Vì Sao Bị Ung Thư Dạ Dày / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Vì Sao Bị Ung Thư Dạ Dày?

Ung thư dạ dày là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất ở nam giới và thứ hai ở nữ giới. Vì sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của rất nhiều người.

Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư phổ biến trong các quốc gia khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Bệnh khởi phát từ sự phát triển bất thưởng dạ dày – túi cơ nằm ở phía trên bụng, ngay dưới xương sườn có nhiệm vụ nhận và tiêu hóa thức ăn. Đây là bệnh ung thư đặc biệt nguy hiểm và là nguyên nhân gây tử vong của khoảng 800 nghìn người trên toàn thế giới.

Có nhiều loại ung thư dạ, trong đó phổ biến nhất là ung thư tuyến dạ dày, chiếm khoảng 95% ca mắc. Bệnh có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau nhưng phổ biến hơn cả ở những người trên 40 tuổi. Tần suất mắc bệnh cao nhất được ghi nhận ở độ tuổi 65 tuổi.

Tại sao bị ung thư dạ dày?

Tại sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của rất nhiều người đang muốn tìm hiểu về căn bệnh này. Thực tế, nguyên nhân chính xác gây ung thư dạ dày vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Chế độ ăn thiếu khoa học

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kì, những người có chế độ ăn nhiều đồ ăn hun khói, chiên nướng, thịt muối, cá muối… sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường. Ngoài ra, những người ăn mặn cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người khác.

Hút thuốc lá, uống rượu bia

Các nghiên cứu cho biết, nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở những người nghiện thuốc lá tăng khoảng 40%, thậm chí là trên 80% ở những người nghiện thuốc lá nặng. bên cạnh đó, vừa nghiện thuốc lá, vừa nghiện rượu càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Thừa cân, béo phì

Nghiên cứu từ Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kì cho thấy họ đã tìm ra mối liên hệ giữa chứng béo phì với ung thư thực quản và ung thư dạ dày ở những người thừa cân độ tuổi 20. Theo đó, nguy cơ phát triển các dạng ung thư ở người béo phì sẽ cao hơn khoảng 60 – 80% so với những người duy trì cân nặng bình thường trong suốt cuộc đời của họ.

Tiền sử gia đình có người mắc bệnh, đột biến gen gây ung thư

Ung thư dạ dày không di truyền nhưng các đột biến gen có khả năng gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Những người có bố mẹ, anh/ chị em mắc ung thư dạ dày cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Với những người thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao, khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì luôn được các bác sĩ khuyến khích.

Để thuận tiện cho người bệnh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã xây dựng và triển khai gói khám tầm soát ung thư dạ dày – thực quản với đầy đủ các xét nghiệm cần thiết nhất, chi phí trọn gói, tiết kiệm giúp phát hiện sớm ung thư dạ dày, ung thư thực quản.

【Cần Biết】Tại Sao Bị Ung Thư Dạ Dày?

Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến ở cả nam giới và nữ giới. Tại sao bị ung thư dạ dày và cách phòng bệnh như thế nào là quan tâm của rất nhiều người.

Tại sao bị ung thư dạ dày?

Bệnh ung thư dạ dày ngày càng phổ biến. Các triệu chứng ung thư dạ dày sớm ít biểu hiện và dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý đường tiêu hóa thông thường khác, điển hình là viêm loét dạ dày nên rất dễ bị bỏ qua.

Nguyên nhân gây bệnh ung thư dạ dày vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố được xác định là có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày là:

Vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) là vi khuẩn sống trong dạ dày có thể gây viêm loét niêm mạc dạ dày – tá tràng và tiến triển thành ung thư dạ dày. Nguyên nhân được giải thích là do vi khuẩn HP sống trên lớp niêm mạc dạ dày đã tiết ra các độc tố làm thay đổi DNA của tế bào niêm mạc dạ dày dần dẫn tới viêm, teo dạ dày, loạn sản và hình thành ung thư.

Hút thuốc lá

Khói thuốc làm giảm lưu lượng máu đến vùng niêm mạc dạ dày và ngăn cản không cho dạ dày bài tiết ra chất nhầy, dẫn đến các bệnh lý như viêm loét và dần chuyển sang ung thư dạ dày.

Uống rượu bia

Rượu không trực tiếp gây ung thư dạ dày nhưng khi vào cơ thể, dưới tác dụng của enzyme chúng lại chuyển hóa thành chất gây độc cơ thể và có khả năng gây ung thư. Nguy cơ mắc bệnh càng tăng cao khi có chế độ ăn kết hợp với thịt nguội mỗi ngày do phản ứng của chất nitrosamine trong thịt nguội kết hợp với cồn làm tổn thương niêm mạc dạ dày.

Thói quen ăn uống, sinh hoạt không khoa học

Thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ cũng là một trong những yếu tố gia tăng nguy cơ mắc bệnh. Theo đó, những người mắc bệnh ung thư dạ dày thường có xu hướng ăn mặn, ăn nhiều đồ hun khói, thịt nướng, đồ ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ, chế độ ăn ít rau xanh…

Mang gen hội chứng di truyền gây ung thư

Ung thư dạ dày không di truyền nhưng các gen đột biến gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, những người có người thân trong gia đình (bố mẹ, anh/ chị em ruột) mắc ung thư sẽ có nguy cơ mắc cao hơn những người bình thường.

Một số đột biến gen di truyền gây ung thư là BRCA1, BRCA2, hội chứng Li – Fraumeni do đột biến gen TP53…

Để phòng bệnh ung thư dạ dày, mỗi người cần xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học, tích cực luyện tập thể dục thể thao, điều trị dứt điểm các bệnh lý dạ dày thông thường…

Thực tế, có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày mà chúng ta không thể kiểm soát được. Vì vậy, khám sức khỏe và sàng lọc ung thư sớm được khuyến khích hơn cả.

Vì Sao Bạn Bị Ung Thư Thanh Quản?

Nói về tác hại của thuốc lá đối với cơ thể, chắn hẳn nhiều người còn khá “nằm lòng” và ý thức rõ ràng. Tuy nhiên, việc tránh xa hoặc nói không với nó có lẽ không phải ai cũng làm được.

Thường xuyên la hét, “lười” bảo vệ thanh quản

Trân trọng giọng nói của bản thân là cách tốt nhất để bảo vệ thanh quản của bạn. Việc thường xuyên la hét quá nhiều, nói to, quát tháo với cường độ âm thanh lớn cũng có thể là một nguyên nhân khiến thanh quản phải hoạt động nhiều và khiến chúng bị tổn thương.

Ngoài ra, thói quen đi đường, nhất là ở những khu vực ô nhiễm không khí mà không có đeo khẩu trang bảo vệ sẽ khiến cho thanh quản dễ bị ảnh hưởng và gây bệnh. Vì thế, để bảo vệ giọng nói, các chuyên gia khuyên bạn không nên nói quá nhiều, nói với mức độ vừa phải, độ lớn đủ nghe, khi ra ngoài đường, nên đeo khẩu trang, chắn gió để tránh bị ảnh hưởng đến thanh quản.

Nghiên cứu chỉ ra rằng những người bỏ uống rượu có thể làm giảm đáng kể nguy cơ ung thư thanh quản trong khoảng thời gian 5- 10 năm, nếu sau thời gian này, nguy cơ từ từ tiếp tục giảm thêm 20 đến 30 năm.

Không giữ đủ ấm

Việc thường xuyên giữ ấm cho thanh quản sẽ khiến thanh quản chuẩn bị cho những lúc làm việc, hạn chế những nguy cơ căng thẳng và tổn thương. Nhưng ngược lại, nếu không giữ ấm cho thanh quản, đây sẽ là nguyên nhân khiến thanh quản tổn thương, gây ung thư. Nghiên cứu chỉ ra, ngồi trong môi trường máy lạnh, điều hòa chính là tác nhân gây cơ thể bạn thiếu nước, cộng với việc bạn lười uống nước, sẽ khiến cổ họng bị khô. Lâu ngày sẽ có cảm giác đau, rát họng và dẫn đến ung thư thanh quản.

Chế độ ăn uống

Một chế độ ăn uống không cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cơ thể cần có thể làm tăng nguy cơ ung thư thanh quản. Điều này có thể do thiếu vitamin và khoáng chất. Vì thế, các chuyên gia khuyên bạn, hãy ăn nhiều rau quả để giúp làm giảm nguy cơ ung thư thanh quản. Vitamin và các khoáng chất khác trong thực phẩm tươi sống có thể giúp ngăn chặn thiệt hại cho niêm mạc thanh quản.

Theo Bệnh viện Ung bướu Hưng Việt

Tại Sao Bị Ung Thư Dạ Dày? Thắc Mắc Của Nhiều Người

13/08/2018 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 492 lượt xem

Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến hàng đầu tại nhiều quốc gia khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam. Tại sao bị ung thư dạ dày là thắc mắc của nhiều người.

Ung thư dạ dày xảy ra khi có sự phát triển bất thường của các tế bào ở dạ dày, ống tiêu hóa thức ăn lớn nằm ở ổ bụng. Thực tế, nguyên nhân chính xác gây ung thư dạ dày vẫn chưa được xác định rõ nhưng có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Các yếu tố đó bao gồm:

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, ung thư dạ dày phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Nguy cơ mắc bệnh tăng đáng kể ở độ tuổi ngoài 50 tuổi. Hầu hết bệnh nhân ung thư dạ dày được chẩn đoán ở độ tuổi trên 60.

Theo Medical News Today, những người bị nhiễm vi khuẩn HP có thể làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày 6 lần. Sau 10 – 20 năm HP không được điều trị, niêm mạc dạ dày sẽ tổn thương sâu sắc, các tế bào bị xơ, viêm teo và thay thế bằng các mô sản ruột, thúc đầy nguy cơ ung thư hình thành.

Những người có chế độ ăn nhiều thực phẩm hun khói, thịt muối, đồ ăn mặn… có nguy cơ hình thành ung thư cao hơn những người bình thường.

Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ phát triển ung thư ở người trẻ tuổi. Đây cũng là một trong những lý do giải thích vì sao ung thư dạ dày vẫn đang tăng nhanh và ngày càng trẻ hóa.

Ở những người thừa cân, béo phì, mỡ thừa thúc đẩy tình trạng viêm nhiễm mạn tính, đặc biệt là ở đường ruột khiến acid dạ dày bị kích thích, tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

Những người có người thân như anh chị em, bố mẹ… mắc ung thư dạ dày có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường. Nguyên nhân có thể do việc thừa hưởng một số gen đột biến gây ung thư như MLH1, MSH2, APC, BRCA1, BRCA2, TP53…

Những người thuộc nhóm có nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao được các bác sĩ khuyên nên tầm soát ung thư dạ dày định kì để phát hiện bất thường sớm. Tại Bệnh viện Thu Cúc có xây dựng gói khám tầm soát ung thư dạ dày – thực quản giúp phát hiện chính xác 2 bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến trên.