Ung Thư Tuyến Giáp Có Lây Không / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Bệnh Ung Thư Tuyến Giáp Có Lây Không?

Bệnh ung thư tuyến giáp có lây không? Các bác sĩ khẳng định ung thư tuyến giáp không lây. Để hiểu rõ hơn, hãy tìm hiểu cơ chế phát triển ung thư tuyến giáp qua bài viết này.

Tuy rằng chưa phát hiện và khẳng định chính xác nguyên nhân nào gây ung thư tuyến giáp, nhưng các bác sĩ chuyên khoa ung bướu có thể khẳng định rằng ung thư tuyến giáp không lây, giải đáp cho thắc mắc “Ung thư tuyến giáp có lây không?” của rất nhiều bệnh nhân. Nhưng, ung thư tuyến giáp lại có thể di truyền do sự di căn tế bào ung thư.

Ung thư tuyến giáp có lây không? Cơ chế phát triển ung thư tuyến giáp

Hoàn toàn không có chuyện ung thư tuyến giáp lây lan từ người này qua người khác, mặc dù có sử dụng chung đồ ăn, thức uống, ngủ chung hay thậm chí là quan hệ tình dục cũng không giúp tế bào ung thư lây từ người nọ sang người kia được. Sở dĩ rất nhiều bệnh nhân thắc mắc “Ung thư tuyến giáp có lây không?” vì họ đang e ngại sự nguy hiểm của bệnh ung thư.

Tuy nhiên ung thư tuyến giáp cũng giống như hầu hết các loại bệnh ung thư khác, chỉ có sự tự lây lan trong cơ thể chứ ít lây sang người khác, chỉ có sự di truyền từ thế hệ trước tới thế hệ sau mà thôi.

Vậy ung thư tuyến giáp được phát triển như thế nào?

Tuyến giáp là một tuyến hooc môn nằm ngay phía trước cổ với hai loại tế bào là tế bào nang (tế bào có hình túi nhỏ giống như nang) và tế bào C sản xuất Canxiltonin giúp kiểm soát cacil trong máu. Thông thường các tế bào có cơ chế sản sinh có kiểm soát, tế bào cũ bị mất đi sẽ có tế bào mới được sản sinh thay thế. Tuy nhiên vì những lí do khác nhau như do nhiễm phóng xạ, khiến quá trình này bị đột biến, tế bào sinh trưởng quá nhanh hình thành khối u hay còn gọi là ung thư tuyến giáp.

Ung thư tuyến giáp ban đầu chỉ là một khối u và lớn dần tại vùng tuyến giáp, nhưng càng phát triển đến các giai đoạn sau chúng sẽ càng lan rộng hơn, đầu tiên là sự lây lan đến các cơ quan lân cận tạo nên những hạch nhỏ ở cổ, dần dần tế bào ung thư theo máu sẽ di chuyển tới nhiều cơ quan khác và hình thành khối u ở đó, điển hình là ở phổi, xương, não,…

Vì thế tuy ung thư tuyến giáp không lây trực tiếp từ người này sang người khác, tuy nhiên lại có tính di căn và lan truyền trong cơ thể, nếu không được điều trị kịp thời sẽ rất khó kiểm soát chúng. Và đường lây truyền ung thư tuyến giáp duy nhất là qua di truyền, từ đời bố mẹ sang đời con cái, tuy nhiên không phải 100% trường hợp bố mẹ mắc ung thư tuyến giáp sẽ di truyền sang con, tỉ lệ này sẽ chỉ cao hơn so với người khỏe mạnh mà thôi, vì vậy bệnh nhân cũng không cần quá lo lắng.

Ung thư tuyến giáp là một căn bệnh không quá nguy hiểm khi có đến 90% trường hợp có thể chữa khỏi hoàn toàn, kéo dài tuổi thọ lên tới vài chục năm khi được phát hiện sớm và tích cực điều trị. Ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư tuyến giáp, hãy đến ngay các bệnh viện, phòng khám để được bác sĩ chuẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị kịp thời nhất, tránh để bệnh diễn biến xấu hơn.

Ung Thư Tiền Liệt Tuyến Có Lây Không?

Ung thư tuyến tiền liệt hiện nay đang có xu hướng trẻ hóa và ngày càng gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới. Câu hỏi đặt ra là: Ung thư tuyến tiền liệt có lây không mà khiến cho số ca mắc bệnh lại nhiều đến như vậy?

Các công trình nghiên cứu về những bệnh lý lây nhiễm đã chỉ ra rằng: Ung thư tuyến tiền liệt không hề có biểu hiện của việc lây nhiễm từ người bị bệnh sang người bình thường thông qua việc tiếp xúc cơ thể với nhau hay sống chung và sinh hoạt chung.

