Ung Thư Vùng Kín: Bệnh Khó Nói Ở Phụ Nữ

Ung thư “vùng kín” ở nữ giới tuy chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng để lại rất nhiều rắc rối cho chị em. Tại chúng tôi ung thư “vùng kín” chiếm khoảng 0,5% trong các loại ung thư ở nữ giới.

Tại Bệnh viện (BV) Ung bướu chúng tôi từ năm 2010 đến 2012, 74 nữ bệnh nhân bị ung thư “vùng kín” được phẫu thuật điều trị trước khi xạ trị và được theo dõi đến thời điểm này, cho thấy tỉ lệ sống còn sau trung bình năm năm là gần 75%. Đây là tỉ lệ rất cao, ngang bằng với các trung tâm lớn nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới.

BS Trần Đặng Ngọc Linh, Trưởng khoa Y học Hạt nhân, BV Ung bướu, cho biết ung thư âm hộ (tạm gọi là vùng kín) là bệnh lý ít gặp trong các loại bệnh ung thư ở phụ nữ nói chung và ung thư đường sinh dục nói riêng. Theo y văn thì ung thư “vùng kín” chiếm 3%-5% trong tất cả loại ung thư sinh dục nữ. Tại chúng tôi ung thư “vùng kín” chiếm khoảng 0,5% trong các loại ung thư ở nữ giới. Tuy ít gặp nhưng nó cũng để lại khá nhiều những rắc rối cho chị em.

Theo BS Linh, trước năm 2004, trước khi mổ điều trị ung thư “vùng kín” cho chị e, BV thực hiện cắm phóng xạ vào khối bướu ở “vùng kín”, chờ bướu tan hết thì bước tiếp theo sẽ phẫu thuật. Nhưng việc cắt “vùng kín” thời điểm đó cũng cắt toàn bộ và cắt rộng ra bẹn hai bên. Bên cạnh đó, nguồn phóng xạ dùng cho bệnh nhân là phóng xạ hở, nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với nguồn phóng xạ và bị phơi nhiễm dù đã được che chắn. Với hai nhược điểm đó, BV đã ngưng phương pháp trên và chuyển qua phương pháp phẫu thuật trước khi xạ trị.

“Sau 2004, ngay lúc đầu bệnh nhân vào được chẩn đoán là ung thư “vùng kín” thì sẽ được tiến hành phẫu trị. Thuật phẫu trị gọn và cũng cắt nhỏ lại phù hợp với từng người, không nhất thiết là cắm phóng xạ và mổ thật rộng. Cũng chính vì vậy mà chất lượng sống cũng tăng lên, tác dụng phụ sau điều trị cũng hiếm gặp” – BS Linh cho biết

Cũng theo BS Linh, do ung thư “vùng kín” diễn tiến tại chỗ, không di căn xa nên chỉ cần phẫu trị và xạ trị. Nếu cắt an toàn, cắt hết khối bướu thì không cần xạ trị thêm. Trường hợp cắt không hết khối bướu thì sẽ xạ trị bổ túc hoặc khi có di căn hạch.

Trước đây ung thư “vùng kín” thường gặp ở người lớn tuổi (55-82 tuổi). Tuy nhiên, hiện nay, lứa tuổi trẻ hơn (35-55) cũng có thể gặp. Theo BS Linh, nhóm người lớn tuổi sau khi hết kinh, “vùng kín” bị xơ teo – tế bào bị teo, thiếu nội tiết lâu ngày xuất hiện những phân bào bất thường thành ung thư.

Cạnh đó, nhóm người trẻ tuổi bị ung thư “vùng kín” là do nhiễm virus HPV (virus này chiếm 99% gây ung thư cổ tử cung). “Do vậy, cần phát hiện sớm các dấu hiệu ung thư và điều trị liền thì sẽ khỏi luôn. Có người sống đến vài chục năm. Ở nhóm đối tượng trẻ thì nên tiêm ngừa virus HPV” – BS Linh khuyến cáo.

