, các nhiễm khuẩn đường sinh sản cho chương trình chăm sóc sức khoẻ đường sinh sản của Bộ Y tế để thực hiện đào tạo trong hệ sản phụ khoa ở tuyến quận, huyện và xã, phường.

– Tham gia biên soạn tài liệu về chuẩn quốc gia điều trị nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS.

– Xây dựng quyển Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục

6. Công tác xuất bản và tuyên truyền, giáo dục y tế chuyên ngành:

– Cuốn Nội san Da liễu được ra đời sớm nhất từ tháng 10/1950 và liên tục cho tới nay, cùng với cuốn Thông tin Da liễu được Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản đều đặn trong mấy thập kỷ qua, đã góp phần không nhỏ vào công tác “đào tạo liên tục” trong đông đảo cán bộ chuyên khoa Da liễu.

– Những sách chuyên đề về phổ biến khoa học đã được xuất bản với số bản tương đối nhiều như: “Một số kiến thức hiện đại về bệnh phong”, “Bệnh phong đầu phải nan y (Diễn Ca)”; “Tìm hiểu về bệnh Giang mai”, “Atlas bệnh lây truyền qua đường tình dục”, “Da tóc thường mắc những bệnh gì ?”; “Những bệnh nấm da thường gặp”, “Bệnh vảy nến”, “Những bệnh da có mủ”, “Bệnh da nghề nghiệp”, “Phục hồi chức năng trong bệnh phong” v.v… Mỗi đầu sách đã được Nhà xuất bản Y học in với chỉ số hàng ngàn cuốn và bán rộng rãi trong dân. Hàng chục bộ phim được ra đời kể cả phim truyện và phim đèn chiếu với những nội dung thiết thực nhằm giáo dục y tế về bệnh phong và hoa liễu cho nhân dân: (Ví dụ một vài tên phim có nhan đề: “Đâu phải nan y”; “Vẫn có ngày mai”, “Nga Sơn Thanh Hoá bệnh phong”, “Bản tình ca” nói về bệnh phong. Còn bộ phim “Trót dại” thì nói về bệnh hoa liễu, với hàng trăm bản đã được phát ra kèm theo hàng chục máy chiếu phim lưu động trên những địa bàn xa xôi hẻo lánh.

7. Thành tích nổi bật :

– Năm 1983 : Viện Da liễu đã được Nhà nước ta tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

– Năm 1983 : Bộ môn Da liễu đã được Bộ Y tế tặng bằng khen về thành tích giảng dạy giỏi

– Năm 1983 : Giáo sư Lê Kinh Duệ được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

– Năm 1995: Giáo sư Lê Kinh Duệ được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì.

– Năm 1994: Giáo sư Lê Kinh Duệ được Hội chống phong những nước nói tiếng Pháp (Francophonie) bầu làm Phó Chủ tịch của Hội.

– Năm 1995: Giáo sư Lê Kinh Duệ đã vinh dự được tặng giải thưởng lớn mang tên Sasakawa của WHO.

– Năm 1996: Cố Giáo sư Ŀặng Vũ Hỷ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.

– Năm 2001: Viện Da liễu được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai.

– Năm 2002: Bộ môn Da liễu đã được tăng thưởng Huân chương lao động hạng Ba

– Năm 2003: Cố Giáo sư Viện trưởng Lê Kinh Duệ được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì.

– Năm 2003: PGS. TS. Phạm Văn Hiển được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III.

 

Theo dalieu.vn

 

 

Giới thiệu bộ môn Da liễu – Đại học Y Hà Nội

Giới thiệu bộ môn Da liễu – Đại học Y Hà Nội

– Bộ môn Da liễu là một đơn vị của Trường Đại học Y Hà Nội. Bộ môn đã có sự gắn bó mật thiết với Bệnh viện Da liễu Trung ương qua các thời kỳ. Nhiều cán bộ của Bộ môn đã và đang đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo Viện, lãnh đạo các Khoa phòng. Ngược lại, các cán bộ của Bệnh viện Da liễu Trung ương cũng phối hợp với Bộ môn tham gia công tác đào tạo đại học và sau đại học. Mô hình hoạt động của Bộ môn Da liễu được trường Đại học Y Hà Nội đánh giá là một trong các mô hình kết hợp Viện – Trường mẫu mực.