Một vài người thắc mắc về ung thư tuyến tiền liệt có lây không thì cho rằng bệnh có thể lây lan qua đường máu tương tự các dạng bệnh do virus gây ra như viêm gan B hay HIV và đặc biệt là quan hệ tình dục. Tuy nhiên, cũng theo kết quả nghiên cứu trên thì ung thư tuyến tiền liệt cũng không hề có dấu hiệu bị lây nhiễm qua những con đường này.

Vì thế câu trả lời cho câu hỏi ung thư tuyến tiền liệt có lây không là: KHÔNG.

Giải thích từ góc độ nguyên nhân gây bệnh

Một người sẽ tăng khả năng mắc ung thư tuyến tiền liệt nếu như trong gia đình từng có người bị bệnh này. Cụ thể là bệnh mang tính di truyền cao từ bố hay những anh em đến người thân của gia đình.

Tuy vậy thì đây mới chỉ là yếu tố nguy cơ vì chưa có nghiên cứu nào khẳng định được 100% rằng nếu như một người từng có người thân đã mắc ung thư tiền liệt tuyến thì người này chắc chắn sẽ bị bệnh.

– Những người thường xuyên hút thuốc lá hay có chế độ dinh dưỡng nhiều chất béo đều có nguy cơ bị mắc ung thư tuyến tiền liệt. Điều này được giải thích là do trong thuốc lá hay những thực phẩm giàu chất béo có chứa thành phần gây biến đổi gen, kích hoạt các gen bất thường trở thành những tế bào ung thư ác tính.

– Những người từng phải thực hiện phẫu thuật cắt ống dẫn tinh trùng cũng thuộc nhóm nguyên nhân có thể gây ra ung thư tuyến tiền liệt mà bạn cũng cần phải lưu tâm.

2. Các biện pháp phòng ngừa ung thư tiền liệt tuyến

Từ bỏ thói quen thuốc lá : Thói quen hút thuốc lá của những người đàn ông tuổi từ 45 – 65 khiến nguy cơ mắc ung thư tiền liệt tuyến tăng lên 60%, ngoài ra còn tăng gấp đôi rủi ro ung thư nói chung.

Chuẩn đoán sớm: Chẩn đoán sớm có thể thực hiện khi “sàng lọc” ở nam giới trong cộng đồng. Việc tầm soát cần thực hiện hàng năm qua thăm trực tràng bằng tay ở nam giới trên 40 tuổi, đến 50 tuổi cần làm thêm test PSA. Mục đích của việc “sàng lọc” này là để phát hiện sớm những tổn thương còn nhỏ, thậm chí ở mức độ vi thể (chỉ thấy trên kính hiển vi) của tiền liệt tuyến. Chữa trị sớm những tổn thương ác tính có thể làm ngưng sự phát triển, lan rộng, và nhất là có thể chữa khỏi bệnh.

Giảm khẩu phần ăn nhiều chất béo: Nhiều bằng chứng cho thấy, bệnh ung thư tiền liệt tuyến rất phổ biến ở những người đàn ông có khẩu phần ăn nhiều chất béo

Lựa chọn thực phẩm: Nên ăn những loại rau có chứa nhiều vitamin A, C, B2, cũng như có chứa nhiều canxi và kali. Và nếu có thể, bạn nên chọn ăn gạo cẩm thay cho gạo trắng, trong gạo cẩm có chứa hàm lượng vitamin B2 nhiều hơn gạo trắng, vì vậy quá trình tiêu hóa gạo cẩm chậm hơn gạo trắng nên bạn có cảm giác no lâu hơn.

– Trà xanh, trà búp, trà thảo dược là những thứ uống được các nhà khoa học khuyên bạn nên dùng thay cho sô-đa hay các loại nước ngọt thông thường. Người ta đã chứng minh được rằng, trong các loại trà này có chứa nhiều chất chống oxy hóa và hàm lượng đường thấp rất có lợi cho sức khỏe.

– Bên cạnh đó, sữa đậu nành cũng là món thay sữa bò vì sữa đậu nành hoàn toàn không chứa cholesterol gây hại cho sức khỏe, đặc biệt chúng còn giúp cơ thể dễ hấp thụ canxi, vitamin D, B6, acid béo.

– Một loại thực phẩm mà không thể không nhắc tới đó là đậu tương vì nó có chứa nhiều phytoestrogens, có tác dụng ngừa ung thư tiền liệt tuyến rất hiệu quả.

– Các chuyên gia cũng khuyên bạn nên ăn nhiều cà chua, vì có chứa lycopene và chất chống oxy hóa.

