Ung Thư Có Làm Rụng Tóc / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Hóa Trị Ung Thư Có Rụng Tóc Không?

Hóa trị là một trong những phương pháp điều trị chính cho bệnh nhân ung thư. Hóa trị ung thư có rụng tóc không là lo lắng của rất nhiều bệnh nhân.

Hóa trị ung thư có rụng tóc không?

Hóa trị là phương pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt tế bào ung thư. Hóa trị có thể được chỉ định như phương pháp điều trị chính hay bổ trợ kết hợp với các phương pháp điều trị khác, tùy từng trường hợp cụ thể.

Hóa trị ung thư có rụng tóc không là nỗi lo lắng của rất nhiều bệnh nhân có chỉ định hóa trị liệu? Thực tế, không phải tất cả thuốc hóa trị đều gây rụng tóc nhưng đa phần đây là tác dụng phụ khó tránh. Lượng tóc mất đi hay mọc mới, thời gian hồi phục… phụ thuộc rất nhiều vào loại thuốc sử dụng, thời gian hóa trị cũng như sự nhạy cảm với thuốc. Ngoài rụng tóc, bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất cũng có thể rụng lông mày, lông mi…

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rụng tóc do hóa trị là do cơ chế tác động của hóa chất đến tế bào ung thư có tốc độ phân chia nhanh. Chính vì vậy, nó cũng tác động đến các tế bào có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh của cơ thể, đó là tế bào biểu bì và phần phụ của da như nang lông, móng làm rụng tóc.

Tóc bạn thường sẽ không bị rụng luôn mà đa phần sẽ rụng sau vài tuần, vài chu kì điều trị hóa chất và lượng tóc rụng cũng thay đổi theo từng người. Thông thường tóc sẽ mọc trở lại sau khoảng 1 – 3 tháng sau khi hóa trị kết thúc và mất khoảng 6 – 12 tháng để tóc bạn mọc trở lại bình thường. Tính chất tóc mới (độ dày, màu tóc…) có thể khác so với ban đầu.

Hạn chế rụng tóc trong điều trị ung thư như thế nào?

Biết cách kiểm soát tóc rụng trước, trong và sau điều trị hóa trị có thể giúp bạn thích nghi với tác dụng phụ này.

Cắt tóc ngắn có thể làm cho tóc bạn nhìn dày hơn và làm cho quá trình rụng tóc có vẻ bớt nghiêm trọng. Chăm sóc tóc và da đầu trong quá trình điều trị ung thư và sau khi tóc mọc trở lại là điều quan trọng. Bạn hãy chú ý:

Lựa chọn loại dầu gội phù hợp

Không chà xát mạnh, tránh tổn thương da đầu và tóc mới mọc

Tránh làm khô tóc ở nhiệt độ cao

Có biện pháp chống nắng khi đi ra ngoài hay chống lạnh vào mùa đông

Tránh nhuộm hay tẩy tóc…

Tác dụng phụ trong điều trị hóa trị là khó tránh và bạn không nên sợ hãi mà bỏ ngang quá trình điều trị. Tại Bệnh viện Thu Cúc, các loại hóa chất điều trị ung thư được nhập khẩu chính hãng, được bảo quản hướng tới tiêu chuẩn Quốc tế hạn chế tối đa tác dụng phụ trong điều trị.

Rụng Tóc Nhiều Có Phải Bị Ung Thư ?

Theo các chuyên gia y tế hiện tượng rụng tóc của con người là một vấn đề hết sức bình thường. Bởi trung bình mỗi ngày chúng ta đều rụng khoảng từ 30 đến 60 sợi tóc. Đây là những sợi tóc yếu nên sẽ tự mất đi để nhường chỗ cho những sợi tóc mới ra đời phát triển khỏe mạnh hơn. Vì thế mà lượng tóc trên đầu vẫn luôn được duy trì nguyên vẹn. Hơn nữa đây là một vòng đời của tóc mà đương nhiên nó phải trải qua.

Trường hợp rụng tóc liên tục không thể kiểm soát được hết thì đó là lại là một vấn đề đáng lo ngại. Bởi đây là tình trạng rụng tóc do bệnh lí và nếu cứ kéo dài mãi theo thời gian thì sẽ dẫn đến hói đầu. Như vậy khi nào thì tóc rụng được cho là trường hợp bất thường?

Tóc rụng nhiều hơn 60 cộng, khoảng tầm từ 100 cộng trở nên.

Hoặc tóc rụng thành từng mảng kèm theo những mảng da đầu bị bong tróc. Phần trên đầu có nhiều mụn nhỏ li ti có lẫn cả nước và mủ.

Thế nên nếu bạn thấy tóc mình ngày một thưa thớt, không thể nào mọc lại được cũng như không có các sợi tóc con ra đời thay thế . Đồng thời tóc có hiện tượng rụng thành từng mảng kèm theo phần da đầu bị bong tróc ra rất nhiều thì cần đi khám bác sĩ ngay để xem tình trạng rụng tóc có phải bị ung thư hay không.

Ngoài ra khi bạn thấy tóc mình bị rụng dù ít hay nhiều mà muốn yên tâm hơn không lo lắng suy nghĩ quá nhiều thì nên đi khám bác sĩ cho chắc để kiểm soát được tình trạng rụng tóc.

Rụng tóc có rất nhiều nguyên nhân gây ra như:

Vậy nên hiện tượng rụng tóc có phải bị ung thư không chưa có một bằng chứng nào có thể khẳng định điều đó. Chỉ có điều, những người bị ung thư thường xuyên phải điều trị bằng những liệu trình hóa trị, cơ thể ốm yếu thiếu dinh dưỡng và bị những cơn đau hoành hành thì đương nhiên sẽ có sự rụng tóc. Ngoài ra khi bị bệnh ung thư người ta sẽ thường lo lắng không yên, chán ăn, tâm lí mệt mỏi, căng thẳng nên cũng thúc đẩy quá trình rụng tóc nhiều và nhanh hơn.

Quay lại vấn đề mà chúng ta đang bàn luận là hiện tượng rụng tóc có phải bị ung thư? Thực ra rụng tóc chỉ thực sự là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư khi bạn bị bệnh ung thư da đầu mà thôi. Bởi đây là bệnh lí chủ yếu xảy ra ở vùng da đầu nên tóc sẽ bị rụng là lẽ đương nhiên.

Những người bị mắc bệnh ung thư da đầu thường có biểu hiện là các mảng da đầu nổi mụn đỏ, có thể là các nốt sần. Các mụn này ban đầu xuất hiện rất ít, sau nhiều dần và bị bong ra. Gầu cũng xuất hiện nhiều hơn bình thường, ướt và có nhiều bã nhờn trên tóc, kèm theo là tóc cũng bị rụng dần, ngày càng trở nên thưa thớt. Da đầu luôn trong tình trạng ngứa ngáy, khó chịu. Đây là một căn bệnh tuy không mấy phổ biến nhưng lại là một trong các loại ung thư khó chữa nhất. Vì các khối u trên da đầu rất dễ bị di căn, xâm lấn vào mạch máu, hạch bạch huyết và vùng não bộ.

Thường xuyên tiếp xúc với ánh náng mặt trời

Nguyên nhân sâu xa của thực trạng này là do con người phải thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Vậy tại sao ánh nắng mặt trời lại có khả năng gây ung thu da dầu cho con người.

Theo các chuyên gia y tế cho biết trong ánh nắng mặt trời có nhiều tia tử ngoại UVA, UVB, UVC. Đây là các bức xạ có thể gây hủy hoại làn da của bạn.

Hơn nữa ở một số người thường chủ quan cho rằng phần da đầu đã có một lớp tóc đen che chắn và bảo vệ nên không chịu tác động nhiều của các tia tử ngoại. Nhưng điều này là hoàn toàn sai, bởi ánh nắng vẫn có thể xuyên qua tóc mà ảnh hưởng trực tiếp đến da đầu. Cho nên khi da đầu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời qua một thời gian sẽ gây ra tình trạng ung thư.

Lạm dụng các loại hóa chất và thuốc nhuộm tóc

Một yếu tố nữa cũng làm nảy sinh tình trạng ung thư da đầu đó chính là do gien di truyền. Một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng bệnh ung thư da đầu có khả năng di truyền. Vậy nên nếu bạn có cha hoặc mẹ bị bệnh ung thu da đầu thì bạn cũng có thể rất dễ bị căn bệnh này. Vì vậy trong trường hợp này bạn nên đi khám sớm để tầm soát ung thư.

Bệnh ung thư da đầu có tỉ lệ tử vong cao và số lượng người mắc bệnh ngày một tăng.

Rụng tóc không phải là dấu hiệu cảnh báo bị ung thư

Như vậy hiện tượng rụng tóc có phải bị ung thư ? Câu trả lời như thế nào chắc bạn đã rõ. Vậy nên nếu trong trường hợp bạn bị rụng tóc là do phải điều trị bệnh ung thư hoặc do bệnh ung thư da đầu gây ra thì cần phải:

Bên cạnh đó cũng cần chăm sóc da đầu cẩn thận, tránh làm tổn thương tóc bởi các lực mạnh hoặc dùng tay chà xát mạnh lên vùng da đầu.

Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, sử dụng các vật che chắn đầu như mũ, nón khi đi ra ngoài.

Bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng.

Dùng một số loại thuốc có chức năng cải thiện việc mọc tóc sau hóa trị.

Ngoài ra có điều bạn cần phải hiểu hiện tượng rụng tóc xuất phát từ nguyên nhân hóa trị khi ung thư thì chỉ sau một liệu trình chữa trị tóc sẽ tự động mọc lại nhưng có phần hơi khô hơn loại tóc cũ.

Tóm lại hiện tượng rụng tóc có phải bị ung thư thực ra hoàn toàn không có cơ sở khoa học nào khẳng định. Ngoại trừ trường hợp bạn bị ung thư da đầu mà thôi. Vậy nên nếu bạn bị rụng tóc thì không cần phải quá lo lắng và vội cho rằng mình đã bị ung thư. Thay vào đó bạn nên đến các trung tâm da liễu để các bác sĩ chẩn đoán sớm tìm ra nguyên nhân và có biện pháp khắc phục tình trạng rụng tóc cho phù hợp.

Tóc Bị Nhờn, Chân Tóc Yếu Dễ Rụng Phải Làm Sao ?

Xin chào

Tôi năm nay 26 tuổi, tóc của tôi thường hay rụng nhiều, da đâu tôi thường hay bị nhờn, nên hay gội đầu thường xuyên để cho tóc ko bị ướt, chân tóc không được khỏe lắm rất dễ bị rụng, có thể vướt nhẹ bằng tay cũng rụng từ 6-8 sợi tóc. Tôi không biết phải làm sao, mong chương trình giáp đáp giúp tôi, biện pháp và cách chữa trị.

Trả lời

Chào bạn,

Tuy nhiên nguyên nhân chính làm tăng tiết bã nhờn tại chân tóc là do lượng Dyhydro testosterone (DHT) trong cơ thể tăng cao. DHT là hoocmone nội sinh, được cơ thể sản sinh ra khi không có đủ Testosterone. Lượng DHT tăng cao làm kích thích hoạt động của tuyến bã nhờn tại chân tóc, sản sinh ra nhiều chất nhờn gây ra hiện tượng da đầu dầu.

DHT, nguyên nhân gây ra hiện tượng da đầu dầu, cũng là “thủ phạm” chính của bệnh rụng tóc, hói đầu. Lượng DHT dư thừa lớn sẽ tác động ngược vào nang tóc, làm chúng co lại khiến cho lớp màng bảo vệ trên da đầu dày hơn, chậm lại sự truyền máu đến mao mạch. Điều này là nguyên nhân gây nên chứng rụng tóc và chậm lại quá trình thiết lập những sợi tóc mới.

Ngoài ra, da đầu dầu khiến tóc dễ bị bết, bẩn, khiến tình trạng rụng tóc diễn ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn.

Điều trị tận gốc tình trạng rụng tóc kéo dài do da đầu dầu cần áp dụng kết hợp nhiều biện pháp phù hợp:

– Chăm sóc tóc đúng cách: Đối với những người da đầu dầu thì nên thường xuyên gội đầu (cách ngày gội 1 lần), khi gội nên sử dụng nước lạnh để hạn chế lượng dầu sản sinh tại da đầu.

– Chọn dầu gội đầu và dầu xả phù hợp: tránh chọn các loại dầu dưỡng ẩm vì chúng sẽ làm tăng lượng chất nhờn tại chân tóc. Khi dưỡng tóc, bạn cũng cần lựa chọn những loại mặt nạ tóc đặc biệt dùng cho da đầu dầu.

– Đặc biệt, bạn cần cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết để mái tóc: được bảo vệ từ bên trong, ngăn ngừa tình trạng rụng tóc kéo dài và nuôi dưỡng tóc chắc khỏe. Để điều trị tận gốc hiện tượng rụng tóc do da đầu dầu cần tập trung giảm tiết bã dầu tại chân tóc cũng như giảm lượng DHT sản sinh trong cơ thể. Bạn nên hạn chế ăn các thực phẩm giàu chất béo và bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho tóc như: omega – 3, protein, đặc biệt cần bổ sung các loại vitamin hữu ích cho tóc như: Vitamin A, Vitamin C, viamin nhóm B (Biotin, B3, B6, B12…), vitamin E có nhiều trong cà rốt, cam quýt, cà chua, ớt xanh và đỏ, dâu tây, dứa, rau lá sẫm màu, trứng, bí, dưa đỏ, ngũ cốc, thịt nội tạng… sẽ giúp hạn chế rụng tóc. Hạn chế uốn/nhuộm/ ép tóc, sau khi dùng hóa chất cho tóc nên dùng các sản phẩm hỗ trợ để giúp tóc thải độc. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng sản phẩm hỗ trợ mọc tóc, ngăn ngừa rụng tóc vừa nuôi dưỡng tóc chắc khỏe và thải độc cho tóc.

Để điều trị hiện tượng rụng tóc ở da đầu dầu cho hiệu quả tốt nhất và bảo vệ tóc từ bên trong, bạn nên kết hợp sử dụng các thực phẩm chức năng hỗ trợ chăm sóc tóc.

Để chúng tôi có những lời khuyên chi tiết hơn, bạn vui lòng gọi tới tổng đài 18001506 (miễn cước) để cung cấp thêm các thông tin về tình trạng tóc của bạn và được tư vấn trực tiếp.

Thiếu Máu Não Có Gây Rụng Tóc Không ? Bổ Sung Gì Để Không Bị Rụng Tóc?

2. Thiếu máu não có gây rụng tóc không?

Thiếu máu thiếu sắt xảy ra khi cơ thể không hấp thụ đủ hoặc hấp thụ không đúng cách chất sắt vào cơ thể dẫn đến tình trạng thiếu máu. Thiếu máu thiếu sắt nghiêm trọng gây ra triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đau ngực, bao gồm cả rụng tóc.

Tại sao thiếu máu thiếu sắt gây rụng tóc? Không phải tất cả những nguyên nhân rụng tóc đều bắt nguồn từ việc thiếu sắt, nhưng thiếu sắt là một trong những nguyên nhân gây rụng tóc.

Sắt đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra huyết sắc tố, mang oxy đến các tế bào rất cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.

Theo một số nghiên cứu, sắt là một thành phần thiết yếu trong một loại enzyme gọi là ribonucleotide reductase giúp phát triển các tế bào ở nang tóc. Thiếu sắt đồng nghĩa với việc giảm enzyme này, khiến tóc gãy rụng.

Mặt khác, máu có nhiệm vụ đưa oxy cũng như các chất dinh dưỡng đến các tế bào và cơ quan sống. Cơ thể của chúng ta có “bộ máy chỉ huy” là bộ não ưu tiên đưa máu đến các cơ quan quan trọng khi cơ thể thiếu máu. Do đó, dưỡng chất theo máu đến các nang tóc không nhiều, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây rụng tóc.

3. Ảnh hưởng của thiếu sắt gây rụng tóc

– Đi khám bác sĩ Để biết cơ thể có bị thiếu máu não không, việc cần làm đầu tiên là đi khám bác sĩ và thực hiện các xét nghiệm máu cần thiết theo chỉ định. Tùy thuộc vào tình trạng thiếu máu của người bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn các loại thuốc bổ sung chất sắt, bổ sung axit folic, bổ sung vitamin B12, vitamin C, … phù hợp.

Các bác sĩ khuyến cáo, người bệnh tuyệt đối không tự ý sử dụng các loại thuốc bổ máu khi chưa được sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

– Thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày Tăng cường sử dụng các loại thực phẩm bổ sung sắt và các thành phần giúp tăng cường sự hấp thụ sắt để lấy lại sự cân bằng sắt trong máu.

Sắt có nhiều trong các loại thịt đỏ, cá, tôm ,cua và có trong nhiều loại rau như: bông cải xanh, củ cải đường, các loại đậu, gan động vật, rau dền; hay trong một số loại trái cây như: táo, cam, bưởi, chuối, xoài, lựu, kiwi, …

– Sử dụng viên uống bổ sung Super Power Neuro Max hỗ trợ điều trị thiếu máu não. Super Power Neuro Max – Phục hồi chức năng náo hỗ trợ điều trị não

Super Power Neuro Max hỗ trợ điều trị thiếu máu não, phục hồi chức năng não