1. Hoàn cảnh ra đời Bộ môn:

Năm 1935, Trường Đại Học Y Khoa Đông Dương đã thành lập Bộ Môn Da Liễu. BS. Grennilrboley được cử làm Chủ nhiệm bộ môn. Các Phó chủ nhiệm Bộ môn qua các thời kỳ bao gồm:

– 1936: BS. Nguyễn Hữu Phiến.

– 1938-1940: BS. Nguyễn Văn Chính (chuyên về lâm sàng) và BS. Huỳnh Kham (chuyên về xét nghiệm).

– 1941-1945: BS. Ngô Như Hòa

Sau ngày giải Phóng Thủ đô (10/10/1954). GS. Đặng Vũ Hỷ cùng một số cán bộ được phân công tiếp quản Khoa Da Liễu nằm trong BV Bạch Mai và trở thành vị Chủ nhiệm khoa đầu tiên của Khoa Da Liễu, kiêm Chủ nhiệm Bộ môn Da Liễu của Trường Đại Học Y Dược, Hà Nội.

Năm 1955, BS. Lê Kinh Duệ chuyển từ Quân y sang Bộ Môn. Năm 1959, 1960, 1961 Bộ Môn lần lượt được nhận thêm BS. Nguyễn Thị Đào, BS. Lê Tử Vân, BS. Nguyễn Văn Điền. Từ một Bộ môn chỉ có vài cán bộ, với công sức của các vị chủ nhiệm, các cán bộ trong Bộ môn kế tiếp nhau làm việc không mệt mỏi, Bộ Môn Da liễu đã dần dần trưởng thành lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng chuyên môn, chính trị.

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ, ban giám hiệu trường ĐHYHN, Bộ Môn Da Liễu ngày nay đã đảm nhận các chương trình đào tạo Đại học, Sau đại học và các đối tượng khác để cùng Bệnh viện Da liễu Trung ương, ngành Da liễu tạo dựng nên hệ thống mạng lưới chuyên khoa Da Liễu từ trung ương đến cơ sở, từ thành thị đến nông thôn trên toàn quốc góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của toàn ngành.

2. Chức năng nhiệm vụ:

Bộ Môn Da liễu được giao thực hiện các nhiệm vụ chính trị sau:

* Đào tạo cán bộ.

* Nghiên cứu khoa học.

* Điều trị bệnh nhân.

* Biên soạn và xuất bản tài liệu giảng dạy, nghiên cứu.

* Công tác ngành.

* Công tác khác.

alt

Buổi giao ban hàng tuần của Bộ môn

3. Lãnh đạo Bộ môn:

Các chủ nhiệm Bộ môn

– Từ 1945 – 1972: GS. Đặng Vũ Hỷ.

– Từ 1973 – 1997: GS. Lê Kinh Duệ.

– Từ 1998 – 2008: chúng tôi Phạm Văn Hiển

– Từ 2009 – nay  : chúng tôi Trần Hậu Khang

Ban chủ nhiệm Bộ môn hiện nay

PGS. TS Trần Hậu Khang: Chủ Nhiệm Bộ môn kiêm Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương

PGS.TS. Trần Lan Anh : Phó Chủ Nhiệm Bộ môn kiêm Trưởng Phòng Đào Tạo – NCKH Bệnh viện Da liễu Trung ương

Tổng Quát Về Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương

1. Giới thiệu về Bệnh viện Da liễu Trung ương

Bệnh viện Da liễu Trung ương là đơn vị chuyên tổ chức dịch vụ khám bệnh, điều trị bệnh chuyên khoa da liễu, phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng cho tất cả các bệnh nhân có nhu cầu, là tuyến cuối trong hệ thống y tế Việt Nam đối với người bệnh trong nước, người bệnh là người nước ngoài.

1.1 Thông tin Bệnh viện Da liễu Trung ương

Địa chỉ: 15A – Phương Mai – Quận Đống Đa – Hà Nội.

Điện thoại: 024.32222944.

Fax: 024.38522665.

1.2 Các khoa khám chữa bệnh tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

Khoa Khám bệnh

Khoa Phẫu thuật thẩm mỹ và phục hồi chức năng.

Khoa Laser và săn sóc da.

Khoa Điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em.

Khoa Điều trị bệnh da nam giới.

Khoa nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào gốc.

Các khoa xét nghiệm chẩn đoán

Khoa Chẩn đoán hình ảnh.

Khoa Xét nghiệm Huyết học, Sinh hóa.

Miễn dịch và Giải phẫu bệnh.

Khoa Xét nghiệm Vi sinh, Nấm, Ký sinh trùng.

