Ung Thư Xương Gò Má / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Tìm Hiểu Về Dịch Vụ Cắt Ung Thư Hàm Trên Kèm Hố Mắt Và Xương Gò Má

Phẫu thuật lấy bỏ khối u ác tính trong xoang hàm, xoang sàng và /hoặchốc mũi. Trên thực tế, tuỳ theo mức độ lan tràn của khối u mà đường vào có thểkhác nhau.

I. ĐẠI CƯƠNG

phẫu thuật lấy bỏ khối u ác tính trong xoang hàm, xoang sàng và /hoặc hốc mũi. Trên thực tế, tuỳ theo mức độ lan tràn của khối u mà đường vào có thể khác nhau.

II. CHỈ ĐỊNH

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

– Như trong các phẫu thuật nói chung. – Thể trạng người bệnh quá già yếu nên dùng các phương pháp điều trị khác. – Ung thư sàng hàm giai đoạn T3N3M1.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện Bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng có kinh nghiệm trong phẫu thuật đầu cổ. 2. Phương tiện – Các dụng cụ phẫu thuật xoang, dao điện, khoan điện. – Chuẩn bị sẵn 1 hoặc 2 đơn vị máu cùng nhóm để truyền khi có chảy máu nhiều. 3. Người bệnh Được giải thích kỹ. 4. Hồ sơ bệnh án Ngoài các xét nghiệm cơ bản cho phẫu thuật gây mê còn phải có phim Blondeau, Hirtz, sọ nghiêng và CT Scan.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Vô cảm Mê nội khí quản.Chương III: Lĩnh vực mũi xoang Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng 209 2. Tư thế – Người bệnh nằm ngửa có gối đầu. – Phẫu thuật viên đứng bên phải hoặc cùng bên phẫu thuật, người phụ đứng bên đối diện và phía đầu. 3. Kỹ thuật Có 7 thì: – Rạch da theo đường cạnh mũi đi từ góc trong mắt tới khớp mũi trán dọc theo rãnh mũi má và vòng theo cánh mũi và cắt rời sụn cánh mũi. – Bộc lộ xương chính mũi và một phần ngành lên xương hàm trên, có thể bộc lộ rộng cả mặt trước xoang hàm. – Đánh giá và lấy bỏ u. Trong trường hợp khối u đã lan trong hốc mũi xoang phải lấy bỏ hết cả vách mũi xoang, cuốn giữa và dưới. – Kiểm tra cầm máu, làm sạch hốc mũi. – Đặt bấc dầu kháng sinh có lót geslaspon kiểu Mickulicz. – Khâu phục hồi 2 lớp.

VI. THEO DÕI

Và Xử TRí TAI BIếN 1. Chăm sóc và theo dõi – Chảy máu. – Nhiễm khuẩn. – Rút bấc sau 48 giờ. – Làm thuốc mũi hàng ngày. – Cắt chỉ vào ngày thứ 7 sau mổ. – Thuốc sau mổ: kháng sinh, giảm phù nề, chống viêm, giảm đau và cầm máu. 2. Tai biến và xử trí – Chảy máu ngay sau mổ hoặc sau khi rút bấc. – Rò dịch não tuỷ do vỡ hoặc nứt mảnh ngang xương sàng: chèn/ lót gelaspon hoặc phẫu thuật lại lót cân cơ thái dương.

Tìm Hiểu Về Cắt Ung Thư Hàm Trên Kèm Hố Mắt Và Xương Gò Má Tại Bệnh Viện Đà Nẵng

Phẫu thuật lấy bỏ khối u ác tính trong xoang hàm, xoang sàng và /hoặchốc mũi. Trên thực tế, tuỳ theo mức độ lan tràn của khối u mà đường vào có thểkhác nhau.

I. ĐẠI CƯƠNG

phẫu thuật lấy bỏ khối u ác tính trong xoang hàm, xoang sàng và /hoặc hốc mũi. Trên thực tế, tuỳ theo mức độ lan tràn của khối u mà đường vào có thể khác nhau.