– Và xem ra có vẻ khó tin nhưng nếu mỗi ngày bạn uống điều độ dưới 2 ly rượu sẽ rất tốt cho sức khỏe, tim mạch và đặc biệt giúp phòng ngừa bệnh ung thư tiền liệt tuyến.

Việc kết hợp chế độ ăn uống hợp lý ít chất béo, giàu chất xơ và 30 – 60 phút tập thể dục mỗi ngày ở những người đàn ông béo phì có tác dụng làm chậm tiến triển của tế bào ung thư tiền liệt tuyến. Ngoài ra, tập thể dục còn giúp kiểm soát được trọng lượng cơ thể. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tiến triển ung thư tiền liệt tuyến nhanh hơn nhiều ở những người béo phì.

Ung Thư Tuyến Giáp Có Lây Không? 8 Nguyên Nhân Chính Gây Bệnh Là Gì

Ung thư tuyến giáp là căn bệnh ɴɢᴜʏ ʜɪểᴍ đang có chiều hướng tăng dần số người mắc. ɴếᴜ không có sự kiểm soát ᴠà khám bệnh định kỳ sẽ ʀấᴛ khó nhận biết dấu hiệu của bệnh. Vinatai sẽ ᴄùɴɢ bạn tìm hiểu về căn bệnh ɴàʏ ᴠà giúp bạn trả lời câu hỏi ung thư tuyến giáp có lây không qua bài viết sau.

1. Bệnh ung thư tuyến giáp là gì?

Tuyến giáp là tuyến nội tiết nằm ở vị trí giữa cổ, có chức năng tiết ra ᴍộᴛ loại hormon tăng trưởng, bao gồm 2 thùy ᴠà được nối với nhau thông qua eo giáp trạng. Theo như bệnh ung thư tuyến giáp là gì thì đâʏ là căn bệnh ɴɢᴜʏ ʜɪểᴍ, đó là khi tế bào khỏe mạnh ở tuyến giáp ʙị biến đổi thành cáᴄ tế bào bệnh có sự phát triển bất thường ᴠà hoàn toàn không theo sự kiểm soát của cơ thể con người.

Căn bệnh ɴàʏ ᴄó ᴛʜể chia thành nhiều loại kháᴄ nhau như: ung thư tuyến giáp nhú, ung thư thể tủy ᴠà thể không biệt hóa. ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, 2 loại thể tủy ᴠà không biệt hóa là có tiên lượng ɴɢᴜʏ ʜɪểᴍ ᴠà khó chữa trị hơn.

Ung thư tuyến giáp lây qua đường nào? (Nguồn: afamilycdn.com)

2. Ung thư tuyến giáp có lây không?

Để trả lời cho câu hỏi ung thư tuyến giáp có lây không thì theo nhiều nghiên ᴄứᴜ y khoa, căn bệnh ɴàʏ thuộc ᴠào nhóm không lây ɴʜɪễᴍ. Do đó, ung thư tuyến giáp có lây qua nước bọt không? hay bạn sống ᴄùɴɢ ʜᴏặᴄ quan hệ với người ʙị mắc bệnh ung thư ɴàʏ thì ᴄũɴɢ hoàn toàn ᴄó ᴛʜể yên tâm vì nguy cơ lây bệnh là bằng không.

3. Vậy nguyên nhân mắc ung thư tuyến giáp đến từ đâu?

Di truyền là nguyên nhân chủ yếu ɢâʏ nên nhiều căn bệnh ɴɢᴜʏ ʜɪểᴍ, trong đó có bệnh ung thư tuyến giáp. Theo nhiều kết quả nghiên ᴄứᴜ thì có tới khoảng 70% cáᴄ trường hợp mắc bệnh là do trong nhà có bố mẹ ʜᴏặᴄ những người thân ᴄùɴɢ huyết thống ʙị mắc bệnh.

Yếu tố di truyền là nguyên nhân ɢâʏ bệnh (Nguồn: baolanhdinhcu.net)

Như vậy, vấn đề bạn cần ʟᴏ ʟắɴɢ không ᴄòɴ là ung thư tuyến giáp có lây không mà đâʏ là căn bệnh có tính chất di truyền, ɢâʏ ảnh hưởng đến thế hệ sau. Vậy nên cáᴄh tốt nhất để phát hiện bệnh từ sớm, tăng khả năng chữa khỏi bệnh là bạn ᴄùɴɢ những tʜàɴʜ ᴠɪên trong gia đình nên kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ ᴠà tầm soát ung thư tuyến giáp ɴếᴜ người thân có tiền sử mắc bệnh ɴàʏ.

