Ung Thư Tinh Hoàn Có Chết Không / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Sept.edu.vn

Ung Thư Tinh Hoàn Có Chết Không?

Ung thư tinh hoàn là bệnh lý ác tính bắt đầu từ tinh hoàn – bộ phận sinh dục nam hình bầu dục bên trong bìu nằm ở hai bên dương vật có chức năng sản xuất tinh trùng và hoóc môn sinh dục nam testosterone.

Bị ung thư tinh hoàn có chết không?

Để trả lời câu hỏi ung thư tinh hoàn có chết không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tuổi tác bệnh nhân, mức độ đáp ứng điều trị và giai đoạn tiến triển bệnh. So với nhiều bệnh ung thư thường gặp ở nam giới, tiên lượng sống của bệnh ung thư tinh hoàn khá tốt, ngay cả ở giai đoạn tế bào ung thư di căn. Điều đó đồng nghĩa với khả năng sống sót của bệnh nhân là rất lớn. Vì vậy, bệnh nhân ung thư tinh hoàn không chết nếu phát hiện sớm và có phương án điều trị bệnh kịp thời.

Theo đó, nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn cục bộ, khi tế bào ung thư vẫn chỉ phát triển giới hạn ở trong tinh hoàn, chưa lan đến hạch bạch huyết hay các cơ quan lân cận và ở xa, cơ hội sống cho bệnh nhân gần như tuyệt đối, khoảng 99%.

Phát hiện bệnh ở giai đoạn vùng, khi khối u phát triển với kích thước lớn hơn (trên 2 cm) và mới chỉ lan ra một số hạch bạch huyết hay mô lân cận, khả năng chữa khỏi cho bệnh nhân vẫn rất tốt, khoảng 96%.

Đến giai đoạn tế bào ung thư di căn sang các bộ phận khác của cơ thể, cơ hội điều trị của bệnh nhân vẫn còn tương đối, khoảng 73%.

Các phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn

Cũng giống như cơ sở để khẳng định bị ung thư tinh hoàn có chết không, lựa chọn phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một số phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn là:

Phẫu thuật: là phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn được đánh giá cao ở những giai đoạn đầu của bệnh. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ có thể chỉ định cắt bỏ một hoặc cả 2 bên tinh hoàn cùng với một số mô lành xung quanh để loại bỏ hoàn toàn khối u. Trường hợp cắt bỏ 2 bên tinh hoàn thì nam giới sẽ không còn khả năng sinh con nên trước khi thực hiện điều trị, người bệnh sẽ được khuyên đông lạnh tinh trùng để phục vụ cho việc thụ tinh nhân tạo sau này.

Hóa trị: phương pháp điều trị toàn thân sử dụng thuốc gây độc tế bào ung thư được truyền qua tĩnh mạch hoặc đường uống. Phương pháp này thường được chỉ định trong trường hợp khối u đã di căn sang các bộ phận khác.

Xạ trị: là phương pháp sử dụng tia năng lượng cao như tia X từ máy chiếu xạ để phá hủy khối u tại vị trí khởi phát hoặc di căn. Đây là phương pháp điều trị tại chỗ không xâm lấn có thể kết hợp bổ trợ trước hoặc sau phẫu thuật. Trường hợp bệnh nhân ung thư tinh hoàn có độ tuổi cao, trên 75 tuổi và có tiền sử mắc một số bệnh về tim mạch và hô hấp không đủ điều kiện phẫu thuật có thể được chỉ định riêng phương pháp này. So với 2 phương pháp điều trị trên, xạ trị ít phổ biến hơn

Nhằm hỗ trợ tối đa cho bệnh nhân ung thư và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã hợp tác toàn diện với đội ngũ bác sĩ Singapore trong xây dựng phác đồ điều trị ung thư.

Bị Ung Thư Tinh Hoàn Có Chết Không?

Khi bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư tinh hoàn thì nam giới khó tránh khỏi sự sợ hãi vì ai cũng nghĩ rằng ung thư là căn bệnh không có thuốc chữa. Vậy nên nỗi lo lắng không biết bị ung thư tinh hoàn có chết không sẽ là điều mà người bệnh luôn canh cánh trong lòng. Để giúp bệnh nhân có thể yên tâm điều trị thì chúng tôi sẽ cung cấp câu trả lời cụ thể nhất ngay sau đây.

Ung thư tinh hoàn và thông tin tổng quan

Trước khi giải đáp về vấn đề ung thư tinh hoàn có chết không thì các bạn cần phải nắm được những thông tin cơ bản nhất của căn bệnh này. Ung thư tinh hoàn là bệnh lý ác tính xảy ra khi tế bào ung thư hình thành khối u ở một hoặc hai bên tinh hoàn.

Hiện nay các bác sĩ, nhà khoa học vẫn chưa chứng minh được nguyên nhân cụ thể gây ra căn bệnh này. Tuy nhiên, qua khảo sát từ các bệnh nhân thì họ có thể nắm được một số tác động dẫn đến bệnh ung thư tinh hoàn là do: chấn thương tinh hoàn, rối loạn nội tiết, virus HIV, di truyền gia đình…

Ung thư tinh hoàn là căn bệnh không có triệu chứng rõ ràng trong giai đoạn đầu nên đôi khi người bệnh không phát hiện được bệnh từ sớm hoặc nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Điều này sẽ gây nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh vì khi đến giai đoạn cuối thì ung thư đã gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho cơ thể.

Bị ung thư tinh hoàn có chết không?

Thực ra thì đáp án cho câu hỏi bị ung thư tinh hoàn có chết không ở mỗi người sẽ có sự khác nhau. Bởi vì điều này còn phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mức độ đáp ứng điều trị, giai đoạn tiến triển bệnh, sức khỏe bệnh nhân…

So với nhiều bệnh ung thư thường gặp ở nam giới thì tiên lượng sống của bệnh ung thư tinh hoàn khá tốt, ngay cả ở giai đoạn tế bào ung thư đã di căn. Điều này có nghĩa là khả năng sống của bệnh nhân ung thư tinh hoàn là rất cao, nhất là khi người bệnh phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Cụ thể là:

Nếu phát hiện bệnh khi tế bào ung thư vẫn chỉ phát triển ở trong tinh hoàn, chưa lan đến hạch bạch huyết hay các cơ quan lân cận và ở xa thì cơ hội sống sẽ lên đến khoảng 99%.

Nếu phát hiện bệnh khi khối u phát triển với kích thước lớn hơn (trên 2 cm) và mới chỉ lan ra một số hạch bạch huyết hay mô lân cận thì tỷ lệ chữa khỏi vẫn rất cao khoảng 96%.

Nếu phát hiện bệnh khi tế bào ung thư di căn sang các bộ phận khác của cơ thể, cơ hội sống của bệnh nhân vẫn còn khoảng 73%.

Theo số liệu được đưa ra bởi chương trình thu thập số liệu về ung thư tại Mỹ thì ước tính trong năm 2023, số ca mắc mới tại Mỹ là 9130 ca (0.5% tổng số ca ung thư mắc mới) và tỷ lệ tử vong ước tính là 400 ca (0.1% tổng số ca tử vong vì ung thư). Như vậy thì các bạn có thể thấy rằng tỷ lệ tử vong của bệnh nhân ung thư tinh hoàn là khá thấp so với các bệnh ung thư khác.

Ung thư tinh hoàn chữa như thế nào?

Phương pháp điều trị bệnh ung thư tinh hoàn

Các phương pháp điều trị bệnh ung thư tinh hoàn được bác sĩ áp dụng hiện nay bao gồm

Phẫu thuật: là phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn phổ biến nhất. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ có thể chỉ định cắt bỏ một hoặc cả 2 bên tinh hoàn cùng với một số mô lành xung quanh để loại bỏ hoàn toàn khối u.

Hóa trị: là phương pháp điều trị sử dụng thuốc chống tế bào ung thư được truyền qua tĩnh mạch hoặc đường uống. Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp khối u đã di căn sang các bộ phận khác.

Xạ trị: là phương pháp sử dụng tia năng lượng cao như tia X để kiểm tra và phá hủy khối u tại vị trí khởi phát hoặc di căn. Đây là phương pháp điều trị tại chỗ không xâm lấn có thể kết hợp bổ trợ trước hoặc sau phẫu thuật.

Những lưu ý cho người bệnh ung thư tinh hoàn

Để giúp mình có thể tránh khỏi án tử của bệnh ung thư tinh hoàn thì người bệnh cần chú ý một số vấn đề sau đây:

Nếu được chẩn đoán ung thư tinh hoàn thì người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị của bác sĩ và thường xuyên kiểm tra v sau điều trị để đề phòng bệnh tái phát.

Không nên nghe theo những bài thuốc lá chữa bệnh không có căn cứ khoa học hoặc chưa hỏi ý kiến của bác sĩ.

Kết hợp với đó là đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, lựa chọn những thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, chất oxy hóa từ rau, củ, quả trong bữa ăn hằng ngày.

Hãy vận động cơ thể với những môn thể thao nhẹ nhàng, phù hợp để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Thay đổi lối sống lành mạnh như bỏ hút thuốc lá, kiêng rượu bia, quan hệ tình dục an toàn, ngủ sớm, ngủ đủ giấc… để tránh cho bệnh trở nặng hơn.

Bệnh nhân chú ý luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan để tiếp nhận việc điều trị có hiệu quả cao hơn.

Bệnh Ung Thư Tinh Hoàn Có Chết Không?

Thứ năm, 04/12/2014 11:40

Bệnh ung thư tinh hoàn là nỗi sợ hãi của các quý ông. Chúng không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, chất lượng cuộc sống mà còn đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

Ung thư tinh hoàn là một bệnh lý ác tính phát sinh trong tinh hoàn (có thể là một bên hoặc cả hai bên tinh hoàn). Đây là một bệnh lý hiếm gặp ở nam giới (chiếm khoảng 1% bệnh thường gặp ở nam giới và chiếm khoảng 5% các bệnh phát sinh trong hệ thống đường sinh dục tiết niệu).

Ở giai đoạn đầu bệnh nhân thường khó phát hiện, triệu chứng của bệnh không rõ ràng, bệnh nhân dễ nhầm với một số bệnh lý khác của cơ thể. Thông thường bệnh nhân phát hiện khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn muộn, biến chứng lớn, nguy cơ tử vong cao. Việc phát hiện sớm ung thư tinh hoàn giúp nâng cao hiệu quả điều trị, tiết kiệm chi phí, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân.

Một số phương pháp để phát hiện sớm bệnh ung thư tinh hoàn phổ biến hiện nay :

– Tự khám tinh hoàn. Bệnh nhân chủ động kiểm tra tinh hoàn để phát hiện những biến đổi bất thường như về hình dạng, kích thước, vị trí của tinh hoàn.

– Siêu âm: Các sóng âm thanh được sử dụng nhằm phát hiện ra các thay đổi bất thường của tinh hoàn.

– Chụp CT: Nhằm tạo ra hình ảnh cắt lớp của bìu và tinh hoàn để phát hiện những biến đổi bât thường.

– Xét nghiệm máu.

– Chụp cộng hưởng từ.

Nhiều bệnh nhân khi được bác sỹ kết luận mắc ung thư nói chung và mắc bệnh ung thư tinh hoàn nói riêng đều có tâm lý chung là lo sợ, tin rằng cơ hội sống không còn. Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, chất lượng y tế nâng cao các bác sỹ khẳng định ” ung thư chưa hẳn là chết”.

Theo các chuyên gia của Bệnh Viện Ung Bướu Hưng Việt cho biết ” do thiếu hiểu biết, cứ cho rằng ung thư là chết nhiều bệnh nhân khi được phát hiện mắc ung thư thường không điều trị ngay hoặc về nhà chờ chết. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Trên thực tế bệnh nhân mắc ung thư có thể được chữa khỏi đến 80% nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm.”

Khi bác sỹ kết luận bạn đã mắc ung thư tinh hoàn, một số phương pháp điều trị được sử dụng như phẫu thuật, hóa trị và xạ trị. Tùy thuộc vào vị trí, kích thước khối u và tình trạng sức khỏe bệnh nhân bác sỹ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp nhất.

– Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật. Đây được coi là phương pháp điều trị tại chỗ, sử dụng trong những trường hợp khối u vẫn nằm trong tinh hoàn. Phương pháp phẫu thuật có thể được sử dụng đơn độc hoặc kết hợp với hóa trị hoặc xạ trị để nâng cao hiệu quả điều trị.

– Phương pháp xạ trị: Trong nhiều trường hợp xạ trị được chỉ định dùng đơn độc hoặc dùng như một phương pháp kết hợp với phẫu thuật và hóa trị.

– Phương pháp hóa trị: Đây được đánh giá là liệu pháp toàn thân trong điều trị ung thư tinh hoàn. Phương pháp này được sử dụng trong những trường hợp khối u đã di căn khỏi tinh hoàn, hoặc được sử dụng nhằm hỗ trợ cho phẫu thuật và xạ trị.

Bệnh ung thư tinh hoàn là một căn bệnh nguy hiểm,các bác sỹ khuyên bạn nên đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện những biến đổi bất thường của cơ quan sinh dục. Phát hiện và điều trị bệnh sớm không chỉ rút ngắn liệu trình điều trị, giảm thiểu nguy cơ di căn, tiết kiệm chi phí, giảm thiêu đau đớn cho bệnh nhân mà còn giúp nâng cao tiên lượng sống cho bệnh nhân.

Ung Thư Tinh Hoàn Có Chết Không ? Cách Điều Trị Ung Thư Tinh Hoàn

Ung thư tinh hoàn có chết không?

Thường thì khi nghe đến mắc bệnh ung thư, mọi người luôn có suy nghĩ là bị ung thư là phải chết. Vậy ung thư tinh hoàn có chết không? Đây là một bệnh hiếm gặp ở nam giới. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, chất lượng cuộc sống mà còn đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

Nhiều bệnh nhân khi được bác sĩ kết luận mắc ung thư nói chung và ung thư tinh hoàn nói riêng đều có tâm lý chung là lo sợ trong đầu luôn nghĩ ung thư tinh hoàn có chết không? Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, chất lượng y tế nâng cao, các bác sĩ khẳng định “ung thư chưa hẳn là chết”. Việc thiếu hiểu biết, cứ cho rằng ung thư là chết, nhiều bệnh nhân khi được phát hiện mắc ung thư thường không điều trị ngay hoặc về nhà chờ chết. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Trên thực tế, bệnh nhân bị ung thư có thể được chữa khỏi đến 80% nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm.

Trong giai đoạn đầu, triệu chứng của ung thư tinh hoàn không rõ ràng nên thường khó phát hiện, khiến bệnh nhân nhầm với một số bệnh lý khác của cơ thể. Cho đến khi phát hiện bệnh thì bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối hoặc bệnh di căn gây ra nhiều biến chứng và có nguy cơ tử vong rất cao. Việc phát hiện sớm ung thư tinh hoàn giúp nâng cao hiệu quả điều trị, tiết kiệm chi phí, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân.

Để trả lời câu hỏi ung thư tinh hoàn có chết không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tuổi tác bệnh nhân, mức độ đáp ứng điều trị và giai đoạn tiến triển bệnh. So với nhiều bệnh ung thư thường gặp ở nam giới, tiên lượng sống của bệnh ung thư tinh hoàn khá tốt, ngay cả ở giai đoạn tế bào ung thư di căn. Điều đó đồng nghĩa với khả năng sống sót của bệnh nhân là rất lớn. Vì vậy, bệnh nhân ung thư tinh hoàn không chết nếu phát hiện sớm và có phương án điều trị bệnh kịp thời.

Nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn cục bộ, khi tế bào ung thư vẫn chỉ phát triển giới hạn ở trong tinh hoàn, chưa lan đến hạch bạch huyết hay các cơ quan lân cận và ở xa, cơ hội sống cho bệnh nhân gần như tuyệt đối, khoảng 99%.

Phát hiện bệnh ở giai đoạn vùng, khi khối u phát triển với kích thước lớn hơn (trên 2 cm) và mới chỉ lan ra một số hạch bạch huyết hay mô lân cận, khả năng chữa khỏi cho bệnh nhân vẫn rất tốt, khoảng 96%.

Đến giai đoạn tế bào ung thư di căn sang các bộ phận khác của cơ thể, cơ hội điều trị của bệnh nhân vẫn còn tương đối, khoảng 73%.

Điều trị ung thư tinh hoàn

Khi bác sĩ kết luận bạn đã mắc ung thư tinh hoàn, bác sĩ sẽ chọn một số phương pháp điều trị được sử dụng như phẫu thuật, hóa trị và xạ trị. Tùy thuộc vào vị trí, kích thước khối u và tình trạng sức khỏe bệnh nhân bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp nhất.

Tùy thuộc vào vị trí, kích thước khối u và tình trạng sức khỏe của mỗi người bệnh để bác sĩ chỉ định phương pháp phù hợp nhất.

Phương pháp phẫu thuật: Đây được coi là phương pháp điều trị tại chỗ, sử dụng trong những trường hợp khối u vẫn nằm trong tinh hoàn. Phương pháp phẫu thuật có thể được sử dụng đơn độc hoặc kết hợp với hóa trị hoặc xạ trị để nâng cao hiệu quả điều trị. Thường là trong các giai khi khối u vẫn còn trong tinh hoàn sẽ sử dụng phương pháp này đơn độc hoặc có thể kết hợp xạ trị hoặc hóa trị để nâng cao hiệu quả.

Phương pháp xạ trị: Trong nhiều trường hợp xạ trị được chỉ định dùng đơn độc hoặc dùng như một phương pháp kết hợp với phẫu thuật và hóa trị. Xạ trị sẽ sử dụng các tia năng lượng cao để tiêu diệt và làm co khối u, có thể kết hợp với hóa trị hoặc phẫu thuật.

Phương pháp hóa trị: Đây được đánh giá là liệu pháp toàn thân trong điều trị ung thư tinh hoàn, dùng thuốc tiêu diệt tế bào ung thư trên toàn bộ cơ thể. Phương pháp này được sử dụng trong những trường hợp khối u đã di căn khỏi tinh hoàn hoặc được sử dụng nhằm hỗ trợ cho phẫu thuật và xạ trị. Hóa trị còn được dùng để bổ trợ việc tiêu diệt tế bào ung thư có thể còn lưu lại trong cơ thể sau khi phẫu thuật.

Cuối cùng xin khẳng định việc ung thư tinh hoàn có chết không là còn tùy giai đoạn bệnh và kỹ thuật điều trị phù hợp thì khả năng khỏi bệnh là rất cao. Do đó, hãy đi khám định kỳ hoặc đi kiểm tra khi có những dấu hiệu của bệnh.

Phòng khám Nam học Hà Nội là địa chỉ thăm khám, tư vấn ung thư tinh hoàn uy tín. Cho đến nay, phòng khám đã luôn nỗ lực mang đến cho người bệnh những dịch vụ y tế chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế với giá thành hợp lý, phù hợp. Phòng khám quy tụ đội ngũ bác sỹ trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm. Phòng khám hiện nay đang áp dụng nhiều phương pháp hiện đại được cập nhật từ các nước có nền y khoa khoa tiên tiến không chỉ giúp nâng cao hiệu quả điều trị các bệnh lý nam giới mà còn giúp cho việc điều trị trở nên đơn giản, nhanh chóng và an toàn hơn gấp nhiều lần.

Bệnh Ung Thư Tinh Hoàn Có Thể Chết Hay Không?

Nguyên nhân dẫn đến việc ung thư tinh hoàn

Các bác sĩ biết rằng ung thư tinh hoàn xảy ra khi các tế bào khỏe mạnh trong tinh hoàn thay đổi. Các tế bào khỏe mạnh phát triển và phân chia một cách có trật tự để giữ cho cơ thể hoạt động bình thường. Nhưng đôi khi một số tế bào phát triển bất thường, gây ra sự tăng trưởng này để vượt khỏi tầm kiểm soát – những tế bào ung thư tiếp tục phân chia ngay cả khi các tế bào mới không cần thiết. Các tế bào tích lũy tạo thành một khối trong tinh hoàn.

Những yếu tố nguy cơ này bao gồm

– Tinh hoàn bất thường bẩm sinh: Nam giới sinh ra với bất thường của dương vật, thận hoặc tinh hoàn có nguy cơ cao hơn.

– Thoát vị hạch: Nam giới sinh ra với thoát vị ở vùng háng có nguy cơ cao hơn những người khác.

– Biến chứng của bệnh Quai bị: Đây là một biến chứng hiếm gặp của quai bị, trong đó một hoặc cả hai tinh hoàn bị viêm. Biến chứng đau đớn này cũng có thể làm giảm sức khỏe sinh sản của nam giới hoặc phát triển ung thư tinh hoàn sau này.

– Lịch sử gia đình: nam giới có họ hàng hoặc bố – mắc bệnh về tinh hoàn thì có nhiều khả năng mắc bệnh hơn so với những người đàn ông khác.

– Chủng tộc: Bệnh phổ biến hơn ở nam giới da trắng, so với nam giới gốc châu Phi hoặc châu Á. Mức cao nhất được tìm thấy ở Scandinavia, Đức và New Zealand.

Ung thư tinh hoàn đang có xu hướng trẻ hóa ở nam giới, căn bệnh âm thầm này có thể tấn công bạn bất cứ lúc nào. Nếu bạn đang có nguy cơ mắc bệnh, hãy chú ý đến sức khỏe của bản thân và nên thực hiện tầm soát ung thư hàng năm.

Dấu hiệu ung thư tinh hoàn

Tinh hoàn nằm sâu trong bìu nên những dấu hiệu ban đầu của bệnh thường không rõ ràng. Tuy nhiên, chúng ta có thể phát hiện dấu hiệu và triệu chứng của ung thư tinh hoàn qua việc tự kiểm tra hàng ngày. Nếu tinh hoàn có dấu hiệu sau, có thể bạn đang phải đối mặt với nguy cơ ung thư:

– Một khối u trong tinh hoàn: khi chạm tay vào tinh hoàn, bạn có thể cảm nhận được sự xuất hiện bất thường của một khối u, làm tinh hoàn có cảm giác nặng nề hơn.

– Cảm giác nặng nề trong bìu ốc: cảm giác trong bìu có cảm giác nặng, gai ốc, khiến người bệnh khó chịu hoặc tiểu buốt

– Đau nhói ở bụng hoặc háng: khi khối u phát triển lớn có thể gây chèn ép hệ thống dây thần kinh khu vực xương chậu, háng dẫn đến cảm giác đau nhói ở bụng hoặc quanh háng.

Những triệu chứng trên thường xuất hiện cùng lúc với nhau. Nếu bạn cảm thấy khó chịu, suy giảm ham muốn tình dục hay có cảm giác đau nhói vùng háng, có thể bạn đang đối mặt với ung thư tinh hoàn. Đừng lo lắng, hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa và thực hiện các xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có hướng điều trị nhanh chóng.

Bệnh ung thư tinh hoàn có thể chết hay không?

Theo bác sĩ, do thiếu hiểu biết nên bệnh nhân thường xuyên nghĩ rằng cứ ung thư là phải chết, vì vậy mà có nhiều người bi quan chán nản, rồi để cho bệnh tình ngày một nặng nề hơn, không quan tâm đến sức khỏe của bản thân mình. Thế nhưng, chúng tôi xin đính chính lại rằng, thực tế bệnh ung thư có thể điều trị khỏi nếu như phát hiện ở giai đoạn sớm nhất.

Để chẩn đoán ung thư tinh hoàn, bác sĩ sẽ sử dụng các phương pháp như siêu âm, chụp CT, sinh thiết, để quan sát các tế bào ung thư. Nếu cơ thể của bạn xuất hiện rõ các khối u, dựa vào giai đoạn bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị ung thư tinh hoàn hợp nhất nhất.

– Phẫu thuật: Phẫu thuật để cắt bỏ 1 phần tinh hoàn, sau khi cắt bỏ một phần tinh hoàn, bệnh nhân vẫn có thể sinh hoạt tình dục bình thường được.

– Xạ trị: Bác sĩ sẽ dùng các tia xạ chiếu thẳng vào người bệnh nhân, kiểm tra xem khối u đang nằm chỗ nào, và tiếp tục tiêu diệt khối u. Phương pháp xạ trị ít được sử dụng cho bệnh nhân ung thư tinh hoàn vì loại ung thư này khó điều trị trong bệnh ung thư tinh hoàn.

– Hóa trị: Sau ca phẫu thuật, bác sĩ sẽ tiêm thuốc vào tĩnh mạch hoặc cho bệnh nhân thuốc viên để uống. Nhiệm vụ của người bệnh là uống thuốc đủ liều lượng, đúng giờ, thường xuyên tái khám để kiểm tra tình trang sức khỏe của mình.

Địa chỉ sàng lọc ung thư tinh hoàn giúp chẩn đoán sớm bệnh Xét nghiệm tại nhà Xander

Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi với việc phải chờ đợi hàng tiếng đồng xếp hàng chờ đến lượt xét nghiệm tại các bệnh viện công thì nay dịch vụ xét nghiệm tại nhà giải quyết vấn đề này cho bạn. Bạn sẽ không mất thời gian chờ đợi lấy mẫu xét nghiệm bởi sẽ có đội ngũ lấy mẫu chuyên nghiệp đến tận nhà của bạn để thực hiện. Sau đó mẫu xét nghiệm sẽ được chuyển tới phòng lab công nghệ cao của các bệnh viện đối tác để thực hiện phân tích và cho kết quả. Vừa giúp bạn tiết kiệm thời gian, công sức mà chi phí lại không quá đắt.

Hiện tại, Xander đang cung cấp gói xét nghiệm ung thư tinh hoàn bao gồm các xét nghiệm nhỏ như sau:

1. Xét nghiệm AFP

Là xét nghiệm dấu ấn ung thư gan. Giá trị của xét nghiệm này là nguồn thông tin giúp hỗ trợ chẩn đoán bệnh sớm.

2. Xét nghiệm Beta-hCG

Đây là xét nghiệm chẩn đoán sớm và theo dõi sự phát triển của thai nhi. Bệnh ung thư tinh hoàn không trừ một ai, kể cả những bé sơ sinh. Giá trị của xét nghiệm này giúp phát hiện sớm các dấu hiệu khác thường của thai nhi để từ đó có phương pháp điều trị kịp thời.

3. Xét nghiệm PSA và PSA total

Là xét nghiệm dấu ấn tuyến tiền liệt. Từ việc xét nghiệm dấu ấn tuyến tiền liệt sẽ hỗ trợ chẩn đoán ung thư tinh toàn và có cách điều trị phù hợp.

Chi phí làm xét nghiệm:

Giá gói xét nghiệm sàng lọc ung thư tinh hoàn của Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 668.000 đồng

Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm

Phí xử lý : 30.000đ

Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 – 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc: Thứ Hai – Thứ Sáu: 06:00 – 15:30, Thứ Bảy: 06:00 – 10:00

Với chi phí không quá đắt so với chi phí xét nghiệm ở các bệnh viện công mà lại có những ưu điểm vô cùng vượt trội. Hãy sử dụng dịch vụ xét nghiệm sàng lọc ung thư tinh hoàn ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe của bản thân.