II. CHỈ ĐỊNH

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

– Như trong các phẫu thuật nói chung. – Thể trạng người bệnh quá già yếu nên dùng các phương pháp điều trị khác. – Ung thư sàng hàm giai đoạn T3N3M1.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện Bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng có kinh nghiệm trong phẫu thuật đầu cổ. 2. Phương tiện – Các dụng cụ phẫu thuật xoang, dao điện, khoan điện. – Chuẩn bị sẵn 1 hoặc 2 đơn vị máu cùng nhóm để truyền khi có chảy máu nhiều. 3. Người bệnh Được giải thích kỹ. 4. Hồ sơ bệnh án Ngoài các xét nghiệm cơ bản cho phẫu thuật gây mê còn phải có phim Blondeau, Hirtz, sọ nghiêng và CT Scan.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Vô cảm Mê nội khí quản.Chương III: Lĩnh vực mũi xoang Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng 209 2. Tư thế – Người bệnh nằm ngửa có gối đầu. – Phẫu thuật viên đứng bên phải hoặc cùng bên phẫu thuật, người phụ đứng bên đối diện và phía đầu. 3. Kỹ thuật Có 7 thì: – Rạch da theo đường cạnh mũi đi từ góc trong mắt tới khớp mũi trán dọc theo rãnh mũi má và vòng theo cánh mũi và cắt rời sụn cánh mũi. – Bộc lộ xương chính mũi và một phần ngành lên xương hàm trên, có thể bộc lộ rộng cả mặt trước xoang hàm. – Đánh giá và lấy bỏ u. Trong trường hợp khối u đã lan trong hốc mũi xoang phải lấy bỏ hết cả vách mũi xoang, cuốn giữa và dưới. – Kiểm tra cầm máu, làm sạch hốc mũi. – Đặt bấc dầu kháng sinh có lót geslaspon kiểu Mickulicz. – Khâu phục hồi 2 lớp.

VI. THEO DÕI

Và Xử TRí TAI BIếN 1. Chăm sóc và theo dõi – Chảy máu. – Nhiễm khuẩn. – Rút bấc sau 48 giờ. – Làm thuốc mũi hàng ngày. – Cắt chỉ vào ngày thứ 7 sau mổ. – Thuốc sau mổ: kháng sinh, giảm phù nề, chống viêm, giảm đau và cầm máu. 2. Tai biến và xử trí – Chảy máu ngay sau mổ hoặc sau khi rút bấc. – Rò dịch não tuỷ do vỡ hoặc nứt mảnh ngang xương sàng: chèn/ lót gelaspon hoặc phẫu thuật lại lót cân cơ thái dương.

Mụn Đỏ Ở Má Do Đâu? Cách Điều Trị Mụn Đỏ Ở Má

1. Nguyên nhân gây mụn đỏ ở má

Mụn đỏ ở má là tình trạng không hiếm gặp. Biểu hiện là những nốt đỏ hoặc mụn đỏ rải rác hai bên má. Tình trạng mụn này không nguy hại cho sức khỏe nhưng sẽ gây ngứa ngáy, khó chịu và mất thẩm mỹ. Căn nguyên của mụn đỏ ở má phải kể đến như:

1.1. Lỗ chân lông bị tắc nghẽn

Hiện tượng lỗ chân lông bị tắc nghẽn xảy ra khi nang lông bị lượng lớn chất nhờn, bụi bẩn và tế bào chết bít kín dẫn đến viêm. Từ đó gây ra tình trạng mụn trứng cá. Ở mức độ nhẹ, mụn chỉ là những đốm nhỏ li ti như mụn đầu đen, mụn đầu trắng. Nếu không được chữa trị kịp thời, mụn sẽ phát triển thành thể nặng như mụn viêm, , .

Trong mỹ phẩm có chứa rất nhiều thành phần hóa học có thể gây kích ứng đối với da nhạy cảm. Ở mức độ nhẹ, da mặt bạn sẽ nổi những nốt mụn cám li ti hai bên má, kèm theo đó có thể là nóng rát, sưng ngứa. Thông thường, tình trạng này sẽ xuất hiện 1 – 2 ngày sau khi sử dụng mỹ phẩm. Khi có những biểu hiện này bạn phải ngay lập tức ngừng dùng loại mỹ phẩm đó. Và đến gặp bác sĩ để có phương pháp điều trị kịp thời.