Bạn không nên quá ʟᴏ ʟắɴɢ vấn đề ung thư tuyến giáp có lây không vì khả năng ɴàʏ sẽ không có ᴠà những người ʙị ɴʜɪễᴍ phóng xạ đường hô hấp, đường tiêu hóa chính là đối tượng dễ ʙị bệnh ung thư tuyến giáp. ɴếᴜ bạn làm việc trong môi trường có những chất phóng xạ thì chắc chắn sẽ ʙị táᴄ động ít ʜᴏặᴄ nhiều.

ɴʜɪễᴍ phóng xạ dễ ɢâʏ ung thư tuyến giáp (Nguồn: hellobacsi.com)

ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, ɴếᴜ bạn tiếp xúc liên tục trong thời ɢɪᴀɴ dài thì bệnh ung thư tuyến giáp sẽ biểu hiện ʀấᴛ ʀõ ʀàɴɢ. Vì vậy khi làm những công việc ɴàʏ bạn ʜãʏ tuân thủ đúng theo quy định mặc đồ phòng hộ ᴠà an toàn để ngăn chặn tối đa nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến giáp.

Đồng thời, bạn ᴄũɴɢ cần phải khám bệnh ᴍộᴛ cáᴄh định kỳ để đảm bảo phát hiện ra bệnh sớm nhất. Với người bình thường chỉ khám tối đa 6 tháng 1 lần ɴʜưɴɢ với những đối tượng trong trường hợp làm trong môi trường ɴʜɪễᴍ phóng xạ thì tốt nhất là 3 tháng khám định kỳ 1 lần.

Hệ miễn dịch ᴄó ᴛʜể ví như ᴍộᴛ lá chắn bảo vệ con người khỏi táᴄ động xấu của môi trường ᴄũɴɢ như sự xâm ʜạɪ của cáᴄ yếu tố ɢâʏ bệnh. Vì vậy ɴếᴜ cơ thể bạn có hệ miễn dịch tốt thì nguy cơ mắc bệnh ung thư là ʀấᴛ hy hữu.

Người có tiền sử xạ trị vùng cổ dễ ʙị ung thư khi trưởng thành (Nguồn: namlimxanh.vn)

ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, khi hệ miễn dịch trở nên ʀốɪ loạn ᴠà suy ɢɪảm chức năng thì cơ thể khó có khả năng ngăn ngừa sự ᴛấɴ ᴄôɴɢ của cáᴄ vi khuẩn, virus ɢâʏ ʜạɪ. ᴠà ᴍộᴛ trong những cơ quan, bộ phận chịu tổn ᴛʜươɴɢ trực tiếp chính là tuyến giáp. Khi tuyến giáp đã có vấn đề thì việc ʙị bệnh ung thư tuyến giáp là điều khó tránh khỏi. Cần bổ sung cáᴄ thực phẩm chức năng hỗ trợ tuyến giáp để tránh mắc phải căn bệnh quái áᴄ.

Iot được xem là ᴍộᴛ thành phần không thể thiếu để tạo nên hormon T3, T4 ᴠà giúp tuyến giáp khỏe mạnh hơn bao giờ hết. Vì vậy thiếu Iot chính là nguyên nhân khiến bạn có nguy cơ ʙị bệnh ung thư tuyến giáp. Để tăng cường sự dẻo dai ᴠà giúp tuyến nội tiết ɴàʏ hoạt động tốt thì bạn nên có chế độ ăn bổ sung cáᴄ thực phẩm cung ᴄấᴘ đủ vi chất iot, hạn chế bệnh tuyến giáp như muối biển, cáᴄ loại hải sản giàu dinh dưỡng,… Theo nghiên ᴄứᴜ của cáᴄ chuyên gia dinh dưỡng thì trong muối biển ᴠà hải sản chứa hàm lượng iod vô ᴄùɴɢ dồi dào.

ᴍộᴛ số bệnh nhân đã từng có tiền căn xạ trị vùng cổ thời thiếu niên ᴄũɴɢ có nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến giáp. Vì có nguy cơ cao nên nhiều người ʟᴏ ʟắɴɢ ung thư tuyến giáp có lây không? trên thực tế là không ҳảʏ ʀᴀ sự lây lan gì. Bên cạnh đó, ɴếᴜ bạn sinh sống trong những vùng đã từng ҳảʏ ʀᴀ thảm họa hạt nhân như tại Nhật Bản, Nga thì vẫn ᴄó ᴛʜể mắc ung thư sau khi tiếp xúc liên tục từ 12 đến 25 năm. Ngoài ra, cáᴄ loại đột biến thụ thể TSH ʜᴏặᴄ P53 ᴄũɴɢ có khả năng ɢâʏ ung thư tuyến giáp.