Trung bình mỗi năm, BV Ung bướu tiếp nhận khoảng 6-7 ca bệnh mới. Bệnh này rất dễ phát hiện sớm với hai triệu chứng đặc trưng: Ngứa “vùng kín” dai dẳng (chiếm hơn 71%) và xuất hiện nốt sùi hay vết loét “vùng kín”.

Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây không phải là y học không có phương tiện phát hiện sớm bệnh này. Mà vấn đề là người dân ngại đi khám vì mắc cỡ hoặc ngại nói ra. Đối với người lớn tuổi sau khi điều trị ung thư “vùng kín” xong sẽ không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống. Nhưng đối với người trẻ, sau khi điều trị ung thư “vùng kín” thì chất lượng cuộc sống sẽ bị ảnh hưởng nhiều, đặc biệt là cuộc sống tình dục sẽ rất khó khăn, vì sau mổ sẽ làm biến đổi “vùng kín”.

Ung Thư ‘Vùng Kín’: Bệnh Khó Nói Ở Phụ Nữ

Ung thư “vùng kín” ở nữ giới tuy chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng để lại rất nhiều rắc rối cho chị em. Tại TP HCM, ung thư “vùng kín” chiếm khoảng 0,5% trong các loại ung thư ở nữ giớ

Tại Bệnh viện (BV) Ung bướu TPHCM, từ năm 2010 đến 2012, 74 nữ bệnh nhân bị ung thư “vùng kín” được phẫu thuật điều trị trước khi xạ trị và được theo dõi đến thời điểm này, cho thấy tỉ lệ sống còn sau trung bình năm năm là gần 75%. Đây là tỉ lệ rất cao, ngang bằng với các trung tâm lớn nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới.

BS Trần Đặng Ngọc Linh, Trưởng khoa Y học Hạt nhân, BV Ung bướu, cho biết ung thư âm hộ (tạm gọi là vùng kín) là bệnh lý ít gặp trong các loại bệnh ung thư ở phụ nữ nói chung và ung thư đường sinh dục nói riêng. Theo y văn thì ung thư “vùng kín” chiếm 3%-5% trong tất cả loại ung thư sinh dục nữ. Tại chúng tôi ung thư “vùng kín” chiếm khoảng 0,5% trong các loại ung thư ở nữ giới. Tuy ít gặp nhưng nó cũng để lại khá nhiều những rắc rối cho chị em.

Theo BS Linh, trước năm 2004, trước khi mổ điều trị ung thư “vùng kín” cho chị e, BV thực hiện cắm phóng xạ vào khối bướu ở “vùng kín”, chờ bướu tan hết thì bước tiếp theo sẽ phẫu thuật. Nhưng việc cắt “vùng kín” thời điểm đó cũng cắt toàn bộ và cắt rộng ra bẹn hai bên. Bên cạnh đó, nguồn phóng xạ dùng cho bệnh nhân là phóng xạ hở, nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với nguồn phóng xạ và bị phơi nhiễm dù đã được che chắn. Với hai nhược điểm đó, BV đã ngưng phương pháp trên và chuyển qua phương pháp phẫu thuật trước khi xạ trị.

“Sau 2004, ngay lúc đầu bệnh nhân vào được chẩn đoán là ung thư “vùng kín” thì sẽ được tiến hành phẫu trị. Thuật phẫu trị gọn và cũng cắt nhỏ lại phù hợp với từng người, không nhất thiết là cắm phóng xạ và mổ thật rộng. Cũng chính vì vậy mà chất lượng sống cũng tăng lên, tác dụng phụ sau điều trị cũng hiếm gặp” – BS Linh cho biết

Cũng theo BS Linh, do ung thư “vùng kín” diễn tiến tại chỗ, không di căn xa nên chỉ cần phẫu trị và xạ trị. Nếu cắt an toàn, cắt hết khối bướu thì không cần xạ trị thêm. Trường hợp cắt không hết khối bướu thì sẽ xạ trị bổ túc hoặc khi có di căn hạch.

Trước đây ung thư “vùng kín” thường gặp ở người lớn tuổi (55-82 tuổi). Tuy nhiên, hiện nay, lứa tuổi trẻ hơn (35-55) cũng có thể gặp. Theo BS Linh, nhóm người lớn tuổi sau khi hết kinh, “vùng kín” bị xơ teo – tế bào bị teo, thiếu nội tiết lâu ngày xuất hiện những phân bào bất thường thành ung thư.

Cạnh đó, nhóm người trẻ tuổi bị ung thư “vùng kín” là do nhiễm virus HPV (virus này chiếm 99% gây ung thư cổ tử cung). “Do vậy, cần phát hiện sớm các dấu hiệu ung thư và điều trị liền thì sẽ khỏi luôn. Có người sống đến vài chục năm. Ở nhóm đối tượng trẻ thì nên tiêm ngừa virus HPV” – BS Linh khuyến cáo.

Trung bình mỗi năm, BV Ung bướu tiếp nhận khoảng 6-7 ca bệnh mới. Bệnh này rất dễ phát hiện sớm với hai triệu chứng đặc trưng: Ngứa “vùng kín” dai dẳng (chiếm hơn 71%) và xuất hiện nốt sùi hay vết loét “vùng kín”.

Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây không phải là y học không có phương tiện phát hiện sớm bệnh này. Mà vấn đề là người dân ngại đi khám vì mắc cỡ hoặc ngại nói ra. Đối với người lớn tuổi sau khi điều trị ung thư “vùng kín” xong sẽ không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống. Nhưng đối với người trẻ, sau khi điều trị ung thư “vùng kín” thì chất lượng cuộc sống sẽ bị ảnh hưởng nhiều, đặc biệt là cuộc sống tình dục sẽ rất khó khăn, vì sau mổ sẽ làm biến đổi “vùng kín”.

BS Trần Đặng Ngọc Linh

Theo Duy Tính/Báo Pháp Luật TP HCM Nguồn: Zing

Ung Thư Vùng Kín, Căn Bệnh Khó Nói Của Phụ Nữ

Ung thư vùng kín tại chúng tôi được thống kê ở mức 0,5%, tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng lại gây khó khăn vì vấn đề nhạy cảm của chị em phụ nữ.

Từ 2010 đến 2012, Bệnh viện (BV) Ung bướu chúng tôi tiếp nhận 74 giới nữ bị ung thư vùng kín được phẫu thuật điều trị trước khi xạ trị, điều đó cho thấy tỉ lệ sống trung bình sau năm năm là gần 75%. Đây là tỉ lệ rất cao, ngang bằng với các trung tâm lớn nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới.

Trưởng khoa Y học Hạt nhân BV Ung bướu cho biết ung thư âm hộ là bệnh lý ít gặp ở phụ nữ. Theo thống kê y tế thì loại ung thư này chiếm 3%-5% trong tất cả loại ung thư sinh dục nữ. Tuy ít gặp nhưng nó cũng để lại khá nhiều những rắc rối cho chị em.

Trước 2004, trước khi mổ thì bệnh viện sẽ thực hiện cắm phóng xạ vào trong khối bướu ở “vùng kín”, chờ bướu tan hết mới phẫu thuật. Còn cắt “vùng kín” ở thời điểm đó là cắt toàn bộ và rộng ra bẹn hai bên. Bên cạnh đó, nguồn phóng xạ dùng cho bệnh nhân là phóng xạ hở, nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với nguồn phóng xạ và bị phơi nhiễm dù đã được che chắn. Với hai nhược điểm đó, BV đã ngưng phương pháp trên và chuyển qua phương pháp phẫu thuật trước khi xạ trị. “Sau 2004, ngay lúc đầu bệnh nhân vào được chẩn đoán là ung thư “vùng kín” thì sẽ được tiến hành phẫu trị. Thuật phẫu trị gọn và cũng cắt nhỏ lại phù hợp với từng người, không nhất thiết là cắm phóng xạ và mổ thật rộng. Cũng chính vì vậy mà chất lượng sống cũng tăng lên, tác dụng phụ sau điều trị cũng hiếm gặp” – BS Linh cho biết

Bệnh này không di căn xa nên chỉ cần phẫu trị, xạ trị là được. Nếu cắt không hết bướu thì sẽ xạ trị thêm. Trước đây ung thư “vùng kín” thường gặp ở người lớn tuổi (55-82 tuổi). Tuy nhiên, hiện nay, lứa tuổi trẻ hơn (35-55) cũng có thể gặp. Theo BS Linh, nhóm người lớn tuổi sau khi hết kinh, “vùng kín” bị xơ teo – tế bào bị teo, thiếu nội tiết lâu ngày xuất hiện những phân bào bất thường thành ung thư.

Một số nguyên nhân gây khác cho người trẻ là do virus HPV (chiếm 99% ung thư vùng kín virus gây ung thư cổ tử cung). Vì vậy nhóm đối tượng này thì nên tiêm ngừa virus HPV” – BS Linh khuyến cáo.

Nguồn:http://plo.vn/xa-hoi/khoe-360/ung-thu-vung-kin-benh-kho-noi-o-phu-nu-596875.html

Bài thuốc hữu ích:

Bác sĩ Đỗ Thị Nhung

Ung thư khí quản với triệu chứng từng giai đoạn và điều trị K khí quản

Tác dụng cây nấm lim xanh chữa ung thư thế nào? Báo Dân Trí

Cách chữa bệnh bằng cây xạ đen và cách nhận biết cây xạ đen Hòa Bình

DƯỢC SỸ TƯ VẤN NẤM LIM XANH CHỮA UNG THƯ

error: Content is protected !!

Cách Chữa Ngứa Vùng Kín Ở Nữ Giới

Ngứa vùng kín ở nữ giới có nhiều cách khắc phục. Một vài cách chữa ngứa vùng kín ở nữ giới sau chị em nên biết để ứng phó có hiệu quả với rắc rối này nếu chẳng may mắc phải.

Ngứa vùng kín là hiện tượng mà cả nam giới lẫn nữ giới đều có thể gặp phải. Chứng ngứa vùng kín đơn thuần có thể tự động biến mất sau một thời gian ngắn, còn nếu chúng là triệu chứng của bệnh thì cần can thiệp các cách chữa trị thì mới có thể khắc phục được.

Theo Bs chuyên khoa Nguyễn Bích Trâm: Không có cách điều trị vùng kín nào hiệu quả nhất, mà trong từng trường hợp cụ thể với nguyên nhân gây ngứa do đâu mà có cách thức chữa trị phù hợp nhất. Ngứa vùng kín có thể được giải quyết bằng thuốc hoặc có thể không. Cụ thể như sau:

Hướng dẫn cách trị ngứa vùng kín ở nữ giới 1 – Chữa ngứa vùng kín không cần dùng thuốc + Thay đổi thói quen hàng ngày:

Nguyên nhân gây ngứa vùng kín không hề xa lạ mà có thể xuất phát từ những thói quen sinh hoạt hàng ngày của chính chị em. Vì thế, nếu “vùng tam giác” ngứa ngáy, hãy chắc chắn rằng bạn đã chăm sóc khu vực này sạch sẽ và đúng cách.

Loại bỏ nước tẩy rửa, xà phòng thơm, sữa tắm,… có mùi thơm nặng, độ sát khuẩn cao.

Tránh lạm dụng dung dịch vệ sinh, chỉ nên sử dụng khi thật cần thiết. Chú ý chọn sản phẩm có độ pH phù hợp, ưu tiên uy tín và chất lượng.

Mặc đồ lót có chất liệu cotton thông thoáng, được giặt sạch và được phơi khô.

Dọn dẹp, cắt tỉa “khu vực cấm địa” rậm rạp trở nên gọn gàng hơn.

+ Dùng mẹo trị ngứa vùng kín theo kinh nghiệm dân gian:

Một vài loại thảo dược tự nhiên, gần gũi như: Muối, lá trầu không, lá ngải cứu, nha đam, chanh tươi,… đều có thể giúp làm thuyên giảm nhanh cảm giác ngứa ngáy khó chịu ở vùng này. Do đó, hãy thử các bí quyết này thử xem:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Sữa chua không đường 1/2 hộp, rồi cho thêm 2 thìa giấm táo cùng một ít nước sạch trộn đều. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, rồi thoa hỗn hợp này lên bên ngoài âm đạo. Rửa sạch sau khoảng 15 phút sẽ thấy sự cải thiện rõ rệt.

Những cách trị ngứa vùng kín trên chủ yếu hiệu quả với các nguyên nhân bên ngoài. Trường hợp bị ngứa do nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn xâm nhập hoặc mức oestrogen thấp, bị mắc bệnh mụn rộp sinh dục,… thì chúng không thể khắc phục triệt để được. Do đó, thuốc trị ngứa vùng kín được xem xét sử dụng lúc này.

Tuy nhiên, không có loại thuốc chữa ngứa hiệu quả cho mọi tình trạng mà tùy từng nguyên nhân sẽ có loại thuốc trị phù hợp. Kem bôi, thuốc đặt âm đạo, hay thuốc có chứa oestrogen,… có thể được chỉ định lúc này. Lưu ý, thăm khám và dùng thuốc dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo an toàn. Không nên tự ý dùng các loại thuốc không cần kê đơn để tránh tình trạng bệnh nặng hơn hoặc nhờn thuốc sau này.

Nổi Hạch Ở Vùng Kín Nữ Là Bệnh Gì? Cách Chữa Nổi Cục Cứng Ở Vùng Kín

Trong những biểu hiện bất thường mà vùng kín nữ giới thường gặp, có hiện tượng nổi hạch cứng. Thông thường, hạch nổi lên do cơ thể mắc bệnh hoặc do tác nhân có hại như virus, vi khuẩn… tấn công gây ra tình trạng viêm nhiễm. Nổi hạch tại vùng kín dù đau hay không đau đều liên hệ đến những bệnh lý thuộc đường sinh sản, do đó chị em tuyệt đối không được chủ quan. Trường hợp nặng nhất, tình trạng này có thể dẫn tới vô sinh hiếm muộn, thậm chí đe dọa tính mạng nếu không được kịp thời xử lý.

Hạch là tổ chức lympho nằm trên cơ thể người, có vai trò chống lại sự xâm nhập và phát triển của vi khuẩn nhờ các tế bào bạch cầu sinh ra từ hạch lympho. Tuy nhiên khi các tế bào này hoạt động, hạch lympho có thể sưng to và gây đau. Chỉ khi hết bệnh hạch mới lặn xuống. Cùng tìm hiểu nổi hạch ở vùng kín nữ và bệnh gì và cách điều trị ra sao qua bài viết sau!

Nổi hạch ở vùng kín cảnh báo bạn có thể đang mắc phải một trong những bệnh sau:

Nổi hạch ở vùng kín là biểu hiện bệnh phụ khoa

Nổi hạch ở vùng kín nữ có thể là dấu hiệu của các bệnh viêm phụ khoa như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung…Ngoài ra, còn có những triệu chứng kèm theo như mẩn ngứa, mọc mụn xung quanh âm đạo, ra nhiều khí hư có mùi hôi, đau khi quan hệ, viêm nhiễm nặng sẽ gây chảy máu âm đạo.

Miêu tả tình trạng và biểu hiện nổi hạch của bạn TẠI ĐÂY, để các chuyên gia của chúng tôi có thể tư vẫn miễn phí giúp bạn.

Là triệu chứng của bệnh lậu

Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm, do vi khuẩn có tên Neisseria gonorrhoeae (hay còn gọi là song cầu khuẩn lậu) gây ra. Sau 2-5 ngày nhiễm vi khuẩn lậu, chị em thường có triệu chứng tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu ra mủ hoặc có lẫn máu, đau khi quan hệ, nổi hạch ở bộ phận sinh dục nữ, cơ thể mệt mỏi, sốt cao. Bệnh lậu nếu không điều trị kịp thời sẽ gây biến chứng vô sinh, lây từ mẹ sang con, viêm màng não, viêm màng tim nguy hiểm tính mạng.

Nổi cục vùng kín là dấu hiệu giang mai

Thông thường, khoảng 3 tuần nhiễm xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum, chị em sẽ thấy những vết lở loét nông, màu đỏ ở vùng kín, không ngứa, không đau và bị thâm lại. Sau 1-2 tháng thì nổi phát ban đỏ khắp cơ thể, mụn dễ bị vỡ khiến bệnh lây lan. Khi bệnh phát triển từ 3-15 năm thì nguy cơ gặp biến chứng với các thể giang mai thần kinh, củ giang mai, giang mai tim mạch.

Cảnh báo dấu hiệu ung thư

Nổi hạch ở bộ phận sinh dục nữ có thể cảnh báo chị em mắc bệnh ung thư âm đạo, ung thư cổ tử chúng tôi tế bào ung thư phát triển, người bệnh thường có cảm giác đau khi quan hệ, sưng tấy âm đạo, chảy máu bất thường, khí hư vón cục màu đen…

Hầu hết các bệnh lý gây ra triệu chứng nổi hạch ở vùng kín nữ đều ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh sản, gây vô sinh, hiếm muộn, thậm chí lây từ mẹ sang con. Đối với ung thư cổ tử cung – đây là căn bệnh có tỉ lệ tử vong cao thứ 2 ở nữ giới, cứ 2 phút thì có 1 người chết.

Khi có triệu chứng nổi hạch ở vùng kín nữ, các bạn cần nhanh chóng đi khám để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp. Chị em tuyệt đối không tự ý mua thuốc để tránh vi khuẩn kháng thuốc, tác dụng phụ, thậm chí gây sốc thuốc phản vệ nguy hiểm tính mạng.

Đối với các bệnh viêm phụ khoa, chị em có thể điều trị bằng nội khoa, thuốc đặt, thuốc uống hoặc thuốc đông y. Một số loại thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm đau và cải thiện triệu chứng bệnh hiệu quả.

Chị em mắc bệnh lậu, giang mai cần tuân thủ nghiêm túc chỉ định điều trị của bác sĩ. Vì vi khuẩn lậu, xoắn khuẩn giang mai có khả năng kháng thuốc cao, khó điều trị. Nếu chẳng may mắc bệnh ung thư sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt dành cho bệnh nhân ung thư như hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật. Nhất là khi phát hiện có tế bào ung thư, bác sĩ sẽ chỉ định cắt 1 phần hoặc toàn bộ tử cung để tránh di căn, từ đó chị em không còn khả năng sinh nở.

Khi có triệu chứng nổi hạch ở vùng kín nữ, chị em có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội khám và điều trị kịp thời. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động khám chữa bệnh xã hội, nam-phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản tại địa chỉ 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa (Hà Nội).

Chị em có thể yên tâm khi phòng khám niêm yết giá công khai, có hỗ trợ ăn uống và đi lại cho bệnh nhân ở tỉnh xa trong thời gian điều trị. Để đặt lịch hẹn trực tuyến, chị em có thể liên hệ bằng 2 cách:

Để lại SĐT tại [tư vấn trực tuyến], tư vấn viên hoạt động 24/24 giờ sẽ hỗ trợ thủ tục đăng ký khám nhanh chóng.

Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

Website: dakhoaxadan.com

Nguồn tham khảo : 2khoe.com