Ung Thư Xương Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Ung Thư Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu?

1. Ung thư giai đoạn cuối là gì?

Ung thư giai đoạn cuối là giai đoạn mà các tế bào ung thư tăng trưởng và lan truyền với mức độ nhanh chóng ra các cơ quan của cơ thể.

Các triệu chứng điển hình của ung thư khi ở giai đoạn cuối là khó thở, nôn và buồn nôn, cổ chướng, khô miệng, táo bón, ăn uống kém, sụt cân nghiêm trọng và người mệt mỏi, đau đớn.

2. Ung thư giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Mỗi loại ung thư có một tiên lượng sống khác nhau. Thời gian sống của bệnh nhân bị ung thư giai đoạn cuối phụ thuộc vào từng loại bệnh cụ thể.

2.1 Ung thư gan giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư gan giai đoạn cuối là giai đoạn mà tế bào ung thư đã lan rộng đến các cơ quan khác của cơ thể, chẳng hạn như phổi hoặc xương. Khối u lúc này có nhiều kích thước khác nhau và có thể đã lây lan đến các mạch máu và các hạch bạch huyết gần gan.

Tỷ lệ sống cho ung thư gan giai đoạn cuối khá kém. Tỷ lệ sống sau 5 năm cho giai đoạn này chỉ còn 7%. Nói chung, hầu hết người bệnh bị chẩn đoán ung thư gan giai đoạn cuối chỉ sống được từ 6 tháng – 1 năm.

2.2 Ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn cuối (giai đoạn IV) đã lan tràn ra tuyến tiền liệt tới túi tinh và các cơ quan như bàng quang, trực tràng hay các cơ quan ở xa như gan, xương, phổi, hạch bạch huyết…

Tỷ lệ sống sau 5 năm cho người bệnh ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn cuối khoảng 29%.

2.3 Ung thư thận giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư thận khi bước vào giai đoạn cuối thì các tế bào ung thư đã phát triển vượt ra ngoài thận, đến các mô và lan đến tuyến thượng thận, lan rộng đến các hạch bạch huyết và cơ quan ở xa.

Ở giai đoạn muộn, cơ hội sống của người bệnh giảm rất nhiều, chỉ khoảng 8% sau 5 năm chẩn đoán bệnh (theo số liệu của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ). Dù vậy bệnh nhân vẫn có cơ hội kéo dài thời gian sống nếu được điều trị tích cực.

2.4 Ung thư trực tràng giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư trực tràng giai đoạn cuối có đặc điểm ung thư có kích thước bất kì, không xác định, lan đến các hạch bạch huyết bất kì và di căn đến các cơ quan ở xa như phổi, gan, cổ tử cung (ở nữ giới), tuyến tiền liệt (nam giới).

2.5 Ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Bệnh ung thư phổi tiến triển rất nhanh nếu không được phát hiện sớm và tiến hành điều trị bệnh kịp thời, ung thư sẽ lan rộng đến các cơ quan ở xa. Ung thư phổi giai đoạn cuối với ung thư phổi không phải tế bào nhỏ là giai đoạn 4, với ung thư tế bào nhỏ là giai đoạn ung thư xâm lấn.

Các bác sĩ cho biết, ung thư phổi giai đoạn cuối có tiên lượng sống nghèo nàn, chỉ khoảng 1- 2%. Tuy nhiên, với phác đồ điều trị tích cực, bệnh nhân vẫn có cơ hội kéo dài thêm sự sống.

2.6 Ung thư đại tràng giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư đại tràng giai đoạn cuối được định nghĩa là khi ung thư đã lây lan khỏi vị trí ban đầu tới các cơ quan xa của cơ thể như gan, phổi, xương, não…

Ở giai đoạn cuối, khi ung thư đã lan rộng ra các bộ phận khác của cơ thể, việc điều trị sẽ rất khó khăn. Tỷ lệ sống sau 5 năm cho giai đoạn này chỉ có 8-11%.