Những người ʙị bướu tuyến giáp có khả năng ʙị ung thư (Nguồn: ttol.vietnamnetjsc.vn)

Bên cạnh cáᴄ nguyên nhân trên thì bệnh ung thư tuyến giáp ᴄũɴɢ ᴄó ᴛʜể là do lối sống không lành mạnh ɢâʏ nên. Cụ thể như việc hút ᴛʜᴜốᴄ lá, uống rượu thường xuyên ʜᴏặᴄ do chế độ ăn uống không hợp lý khiến cơ thể thiếu iod, béo phì, thừa cân… Vì thế, ɴɢᴀʏ từ bây giờ vì chính mình bạn ʜãʏ thay đổi lối sống, ăn uống khoa học với nguồn thực phẩm chất lượng, xuất xứ ʀõ ʀàɴɢ ᴠà tạo thói quen vận động thân thể mỗi ngày ɴʜé!

Tuổi táᴄ ᴄũɴɢ là ᴍộᴛ trong cáᴄ nguyên nhân khiến nguy cơ mắc bệnh tăng cao, phụ nữ ở độ tuổi từ 30 đến 50 sẽ có tỷ lệ ʙị bệnh gấp khoảng 2 đến 4 lần so với đàn ông. Điều ɴàʏ chủ yếu là do hormon của cáᴄ chị em trong giai đoạn ɴàʏ ᴄó ᴛʜể ᴋíᴄʜ ᴛʜíᴄʜ sự hình thành nên cáᴄ bướu ở hạch tuyến giáp. ɴếᴜ không có sự kiểm soát thì cáᴄ hạch ɴàʏ ʀấᴛ ᴄó ᴛʜể ʙị biến chứng thành ung thư.

Khẩu phần ăn nên đầy đủ chất iod (Nguồn: dinhduong.online)

Những người ʙị viêm tuyến giáp, bướu tuyến giáp, suy ɢɪảm chức năng của hormon tuyến giáp ʜᴏặᴄ bệnh basedow ᴄũɴɢ khiến nguy cơ bệnh ung thư tuyến giáp cao hơn bình thường. Vậy nên bạn cần khám chuyên khoa để phát hiện nguy cơ mắc bệnh kịp thời.

4. Cáᴄ biện pháp phòng ngừa tuyến giáp

Đến bệnh viện uy tín để khám bệnh (Nguồn: thegioihoinhap.vn)

Tia bức xạ là những tia có ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến đổi của cáᴄ tế bào trong cơ thể. Vì vậy, bạn nên hạn chế cho con tiếp xúc với cáᴄ tia X-quang ʜᴏặᴄ chụp chiếu kháᴄ ɴếᴜ không thật sự cần thiết. Đồng thời, trước khi thực hiện việc ɴàʏ phụ huynh ᴄũɴɢ nên tham khảo ᴠà xin ý kiến của báᴄ sĩ.

Chất dinh dưỡng là nền tảng của ᴍộᴛ sức khỏe tốt ᴠà trí tuệ thông minh. Chính vì thế, bạn cần tạo cho mình thói quen sử dụng những thực phẩm dinh dưỡng, tốt cho tuyến giáp ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ cần dùng với liều lượng phù hợp. ʙởɪ với mỗi giai đoạn kháᴄ nhau thì con người sẽ cần lượng chất dinh dưỡng kháᴄ nhau nhằm đảm bảo cho sự phát triển ᴠà tăng trưởng tối ưu nhất.

Lối sống lành mạnh sẽ giúp bạn tránh xa được cáᴄ táᴄ nhân xấu ᴄó ᴛʜể ɢâʏ nên bệnh ung thư tuyến giáp. Bạn nên hạn chế sử dụng cáᴄ loại đồ ăn nhanh có chứa nhiều chất béo ᴠà ưu tiên sử dụng nhiều loại rau củ quả giàu vitamin, khoáng chất, đảm bảo sạch, organic mỗi ngày.

ɴếᴜ bạn ᴄòɴ nhiều điều ᴄʜưᴀ rõ về việc thực hiện lối sống lành mạnh ᴠà những thực phẩm nên sử dụng thì ʜãʏ tham khảo lời tư vấn từ cáᴄ chuyên gia để được hỗ trợ ᴍộᴛ cáᴄh tốt nhất, kết hợp với đó là khám tầm soát ung thư theo định kỳ điều độ để đề phòng căn bệnh ɴàʏ bạn ɴʜé.

Ngoài ra, để phòng chống tối đa sự phát triển khôn lường của bệnh ung thư tuyến giáp thì bạn nên chú ý quan sát sự thay đổi của cơ thể. Đôi khi chỉ là những biểu hiện nhỏ như khàn giọng, đau cổ, khó thở, nuốt khó khăn, nổi hạch ᴄũɴɢ cho thấy bạn đang có nguy cơ mắc bệnh.

ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, không phải bạn cứ ʙị những triệu chứng trên thì chắc chắn sẽ ʙị bệnh ung thư tuyến giáp. Muốn có kết quả chính xáᴄ nhất bạn nên đến cáᴄ trung tâm y tế ᴄũɴɢ như cáᴄ cơ sở khám bệnh uy tín nhất để được thăm khám kỹ lưỡng.

Việc tầm soát ung thư định kỳ được cáᴄ báᴄ sĩ khuyến cáo tất ᴄả mọi người nên thực hiện. ʙởɪ nó sẽ giúp phát hiện sớm căn bệnh ung thư quái áᴄ, tránh để bệnh tiến triển khó kiểm soát ᴠà chuyển sang giai đoạn nặng, ɢâʏ khó khăn cho điều trị.

Ung thư tuyến giáp có lây không? câu trả lời là không lây lan giữa người ɴàʏ với người kia khi tiếp xúc hay ᴄùɴɢ cʜᴜɴɢ sống ɴʜưɴɢ là bệnh có khả năng di truyền. Vì lẽ đó, để bảo vệ cho chính bản thân ᴄũɴɢ như cáᴄ thế hệ sau ɴàʏ của gia đình mình, bạn ʜãʏ chủ động phòng bệnh, khám tổng quát, tầm soát ung thư định kỳ để đảm bảo nắm ʙắᴛ được tình hình sức khỏe như thế nào bạn ɴʜé!

Bệnh Tuyến Giáp Có Lây Không? Biện Pháp Khắc Phục Như Thế Nào?

Bệnh tuyến giáp có lây không? Có nguy hiểm không? Làm thế nào khắc phục tình trạng này hiệu quả mà vẫn an toàn? Đây là những câu hỏi nhận được rất nhiều mối quan tâm trong thời gian vừa qua. Theo thống kê, tỷ lệ mắc bệnh tuyến giáp hiện đang ngày càng tăng, mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng khá nghiêm trọng. Để giải đáp cho những băn khoăn trên, mời các bạn cùng tìm hiểu trong nội dung bài viết sau.

Các bệnh tuyến giáp thường gặp

Tuyến giáp là cơ quan nội tiết có vai trò sản xuất hormone tham gia điều chỉnh quá trình trao đổi chất trong cơ thể, được điều khiển bởi tuyến yên và vùng dưới đồi. Khi nồng độ hormone tuyến giáp thấp, vùng dưới đồi trong não sẽ tiết ra hormone TRH (thyrotropin releasing hormone). TRH sẽ kích hoạt tuyến yên (nằm ở đáy não) tiết ra hormone kích thích tuyến giáp TSH (thyroid stimulating hormone). Cuối cùng, TSH sẽ kích thích tuyến giáp sản xuất hormone. Do đó, khi vùng dưới đồi hoặc tuyến yên bị rối loạn cũng sẽ ảnh hưởng đến chức năng của tuyến giáp. Các bệnh tuyến giáp hay gặp bao gồm:

– Cường giáp: Đây là tình trạng sản xuất quá mức hormone của tuyến giáp, gây ra các triệu chứng như run tay, căng thẳng, lo lắng, tim đập nhanh, thân nhiệt cao, tăng tiết mồ hôi,…

– Suy giáp: Là kết quả của tình trạng tuyến giáp không sản xuất đủ hormone đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Các biểu hiện của có thể là mệt mỏi, táo bón, da khô, thân nhiệt thấp, chịu lạnh kém, trầm cảm, đau cơ khớp, rong kinh,…

Suy giáp là hội chứng thường gặp xảy ra khi hormone được sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể

– Viêm tuyến giáp: Là tình trạng viêm xảy ra ở các mô, tế bào tuyến giáp. Có nhiều loại viêm tuyến giáp, trong đó bệnh hashimoto phổ biến và nguy hiểm nhất, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giáp.

Bệnh tuyến giáp có lây không?

Bệnh tuyến giáp không có tính chất lây nhiễm

Vì vậy, nếu trong gia đình từng có người mắc thì các thành viên khác nên đi xét nghiệm sớm để được chẩn đoán và điều trị kịp thời nhất.

Bệnh tuyến giáp có nguy hiểm không?

Bệnh tuyến giáp có nguy hiểm không? Với thắc mắc này thì câu trả lời còn tùy thuộc vào tình trạng gặp phải là gì. Mỗi bệnh lý có những triệu chứng không giống nhau, mức độ nguy hiểm từ đó cũng có sự khác biệt nhất định. Ví dụ, người mắc hội chứng suy giáp có thể bị giảm trí nhớ, táo bón, hay buồn ngủ, sút cân, mặt bị phù, tóc khô và rụng nhiều hơn, tinh thần lẫn thể xác uể oải,… Những triệu chứng này mặc dù không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng về lâu dài lại khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, kiệt quệ, chất lượng công việc và cuộc sống từ đó cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Bệnh tuyến giáp có nguy hiểm không?

Giống như suy tuyến giáp trạng, hội chứng cường giáp cũng tác động rất nhiều đến tâm lý và sức khỏe. Người mắc sẽ gặp phải các triệu chứng như: Tính tình nóng nảy thất thường, tâm trạng không ổn định, vã mồ hôi, khó thở, cơ thể suy nhược, suy tim, mắt to và lồi,… Với bệnh lý bướu lành tuyến giáp thì cũng không quá nguy hiểm bởi các triệu chứng thường gặp chỉ là tuyến giáp bị nổi cục u gây khó khăn trong việc thở, giao tiếp, hay bị ho.

Riêng đối với ung thư tuyến giáp, thật may mắn khi đây là căn bệnh có tỷ lệ chữa khỏi cao. Tuy nhiên, người mắc cũng không nên vì thế mà chủ quan, một khi đã mắc phải thì cần điều trị nhanh chóng, tránh để nặng thêm bởi đây là bệnh ác tính.

Như vậy, vấn đề bệnh tuyến giáp có nguy hiểm không thì không thể khẳng định ngay. Điều này phải dựa vào việc đó là bệnh lý nào, diễn biến ra sao,…

Biến chứng suy giáp, cường giáp và các bệnh tuyến giáp khác là gì? Mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Huy Cường giải đáp trong video sau:

Nguyên nhân gây bệnh tuyến giáp do đâu?

Bệnh tuyến giáp có thể xảy ra ở tất cả lứa tuổi nhưng thường xuất hiện trên người trưởng thành, nữ giới có tỷ lệ mắc cao hơn nam giới. Nguyên nhân gây ra các bệnh tuyến giáp thường gặp kể trên bao gồm:

– Bướu cổ đơn thuần: Nguyên nhân chính gây nên tình trạng này là do sự thiếu hụt iod trong chế độ ăn. Cơ thể cần iod để sản xuất hormone tuyến giáp. Không bổ sung đủ iod trong chế độ ăn uống, tuyến giáp sẽ phải hoạt động nhiều hơn bình thường để tạo ra lượng hormone cần thiết, khiến cho cơ quan nội tiết này phình to ra. Hơn nữa, cơ thể thiếu hụt iod sẽ làm cho cho hệ miễn dịch ngày càng suy yếu, rối loạn – đây chính là lý do làm cho bệnh ngày càng trầm trọng thêm. Việt Nam là một trong 19 nước có tỷ lệ thiếu iod ở mức trầm trọng.

Nguyên nhân gây bướu cổ đơn thuần là do thiếu hụt iod trong chế độ ăn

– Suy giáp: Suy giáp là hội chứng xảy ra do hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn dẫn đến nhận nhầm mô tuyến giáp là tác nhân gây hại nên sản xuất ra kháng thể tự sinh tấn công, phá hủy chúng, làm suy giảm chức năng tổng hợp hormone, phần còn lại phải hoạt động nhiều hơn để sản xuất đủ lượng hormone cần thiết, khiến cho tuyến giáp phình to ra và hình thành nên u bướu ở cổ (trường hợp này còn được gọi là bướu cổ suy giáp).

– Cường giáp:Nguyên nhân gây cường giáp phổ biến nhất là do sự suy yếu của hệ miễn dịch. Bình thường, hệ miễn dịch có khả năng bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại xâm nhập như: Viêm nhiễm, thực phẩm độc hại, ô nhiễm môi trường,… Khi hệ miễn dịch bị suy yếu, dẫn đến rối loạn hoạt động nên đã tạo ra một kháng thể bất thường có chức năng giống với chất chủ vận của hormone kích thích tuyến giáp TSH. Nó bám vào bề mặt của tế bào tuyến giáp, khiến cơ quan này sản xuất ra quá nhiều hormone so với nhu cầu của cơ thể. Và do phải làm việc quá nhiều nên tuyến giáp bị phình to ra với biểu hiện là hình thành nên khối bướu ở cổ, trường hợp này còn gọi là bướu cổ cường giáp. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ quá nhiều iod thông qua thực phẩm, sử dụng thuốc cũng gây nên tình trạng này.

Biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp hiệu quả, an toàn nhờ sản phẩm thảo dược

Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và bào chế ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương đáp ứng đầy đủ các mục tiêu trên.

Ích Giáp Vương – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người mắc bệnh tuyến giáp

Sản phẩm Ích Giáp Vương chứa thành phần chính là chiết xuất hải tảo , kết hợp cùng các vị thuốc khác như cao khổ sâm nam, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao lá neem, kali iodid (KI) và magnesi (dưới dạng magnesium lactate dihydrate) giúp hỗ trợ điều trị bệnh tuyến giáp an toàn, hiệu quả, không gây đau đớn. Cụ thể:

– Chiết xuất hải tảo: Hải tảo chứa nhiều thành phần như natri alginate, chất béo, đường, sắt,… Đặc biệt, đây là thực phẩm rất giàu nguyên tố vi lượng iod cần thiết cho sức khỏe và sự hoạt động bình thường của tuyến giáp, giúp tăng cường chức năng miễn dịch của cơ thể, chống suy giảm bạch cầu, chống phóng xạ, giảm cholesterol “xấu” trong máu, chống oxy hóa và thải trừ các gốc tự do, chống khối u và ung thư,… Theo nghiên cứu hiện đại, hoạt chất natri alginate và các thành phần đa đường chiết xuất được trong hải tảo có tác dụng làm giảm cholesterol “xấu”, do đó giúp giảm triệu chứng tăng cholesterol “xấu” của người bị suy giáp. Trong hải tảo còn chứa các thành phần hoạt chất sinh học giúp hạ huyết áp, giảm triệu chứng tăng huyết áp ở bệnh nhân cường giáp và thậm chí tiêu diệt những gốc tự do có thể gây ung thư tuyến giáp. Theo đông y, hải tảo có vị đắng, mặn, tính hàn, quy vào các kinh: Phế, tỳ, thận. Do có tác dụng nhuyễn kiên, tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt nên hải tảo giúp làm mềm khối bướu cổ.

– Cao khổ sâm nam: Vị thuốc này rất tốt cho hệ tim mạch, được dùng chủ yếu để chống rối loạn nhịp tim, làm giảm kích thích cơ tim ở người bị bướu cổ cường giáp. Ngoài ra, hợp chất polysaccharide (SFPW1) có trong khổ sâm nam còn giúp ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Lá cây khổ sâm nam thường sử dụng để điều trị các bệnh về đường ruột, vì thế giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân cường giáp.

– Cao bán biên liên: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng, giúp giảm độc tính của các chất độc và thuốc điều trị dễ gây nên tình trạng nhiễm độc giáp (thuốc hóa trị liệu).

– Cao ba chạc: Trong đông y, ba chạc có tác dụng giải nhiệt, giảm đau, giải độc, trừ thấp, trị ngứa. Một số công trình nghiên cứu từ y học hiện đại cũng cho thấy, vị thuốc này có thể giúp hạ cholesterol, ổn định huyết áp cho người mắc các rối loạn về tuyến giáp, đặc biệt là suy giáp và cường giáp. Ngoài ra, ba chạc còn có tác dụng chống oxy hóa, giảm viêm, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

– Cao lá neem: Có tác dụng làm giảm nhịp tim, ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm tần số hô hấp, trương lực cơ, giảm huyết áp và hạ nhiệt, giúp cải thiện các triệu chứng của cường giáp, tăng cường hệ miễn dịch. Y học cổ truyền đã sử dụng lá neem như thần dược để điều trị bệnh ung thư trong nhiều thế kỷ. Các thành phần như nimbolide và azadirachtin trong lá neem được cho là có đặc tính chống ung thư – nó có khả năng gây chết tế bào già, lỗi, lạ ức chế tăng sinh tế bào và tăng phản ứng miễn dịch chống lại các tế bào khối u.

– Iod (dưới dạng kali iodid và chiết xuất hải tảo): Iod tham gia vào quá trình sản xuất hormone T3, T4 của tuyến giáp theo cơ chế tự điều hòa, giúp tăng cường chức năng tuyến giáp, ổn định nồng độ hormone, dùng được trong cả trường hợp cường giáp hoặc suy giáp.

– Magnesi (dưới dạng Magnesium lactate dihydrate): Là một phần quan trọng trong hoạt động của chức năng tim, có tác dụng làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim, tăng cường chức năng tim, ổn định tim mạch, ổn định huyết áp, từ đó giảm các triệu chứng của bệnh tuyến giáp.

Kinh nghiệm khắc phục bệnh tuyến giáp thành công

Mời các bạn cùng lắng nghe chúng tôi Trần Đình Ngạn phân tích về tác dụng của hải tảo trong sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh bướu cổ trong video sau đây:

Để được tư vấn về vấn đề bệnh tuyến giáp có lây không và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng