Vết Loét Ung Thư Lưỡi / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Từ Vết Loét Nhỏ Đến… Ung Thư Lưỡi

Sau 1 tuần phẫu thuật, chiếc “lưỡi ghép” của bệnh nhân Đ.N.T (57 tuổi, ngụ ở Hà Nội) đã hồng hào và dần kết nối với phần lưỡi cũ. Đây là bệnh nhân ung thư lưỡi đầu tiên tại Bệnh viện (BV) Việt Nam – Cuba được tạo hình lưỡi thành công từ vạt da, cơ đùi.

Đừng vội tuyệt vọng

Người nhà bệnh nhân T. cho biết 1 tháng trước khi phẫu thuật, miệng bệnh nhân T. xuất hiện vết loét nhỏ như hạt đậu phộng, sau đó lan rộng hơn và gây đau đớn khi ăn. Bệnh nhân tưởng mình bị nhiệt miệng nên đi khám đông y và được kê thuốc uống. Tuy nhiên, chỉ uống được 5 thang thuốc thì vết loét lan ra cả lưỡi, mưng mủ, lưỡi cứng đờ, bệnh nhân đau đớn, khó ăn, khó nói. Khi đến BV, vết loét đã nổi thành cục lớn, sàn miệng bị thương tổn, nặng mùi.

Người nhà cho biết trước đó, bệnh nhân đã đến nhiều BV nhưng ở đó họ chỉ nhận phẫu thuật cắt lưỡi chứ không tạo hình lưỡi. Tại BV Việt Nam – Cuba, ca phẫu thuật cắt, vét tổn thương ung thư và tạo hình lưỡi cho bệnh nhân T. đã được thực hiện, kéo dài 9 giờ. Các bác sĩ mở xương hàm và vùng họng, cắt bỏ nửa lưỡi trái, tới tận gốc lưỡi, dài chừng 20 cm, cắt bỏ sàn miệng, nạo vét hạch cổ và hạch dưới hàm. Sau đó tạo hình lưỡi và sàn miệng bằng vạt da, cơ đùi của chính bệnh nhân.

Theo bác sĩ Hoàng Phong Mỹ, Khoa Phẫu thuật tạo hình hàm mặt BV Việt Nam – Cuba, phần lưỡi được ghép đang phục hồi khá tốt. Một thời gian nữa, bệnh nhân có thể ăn, nuốt, nói bình thường. Bác sĩ Mỹ cho biết trước đây, một số BV tạo hình lưỡi bằng cách dùng vạt da, cơ ở cánh tay nhưng sau đó phải lấy da bụng để đắp lên chỗ tay bị thương để xóa sẹo. Nay sử dụng cơ đùi khá thuận lợi cho việc tạo lưỡi, đồng thời có thể khâu vết thương ở đùi lại, không cần phải thêm một lần phẫu thuật.

Bệnh nhân ung thư lưỡi được điều trị tại Bệnh viện Việt Nam – Cuba

Bệnh dễ bị bỏ qua vì… nhầm

Bác sĩ Nguyễn Thanh Thái, Trưởng Khoa Phẫu thuật tạo hình hàm mặt BV Việt Nam – Cuba, lưu ý dấu hiệu của ung thư khoang miệng nói chung, trong đó có ung thư lưỡi, có khi chỉ bắt đầu từ những vết loét nhỏ ở miệng mà nhiều người nhầm tưởng là nhiệt miệng. Trước đó, BV cũng tiếp nhận không ít bệnh nhân biểu hiện ban đầu chỉ là nhiệt miệng, nhiệt lưỡi, loét niêm mạc miệng. Không ít bệnh nhân chủ quan cho rằng mình chỉ bị nóng trong người nên uống thuốc nam, thuốc bắc cho mát, khi bệnh trở nặng thì đã muộn.