Mặc dù không thể chữa khỏi bệnh, nhưng với các phương pháp điều trị hiện nay, nhiều người bệnh có thể kiểm soát bệnh trong thời gian dài.

2.8 Ung thư vú giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư vú giai đoạn cuối là khi các tế bào ung thư đã di căn tới các cơ quan khác của cơ thể. Ở giai đoạn cuối tỷ lệ sống sau 5 năm của bệnh nhân mắc ung thư vú chỉ còn 20%.

2.9 Ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư vú giai đoạn cuối là khi các tế bào ung thư đã di căn tới các cơ quan khác của cơ thể. Ở giai đoạn cuối tỷ lệ sống sau 5 năm của bệnh nhân mắc ung thư vú chỉ còn dưới 15%.

2.10 Ung thư buồng trứng giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư buồng trứng giai đoạn cuối được định nghĩa là khi ung thư đã lây lan khỏi vị trí ban đầu tới các cơ quan xa của cơ thể như gan, phổi, xương, não…

Ở giai đoạn cuối, khi ung thư đã lan rộng ra các bộ phận khác của cơ thể, việc điều trị sẽ rất khó khăn. Tỷ lệ sống sau 5 năm cho giai đoạn này chỉ có 17%.

2.11 Ung thư vòm họng giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư vòm họng giai đoạn cuối, khối u trở nên lớn hơn 6 cm. Ở giai đoạn này, ung thư lan tràn vào các mô lân cận (xung quanh môi và miệng). Ung thư cũng có thể di căn ở phạm vi mắt, não, xương, phổi, gan và các bộ phận khác, đặc biệt là ở phổi và xương.

Tiên lượng đối với ung thư vòm họng di căn là khá dè dặt. Tỷ lệ sống còn đối với ung thư vòm họng giai đoạn đầu là trên 70%. Ở giai đoạn cuối, tỷ lệ này chỉ còn 38%.

2.12 Ung thư bàng quang giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Cơ hội sống sau 5 năm chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân ung thư bàng quang giai đoạn cuối không cao, chỉ khoảng 15% nhưng với phác đồ điều trị tích cực, người bệnh vẫn có cơ hội kéo dài thời gian sống.

2.13 Ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối là khi các tế bào ung thư đã lan sang các mô mềm ở cổ, hạch bạch huyết và các cơ quan khác như gan, phổi.

So với các bệnh ung thư thường gặp khác, ung thư tuyến giáp được đánh giá là có tiên lượng sống tốt, có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm.

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kì, bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú có tiên lượng sống cao nhất. Tỷ lệ sống sau 5 năm chẩn đoán cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối là 51%.

2.14 Ung thư dạ dày giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Ung thư dạ dày giai đoạn cuối xảy ra khi ung thư đã lan tới các cơ quan khác như gan, phổi, não… Các dấu hiệu ung thư dạ dày giai đoạn cuối thường gặp là buồn nôn, thiếu máu, sụt cân nghiêm trọng…

Tỷ lệ sống sau 5 năm chẩn đoán cho bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn cuối rất thấp chỉ 4%.

Ung Thư Máu Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu?

Ung thư máu hay còn gọi là ung thư bạch cầu, bệnh máu trắng là 1 bệnh lý ác tính xuất hiện khi bạch cầu trong cơ thể tăng đột biến, bạch cầu vốn có tác dụng bảo vệ cơ thể nên khi gia tăng đột biến chúng sẽ thiếu thức ăn và sau đó chúng sẽ ăn chính hồng cầu khiến hồng cầu bị phá hủy dần dần làm cho bệnh nhân bị thiếu máu đến chết. Ung thư máu cũng là bệnh lý ung thư duy nhất không tạo ra khối u.

Các dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư máu bao gồm:

– Đau bụng: Khi các tế bào ung thư máu tích tụ trong thận, gan, lá lách… khiến cho bụng to ra, dạ dày bị đau khiến bệnh nhân mất cảm giác ngon miệng, sụt cân.

– Dễ bị chảy máu, bầm tím: Đây là hệ quả của việc tiểu cầu suy giảm do các tế bào bạch cầu non tăng bất thường, làm giảm khả năng đông máu khiến bạn dễ bị chảy máu và xuất hiện các vết bầm tím.

– Mệt mỏi: Khi bị ung thư máu, số lượng haemoglobin giảm xuống, Haemoglobin là thành phần trong tế bào hồng cầu chịu trách nhiệm vận chuyển oxy. Vì vậy, khi những tế bào này chết đi, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và thở gấp hơn bình thường.

– Sưng hạch bạch huyết: Đây là tình trạng thường gặp ở bệnh nhân ung thư máu.

– Đau xương: Khi bị ung thư máu, tủy xương sẽ bị lấp đầy bởi các tế bào bạch cầu gây nên tình trạng đau nhức.

– Xanh xao: Khi bị ung thư máu lượng hồng cầu bị suy giảm nhanh khiến bệnh nhân xanh xao, mệt mỏi.

Nguyên nhân gây ra bệnh ung thư máu

Nguyên nhân chính xác gây ra bệnh ung thư máu chưa rõ ràng tuy nhiên có 1 số yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư máu cụ thể như sau:

– Di truyền: Một số hội chứng di truyền có thể làm tăng nguy cơ ung thư máu có thể kể đến như thiếu máu Fanconi (khiếm khuyết về di truyền); hội chứng Bloom (rối loạn di truyền); Ataxia-telangiectasia (một căn bệnh di truyền gây ra một số khuyết tật); hội chứng Schwachman-Diamond (rối loạn bẩm sinh).

– Hút thuốc: Hút thuốc thường được biết là nguyên nhân gây ra ung thư phổi hoặc ung thư khoang miệng. Tuy nhiên, khói thuốc cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ bị mắc bệnh ung thư máu.

– Người có tiếp xúc với các nguồn phóng xạ, như trường hợp các nạn nhân bom nguyên tử ở Nhật vào cuối Thế Chiến II, vụ tai nạn nổ lò nguyên tử Chernobyl (Ukraine) năm 1986 hoặc ở bệnh nhân thực hiện điều trị bằng xạ trị.

– Sử dụng thuốc hóa trị liệu: Các bệnh nhân đã được điều trị bằng hóa trị, có nguy cơ cao bị ung thư máu.

– Một số rối loạn máu: Các rối loạn về máu như myeloproliferative mãn tính (điều kiện làm cho các tế bào máu phát triển nhanh và bất thường), cơ thể bắt đầu sinh ra quá nhiều hồng cầu), tăng tiểu cầu thiết yếu (cơ thể sản xuất quá nhiều tiểu cầu trong máu), và myelofibrosis tự phát (rối loạn tủy xương, nơi tủy xương bắt đầu làm gián đoạn quá trình sản sinh tế bào máu và thay thế chúng bằng các chất giống như chất xơ) cũng làm gia tăng nguy cơ ung thư máu.

Ung thư máu giai đoạn cuối sống được bao lâu

Ung thư máu giai đoạn cuối sống được bao lâu là băn khoăn của rất nhiều bệnh nhân. Ở giai đoạn sớm, người bệnh ung thư máu có khả năng chữa khỏi cao hơn tuy nhiên với bệnh ung thư máu giai đoạn thường ít đáp ứng điều trị và thời gian sống còn phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân.

Ung Thư Amidan Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu?

Thứ Ba, 20-12-2016

“Tôi được chẩn đoán bị ung thư amidan giai đoạn cuối với những biểu hiện đau đầu sâu trong phần hốc mắt, tê khắp vùng mặt và miệng, viêm xoang, nổi hạch ở cổ và hàm, soi phần mũi sau thấy u sùi và thâm nhiễm… kèm theo biến chứng. Bác sĩ bảo tôi lựa chọn một trong 3 phương pháp phẫu thuật, hóa trị và xạ trị để điều trị, nhưng tôi tự biết bệnh của mình đã đi đến mức độ nào nên chỉ mong sống được đến chừng nào để vui cùng con cháu thì biết đến chừng đấy. Xin hỏi, thời gian sống của những người bị ung thư amidan giai đoạn cuối như tôi là bao lâu? Mong sớm nhận được phản hồi. Xin cảm ơn”.(Người gửi giấu tên – TP.HCM)

Chào bạn, chúng tôi rất hiểu và đồng cảm với tâm trạng của bạn. Ung thư amidan quả thật là một căn bệnh nguy hiểm bật nhất trong các bệnh về đường hô hấp, giành giật thời gian sống ở những người bị ung thư amidan không phải là điều dễ dàng gì.

Không một ai, kể cả các bác sĩ chuyên khoa dày dặn kinh nghiệm cũng không dám khẳng định bệnh nhân ung thư amidan có thể sống được trong bao lâu. Dự đoán thời gian sống còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như sức khỏe, phương pháp điều trị, nguồn tài chính và quan trọng nhất là nghị lực sống của người bệnh. Vì vậy, bạn không nên quá bi quan mà hãy cứ tiếp tục tích cực điều trị, duy trì thói quen sống lành mạnh và giữ cho tâm trí không lo nghĩ quá nhiều về bệnh để cơ thể luôn cảm thấy thoải mái, vui vẻ.

Thời gian sống của một người ung thư amidan có thể kéo dài từ 3-5 năm hoặc hơn thế nếu họ kiên trì điều trị. Nhưng nếu bạn từ bỏ cơ hội được sống thì thời gian ấy có thể ngắn hơn. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là những người bị ung thư amidan giai đoạn cuối không thể có hi vọng, một số trường hợp sau khi áp dụng những phương pháp trên đã may mắn tìm lại được sự sống cho mình, dù tỉ lệ phần trăm ít nhưng không có nghĩa là không có.

Bệnh Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối Sống Được Bao Lâu?

03/05/2018 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 533 lượt xem

Có đến trên 70% bệnh nhân ung thư phổi được phát hiện khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn muộn và di căn. Ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu là lo lắng của rất nhiều bệnh nhân và người thân của họ.

Bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Bệnh ung thư phổi tiến triển rất nhanh nếu không được phát hiện sớm và tiến hành điều trị bệnh kịp thời, ung thư sẽ lan rộng đến các cơ quan ở xa. Ung thư phổi giai đoạn cuối với ung thư phổi không phải tế bào nhỏ là giai đoạn 4, với ung thư tế bào nhỏ là giai đoạn ung thư xâm lấn.

Bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu là lo lắng của rất nhiều bệnh nhân. Các bác sĩ cho biết, ung thư phổi giai đoạn cuối có tiên lượng sống nghèo nàn, chỉ khoảng 1- 2%. Tuy nhiên, với phác đồ điều trị tích cực, bệnh nhân vẫn có cơ hội kéo dài thêm sự sống.

Hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối như thế nào?

Mục đích điều trị chính cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối là điều trị triệu chứng bệnh, tránh để ung thư di căn rộng hơn.

Cũng giống như cơ sở để bác sĩ đưa ra dự đoán bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu, lựa chọn hướng hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân ung thư giai đoạn này cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ở giai đoạn này, bác sĩ có thể chỉ định xạ trị làm giảm sự tăng trưởng mô bướu gây triệu chứng (chèn ép) và có thể kết hợp hóa trị.

Với mong muốn đem đến cơ hội điều trị bệnh tốt nhất đến cho bệnh nhân ung thư, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã hợp tác toàn diện với đội ngũ bác sĩ Singapore – đất nước có nền khoa học y tế đi đầu trong điều trị ung thư, để xây dựng phác đồ điều trị cho người bệnh. Trực tiếp điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi có TS. BS Lim Hong Liang, BS Lim là thành viên Hiệp hội Nghiên cứu Quốc tế Ung thư phổi, bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm và điều trị thành công cho bệnh nhân ung thư ở nhiều nước trên thế giới.