1.3 Lịch khám bệnh tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

Bệnh viện Da liễu Trung ương nhận khám và điều trị bệnh nhân cả ngày thứ 7, chủ nhật. Đặc biệt bệnh viện còn cho khám sớm để giảm tải lượng bệnh nhân, tránh ùn tắc giao thông.

Và để thuận tiện cho việc khám bệnh của người bệnh thì mục này sẽ chia sẻ về thời gian khám một cách đầy đủ nhất, quý vị có thể theo dõi được lịch khám bệnh của các sỹ, Giáo sư, Phó giáo sư tại bệnh viện như sau :

Khám Giáo sư, Phó giáo sư:

Từ thứ 2 đến thứ 6: sáng từ 5h45 – 12h00, chiều từ 13h30 – 16h30.

Thứ 7, chủ nhật: sáng từ 7h00 – 12h00, chiều từ 14h – 17h30.

Khám trong giờ hành chính:

Từ thứ 2 đến thứ 6: sáng từ 5h45 – 12h00, chiều từ 13h30 – 16h30.

Từ thứ 2 đến thứ 6: chỉ từ 16h30 – 18h30.

Thứ 7, chủ nhật: sáng từ 7h00 – 12h00, chiều từ 14h – 17h30.

1.4 Chi phí khám và điều trị tại bệnh viện

Giá bình thường: 30.000 đồng.

Giá có Bảo hiểm Y tế: 20.000 đồng.

Giá khám dịch vụ/ngoài giờ: 100.000 đồng.

Bệnh khó cần hội chẩn

Giá bình thường: 200.000 đồng.

Giá có Bảo hiểm Y tế: 200.000 đồng.

Giá khám dịch vụ/ngoài giờ: 200.000 đồng.

Đây là những mục mà Bảo hiểm Y tế sẽ chi trả cho bạn 100%.

Khám bệnh với phó giáo sư

Giá khám dịch vụ: 250.000 đồng.

Giá khám ngoài giờ: 300.000 đồng.

Khám bệnh với giáo sư

Giá khám dịch vụ: 350.000 đồng.

Giá khám ngoài giờ: 500.000 đồng.

1.5 Tại sao nên khám tại khoa khám theo yêu cầu của Bệnh viện Da liễu Trung ương?

Thứ nhất, tại khoa đã có 15 phòng khám theo yêu cầu và 7 phòng khám Giáo sư, Phó giáo sư được bố trị tại tầng 2, 3 Tòa nhà Kỹ thuật cao.

Thứ hai, về nhân lực tại khoa khám theo yêu cầu đồng thời cùng với các khoa khác luôn luôn có sự tham gia khám của 01 Giáo sư – Tiến sĩ, 06 Phó Giáo sư – Tiến sĩ, 04 Tiến sĩ – Bác Sĩ, 05 Bác sĩ Chuyên Khoa II, 03 Bác sĩ Chuyên Khoa I, 20 Thạc sĩ – Bác sĩ. Họ là đội ngũ giàu kinh nghiệm được đào tạo hoặc tuyển chọn kỹ nhằm đem lại kết quả khám tốt nhất cho người bệnh.

Thứ ba, các kỹ thuật công nghệ về khám và đăng ký tại bệnh viện được cập nhật liên tục nhằm tạo điều kiện tiện thuận lợi cho người dân khi đến khám bệnh.

Cuối cùng, khám theo yêu cầu sẽ tránh được việc phải chờ đợi lâu, được hưởng dịch vụ tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.

2. Các bác sĩ da liễu đang làm việc tại bệnh viện

Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hậu Khang

Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam.

Nguyên Giám đốc Bệnh viện Da Liễu Trung ương.

Danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân.

Gần 40 năm làm việc trong chuyên ngành da liễu, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hậu Khang đã có nhiều cống hiến và đóng góp to lớn cho ngành da liễu Việt Nam trong việc đào tạo, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, chẩn đoán và điều trị bệnh.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Lan Anh

Trưởng phòng đào tạo bệnh viện Da liễu Trung ương.

Bác sĩ da liễu khám và điều trị tại phòng khám Giáo sư – bệnh viện da liễu Trung ương.

Bác sĩ Phạm Hồng Lãnh

Trưởng khoa D3 – Khoa Điều trị bệnh Da nam giới – Bệnh viện Da liễu Trung ương

Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương.

Danh hiệu Thầy thuốc ưu tú năm 2010.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thị Lan.

Tiến sĩ Y học tại Thụy Điển năm 2009 và được phong hàm Phó giáo sư năm 2012.

Có hơn 40 bài báo khoa học đăng trên các tạp chí trong nước và quốc tế.

Danh hiệu Thầy thuốc ưu tú năm 2014.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Hưng

Nguyên Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến, Bệnh viện Da liễu Trung ương.

Đạt chứng chỉ Diploma về Da liễu tại Viện da liễu Băng Cốc – Thái Lan.

Bác sĩ thường xuyên tham gia các Hội thảo, Hội nghị Quốc tế về Da liễu.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Hiển

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa Da Liễu.

Nguyên Giám đốc Bệnh viện.

Kinh nghiệm trong hơn 40 năm công tác, nghiên cứu và giảng dạy.

Bác sĩ chuyên khám và điều trị các bệnh như: vảy nến, nấm cơ thể, da khô, mụn cóc sinh dục, nấm da đầu, ngứa da, rụng tóc, hói đầu, zona, viêm da, viêm da dị ứng, xơ cứng bì…

Bác sĩ Chuyên khoa II Trần Cương

Bác sĩ chuyên khoa II, chuyên ngành Da liễu.

Trên 40 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh về Da liễu.

Nguyên Phó trưởng khoa Điều trị bệnh Da liễu phụ nữ và trẻ em (D2) – Bệnh viện Da liễu Trung ương.

Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Đăng Bảng

Chuyên gia điều trị các bệnh Da liễu, các vấn đề chăm sóc thẩm mỹ da.

Tốt nghiệp loại giỏi Bác sỹ Nội trú chuyên ngành Da liễu tại Đại học Y Hà Nội.

Tu nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn tại Viện Truyền Nhiễm Quốc gia Tokyo – Nhật Bản.

Bác sĩ tại Bệnh viện Da liễu Trung ương (1999 đến 2014).

3. Quy trình khám chữa bệnh

Bạn có thể đăng ký khám bệnh qua tổng đài chăm sóc khách hàng của bệnh viện (1900 6951) hoặc đăng ký trực tiếp tại bệnh viện.

3.1 Quy trình khám chữa bệnh – Thu phí

Bạn đến bàn hướng dẫn tầng 1 Nhà điều trị. Nếu đã từng khám, nhân viên hướng dẫn sẽ kiểm tra mã bệnh nhân (đơn thuốc, xét nghiệm). Nếu là lần đầu, bạn phải đăng ký thông tin.

Sau đó, bạn đến bàn tiếp đón thu phí 1, 2, 3 để được nhập thông tin, thu tiền khám, phát số phòng khám và số thứ tự khám.

Bạn đến phòng khám theo đúng số phòng khám nhận được (Nhà điều trị số 1-16). Tại đây, bạn sẽ được khám bệnh, chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.

Nếu bạn được chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, bạn quay lại bàn thu phí để đóng tiền thu phí cận lâm sàng.

Tiếp theo, bạn lên tầng 1 nhà điều trị để được chẩn đoán hình ảnh hoặc tầng 1, 4, 5 tòa nhà kỹ thuật cao để làm xét nghiệm.

Sau đó, bạn quay trở lại phòng khám để bác sĩ kê toa thuốc và ra quầy thuốc bệnh viện để được cấp thuốc.

3.2 Quy trình khám chữa bệnh – Giáo sư/Yêu cầu

Bạn đến bàn hướng dẫn tầng 1 tòa nhà Kỹ thuật cao. Nếu đã từng khám, nhân viên hướng dẫn sẽ kiểm tra mã bệnh nhân (đơn thuốc, xét nghiệm). Nếu là lần đầu, bạn phải đăng ký thông tin.

Sau đó, bạn đến bàn tiếp đón yêu cầu để được nhập thông tin, thu tiền khám, phát số phòng khám và số thứ tự khám.

Bạn đến phòng khám theo đúng số phòng khám nhận được. Nếu bạn được các giáo sư điều trị, hãy đi đến phòng từ 1-7. Các phòng khám theo yêu cầu là từ số 8-22. Tại đây, bạn sẽ được khám bệnh, chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.

Nếu bạn được chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, bạn quay lại bàn thu phí để đóng tiền thu phí cận lâm sàng.

Tiếp theo, bạn lên tầng 1 nhà điều trị để được chẩn đoán hình ảnh hoặc tầng 1, 4, 5 tòa nhà kỹ thuật cao để làm xét nghiệm.

Sau đó, bạn quay trở lại phòng khám để bác sĩ kê toa thuốc và ra quầy thuốc bệnh viện để được cấp thuốc.

3.3 Quy trình khám chữa bệnh – Bảo hiểm Y tế

Bạn đến bàn hướng dẫn tầng 1 Nhà điều trị. Nếu đã từng khám, nhân viên hướng dẫn sẽ kiểm tra mã bệnh nhân (đơn thuốc, xét nghiệm). Nếu là lần đầu, bạn phải đăng ký thông tin.

Sau đó, bạn đến bàn tiếp đón số 5 để nhân viên y tế nhận giấy tờ bảo hiểm, nhập thông tin, thu tiền khám, phát số phòng khám và số thứ tự khám.

Bạn đến phòng khám theo đúng số phòng khám nhận được (Nhà điều trị số 1-16). Tại đây, bạn sẽ được khám bệnh, chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.

Nếu bạn được chỉ định xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh, lên tầng 1 nhà điều trị để được chẩn đoán hình ảnh hoặc tầng 1, 4, 5 tòa nhà kỹ thuật cao để làm xét nghiệm.

Sau đó, bạn quay trở lại phòng khám để bác sĩ kê toa thuốc và quay lại bàn tiếp đón số 5 để thanh toán bảo hiểm và nhận thẻ.

Cuối cùng, bạn đến khu vực phát thuốc tại tầng 1 của Nhà điều trị để nhận thuốc.

Tẩy Nốt Ruồi Ở Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương

Hiện nay, các trung tâm thẩm mỹ tại Hà Nội mọc lên như nấm sau mưa và hầu hết đều có dịch vụ tẩy nốt ruồi .Tuy nhiên, không phải cơ sở thẩm mỹ nào cũng ứng dụng công nghệ tẩy nốt ruồi mới nhất và thực hiện liệu trình điều trị an toàn, hiệu quả nhất. Trung tâm da liễu Thanh Quỳnh được xem là địa chỉ tẩy nốt ruồi uy tín ở Hà Nộiđược nhiều chị em tin tưởng.

Thẩm mỹ viện tẩy nốt ruồi tốt nhất

Trung tâm da liễu Thanh Quỳnh là địa chỉ tẩy nốt ruồi uy tín ở Hà Nội

Thanh Quỳnh là địa chỉ thẩm mỹ với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực làm đẹp, ngày càng khẳng định thương hiệu “Làm đẹp uy tín và chất lượng -Giá cả hợp lí “

Điều trị nốt ruồi, mụn thịt hiệu quả

Đến với THANH QUỲNH , bạn sẽ cảm nhận được những ưu điểm nổi bật nhất đế không có băn khoăn trong lựa chọn địa chỉ tẩy nốt ruồi uy tín ở Hà Nội:

Tẩy nốt ruồi cho nữ giới an toàn

– Các bác sĩ thực hiện điều trị nốt ruồi cho bạn tại THANH QUỲNH đều là những bác sĩ có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm đến từ những thẩm mỹ viện tên tuổi của Hàn Quốc. Các bạn sĩ sẽ thăm khám trực tiếp tình trạng nốt ruồi của bạn để xác định đó là nốt ruồi lành tính hay ác tính, có thể điều trị hay không và điều trị bằng phương pháp nào phù hợp nhất.

– Thanh Quỳnh là địa chỉ thẩm mỹ tiên phong ứng dụng công nghệ tẩy nốt ruồi mới nhất là Laser Co2 Fractional. Công nghệ này đã được tổ chức FDA Hoa Kỳ và CE Châu Âu chứng nhận về an toàn, chất lượng và được các chuyên gia thẩm mỹ đánh giá cao.

– Liệu trình điều trị nốt ruồi tại THANH QUỲNH diễn ra nhẹ nhàng nhưng vẫn đảm bảo các bước theo chuẩn của Bộ Y tế.

Thanh Quỳnh là cơ sở thẩm mỹ hội tụ những ưu điểm nổi trội nhất đảm bảo tiêu chí địa chỉ tẩy nốt ruồi uy tín ở Hà Nội. Hầu hết các khách hàng sau khi điều trị nốt ruồi tại THANH QUỲNH bằng công nghệ Laser Co2 Fractional đều cảm thấy hài lòng tuyệt đối vì nốt ruồi được loại bỏ vĩnh viễn mà không để lại sẹo, làn da được tái tạo mịn màng. Thời gian thực hiện 5 phút và duy trì kết quả vĩnh viễn.

Hình ảnh Trước và Sau tẩy nốt ruồi hiệu quả