1.3. Không vệ sinh da mặt sạch sẽ

Việc không vệ sinh da sạch sẽ chính là nguyên nhân hàng đầu khiến cho vi khuẩn gây mụn có cơ hội sinh sôi và xâm nhập vào lỗ chân lông. Da mặt không được làm sạch hằng ngày sẽ nhanh bị lão hóa, chảy xệ, tàn nhang và nổi mụn.

Thay đổi hormone là hiện tượng xảy ra trong thời kỳ dậy thì, mang thai hoặc kỳ kinh nguyệt do rối loạn nội tiết tố khiến các tuyến bã nhờn dưới da hoạt động mạnh hơn. Dầu nhờn tiết ra nhiều và nóng trong người khiến da trở nên nhạy cảm và dễ nổi mụn.

Mụn xuất hiện nhiều ở má phải là biểu hiện của việc phổi đang gặp vấn đề bất thường. Bạn đang ho, cảm, đau họng hoặc viêm phổi. Còn nếu mụn xuất hiện nhiều ở má trái thì có thể chức năng gan của bạn bị suy yếu khiến hoạt động đào thải độc tố gặp trục trặc. Vì vậy, bạn nên chú ý theo dõi tình hình sức khỏe của mình và tìm đến sự hỗ trợ của bác sĩ ngay nếu cần thiết.

1.7. Do thói quen sờ và nặn mụn trên má

Bạn có biết trên tay mình có hàng triệu con vi khuẩn có thể gây hại cho da mặt của mình không? Việc đưa tay lên sờ má hay nặn mụn có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm, mụn nổi nhiều hơn và tình trạng mụn nghiêm trọng hơn.

2. Cách trị mụn đỏ ở má bằng công thức tự nhiên

Axit citric trong chanh có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, rất tốt cho điều trị mụn đỏ ở má. Bên cạnh đó, hàm lượng lớn vitamin C giúp làm sáng da và hạn chế sau điều trị.

Cách thực hiện

Chuẩn bị 2 – 3 quả chanh, đem vắt lấy nước cốt.

Vệ sinh da sạch sẽ rồi dùng tăm bông chấm nước cốt chanh lên các nốt mụn.

Chờ khoảng 10 phút cho da mặt khô tự nhiên.

Cuối cùng, rửa lại bằng nước sạch.

Chanh có chứa axit tự nhiên có thể khiến da bị mòn và dễ bắt nắng. Vì vậy, bạn không nên lạm dụng phương pháp này. Chỉ nên thực hiện 1 – 2 lần/tuần là đủ.

Muối (NaCl) được sử dụng để trị mụn nhờ tính sát trùng và kháng khuẩn cao, tiêu diệt vi khuẩn làm tắc nghẽn nang lông, giảm sưng tấy và tăng khả năng hồi phục.

Cách thực hiện

Trộn muối và kem đánh răng theo tỉ lệ 1:1. Thành phần baking soda trong kem đánh răng khi kết hợp với muối sẽ hỗ trợ diệt khuẩn và giảm dầu nhờn, trị mụn cám và mụn đầu đen hiệu quả.

Rửa mặt sạch với nước ấm. Dùng bàn chải lông mềm chà nhẹ hỗn hợp lên vùng má bị mụn.

Giữ yên khoảng 7 phút cho mặt nạ khô thì rửa lại với nước ấm.

Dùng đá lạnh để se khít lỗ chân lông.

Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, khoai tây đã trở thành thực phẩm phổ biến nhất trên thế giới. Trong khoai tây có chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi cho làn da. Hàm lượng dồi dào vitamin B6, vitamin C, kali và sắt là bí quyết giúp cải thiện tình trạng mụn và sẹo thâm vô cùng hiệu quả.

Cách thực hiện

Lựa chọn khoai tây tươi, không mọc mầm hoặc bị sâu bệnh

Mật ong có chứa axit amino có khả năng tiêu diệt vi khuẩn trên da và ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây mụn đỏ ở má. Ngoài ra, mật ong còn có chất chống oxi hóa, nuôi dưỡng làn da tươi trẻ, mịn màng.

Cách thực hiện

Vệ sinh da mặt sạch sẽ và xông hơi với nước ấm (70 độ C) khoảng 5 – 10 phút cho lỗ chân lông giãn nở.

Thoa mật ong lên da, kết hợp massage nhẹ nhàng 2 – 3 phút.

Lưu lại mặt nạ trong 15 phút để các dưỡng chất thấm sâu.

Cuối cùng, rửa sạch mặt với nước mát.

Tỏi tươi có chứa nhiều allicin, là chất có khả năng kháng khuẩn cao, giúp loại trừ vi khuẩn gây mụn, giảm mụn sưng đau và hỗ trợ lưu thông máu. Bên cạnh đó, tỏi còn có vitamin C, B6, slen, đồng và kẽm kháng viêm và làm lành vết thương ngoài da. Nếu bạn muốn trị mụn đỏ ở má, tỏi là một sự lựa chọn tuyệt vời.

Cách thực hiện

Tỏi có thể gây bỏng rát, mòn da. Vì vậy, nếu bạn có làn da mỏng và nhạy cảm thì nên cân nhắc trước khi sử dụng phương pháp này.

Ít người biết rằng, đu đủ cũng là một nguyên liệu trị mụn cực kỳ hữu hiệu nhờ axit hydocy (AHA) và enzym papain quý giá. Trong đu đủ còn có chứa hàm lượng lớn vitamin A, giúp ức chế quá trình phát triển và hình thành mụn đỏ ở má nhanh chóng.

Cách thực hiện

Với công thức này, bạn nên sử dụng đu đủ xanh để phát huy tối đa khả năng loại bỏ tế bào chết và bã nhờn trên da.

Cám gạo là lớp bên ngoài của gạo, dạng bột mềm mịn. Trong cám gạo có chứa 10% axit phytic có tác dụng tẩy da chết nhẹ. Các vitamin B, E, canxi và kẽm cung cấp dinh dưỡng cho da giúp da luôn sáng khỏe và cân bằng độ ẩm. Có thể nói, cám gạo là nguyên liệu an toàn và công hiệu để trị mụn đỏ ở má.

Cách thực hiện

Bạn có thể rửa lại với nước trà xanh để có hiệu quả tốt nhất. Duy trì thực hiện 2 – 3 lần/tuần, mụn sẽ khô lại và mờ đi nhanh chóng.

Tinh chất curcumin trong nghệ được biết tới như “thần dược” cho làn da. Chất này có khả năng kháng khuẩn, tiêu viêm và làm sạch da nhẹ nhàng. Đồng thời curcumin cũng kích thích tái tạo da, làm lành và ngăn ngừa thâm sẹo.

Cách thực hiện

Nghệ tươi có chứa tinh dầu nghệ, tính nóng có thể gây hiện tượng bỏng rát nhẹ và kích ứng. Vì vậy, nếu bạn sở hữu da dầu hoặc da nhạy cảm thì có thể thay thế bằng tinh bột nghệ để đảm bảo an toàn cho làn da.

Dầu dừa có chứa axit liloleic giúp nhẹ nhàng loại bỏ vi khuẩn trên da. Ngoài ra, còn được dùng để dưỡng ẩm, cân bằng quá trình bài tiết dầu nhờn. Một làn da sạch sẽ sẽ không có môi trường cho mụn phát triển. Từ lâu con người là biết cách .

Cách sử dụng

3. Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Nếu tình trạng mụn của bạn ở thể nặng, mụn mọc dày và đã xuất hiện thâm, sẹo, hoặc việc áp dụng các phương pháp tự nhiên trên không có tác dụng với bạn. Vậy bạn nên đến khám bác sĩ da liễu ngay để được khám và tư vấn về tình trạng mụn cũng như liệu trình điều trị phù hợp.

Tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ và nghiêm túc thực hiện lộ trình điều trị, bạn sẽ nhanh chóng loại bỏ được mụn đỏ ở má và lấy lại làn da mịn màng.

4. Lưu ý khi trị mụn đỏ ở má tại nhà

Trong quá trình điều trị mụn đỏ ở má, cần tuân thủ một số nguyên tắc sau để đạt được hiệu quả nhanh nhất và tốt nhất.

4.1. Bị mụn đỏ ở má nên ăn gì và không ăn gì?

Thực phẩm chứa kẽm: Kẽm có khả năng tăng cường sức đề kháng cho da, giúp ngăn ngừa mụn. Kẽm có nhiều trong hải sản, ngũ cốc, trứng, nấm,…

Rau củ và trái cây: Các loại trái cây có chứa nhiều vitamin giúp nuôi dưỡng da từ sâu bên trong. Đặc biệt, vitamin A, C, B5, sắt, canxi co nhiều trong những loại trái cây và rau củ có màu xanh đậm hoặc màu sắc sặc sỡ.

Cá: Cá có chứa nhiều chất béo omega 3 có lợi cho sức khỏe và ngăn ngừa các loại mụn hiệu quả. Những loại có lượng omega 3 cao như: cá thu. cá ngừ, cá hồi,…

Uống nhiều nước: Nước giúp thúc đẩy tuần hoàn máu và thanh lọc cơ thể, cung cấp độ ẩm cho da. Mỗi ngày nên duy trì cung cấp tối thiểu 2 lít nước.

Thực phẩm chứa tinh bột và đường: Việc tiêu thụ quá nhiều các chất này vừa kích thích sự phát triển của mụn, vừa không tốt cho cơ thể.

Sữa động vật (sữa bò): trong sữa bò có chứa hormone androgen hay chính là testosterone làm tăng tuyến bã nhờn dưới da, gây bít tắc lỗ chân lông và hình thành mụn.

Thực phẩm cay nóng, dầu mỡ: Các thực phẩm này khiến cơ thể bị nóng tróng. kích thích nổi mụn và làm tình trạng viêm sưng nặng hơn.

Thực phẩm chế biến sẵn: trong cá hộp, thịt hộp, mì gói,… có chứa chất bảo quản. Khi tích trữ nhiều có thể làm cơ thể nhiễm độc và ảnh hưởng trực tiếp lên da.

Đồ uống có cồn, có ga và chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt).

4.2. Duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh

Thói quen sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe da. Khi sức đề kháng của da tốt thì vi khuẩn gây mụn sẽ không có cơ hội phát triển.

Vệ sinh da mặt thường xuyên để lỗ chân lông thông thoáng. Tuy nhiên không nên rửa mặt quá nhiều, ngược lại có thể làm viêm lỗ chân lông.

Vệ sinh các vật dụng tiếp xúc với da như khăn mặt, quần áo, chăn gối, điện thoại, khẩu trang,…

Bảo vệ da khỏi các tác động xấu từ môi trường như bụi bẩn hay tia UV bằng kem chống nắng và mũ, áo, khẩu trang.

Sinh hoạt điều độ: Không thức khuya và sử dụng đồ điện tử trong điều kiện thiếu sáng. Tập thể dục hằng ngày và giữ tinh thần thoải mái.

Địa Chỉ Phòng Khám Cơ Xương Khớp Ở Gò Vấp Với Bác Sĩ Giỏi

Thứ Tư, 31-01-2018

Để tìm được một phòng khám xương khớp Gò Vấp uy tín là điều không hề đơn giản vì nó có nhiều tiêu chí khác nhau và phụ thuộc vào sự đánh giá của từng người nữa. Không thể dựa vào những thông tin không có cơ sở là tin tưởng được. Nhìn chung, tiêu chí để đánh giá một phòng khám chất lượng gồm có 3 tiêu chí cơ bản sau:

– Thứ hai, cơ sở vật chất

Những phòng khám chất lượng thường có cơ sở vật chất khang trang, thoáng mát, sạch sẽ và luôn tạo cảm giác cho người bệnh sự thoải mái, dễ chịu khi đến khám bệnh.

– Thứ ba, trang thiết bị máy móc

Ngoài bác sĩ giỏi thì trang thiết bị máy móc sẽ giúp việc chẩn đoán bệnh chính xác hơn. Vì thế, đây cũng là tiêu chí không thể thiếu ở một phòng khám chất lượng. Các trang thiết bị máy móc phải có tính ứng dụng hiệu quả trong quá trình chẩn đoán, điều trị thì mới được đánh giá là tốt.

Địa chỉ phòng khám cơ xương khớp Gò Vấp

1. Phòng khám Nội tổng quát – Bác sĩ Nguyễn Hoàng Hải

– Địa chỉ: 161 Nguyễn Văn Nghi, Phường 7, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh:

Thứ 2 – thứ 7: 16h30 – 19h30

Chủ nhật không làm việc.

2. Phòng khám Nội tổng hợp – Bác sĩ Hoàng Minh Châu

– Địa chỉ: 945 Lê Đức Thọ, Phường 16, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh:

Thứ 2 – thứ 7: 17h – 20h

Chủ nhật không làm việc.

3. Phòng khám Nội tổng quát – Bác sĩ Lê Hồng Minh

– Địa chỉ: 183/2 Đường số 9, Phường 16, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh: 5. Phòng khám Nội khoa – Da liễu – Bác sĩ Bùi Văn Quang

– Địa chỉ: 14/5 Thống Nhất, Phường 16, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh: 6. Phòng khám Nội tổng hợp – Bác sĩ Phạm Văn Sơn

– Địa chỉ: 296 Nguyễn Thái Sơn, Phường 4, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh:

Thứ 2 – Thứ 4 – Thứ 6: 16h30 – 20h

Chủ nhật không làm việc.

7. Phòng khám Nội tổng hợp – Bác sĩ Lê Quốc Tuấn

– Địa chỉ: 458 Phạm Văn Bạch, Phường 12, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh: 8. Phòng khám Nội khoa – Bác sĩ Phùng Hoàng Đạo

– Địa chỉ: 45 Đường số 5, Phường 9, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh: 9. Phòng khám Nội tổng hợp – Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Linh và Nguyễn Ngọc Sinh

– Địa chỉ: 15 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh:

Thứ 2 -Thứ 3 – Thứ 4 – Thứ 5 – Thứ 7: 16h30 – 19h30

10. Phòng khám Ái Vy – Bác sĩ Lê Văn Châu

– Địa chỉ: 160 Lê Hoàng Phái, Phường 17, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh: 11. Phòng khám Nội tổng quát – Bác sĩ Bùi Hữu Vinh và Hoàng Văn Kỳ

– Địa chỉ: 54/1A Phạm Văn Chiêu, Phường 8, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh:

Thứ 2 – Chủ Nhật: sáng từ 8h – 11h, chiều từ 13h30 – 20h.

12. Phòng khám Nội Nhi – Bác sĩ Đoàn Thị Mỹ Dung

– Địa chỉ: 57 Dương Quảng Hàm, Phường 5, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh:

Thứ 2 – Chủ nhật: sáng 9h – 11h, chiều 16h – 21h

13. Phòng khám Nội tổng hợp – Bác sĩ Lý Văn Xuân

– Địa chỉ: 417/4 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh:

Thứ 2 -Thứ 3 – Thứ 4 – Thứ 6 – Thứ 7: 17h30 – 20h30

14. Phòng khám Nội tổng hợp – Bác sĩ Trần Quang Ngọc

– Địa chỉ: 867 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp.

– Thời gian khám và chữa bệnh:

Thứ 2 – Chủ Nhật: 18h – 21h (trừ thứ 3)

15. Phòng khám Nội tổng hợp – Bác sĩ Võ Văn Tâm

– Địa chỉ: 1322 Quang Trung, Phường 14, Quận Gò Vấp.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: