Ung Thu Gan Song Dc Bao Lau / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Ran Xuong Xuon Bao Lau Thi Khoi Han

Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi rạn xương sườn bao lâu thì khỏi ạ và có những yếu tố nào ảnh hưởng tới quá trình liền xương không , cách điều trị rạn xương như thế nào ạ? Mong bác sĩ sớm giải đáp giúp em. Em xin cảm ơn ( Hùng Kiên – Hà Nam)

RẠN XƯƠNG SƯỜN BAO LÂU THÌ KHỎI ?

Thực chất rạn xương sườn là một dạng của gãy xương sườn. Điều đó có nghĩa là trường hợp gãy xương kín mà xương không bị di lệch. Rạn xương sườn do một lực tác động mạnh từ ngoài vào xương và đi kèm với xương là các gân, dây chằng, bó cơ, dây thần kinh và các mạch máu cũng sẽ bị ảnh hưởng khi xương sườn bị rạn nứt.

Với những trường hợp thông thường thì rạn xương sườn mất khoảng 2 – 3 tháng mới lành. Cũng có một số trường hợp đặc biệt xương sườn bị rạn có thể lâu khỏi hơn. Để biết chính xác xương sườn bị rạn đã lành hẳn chưa, bạn nên tái khám theo lịch của bác sĩ điều trị.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH LIỀN XƯƠNG

Quá trình liền xương sau khi bị rạn có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như:

Mức độ chấn thương tại chỗ của vùng xương bị rạn: Xương sườn bị rạn mà chấn thương tại chỗ nhiều hoặc các phần mềm quanh xương sườn bị tổn thương nhiều dẫn tới xương sườn liền chậm hơn hoặc mất chất xương cũng dẫn tới quá trình liền xương chậm.

Xương sườn chậm liền nếu nắn nhiều lần hoặc kém bất động sẽ khó tạo được cầu ở can xương.

Đặc biệt, rạn xương có kèm theo nhiễm khuẩn hoặc do bệnh loạn sản xơ xương, u xương, loãng xương,..cũng khiến cho xương liền chậm hoặc không liền lại được

CÁCH ĐIỀU TRỊ RẠN XƯƠNG SƯỜN

Xương sườn bị rạn nếu phát hiện và điều trị đúng lúc thì sẽ không để bất kỳ lại di chứng gì nguy hiểm. Vì thế, bệnh nhân dù bị rạn xương sườn nặng hay nhẹ đều nên tới các cơ sở y tế khám chữa bệnh để được các bác sỹ thăm khám, sau đó sẽ đưa ra biện pháp điều trị bệnh phù hợp nhất cho mình. Trường hợp rạn xương sườn nhẹ thì có thể áp dụng các biện pháp hỗ trợ tại nhà như:

Bạn có thể dùng túi đá hoặc túi gel đông lạnh chườm lên vùng xương bị chấn thương, mỗi giờ 20 phút trong 2 ngày đầu. Những ngày tiếp theo giảm xuống 3 lần/ngày, mỗi lần 10 phút. Với phương pháp này sẽ giúp giảm đau sưng vùng xương sườn bị rạn.

Người bị rạn xương sườn nên nằm ngửa và thẳng để tránh gây áp lực lên vùng xương bị chấn thương. Bạn không nên thường xuyên trở mình hay nằm sấp, nằm nghiêng sẽ gây khó chịu khi ngủ, ảnh hưởng tới vùng xương bị rạn.

Bệnh nhân khi bị rạn xương sườn hoặc bị chấn thương đều phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Chế độ ăn hợp lí sẽ giúp xương nhanh lành lại hơn. Nên ăn ngũ cốc nguyên hạt, rau củ quả tươi, thịt nạc, uống nhiều nước và các sản phẩm từ sữa.

Nguồn: https://coxuongkhop.info/ran-xuong-suon-bao-lau-thi-khoi-han/

Phòng Khám Đa Khoa Song An

Phòng khám Đa khoa Song An tọa lạc tại quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một phòng khám tư nhân, có không gian tương đối rộng rãi, cung cấp nhiều dịch vụ khám và điều trị bệnh chất lượng cao.

Giới thiệu tổng quan về phòng khám

Phòng khám Đa khoa Song An là một phòng khám do tư nhân thành lập. Phòng khám Đa khoa Song An nằm trên đường Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Phòng khám Đa khoa Song An là phòng khám bệnh tư nhân uy tín, cung cấp nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám và điều trị bệnh chất lượng tốt.

Phòng khám Đa khoa Song An là cơ sở chăm sóc và bảo vệ sức khỏe đáng tin cậy của cộng đồng.

Đội ngũ bác sĩ

Phòng khám Đa khoa Song An là nơi làm việc của các bác sĩ có nền tảng kiến thức y dược vững chắc, trình độ chuyên môn cao. Bên cạnh đó, họ đều là các bác sĩ làm việc nhiều năm trong nghề, giàu kinh nghiệm trong hoạt động khám và chữa bệnh.

Một số bác sĩ trụ cột của phòng khám Đa khoa Song An là:

Bác sĩ tăng Quang Thái;

Bác sĩ Lê Đăng Liêm;

Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Tuyết;

Bác sĩ Lê Thị Minh Hiếu;

Bác sĩ Nguyễn Phước Minh Hiệp;

Bác sĩ Nông Thị Hồng Thúy;

Bác sĩ Trần Thị Ngọc Bích;

Bác sĩ Ngô Thị Mỹ Hòa;

Bác sĩ Mai Thị Anh Loan;

Bác sĩ Lê Thị Hồng;

Bác sĩ Đỗ Hữu Liệt.

Bên cạnh các bác sĩ, còn có đội ngũ y tá, dược sĩ, chuyên viên y tế,… đều được huấn luyện, đào tạo bài bản và có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân. Họ phụ trách phòng xét nghiệm, nhà thuốc, phòng siêu âm,… hỗ trợ các bác sĩ một cách đắc lực trong công tác khám và chữa bệnh.

Các chuyên khoa tại phòng khám

Phòng khám Đa khoa Song An có các chuyên khoa sau:

Chẩn đoán hình ảnh;

Nhi khoa;

Sản phụ khoa;

Nhãn khoa;

Nội thận – Tiết niệu;

Thận – Tiết niệu;

Nội tiết;

Nội Hô hấp;

Tai – mũi – họng;

Nội Tim mạch;

Nội Tiêu hóa – Gan mật;

Tiêu hóa – Gan mật-

Nội Thần kinh;

Răng – hàm – mặt;

Cơ – xương – khớp;

Nội Cơ – xương – khớp;

Da liễu;

Khoa xét nghiệm;

Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng.

Các dịch vụ của phòng khám

Phòng khám có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám và điều trị bệnh như sau:

Nội soi tai – mũi – họng;

Nội soi cổ tử cung;

Siêu âm gan;

Siêu âm tuyến giáp;

Siêu âm tuyến vú;

Siêu âm thai nhi;

Siêu âm phụ khoa;

Siêu âm mạch máu;

Siêu âm tim;

Siêu âm bụng tổng quát;

Xét nghiệm nước tiểu;

Xét nghiệm máu;

Xét nghiệm chức năng tuyến giáp;

Xét nghiệm chức năng gan;

Xét nghiệm chức năng tim mạch;

Xét nghiệm chức năng thận;

Xét nghiệm sinh hóa;

Chăm sóc răng miệng cho trẻ em;

Trồng răng giả;

Trám răng;

Trám mẻ;

Chỉnh nha;

Bọc răng sứ;

Phục hồi thân răng;

Sinh thiết bướu cổ;

Sinh thiết tuyến vú;

Khám và điều trị bệnh viêm họng mãn tính;

Khám và điều trị viêm amidan;

Điều trị rối loạn giọng nói;

Điều trị mất thính lực;

Điều trị liệt dây thần kinh mặt;

Điều trị chứng ù tai;

Khám và điều trị bệnh viêm tai giữa;

Điều trị lủng màng nhĩ;

Điều trị viêm mũi dị ứng;

Điều trị viêm xoang;

Khám thai;

Đặt vòng tránh thai;

Lấy vòng tránh thai;

Hút thai, phá thai;

Nạo sót nhau thai;

Đốt mồng gà sinh dục;

Điều trị sa sinh dục;

Khám và đo độ loãng xương;

Đo thị lực;

Kiểm tra mù màu;

Khám và điều trị các bệnh về mắt;

Khám và điều trị vô sinh.

Phòng khám Đa khoa Song An còn nhiều dịch vụ điều trị và chăm sóc sức khỏe khác. Bạn đọc cần biết thêm thông tin, chi tiết giá cả, vui lòng liên lạc trực tiếp với phòng khám Đa khoa Song An qua số điện thoại: 0288 3828 080.

Cơ sở hạ tầng & Cơ sở vật chất

Phòng khám Đa khoa Song An có mặt bằng rộng rãi, thoáng mát. Không gian mặt bằng được phân bố hợp lý, có đầy đủ các buồng khám riêng cho mỗi chuyên khoa. Nội thất phòng khám không cầu kỳ, nhưng khang trang, lịch sự.

Phòng khám Đa khoa Song An có cơ sở vật chất tốt, đạt chất lượng cao. Hầu hết các máy móc, thiết bị y tế đều là các sản phẩm của nền y học hiện đại, được nhập khẩu từ các quốc gia như Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thụy Sỹ, Hà Lan,…

Phòng khám Đa khoa Song An có nhà thuốc riêng, sẵn sàng cung cấp thuốc men cho bệnh nhân có nhu cầu.

Quy trình khám và điều trị

Bước 1: Đăng ký khám bệnh tại quầy lễ tân;

Bước 2: Khám bệnh tại buồng khám chuyên khoa;

Bước 3: Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết;

Bước 4: Bác sĩ chẩn đoán, tư vấn liệu trình điều trị;

Bước 5: Bệnh nhân thanh toán tiền tại quầy thu ngân;

Bước 6: Nhận thuốc hoặc thực hiện các phương pháp điều trị khác;

Bước 7: Quay lại phòng khám tái khám nếu bệnh chưa thuyên giảm hoặc theo lời dặn của bác sĩ.

Phòng khám Đa khoa Song An áp dụng trình tự các bước sau cho tất cả các bệnh nhân:

Thời gian làm việc

Buổi sáng: 07h00 đến 11h00;

Buổi chiều: 14h00 đến 20h00.

Phòng khám Đa khoa Song An làm việc mỗi ngày, từ thứ hai đến chủ nhật. Thời gian hoạt động của phòng khám như sau:

Thông tin liên lạc

Địa chỉ: Số 510, đường Nguyễn Đình Chiểu, phường 4, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh;

Số điện thoại: 0288 3828 080.

Bạn đọc có nhu cầu khám, chữa bệnh tại Phòng khám Đa khoa Song An hoặc có bất kỳ thắc mắc cần được giải đáp, vui lòng liên lạc qua:

Ung Thu Khoang Mieng, Ung Thu, Dieu Tri Ung Thu Khoang Mieng, Benh Ung Thu Khoang Mieng, Nguyen Nhan Mac Benh Ung Thu, Phuong Phap Dieu Tri Ung Thu

Khái niệm về ung thư khoang miệng: bệnh ung thư khoang miệng là một loại bệnh có khối u ác tính trong khoang miệng thường hay gặp. Ung thư vòm họng trong giai đoạn đầu khá giống với bệnh viêm loét khoang miệng, có rất nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh ung thư vòm họng trong giai đoạn đầu thường lầm tưởng là mình bị nhiệt miệng, loét miệng đơn thuần hoặc chỉ là một căn bệnh về miệng nào đó, chính điều này đã làm bỏ lỡ mất cơ hội điều trị bệnh sớm nhất và tốt nhất.

Nguy cơ gây ung thư khoang miệng:

Các nguyên nhân dẫn đến ung thư khoang miệng cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng trong đó vẫn có các yếu tố sau: hút thuốc lá và uống bia rượu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến mắc bệnh trong một thời gian dài: niêm mạc miệng bị kích thích bởi một chiếc răng nhọn hoặc đôi khi do xương cá đâm vào hoặc bị tác động do ăn trầu thuốc sau một thời gian dài. Ở Việt Nam, những người ăn trầu thuốc (thuốc lào) trong thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư này. Thói quen ăn trầu thuốc, răng lệch lạc, vệ sinh răng miệng kém… có thể gây nên những tổn thương cơ học trong khoang miệng tạo điều kiện thuận lợi cho ung thư phát triển. Bệnh cũng thường gặp ở nhóm nam giới trên 40 tuổi;…

Ung thư khoang miệng có những triệu chứng

1. Đau đớn: giai đoạn đầu thông thường không đau hoặc chỉ một chỗ nào đó trong miệng có cảm giác bất thường khi chạm vào, nếu như xuất hiện vết loét da miệng gây cảm giác đau, theo đà xâm lấn của khối u tới những dây thần kinh xung quanh, có thể dẫn đến đau trong tai và khoang mũi họng.

2. Thay đổi sắc da: Niêm mạc khoang miệng nếu như thay đổi màu sắc, màu nhợt hoặc màu đen lại, có nghĩa là khi đó tế bào biểu mô niêm mạc miệng đang thay đổi. Đặc biệt là niêm mạc miệng chuyển thô, dày hơn hoặc xơ cứng lại, xuất hiện niêm mạc miệng trắng bợt hoặc ban đỏ, rất có thể là biến chứng của ung thư.

3. Loét không khỏi: Vết loét miệng thông thường không thể quá 2 tuần mà không khỏi, nếu như có cảm giác nóng rát, đau quá thời gian 2 tuần vẫn không đỡ nên cảnh giác với ung thư khoang miệng.

4. Sưng hạch: ung thư hạch thường di căn đến vùng hạch cổ gần đó, có khi ổ bệnh nguyên phát rất nhỏ, thậm chỉ triệu chứng còn chưa rõ, nhưng hạch vùng cổ đã bị di căn. Do đó, khi hạch vùng cổ đột ngột sưng to, cần đi kiểm tra chụp CT, để kiểm tra có phải hạch do ung thư hay không.

5. Bên trong khoang miệng chảy máu: Chảy máu là một tín hiệu nguy hiểm lớn của bệnh ung thư khoang miệng. Vì khối u phát triển trong khoang miệng tiếp xúc nhẹ cũng sẽ gây chảy máu.

6. Chức năng gặp trở ngại: Khối u có thể xâm lấn cơ đóng mở miệng và xương cằm làm cho vận động đóng mở của cơ miệng bị giới hạn, gây ra hiện tượng ngậm mở miệng khó khăn.

7. Xương hàm và răng: một vị trí nào đó tại xương hàm sưng to, làm cho mặt bị lệch. Đột nhiên xuất hiện hiện tượng răng lung lay, rụng, khi nhai đồ ăn khó khăn, có cảm giác khó nhai như người lắp răng giả, vùng khoang mũi họng tê, đau, sau khi điều trị thì bệnh không có chuyển biến, nên cảnh giác là căn bệnh ung thư khoang miệng.

8. Vận động của lưỡi và tri giác: tính linh hoạt của lưỡi bị hạn chế, dẫn đến nhai, nuốt hoặc nói khó khăn, hoặc một bên lưỡi mất cảm giác, tê, tất cả đều cần kiểm tra xác định nguyên nhân sớm.

Ngoài ra còn xuất hiện các hiện tượng khác như sự bất thường ở thần kinh mặt, cảm giác tê, chảy máu mũi không rõ nguyên nhân…, cũng phải lập tức đến bệnh viện sớm để kiểm tra tìm nguyên nhân chính xác.

Điều trị sớm, hiệu quả cao

Ung thư khoang miệng được chia làm 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 và 2 được coi là giai đoạn sớm. Tùy theo giai đoạn của khối u mà bệnh nhân sẽ được điều trị các biện pháp thích hợp. Ở giai đoạn sớm, việc điều trị ung thư khoang miệng sẽ đơn giản và đạt hiệu quả cao, người bệnh có thể bảo tồn được chức năng của khoang miệng cũng như đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Còn ở giai đoạn muộn, việc điều trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều, hiệu quả điều trị kém, gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của người bệnh.

Do đó khi thấy một trong các dấu hiệu đã nêu trên, người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám. Ngoài ra để phòng và hạn chế nguy cơ gây ung thư khoang miệng cần thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng, không nên hút thuốc lá, uống rượu, ăn trầu,… giữ cho cơ thể luôn khỏe mạnh.

Phương pháp chẩn đoán ung thư miệng

1. Kiểm tra hình ảnh học

(1) Kiểm tra đồng vị phóng xạ có thể cho biết tình trạng tuyến giáp và di căn xương của ung thư miệng.

(2) Chụp Xquang và chụp cắt lớp, có thể giúp bác sỹ nắm được thông tin tương đối có giá trị về tình trạng bệnh khi ung thư miệng di căn đến xương hàm trên, hàm dưới, xoang mũi và các khoang cạnh mũi.

2. Xét nghiệm tế bào học và sinh thiết

(1)Xét nghiệm tế bào học phù hợp cho tiền ung thư chưa có triệu chứng hoặc ung thư giai đoạn đầu mà phạm vi xâm lấn của ung thư chưa rõ ràng, sử dụng cho những trường hợp kiểm tra sàng lọc, sau đó đối với những kết quả dương tính và hoài nghi ung thư sẽ tiếp tục tiến hành sinh thiết xác định chính xác bệnh.

(2)Đối với chuẩn đoán ung thư miệng biểu mô tế bào vảy thông thường áp dụng chọc hút hoặc cắt một phần khối u đi sinh thiết. Vì niêm mạc bề mặt thường loét hoặc không bình thường, vị trí nông, nên tránh tổ chức hoại tử, lấy tế bào tại nơi tiếp xúc giữa tổ chức ung thư với các tổ chức bình thường xung quanh, khiến cho những tiêu bản lấy được vừa có tế bào ung thư vừa có tế bào thường.

3. Tự kiểm tra

(1)Kiểm tra vùng đầu: Tiến hành quan sát sự đối xứng, chú ý sự thay đổi màu sắc da với vùng đầu và cổ.

(2) Kiểm tra vùng cổ: dùng tay kiểm tra, từ sau tai sờ đến xương hàm, chú ý khi sờ có thấy đau và sưng hay không.

(3) Kiểm tra môi: Trước tiên lật bên trong môi dưới, quan sát môi và niêm mạc trong môi, dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái lật môi dưới từ trong ra ngoài, từ bên trái qua bên phải, sau đó kiểm tra môi trên cũng giống như vậy, sờ xem có khối u hay không, quan sát xem có tổn thương gì hay không. Tiếp đó dùng phương pháp tương tự kiểm tra bên trong môi trên.

(4) Kiểm tra lợi: Kéo môi ra, quan sát lợi, và kiểm tra bằng cách sờ vùng má xem có bất thường gì không.

(5) Kiểm tra lưỡi: đưa lưỡi ra, quan sát màu sắc và kết cấu lưỡi, dùng gạc vô trùng bọc đầu lưỡi lại sau đó kéo lưỡi hướng sang phải, rồi sang trái để quan sát 2 bên cạnh của lưỡi.

(6) Kiểm tra vòm miệng phía trên : đối với kiểm tra vòm miệng cần dùng phần tay cầm của bàn chải đánh răng đè lưỡi bẹt xuống, đầu hơi ngả về phía sau, quan sát màu sắc và hình thái của ngạc mềm và ngạc cứng.

Ung Thư Mũi Sống Được Bao Lâu? Hệ Thống Y Tế Thu Cúc

Ung thư mũi xoang là tình trạng bệnh lý mà các tế bào ác tính hình thành và phát triển trong các mô của mũi. Bệnh nhân ung thư mũi sống được bao lâu là quan tâm của nhiều bệnh nhân và người nhà của họ.

Bệnh nhân ung thư mũi sống được bao lâu?

Ung thư mũi xoang thường gặp nhất là ung thư biểu mô vảy vì đây là loại tế bào cấu tạo nên lớp niêm mạc lót bên trong mũi. Ở giai đoạn đầu, bệnh có ít biểu hiện, một số triệu chứng bệnh có thể gặp ở giai đoạn bệnh tiến triển là đau đầu, chảy máu mũi, xuất hiện khối u ở trong mũi, tê bì mặt…

Bệnh nhân ung thư mũi sống được bao lâu còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt là độ tuổi, thể trạng bệnh nhân, giai đoạn tiến triển bệnh, mức độ đáp ứng điều trị cũng như lựa chọn phương pháp điều trị của bệnh nhân ung thư.

Bác sĩ đưa ra tiên lượng sống 5 năm, tỷ lệ phần trăm bệnh nhân ung thư mũi sống ít nhất sau 5 năm được chẩn đoán bệnh để dự đoán thời gian sống cho người bệnh.

Ở giai đoạn I, khi khối u mới chỉ phát triển sâu hơn vào lớp trên cùng của các tế bào lót bên trong khoang mũi, giới hạn ở một phần nhỏ ở mũi nhưng chưa lan đến các hạch bạch huyết, cơ quan ở xa bệnh nhân có khoảng 63% cơ hội sống.

Ở giai đoạn II, khi tế bào ung thư lan đến nhiều phần của khoang mũi nhưng chưa lan đến hạch bạch huyết, bệnh nhân có khoảng 61% cơ hội sống.

Ở giai đoạn III, ung thư đã phát triển toàn bộ một bên mũi, hốc mắt, xương sàng… bệnh nhân có khoảng 50% cơ hội sống.

Ở giai đoạn IV, khối u phát triển vượt ra ngoài cấu trúc khoang mũi, lan đến ít nhất một nút hạch bạch huyết với kích thước trên 6 cm và di căn đến các bộ phận ở xa. Ở giai đoạn này, bệnh nhân ung thư mũi chỉ có khoảng 35% cơ hội sống.

Điều trị cho bệnh nhân ung thư mũi như thế nào?

Cũng giống như căn cứ để khẳng định ung thư mũi sống được bao lâu, lựa chọn phương pháp điều trị cho bệnh nhân ung thư mũi xoang cũng phụ thuộc vào nhiều yếu. Một số phương pháp thường được chỉ định cho bệnh nhân là phẫu thuật, xạ trị và hóa trị liệu. Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định một hoặc kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để tăng hiệu quả điều trị bệnh.

Phẫu thuật cắt bỏ khối u thường được chỉ định là phương pháp điều trị chính cho bệnh nhân ung thư mũi nhằm loại bỏ triệt căn ung thư.

Điều trị bằng xạ trị sử dụng các tia năng lượng cao như tia X để tiêu diệt các khối u còn sót lại sau phẫu thuật. Đây cũng là phương pháp thường được chỉ định trong hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân giai đoạn cuối.

Hóa trị liệu là phương pháp điều trị toàn thân sử dụng thuốc hóa chất để tiêu diệt tế bào ung thư, ngăn chặn chúng phân chia tế bào để sinh sôi, nảy nở.

Với sự tiến bộ y tế trong điều trị ung thư, bệnh nhân ung thư mũi xoang vẫn có cơ hội kiểm soát bệnh cao nếu được điều trị tích cực.

Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã hợp tác toàn diện với đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi từ Singapore trong xây dựng phác đồ điều trị bệnh. Trực tiếp điều trị cho bệnh nhân ung thư mũi có TS. BS Lim Hong Liang, bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh ung thư vùng đầu – mặt – cổ cho bệnh nhân ở nhiều nước trên thế giới.