Vì Sao Ung Thư Không Chữa Được / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Vì Sao Ung Thư Không Chữa Được? Phương Pháp Điều Trị Bệnh Ung Thư

Vì sao ung thư không chữa được là thắc mắc chung của rất nhiều người. Với sự phát triển không ngừng của y học hiện đại, nhiều căn bệnh tưởng như là vô phương cứu chữa vẫn có thể chữa trị, mang lại niềm tin, cuộc sống mới cho bệnh nhân. Tuy nhiên, với bệnh ung thư, các bác sĩ vẫn phải “bó tay”, chuyên gia phải lắc đầu dù đã áp dụng mọi cách. Tại sao lại như vậy?

Vì sao ung thư không chữa được?

Trên thực tế, bệnh ung thư có thể chữa, thậm chí là chữa khỏi. Tuy nhiên, tỷ lệ này rất thấp. Đa phần, bệnh nhân ung thư thường có thời gian sống khá ngắn, chỉ từ vài tháng đến 2, 3 năm. Tuy nhiên, những nguyên nhân vì sao bệnh ung thư không chữa được không nằm ở phương pháp điều trị mà do sự thiếu hiểu biết về những vấn đề cơ bản của bệnh.

Xạ trị ung thư bao nhiêu tiền? Chi phí xạ trị ung thư tốt nhất

Nguyên nhân không chữa trị được bệnh ung thư

Bệnh nhân ung thư sẽ nhanh chết nếu đụng “dao kéo”

Phẫu thuật cắt bỏ khối u là một trong những phương pháp cơ bản để loại bỏ mầm mống ung thư. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, bị ung thư mà đụng “dao kéo” sẽ càng nhanh chết. Quan niệm sai lầm này khiến không ít người tử vong sớm. Khi biết mình mắc bệnh, nhiều người đã không đến cơ sở y tế để điều trị, tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ. Thay vào đó, họ nghe theo lời truyền miệng, uống những thứ lá không rõ nguồn gốc. Từ đó, người bệnh đánh mất “thời gian vàng” chữa trị. Chỉ sau khi uống thuốc lá không có hiệu quả, bệnh tình tiến triển xấu, họ mới hoàn toàn nghe theo bác sĩ.

Không nên bồi dưỡng cho người bị ung thư

Rất nhiều người nghĩ rằng chỉ nên bồi bổ cho bệnh nhân ung thư trong giai đoạn điều trị. Khi tạm dừng, họ chỉ để người bệnh ăn gạo lức, muối vừng… để cơ thể gầy yếu, không có dinh dưỡng nuôi khối u, từ đó làm khối u teo dần. Tuy nhiên, quan niệm này không chỉ ảnh hưởng rất xấu đến quá trình chữa bệnh mà còn làm giảm tuổi thọ của bệnh nhân, tăng tỷ lệ biến chứng và nhiễm trùng.

Theo bác sĩ Hương, người bệnh cần được ăn đủ chất, đặc biệt là rau củ và trái cây, thực phẩm giàu vitamin, chất chống oxy hóa…

Xét nghiệm máu tầm soát ung thư để đảm bảo sức khỏe

Bị ung thư là một bản án tử hình

Với nhiều người, bị bệnh ung thư đồng nghĩa với việc bị tuyên án tử. Thực tế là bệnh ung thư chữa được hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Một trong số đó là tâm lý của người bệnh.

Vì vậy, khi mắc ung thư, bệnh nhân cần giữ một tinh thần lạc quan, vui vẻ. Không nên vì bị bệnh mà từ bỏ chữa trị, u sầu, bất cần…

Không chữa khỏi ung thư vì không nắm được dấu hiệu của bệnh

Ngoài quan niệm sai lầm, nguyên nhân vì sao ung thư không chữa được còn do đa phần người bệnh không nắm được những triệu chứng của bệnh. Theo các bác sĩ, ung thư là bệnh không có dấu hiệu đặc trưng, rõ ràng ở giai đoạn đầu. Đặc biệt, nhiều triệu chứng còn dễ nhầm lẫn với các loại bệnh khác khiến người nhầm lẫn, chủ quan. Vì vậy, họ chỉ đi khám khi ung thư đã ở giai đoạn nặng, rất khó chữa và tỷ lệ thành công cũng không cao.

Theo một trang web chuyên về ung thư tại Mỹ và Tạp chí Bệnh gan và dạ dày lâm sàng, 16 triệu chứng phổ biến nhất cảnh báo ung thư sớm là:

Giảm cân không rõ nguyên nhân

Sốt hoặc thường xuyên bị nhiễm trùng

Thở khò khè hoặc khó thở

Cơ thể tự nhiên yếu đi

Ho mãn tính, đau ngực

Đau bụng đầy hơi không rõ nguyên nhân

Ợ nóng mạn tính

Bị bệnh về đường ruột

Khó nuốt

Bị vàng da hoặc vàng lòng trắng trong mắt

Nổi khối u bất thường trong cơ thể

Mọc nốt ruồi, da dẻ dễ bị chảy máu, viêm loét

Móng tay móng chân xuất hiện đốm nâu đen hoặc sọc

Tự nhiên bị đau vùng chậu hoặc bụng

Đau lâu ở một vị trí mà không rõ lý do

Bị chảy máu bất thường

Khi cơ thể có những dấu hiệu trên, bạn cần lập tức đi khám để được chẩn đoán chính xác và kịp thời.

Phương pháp điều trị ung thư

Tùy từng loại bệnh ung thư mà bác sĩ sẽ chỉ định những phác đồ chữa trị khác nhau. Song, phổ biến nhất hiện nay vẫn là 3 phương pháp phẫu thuật, hóa trị và xạ trị.

Phẫu thuật cắt bỏ khối u thường được áp dụng ở giai đoạn đầu bệnh ung thư. Lúc này, số lượng khối u là rất ít và chúng chỉ tập trung ở một khu vực nhất định.

Hóa trị ung thư là phương pháp sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư. Thuốc được đưa vào cơ thể qua đường uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch. Trong quá trình làm hóa trị, người bệnh có thể bị rụng tóc, mệt mỏi, chán ăn…

Xạ trị là phương pháp chữa ung thư sử dụng các tia năng lượng cao. Các tia này sẽ được chiếu vào cơ thể người bệnh nhằm thu nhỏ khối u. Xạ trị có thể gây tác dụng phụ như khô da, rụng lông/tóc, mất năng lượng…

Vì Sao Không Hút Thuốc Bị Ung Thư Phổi?

Thuốc lá được coi là nguyên nhân chính gây ung thư phổi. Tuy nhiên, bệnh xảy ra với cả những người không bao giờ hút thuốc. Vậy, vì sao không hút thuốc bị ung thư phổi?

Vì sao không hút thuốc lá vẫn bị ung thư phổi

Ung thư phổi là bệnh lý ác tính đường hô hấp rất nguy hiểm bắt đầu từ phổi, cơ quan nằm bên trong lồng ngực được bao bọc bởi các xương sườn. Đây là bệnh phổ biến và gây tử vong cao trên toàn thế giới. Với tốc độ tăng như hiện tại, ước tính số lượng nam giới và nữ giới tại Việt Nam sẽ lần lượt đạt khoảng gần 45 nghìn ca và gần 20 nghìn ca, gấp khoảng 2 – 2,5 lần so với thời điểm năm 2010.

Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi bao gồm:

Randon là khí phóng xạ tự nhiên tồn tại do sự phân hủy của urani trong đất đá. Tại Mỹ, randon là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi ở cả những người bình thường và cả người không hút thuốc lá.

Randon có thể tồn tại ở ngoài trời và trong nhà, tuy nhiên lượng phóng xạ trong nhà tập trung nhiều hơn. Chỉ cần hít phải một lượng rất nhỏ là bạn đã có nguy cơ mắc ung thư phổi. Randon xuất hiện ở nhà qua các vết nứt nền, móng, tường và qua các lỗ hở xung quanh thùng chứa nước, thoát nước.

Để hạn chế nguy cơ này, bạn cần kiểm tra thường xuyên nồng độ khí randon trong gia đình, thiết kế không gian thoáng, thường xuyên mở cửa sổ…

Những người tiếp xúc nhiều với amiang có khả năng mắc ung thư phổi cao hơn rất nhiều so với những người bình thường. Đây là thứ bụi vô cơ có nhiều ở những nơi sản xuất, khai thác mỏ, thi công công trình kiến trúc có sử dụng vật liệu bằng amiang (như tấm lợp fibro).

Để hạn chế tiếp xúc khí độc hại này, cần chú ý trang bị các thiết bị bảo hộ cần thiết trong môi trường có khả năng tiếp xúc với aminag.

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí ngoài trời làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi. Một nghiên cứu tại Mỹ đã xác định có khoảng 5% bệnh nhân ung thư phổi chết bắt nguồn từ nguyên nhân này.

Uống nước nhiễm asen

Nguồn nước uống hàng ngày mà chúng ta sử dụng để ăn uống, sinh hoạt nếu không đảm bảo cũng có nguy cơ gây bệnh. Nước uống nhiễm asen là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi.

Những người từng điều trị xạ trị vùng ngực có nguy cơ mắc ung thư phổi cao hơn những người bình thường. Nguyên nhân này được tìm thấy ở những phụ nữ điều trị xạ trị sau cắt bỏ vú do ung thư…

Tiền sử gia đình có người mắc bệnh

Những người có bố mẹ, anh/ chị, em mắc ung thư phổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường, đặc biệt là khi chẩn đoán bệnh ở độ tuổi còn trẻ. Nguyên nhân có thể do thường hưởng yếu tố gen đột biến gây ung thư.

Vì Sao Miếng Dán Plasters Chữa Được Mụn Cóc Dứt Điểm?

Với công dụng đặc biệt trị được dứt điểm mụn cóc, mắt cá chân, mụn cơm, chai sần nứt nẻ dưới chân, miếng dán plasters chính là sản phẩm bạn đang cần.

Với lượng hoạt chính chính là acid salicylic sẽ giúp làm mềm lớp da bị sừng hoá, tiêu phần nhân phôi và đặc biệt làm virus của lớp biểu mô đã bị sừng hoá phồng lên. Sau vài ngày sẽ phồng lên, khô và tự tróc ra.

Lượng phenol vừa phải có tác dụng chống nấm thấm vào da. Từ đó giúp bạn diệt khuẩn, tránh được tình trạng mụn nổi lên.

Các loại mụn cóc và bệnh về mắt cá chân thường gặp trên da cũng như vết chai ở bàn chân, bàn tay cũng sẽ bị tiêu biến đi chỉ sau vài lần sử dụng.

Dấu hiệu mụn cóc, bệnh mắt cá chân, mụn cơm, chai sần ở chân:

Bệnh về mắt cá chính là những vết tổn thương để lại do lớp sừng dày ở lòng bàn chân. Biểu hiện là trung tâm tròn chứa chất sừng, da xung quanh có viền dày sừng, màu vàng trong, ấn vào có hiện tượng đau nhói, có khi rất đau vì thường ở những vị trí dễ kích thích, cọ sát. Mắt cá có khi phẳng, có khi lồi lên khỏi mặt da, bề mặt láng hay có vẩy. Mắt cá không lây lan nhưng có khả năng bị nhiễm trùng, nếu không điều trị có thể gây hậu quả nghiêm trọng.

Vết chai chân, chai tay

Chai chân chính là dấu hiệu của lớp sừng dày dưới lòng bàn chân

Các nốt chai chân thường nằm ở mắt cá, đặc biệt dễ gặp ở những vùng da thường bị ma sát nhiều, bị sang chấn, có thể kể đến như đầu ngón chân, gót, mu bàn chân, khớp bàn chấn, đốt chân,…

Nhận biết chai chân bằng cách dễ thấy là những lớp sừng dày màu ngà hoặc vàng, có xu hướng nổi lên so với bề mặt da, có hình tròn hoặc hình bầu dục. Dùng tay sờ vào thì thấy cứng nhưng chắc chắn không có nhân, mủ bên trong.

Mụn cóc chính là những vết u nhỏ tăng sản lành tính của lớp thượng bì, bề mặt thường sần sùi.Virus HPV chính là tác nhân chính dẫn đến mụn cóc thông qua quá trình xâm nhập vào da khi bạn bị các vết trầy, xước dù chỉ là nhỏ nhất.

Tại sao nên sử dụng miếng dán plasters?

Với những bệnh mắt cá chân, mụn cóc, mụn cơm, chai chân thì việc sử dụng những thuốc uống sẽ không có nhiều hiệu quả và chỉ có tác dụng trị bệnh trong một khoảng thời gian nhất định, chứ không trị dứt điểm dẫn đến việc một thời gian sau lại tái phát. Vì vậy miếng dán plasters được xem là giải pháp hợp lý cho bạn ngay lúc này bởi những lý do sau:

Thành phần an toàn, lành tính, tuyệt đối không có tác dụng phụ xảy ra trên da của bạn.

Công dụng mạnh mẽ, rõ rệt và có thể trị dứt điểm, bảo đảm không tái phát

An toàn, dễ sử dụng: Vì là dạng miếng dán nên bạn có thể sử dụng thoải mái mọi lúc mọi nơi. Với kết cấu dạng miếng, chỉ cần lột lớp vỏ ra là bạn có thể dán ngay lên da mà không cần phải thực hiện quá nhiều bước như những phương pháp trị bệnh khác.

-Bước 2: Ngâm phần da này trong nước ấm ít nhất 5 phút, lau khô và dán miếng dán Plasters vào vùng da sừng hoá, mụn cóc, mụn hạt cơm.

-Bước 3: Dán miếng dán vào vùng da cần chữa trị và nhận được kết quả hồi phục chỉ sau vài lần sử dụng.

Facebook: https://www.facebook.com/muncoc.vn/

Địa chỉ: Căn S04, Toà nhà Sài Gòn Pearl. Số 92 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh. TP HCM

[ninja_form id=1]

Bạn cũng có thể gọi hoặc nhắn tin vào hotline, chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn!

Vì Sao Bị Ung Thư Dạ Dày?

Ung thư dạ dày là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất ở nam giới và thứ hai ở nữ giới. Vì sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của rất nhiều người.

Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư phổ biến trong các quốc gia khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Bệnh khởi phát từ sự phát triển bất thưởng dạ dày – túi cơ nằm ở phía trên bụng, ngay dưới xương sườn có nhiệm vụ nhận và tiêu hóa thức ăn. Đây là bệnh ung thư đặc biệt nguy hiểm và là nguyên nhân gây tử vong của khoảng 800 nghìn người trên toàn thế giới.

Có nhiều loại ung thư dạ, trong đó phổ biến nhất là ung thư tuyến dạ dày, chiếm khoảng 95% ca mắc. Bệnh có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau nhưng phổ biến hơn cả ở những người trên 40 tuổi. Tần suất mắc bệnh cao nhất được ghi nhận ở độ tuổi 65 tuổi.

Tại sao bị ung thư dạ dày?

Tại sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của rất nhiều người đang muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Thực tế, nguyên nhân chính xác gây ung thư dạ dày vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Chế độ ăn thiếu khoa học

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kì, những người có chế độ ăn nhiều đồ ăn hun khói, chiên nướng, thịt muối, cá muối… sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường. Ngoài ra, những người ăn mặn cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người khác.

Hút thuốc lá, uống rượu bia

Các nghiên cứu cho biết, nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở những người nghiện thuốc lá tăng khoảng 40%, thậm chí là trên 80% ở những người nghiện thuốc lá nặng. bên cạnh đó, vừa nghiện thuốc lá, vừa nghiện rượu càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Thừa cân, béo phì

Nghiên cứu từ Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kì cho thấy họ đã tìm ra mối liên hệ giữa chứng béo phì với ung thư thực quản và ung thư dạ dày ở những người thừa cân độ tuổi 20. Theo đó, nguy cơ phát triển các dạng ung thư ở người béo phì sẽ cao hơn khoảng 60 – 80% so với những người duy trì cân nặng bình thường trong suốt cuộc đời của họ.

Tiền sử gia đình có người mắc bệnh, đột biến gen gây ung thư

Ung thư dạ dày không di truyền nhưng các đột biến gen có khả năng gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Những người có bố mẹ, anh/ chị em mắc ung thư dạ dày cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Với những người thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao, khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì luôn được các bác sĩ khuyến khích.

Để thuận tiện cho người bệnh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã xây dựng và triển khai gói khám tầm soát ung thư dạ dày – thực quản với đầy đủ các xét nghiệm cần thiết nhất, chi phí trọn gói, tiết kiệm giúp phát hiện sớm ung thư dạ dày, ung thư thực quản.