Nói về những sai lầm trong việc phát hiện sớm bệnh ung thư khoang miệng, bác sĩ Nguyễn Quốc Bảo, Trưởng Khoa ngoại đầu cổ BV K trung ương, cho biết đây là 1 trong 10 bệnh ung thư thường gặp nhất ở Việt Nam. Tuy là loại ung thư dễ dàng quan sát được nhưng phần lớn bệnh nhân đến khám ở giai đoạn tổn thương ung thư đã lan rộng. Bệnh dễ bị bỏ qua bởi những tổn thương khiến người bệnh lầm tưởng họ chỉ bị những viêm nhiễm vùng miệng đơn giản.

Theo bác sĩ Bảo, thông thường, khi người bệnh thấy trên lưỡi mình xuất hiện các mảng đốm trắng hay đỏ thì thường nghĩ là do nóng trong người sinh nhiệt miệng nên chữa bằng các cách thông thường. Lâu dần, các đốm trắng này xuất hiện càng nhiều gây trở ngại lớn cho việc sinh hoạt, ăn uống thì người bệnh mới đi chữa trị.

Bác sĩ Bảo lưu ý nếu điều trị ung thư lưỡi ở giai đoạn đầu, tỉ lệ sống khỏe sau 5 năm lên đến 85%; còn khi khối u đã xâm lấn, lan rộng thì tỉ lệ sống chỉ còn dưới 50%. “Đáng tiếc là hầu hết các ca ung thư lưỡi đều nhập viện muộn, khối u xâm lấn gần hết lưỡi và khoang miệng đến mức không nói, không ăn được. Lúc đó, phải cắt lưỡi, sàn miệng, nhiều trường hợp phải cắt cả xương hàm, răng, nạo vét họng… với rất nhiều tổn thương nhưng chưa chắc đã cứu được” – bác sĩ Bảo quan ngại.

Bệnh ung thư lưỡi xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề vệ sinh răng miệng không sạch sẽ khiến lưỡi bị nhiễm khuẩn dẫn đến viêm nhiễm. Ngoài ra, thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá, ăn trầu, ăn nhiều dưa muối, cà muối, cá muối… được xem là những yếu tố nguy cơ. Các tổn thương này tiến triển đến một mức độ nào đó sẽ trở thành ung thư. “Do đó, ngoài các biểu hiện nói trên, nếu cổ họng bị đau mỗi khi nuốt nước miếng hay thức ăn trong thời gian dài thì nên đi khám” – bác sĩ Thái lưu ý.

Nguồn: eva

Coi Thường Vết Loét Nhỏ “Tưởng Nhiệt Miệng” Ai Ngờ… Ung Thư Lưỡi

Phần lớn bệnh nhân bị ung thư khoang miệng đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn do nhầm tưởng những dấu hiệu của căn bệnh này với nhiệt miệng thông thường.

Sau 1 tuần phẫu thuật, chiếc “lưỡi ghép” của bệnh nhân Đ.N.T (57 tuổi, ngụ ở Hà Nội) đã hồng hào và dần kết nối với phần lưỡi cũ. Đây là bệnh nhân ung thư lưỡi đầu tiên tại Bệnh viện (BV) Việt Nam – Cuba được tạo hình lưỡi thành công từ vạt da, cơ đùi.

Đừng vội tuyệt vọng

Người nhà bệnh nhân T. cho biết 1 tháng trước khi phẫu thuật, miệng bệnh nhân T. xuất hiện vết loét nhỏ như hạt đậu phộng, sau đó lan rộng hơn và gây đau đớn khi ăn. Bệnh nhân tưởng mình bị nhiệt miệng nên đi khám đông y và được kê thuốc uống. Tuy nhiên, chỉ uống được 5 thang thuốc thì vết loét lan ra cả lưỡi, mưng mủ, lưỡi cứng đờ, bệnh nhân đau đớn, khó ăn, khó nói. Khi đến BV, vết loét đã nổi thành cục lớn, sàn miệng bị thương tổn, nặng mùi.

Người nhà cho biết trước đó, bệnh nhân đã đến nhiều BV nhưng ở đó họ chỉ nhận phẫu thuật cắt lưỡi chứ không tạo hình lưỡi. Tại BV Việt Nam – Cuba, ca phẫu thuật cắt, vét tổn thương ung thư và tạo hình lưỡi cho bệnh nhân T. đã được thực hiện, kéo dài 9 giờ. Các bác sĩ mở xương hàm và vùng họng, cắt bỏ nửa lưỡi trái, tới tận gốc lưỡi, dài chừng 20 cm, cắt bỏ sàn miệng, nạo vét hạch cổ và hạch dưới hàm. Sau đó tạo hình lưỡi và sàn miệng bằng vạt da, cơ đùi của chính bệnh nhân.

Theo bác sĩ Hoàng Phong Mỹ, Khoa Phẫu thuật tạo hình hàm mặt BV Việt Nam – Cuba, phần lưỡi được ghép đang phục hồi khá tốt. Một thời gian nữa, bệnh nhân có thể ăn, nuốt, nói bình thường. Bác sĩ Mỹ cho biết trước đây, một số BV tạo hình lưỡi bằng cách dùng vạt da, cơ ở cánh tay nhưng sau đó phải lấy da bụng để đắp lên chỗ tay bị thương để xóa sẹo. Nay sử dụng cơ đùi khá thuận lợi cho việc tạo lưỡi, đồng thời có thể khâu vết thương ở đùi lại, không cần phải thêm một lần phẫu thuật.

Bệnh dễ bị bỏ qua vì… nhầm

Bác sĩ Nguyễn Thanh Thái, Trưởng Khoa Phẫu thuật tạo hình hàm mặt BV Việt Nam – Cuba, lưu ý dấu hiệu của ung thư khoang miệng nói chung, trong đó có ung thư lưỡi, có khi chỉ bắt đầu từ những vết loét nhỏ ở miệng mà nhiều người nhầm tưởng là nhiệt miệng. Trước đó, BV cũng tiếp nhận không ít bệnh nhân biểu hiện ban đầu chỉ là nhiệt miệng, nhiệt lưỡi, loét niêm mạc miệng. Không ít bệnh nhân chủ quan cho rằng mình chỉ bị nóng trong người nên uống thuốc nam, thuốc bắc cho mát, khi bệnh trở nặng thì đã muộn.

Nói về những sai lầm trong việc phát hiện sớm bệnh ung thư khoang miệng, bác sĩ Nguyễn Quốc Bảo, Trưởng Khoa ngoại đầu cổ BV K trung ương, cho biết đây là 1 trong 10 bệnh ung thư thường gặp nhất ở Việt Nam. Tuy là loại ung thư dễ dàng quan sát được nhưng phần lớn bệnh nhân đến khám ở giai đoạn tổn thương ung thư đã lan rộng. Bệnh dễ bị bỏ qua bởi những tổn thương khiến người bệnh lầm tưởng họ chỉ bị những viêm nhiễm vùng miệng đơn giản.

Theo bác sĩ Bảo, thông thường, khi người bệnh thấy trên lưỡi mình xuất hiện các mảng đốm trắng hay đỏ thì thường nghĩ là do nóng trong người sinh nhiệt miệng nên chữa bằng các cách thông thường. Lâu dần, các đốm trắng này xuất hiện càng nhiều gây trở ngại lớn cho việc sinh hoạt, ăn uống thì người bệnh mới đi chữa trị.

Bác sĩ Bảo lưu ý nếu điều trị ung thư lưỡi ở giai đoạn đầu, tỉ lệ sống khỏe sau 5 năm lên đến 85%; còn khi khối u đã xâm lấn, lan rộng thì tỉ lệ sống chỉ còn dưới 50%. “Đáng tiếc là hầu hết các ca ung thư lưỡi đều nhập viện muộn, khối u xâm lấn gần hết lưỡi và khoang miệng đến mức không nói, không ăn được. Lúc đó, phải cắt lưỡi, sàn miệng, nhiều trường hợp phải cắt cả xương hàm, răng, nạo vét họng… với rất nhiều tổn thương nhưng chưa chắc đã cứu được” – bác sĩ Bảo quan ngại.

Bệnh ung thư lưỡi xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề vệ sinh răng miệng không sạch sẽ khiến lưỡi bị nhiễm khuẩn dẫn đến viêm nhiễm. Ngoài ra, thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá, ăn trầu, ăn nhiều dưa muối, cà muối, cá muối… được xem là những yếu tố nguy cơ. Các tổn thương này tiến triển đến một mức độ nào đó sẽ trở thành ung thư. “Do đó, ngoài các biểu hiện nói trên, nếu cổ họng bị đau mỗi khi nuốt nước miếng hay thức ăn trong thời gian dài thì nên đi khám” – bác sĩ Thái lưu ý.

Nguồn: http://eva.vn/suc-khoe/tu-vet-loet-nho-den-ung-thu-luoi-c131a251516.html

Cách Chữa Viêm Loét Miệng Lưỡi

Xin hỏi bác sĩ, thỉnh thoảng ở lưỡi tôi có xuất hiện một nốt loét rất đau, rát miệng, ăn uống không ngon. Bệnh kéo dài 4 ngày rồi mà chưa khỏi. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi cách chữa viêm loét miệng lưỡi. Cảm ơn bác sĩ! (Tuấn Phong, 31 tuổi) Trả lời: Chào anh Phong, cảm ơn anh đã quan tâm và gửi câu hỏi về hòm thư contact@thucuchospital.vn của chúng tôi. Với câu hỏi về cách chữa viêm loét miệng lưỡi, xin được trả lời như sau: Viêm loét miệng lưỡi thường do các nguyên nhân ăn nhiều chất cay, ngọt, uống rượu nhiều tạo ra nhiệt, bị nhiễm nấm, nhiễm vi khuẩn. Hoặc do tổn thương cơ học: răng cắn, cọ sát do đánh răng, vi khuẩn, virus, stress gây suy giảm miễn dịch khiến miệng lưỡi bị viêm loét.

Tuy đây là một bệnh nhẹ, vô hại nhưng khi kéo dài nhiều ngày sẽ trở nên phức tạp, khiến người bệnh ăn uống không ngon, thậm chí gây mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến tâm sinh lý. Đa số các bệnh lý của viêm loét miệng lưỡi thường nhẹ, lành tính. Các cách chữa viêm loét miệng lưỡi thường được áp dụng là: – Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng, làm sạch nhẹ nhàng, hạn chế nhiễm trùng, giữ gìn vùng viêm loét luôn sạch, không bám vụn thức ăn. – Tránh ăn các đồ cay, nóng, béo, ngọt nếu không sẽ làm vết loét nặng thêm. – Không uống rượu bia, sử dụng các chất kích thích. – Bổ sung các thuốc, thức ăn có chứa sắt, vitamin B12 và một số vitamin nhóm B khác. Ngoài ra còn có thể uống kháng sinh nếu có nhiễm trùng thứ phát. Tuy nhiên không được tùy tiện dùng thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ hay dược sĩ.

Nếu người bệnh cảm thấy không đỡ cần đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh, tùy vào tình trạng người bệnh để có các cách chữa trị hợp lý. Tóm lại, đa số các bệnh ở lưỡi, miệng đều lành tính và chỉ cần điều trị triệu chứng, tuy nhiên vẫn có một tỷ lệ nhất định những sang thương ở lưỡi chính là biểu hiện của một bệnh ác tính nào đó. Do đó, cần đến khám ở chuyên khoa tai mũi họng hay răng hàm mặt ngay nếu thấy có những bất thường ở lưỡi. Bệnh viện Thu Cúc với đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, có nhiều năm kinh nghiệm cùng trang thiết bị y tế hiện đại là một địa chỉ uy tín để chữa bệnh viêm loét miệng lưỡi. Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc có thắc mắc cần giải đáp, chị vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ: BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ THU CÚC Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Email:contact@thucuchospital.vn Liên hệ khám chữa bệnh: 024.383.55555 hoặc 1900 5588 92 Hotline: 0902 223 864 Liên hệ công việc: 0243.728.6699 Website:

Cách Điều Trị Tình Trạng Loét Lưỡi Hiệu Quả

Cách điều trị tình trạng loét lưỡi

Lưỡi là bộ phận quan trọng trong cơ thể con người. Khi bị tổn thương, các vi khuẩn, nấm xâm nhập gây viêm loét vùng lưỡi làm cho bệnh nhân khó chịu, cản trở việc ăn uống. Có rất nhiều nguyên nhân làm loét lưỡi như viêm lưỡi, ung thư lưỡi, tổn thương hoặc thay đổi nội tiết tố.

Đau rát, nhạy cảm ở lưỡi.

Lưỡi sưng, thay đổi màu sắc.

Hạn chế khả năng nói chuyện, ăn uống.

Vì thế mà có rất nhiều cách điều trị loét lưỡi, Phòng Khám Hồng Cường sử dụng:

Phương pháp DNR – Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu của Mỹ với đầu dò Plasma nhiệt độ thấp triệt tiêu vùng tổn thương trong thời gian ngắn. Không tác dụng phụ nên bệnh nhân có thể yên tâm.

Sử dụng thuốc kháng sinh, kháng virus để ngăn chặn bệnh phát triển nặng hơn.

Các bài thuốc dân gian được cải tiến theo phương pháp hiện đại, có cơ sở khoa học rõ ràng hỗ trợ điều trị loét lưỡi, giảm tấy đỏ và đau rát.

Thuốc súc miệng có sự chỉ định của bác sĩ, phù hợp với tình trạng bệnh nhẹ, chưa chuyển biến nặng.

Để tăng hiệu quả chữa trị, bệnh nhân cần nghe theo lời khuyên của bác sĩ:

Tránh tiếp nhận các loại đồ uống kích thích như bia, rượu,…

Thức ăn quá cứng, góc cạnh, nhọn.

Thường xuyên làm sạch răng miệng.

tuy có thể tự khỏi hẳn nhưng dễ dàng tái phát, một khi đã mắc phải triệu chứng này bạn nên đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để có kết luận bệnh thật chính xác, sau đó đưa ra giải pháp điều trị phù hợp.

Bạn muốn biết thêm nhiều cách điều trị loét lưỡi

Vì sao lại chọn Phòng Khám Hồng Cường để điều trị loét lưỡi?

Chuyên môn : Các bác sĩ tay nghề cao, sử dụng kinh nghiệm đã tích lũy khi làm việc ở nước ngoài mang về vận dụng thực tiễn vào nước ta mang lại hiệu quả cao.

Cơ sở vật chất : Hiện đại, môi trường sạch sẽ khang trang.

Bảo mật : Thông tin của bệnh nhân trong thời gian tư vấn cho đến khi hoàn thành quá trình chữa trị đều được lưu giữ trong máy tính.

Chi phí : Tuân theo quy định của Bộ Y Tế đề ra, giảm áp lực tâm lý về kinh tế cho bệnh nhân.

Thuận lợi : Phòng khám nằm ngay cung đường lớn, dễ dàng di chuyển. Đặc biệt không thu phí thêm khi bệnh nhân khám ngoài giờ.

Linh hoạt : Làm việc từ 8h00 – 20h00 hằng ngày, thuận tiện cho bệnh nhân có nhu cầu khám ngoài giờ.

Bạn muốn hiểu nhiều hơn để khỏe mạnh hơn, hãy trực tiếp đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Hồng Cường (số 87-89 Thành Thái, P.14, Q.10, chúng tôi để tìm gặp các bác sĩ chuyên khoa. Nếu bạn không có thời gian di chuyển, liên lạc trực tuyến với chúng tôi bằng cách:

Cách 2: Gọi hoặc để lại số điện thoại sẽ có chuyên gia liên hệ ngay sau đó.