Trị Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Sept.edu.vn

Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

Tại Hội thảo ung thư phổi Việt Pháp lần 2, các chuyên gia nhận định rằng, tỷ lệ tử vong do ung thư phổi tại nước Pháp chỉ đứng sau ung thư vú. Những năm 1960 trở về trước số người mắc ung thư phổi ở Pháp rất ít. Tuy nhiên, những năm gần đây tỷ lệ mắc ngày càng tăng ở cả nam và nữ.

Số liệu thống kê năm 2023 tại Trung Quốc cũng đã cho thấy, nước này hiện đang có 4 triệu người mắc ung thư phổi và tỷ lệ tử vong lên tới 21,1%.

Tại Việt Nam, ung thư phổi là bệnh có thể mắc ở cả hai giới, mỗi năm có khoảng 23.667 ca mắc mới và 20.170 ca tử vong do bệnh. Nguyên nhân một phần là do bệnh khó phát hiện ở giai đoạn sớm bởi các dấu hiệu của ung thư phổi thường không rõ rệt. Chỉ khi bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối mới có dấu hiệu điển hình khiến người mắc chú ý và thăm khám.

Tỷ lệ mắc ung thư phổi giai đoạn cuối ngày càng tăng cao

Đối với ung thư phổi giai đoạn cuối, bệnh sẽ biểu hiện ở cả đường hô hấp và trên toàn cơ thể do tế bào ác tính không chỉ phát triển ở phổi mà đã lây lan ra nhiều cơ quan khác.

Biểu hiện ung thư phổi giai đoạn cuối ở đường hô hấp

Phổi là cơ quan có ảnh hưởng trực tiếp đến đường hô hấp. Vì vậy, khi bị ung thư phổi giai đoạn cuối sẽ xuất hiện những ảnh hưởng ở đường hô hấp của người mắc. Đầu tiên là cảm giác họng khản đặc, giọng nói thay đổi và đục hơn. Sau đó, người mắc cảm nhận được hít vào thở ra có tiếng rít và âm thanh lạ, thở khò khè. Đặc biệt ung thư phổi giai đoạn cuối ho ra máu là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh.

Những triệu chứng trên cho thấy, tế bào ung thư đã di căn và “tấn công” vào đường thở, chèn ép dây khí quản gây ra tình trạng không thở được, thở nhanh, thở gấp, cảm giác thiếu oxy và đau thắt trong lồng ngực. Tiếp theo sau đó sẽ xảy ra tình trạng tràn dịch màng phổi – có một lớp màng chứa chất lỏng bao quanh phổi. Khi tiến hành chọc dịch màng phổi để làm xét nghiệm sẽ phát hiện có tế bào ung thư. Ở giai đoạn cuối, lượng dịch màng phổi sẽ ngày càng tăng và nếu kéo dài thì có thể đối mặt với biến chứng xẹp phổi, khiến việc hô hấp càng trở nên khó khăn hơn.

Triệu chứng ung thư phổi giai đoạn cuối ở đường hô hấp Biểu hiện ung thư phổi giai đoạn cuối trên toàn cơ thể

Ung thư phổi giai đoạn cuối được xem là giai đoạn nặng nhất, vì vậy những biểu hiện của bệnh trên toàn cơ thể sẽ rõ ràng hơn. Khối u phát triển chèn ép thực quản dẫn đến tình trạng chán ăn, khó nuốt, đau họng, nghẹn tức cổ. Không chỉ có vậy, nếu khối u chèn vào dây thần kinh vùng cổ, ngực và hạch bạch huyết thì người mắc có thể bị đau lưng, đau vai, cánh tay và bị phù nề mặt.

Có thể nói rằng, những đau đớn mà người bị ung thư phổi giai đoạn cuối phải chịu đựng là vô cùng to lớn. Tế bào ung thư “nhảy” khắp mọi nơi, tác động lên não gây mệt mỏi, yếu đuối, mất ngủ; tác động đến hệ thần kinh và tim dẫn đến suy tim và ngừng tuần hoàn; tác động đến gan gây chán ăn, mệt mỏi, vàng da, đau tức vùng gan. Một số người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối có thể bị sốt do tế bào ung thư bị viêm nhiễm hoặc hoại tử. Lúc này người mắc thường bị sút cân nhanh chóng, cơ thể suy yếu, thiếu sức sống.

Nhiều người thắc mắc rằng “Ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không? Hay ung thư phổi giai đoạn cuối sống được bao lâu?” Thật đáng tiếc rằng hiện nay gần như bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối đều không thể chữa khỏi. Vì vậy, điều cần thiết nhất lúc này đó chính là sử dụng những biện pháp làm nhẹ triệu chứng, nâng cao hiệu quả và giảm tác dụng phụ của các phương pháp điều trị Tây y, tăng cường sức đề kháng cho người mắc.

Phương pháp chủ yếu được sử dụng để điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối là hóa trị . Đây là phương pháp sử dụng hóa chất truyền qua đường tĩnh mạch vào cơ thể có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là gây nhiều tác dụng phụ do tác động lên cả tế bào bình thường. Một số tác dụng phụ thường gặp khi tiến hành hóa trị bao gồm buồn nôn, nôn, rụng tóc, đau miệng, cơ thể mệt mỏi,…

Thời gian sống thêm của người mắc kể từ khi chẩn đoán bệnh ở giai đoạn cuối là khá ngắn. Các chuyên gia nhận định rằng, tỷ lệ sống sau 5 năm của người bị ung thư phổi giai đoạn cuối là khoảng dưới 5%. Vấn đề này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như sức khỏe toàn trạng người mắc và mức độ đáp ứng với các phương pháp điều trị.

Ung thư phổi giai đoạn cuối có chữa được không?

Để nâng cao hiệu quả điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối, chuyên gia khuyên người mắc nên thực hiện một số phương pháp sau:

Cung cấp một chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất

Trước tiên, hãy lắng nghe nguyện vọng của người mắc về vấn đề ăn uống hằng ngày. Sau đó là chú ý đến việc cung cấp đầy đủ năng lượng để cải thiện sức khỏe, tăng cường những thực phẩm giàu đạm như: Sữa, yến sào, tôm, cá dưới dạng lỏng để dễ hấp thụ.

Vận động nhẹ nhàng giúp hỗ trợ quá trình hô hấp

Người bị ung thư phổi giai đoạn cuối thường rất mệt mỏi, kiệt sức và yếu ớt. Tuy nhiên, cần đưa họ đi dạo hoặc hỗ trợ thực hiện một số động tác vận động nhẹ nhàng để cải thiện việc hô hấp, giảm đau mỏi và kích thích sự hoạt động của đường tiêu hóa.

Giữ tâm lý tích cực, tâm sự với người thân

Giữ tinh thần lạc quan, thoải mái là một cách khiến người mắc bớt đau đớn cả về mặt thể xác lẫn tinh thần. Vì vậy người chăm sóc cần kiên nhẫn, tế nhị, nhẹ nhàng và đem đến những niềm vui nhỏ hằng ngày để củng cố tinh thần cho người mắc.

Bên cạnh phương pháp điều trị Tây y, các chuyên gia khuyên rằng để nâng cao hiệu quả điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối, kéo dài tuổi thọ người mắc nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên. Tiêu biểu đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung . Sản phẩm có thành phần chính là Lunatumo (Hỗn hợp của Soy protein chứa Lunasin, Cao Khổ sâm bắc và chiết xuất Thyme – Cỏ xạ hương) kết hợp với nhiều thảo dược quý khác. Cụ thể tác dụng của chúng như sau:

Đây là hoạt chất chiết xuất từ đậu nành, được phát hiện năm 1996 tại Mỹ và chuyển giao công nghệ sản xuất về Việt Nam thông qua dự án DA17/09 của Bộ Y Tế. Lunasin có các đặc điểm nổi bật giúp hỗ trợ điều trị ung thư, trong đó có ung thư phổi giai đoạn cuối như:

– Lunasin bền trong môi trường acid, khi được bổ sung theo đường uống, chúng có khả năng xâm nhập vào huyết tương và nằm trong nhân tế bào. Không giống các thuốc điều trị ung thư khác phải sử dụng qua đường tiêm.

– Ngăn ngừa sự phân chia và nhân lên của tế bào ung thư. Từ đó, giúp hạn chế sự phát triển, giảm khả năng di căn và giảm nguy cơ mắc các loại ung thư, đặc biệt là ung thư phổi giai đoạn cuối.

Chiết xuất Thyme – Cỏ xạ hương

Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh rằng cỏ Xạ Hương có tác dụng chống viêm, giảm đờm, kháng khuẩn hiệu quả. Đây cũng là một trong những thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị, giảm nhẹ triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối.

Chứa nhiều alcaloid thuộc nhóm quinolizidin, trong đó chủ yếu là matrin và oxymatrin đã được chứng minh là có tác dụng chống viêm, kháng u an toàn, hiệu quả.

Thảo dược có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm và hỗ trợ giảm nhẹ các triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối như đau ngực, khó thở, ho ra đờm.

Hoàng kỳ có tác dụng làm tăng cường sức đề kháng và đặc biệt có tính gây độc mạnh với các tế bào ung thư phổi không phải tế bào nhỏ.

Thảo dược Bồ công anh có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, chống viêm. Đặc biệt, Lupeol – hoạt chất chiết xuất từ thảo dược này đã được nghiên cứu là có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư hiệu quả.

Do vậy, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung là lựa chọn thích hợp cho những trường hợp mắc ung thư phổi giai đoạn cuối, trước, trong và sau khi điều trị hóa trị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được sử dụng với tác dụng phòng ngừa ở nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh cao như: Người hút thuốc lá nhiều, người sống trong môi trường ô nhiễm, người sống trong gia đình có tiền sử mắc bệnh.

Thuốc Điều Trị Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

Thuốc điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối

Thuốc điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối có rất nhiều loại, nhưng không phải bệnh nhân nào cũng biết và sử dụng chúng đúng cách.

Dấu hiệu nhận biết ung thư phổi giai đoạn cuối

Ung thư phổi ở giai đoạn đầu thường không gây ra nhiều triệu chứng cụ thể, vì vậy gần 40% người mắc bệnh ung thư phổi phát hiện được bệnh khi đã vào giai đoạn cuối. Ở giai đoạn cuối, người mắc bệnh ung thư phổi thường có các dấu hiệu nhận biết sau: mệt mỏi, chán ăn, giảm cân đột ngột, khó thở, ho dai dẳng, ho ra máu, đau ngực, lưng, vai, cánh tay…

Tarvceva: Tarvceva là thuốc điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối được tổng hợp thành công bởi các nhà khoa học Canada. Tarvceva can thiệp trực tiếp vào quá trình phân chia của tế bào ung thư và làm chậm sự phát triển của chúng, làm giảm những cơn đau, giúp bệnh nhân đỡ ho và thở sâu hơn. Thí nghiệm dùng Tarvceva với liều lượng 1 viên/ ngày trên các bệnh nhân mắc ung thư phổi giai đoạn cuối, kết quả họ kéo dài thêm thời gian sống 1 năm, thậm chí đến 2 năm. Tarvceva cũng gây ra một số tác dụng phụ như tiêu chảy, phát ban và nhiều bệnh lý khác.

Etoposide: Etoposide thường được dùng với các bệnh nhân mắc ung thư tế bào nhỏ của phổi. Etoposide được phân phối nhanh qua đường tĩnh mạch. Etoposide tạo hiệu ứng gây độc tế bào bằng cách hủy hoại AND, do đó làm biến đổi hoặc ức chế tế bào ADN. Người bệnh chỉ nên sử dụng Etoposide dưới sự giám sát của bác sĩ điều trị có chuyên môn cao. Etoposide có tác dụng phụ là gây ức chế tủy, rụng lông tóc, viêm tĩnh mạch, nhiễm trùng huyết… Etoposide không nên dùng cho người suy gan, suy thận nặng hay dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc. Phụ nữ có thai và cho con bú cũng không nên sử dụng sản phẩm này.

Nước rau má đậm đặc nấu với đậu phụ có thể phòng bệnh viêm phổi có tính phóng xạ, cũng có thể dùng cháo mễ nhân, hoặc hải tích (sứa biển) nấu với củ năng. Miệng khô có thể ăn chè hồng bích, chè hạnh nhân, canh chim cút bách hợp, nước canh măng tây.

Trong thời gian hóa trị liệu bệnh nhân ung thư nên dùng huyết ngỗng, nấm ma cô, nhãn, cá trích, lươn, hạch đào, bí đao, ba ba, rùa để bảo hộ bạch tế bào, chọn dùng nhĩ hầu đào (kể cả trái sống), cá chép, đậu xanh, vân đậu, đậu đỏ, tôm cua, cá thu, cá chạch để bảo hộ cơ quan tiêu hóa.

Bệnh nhân ung thư phổi cũng có thể sử dụng chè xanh, cá chạch, ốc lác để bảo vệ hốc miệng.

Ngoài ra, người bệnh cũng nên sử dụng sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị ung thư như Beta Glucan Ball. Beta Glucan Ball có thành phần gồm: Đông trùng hạ thảo, nấm linh chi, nấm Agaricus, nấm súp lơ, nấm thông, nấm chaga, linh chi Rokkaku, nấm Maitake, nấm Phellinus, Chitosan, chất xơ đậu nành, bột vỏ sò, mật ong, được sản xuất bởi tập đoàn Umeken với 200 năm truyền thống. Beta Glucan Ball sẽ giúp ức chế tế bào ung thư, bồi bổ sức khỏe cho bệnh nhân sau khi xạ trị, hóa trị, giúp họ ăn ngon miệng, giảm đau đớn do bệnh, giảm tác dụng phụ do xạ trị, hóa trị, đồng thời kéo dài thêm thời gian sống của mình.

Bệnh Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

1. Dinh dưỡng quan trọng như thế nào đối với người bệnh ung thư giai đoạn cuối

Ung thư phổi khi đã bước vào giai đoạn cuối sẽ khiến người bệnh suy giảm nghiêm trọng về sức khỏe cũng như tinh thần. Hậu quả này là bởi lá phổi bị tổn thương nặng do tế bào ung thư và các quá trình điều trị hóa xạ trị gây nên. Chính vì vậy, người bệnh rất cần được bồi bổ thêm các thực phẩm dinh dưỡng để nâng thể trạng chống chọi với bệnh tật và kéo dài thời gian sống. Tạo tinh thần thoải mái và lạc quan cho người bệnh.

2. Ung thư phổi giai đoạn cuối nên ăn gì? Lựa chọn thực phẩm dễ tiêu sẽ tốt hơn cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối

Thực tế, khả năng tiêu hóa của những bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối thường bị suy giảm và yếu đi rất nhiều. Do đó, khi xây dựng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh, bạn nên lựa chọn những thực phẩm thanh đạm, dễ tiêu là tốt nhất. Cho người bệnh dễ hấp thu và không cảm thấy khó chịu.

Bên cạnh đó, quá trình chế biến cũng nên đơn giản, hợp khẩu vị người ăn, tránh chiên rán cầu kì, dễ làm mất chất lại gây ho, đờm khiến bệnh tình thêm trầm trọng. Bạn cũng nên tránh nêm nếm quá mặn hay sử dụng nhiều gia vị cay như ớt, hạt tiêu, sa tế, mù tạt… trong thực đơn của người bệnh. Điều này chẳng những gây chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu mà còn khiến bệnh ung thư phổi trở nên nguy cấp hơn đấy. Bạn nên lưu ý để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân.

Nên để bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày

Các axit béo tốt omega3, omega 6 trong dầu cá có tác dụng chống viêm và tăng khả năng miễn dịch hiệu quả ở những bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối. Do đó, bệnh nhân ung thư phổi có thể uống 1-2 viên nang dầu cá mỗi ngày hoặc người nhà có thể thêm cá hồi, cá thu, cá ngừ vào khẩu phẩn ăn của họ 2 lần/ tuần. Rất tốt cho sức khỏe người bệnh. Lưu ý, những bệnh nhân có tiền sử bệnh về máu hoặc đang sử dụng các loại thuốc chống đông warfarin thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. Bạn nên lưu ý để đảm bảo sức khỏe cho người bệnh.

Công ty hàng đầu Tp. Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Tâm và Đức, chăm sóc người già chuyên nghiệp.

Với nhiều chuyên môn đào tạo chuyên sâu như chăm sóc ăn uống, vệ sinh, xoa bóp cơ thể, dìu đi lại, chăm sóc vết loét, hút đàm, ăn bằng ốm, tập vật lý trị liệu… Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại Tâm Và Đức đủ kiến thức chuyên môn và sức khỏe đảm nhận tốt công việc.

Được sự hướng dẫn tận tình, đào tạo thực hành bài bản bởi ban lãnh đạo tâm huyết, yêu nghề. Tin rằng, sẽ không một đơn vị nào có thể chuyên nghiệp hơn chúng tôi trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại nhà … Với Tâm Và Đức, bạn trao cho chúng tôi niềm tin, chúng tôi sẽ gửi lại bạn tấm lòng mình.

Điều Trị Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối. Tiên Lượng Ung Thư Phổi

Điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối như thế nào tốt nhất Chữa ung thư phổi bằng cách phẫu thuật loại bỏ khối u

Chữa ung thư phổi bằng cách phẫu thuật loại bỏ khối u, phụ thuộc vào sức khỏe và giai đoạn đầu tế bào ung thư mới hình thành hoặc chưa xâm lấn sang bộ phận khác. Cắt bỏ khối u ỏ phổi sẽ giúp đưa phổi về đúng thể trạng như ban đầu. Tuy nhiên, phương pháp này không điều trị được bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối.

Phương pháp xạ trị loại bỏ tế bào ung thư phổi

Điều trị bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối bằng phương pháp xạ trị sẽ giúp loại bỏ hết tế bào ung thư. Nếu tế bào ung thư đó chưa di căn hoặc kích thước nhỏ hơn 6cm. Có 35% bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối được điều trị bằng phương pháp này. Phương pháp này không thể loại bỏ hết được tế bào ung thư giai đoạn cuối. Mà chỉ có thể giúp kéo dài thêm thời gian sống và giảm đau đớn mà thôi.

Phương pháp hóa trị loại bỏ tế bào ung thư phổi

Phương pháp hóa trị loại bỏ tế bào ung thư phổi là phương pháp gây ra nhiều tác dụng phụ nhất với người bệnh. Tuy nhiên, y học hiện nay đã có nghiên cứu giúp giảm thiểu đáng kể tác dụng phụ với bệnh nhân ung thư.

Bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối khả năng chữa khỏi hoàn toàn là rất khó. Sử dụng phương pháp hóa trị cũng chỉ giúp bệnh nhân ung thư giảm đau đớn và kéo dài thời gian tuổi thọ. Tuy quá trình điều trị bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối gặp nhiều khó khăn, nhưng không gì là không thể. Vì thế, người bệnh đừng bao giờ từ bỏ, đánh mất tia hi vọng. Chữa bệnh khỏi hay không, không chỉ phụ thuộc vào phương pháp điều trị bệnh. Mà còn phụ thuộc vào tâm lý, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập của mỗi bệnh nhân nữa đó.

Bí quyết sống khỏe khi mắc ung thư phổi giai đoạn cuối – Báo Mới

Lưu ý khi điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối

Một số lưu ý khi điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối là không dùng thuốc lá. Mục đích là để tăng thời gian sống, và tăng miễn dịch trong điều trị của người bệnh. Bên cạnh đó, 1 quan điểm rất sai lầm của người bệnh hay mắc phải đó là không điều trị phóng xạ. Chủ động tìm đến các bài thuốc dân gian được truyền miệng. Đây được coi là quan điểm khá sai lầm, thường gây ra hậu quả xấu.

Chính vì vậy, cần phải kết hợp giữa Tây Y và Đông Y. Bởi theo y học cổ truyển những bài thuốc về đông y có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh vô cùng hiệu quả. Chúng có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư biểu hiện như: Cây xạ đen, cây đu đủ, nấm linh xanh…

Ngoài ra, để tăng cường và hỗ trợ điều trị bệnh. Bệnh nhân cần có lối sống lành mạnh, tuyệt đối không dùng chất kích thích. Cần sử dụng nhiều trái cây và rau quả có chứa nhiều vitamin. Áp dụng một chế độ dinh dưỡng khoa học, phù hợp giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả ung thư phổi. Đây là lời khuyên của các chuyên gia dành cho người bị ung thư phổi.

Tiên lượng sống của bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối

Để biết được tiên lượng sống của bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối là rất khó. Đơn giản, bởi vì chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tâm lý, sức khỏe, đối tượng bệnh là nam hay nữ…

Trong thực tế, có rất nhiều bệnh nhân sau khi biết tình trạng bệnh của mình. Chỉ trong 1 thời gian ngắn đã qua đời bởi tâm lý buồn bã, bi quan và thất vọng. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp lại ngược lại. Họ có thể duy trì thời gian sống nên đến 5 năm. Lúc này tâm lý họ vô cùng thoải mái, lạc quan. Kết hợp cùng chế độ ăn uống hợp lý để tăng khả năng miễn dịch nhằm điều trị bệnh.

Tiên Lượng Điều Trị Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

Nếu người bệnh biết được những tiên lượng về khả năng sống sau khi mắc ung thư phổi, sẽ có được cách phòng ngừa, thay đổi lối sống và chăm sóc điều trị tốt hơn.

Để xác định được thời gian sống của người bệnh mắc bệnh ung thư, các bác sĩ sẽ không đưa ra phán đoán dựa trên các cơ sở sau:

Giai đoạn của bệnh: đây là tình trạng và mức độ của bệnh mà người bệnh đang mắc phải. Giai đoạn của bệnh cho chúng ta biết được tế bào ung thư đã phát triển như thế nào, để từ đó xác định phương hướng điều trị và cho người bệnh biết được thời gian sống là bao lâu để chuẩn bị tâm lý trước.

Phương pháp điều trị bệnh: Nếu như ung thư gặp phải có thể áp dụng được biện pháp phẫu thuật thì thời gian sống của người bệnh sẽ dài hơn. Nhưng nếu người bệnh chữa trị bằng việc áp dụng phương pháp xạ trị, hóa trị hoặc thậm chí là không thể áp dụng được 2 phương pháp này thì thời gian sống chỉ còn lại rất ngắn.

Sức khỏe và thể trạng của người bệnh: Nếu người bệnh có thể trạng và sức khỏe tốt thì thời gian sống có thể kéo dài hơn so với người có thể trạng và sức khỏe yếu. Trường hợp này so sánh khi 2 người bệnh có cùng tình trạng bệnh là như nhau.

Đây là ba yếu tố chính được bác sĩ dựa vào để giúp người bệnh tiên lượng xem thời gian sống cụ thể của người bệnh như thế nào.

Ung thư phổi được chia làm 2 thể chính đó là: ung thư phổi tế bào nhỏ và ung thư phổi không tế bào nhỏ. Trong đó, ung thư phổi không tế bào nhỏ chiếm khoảng 80% trên tổng số ca bệnh.

Ở thể này ung thư phổi tế bào nhỏ có tốc độ phát triển nhanh gấp đôi và di căn xa. Người bệnh khi mắc phải thường có triệu chứng ho khan hoặc ho có đờm, sụt cân bất thường, khó thở và đau tức ngực… ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.

Thời gian sống của người mắc bệnh ung thư phổi đa phần sẽ phụ thuộc vào tình trạng hiện tại của bệnh như: Ung thư tế bào nhỏ hay không tế bào nhỏ, lành tính hay ác tính.

Từ đó, trong trường hợp người bệnh ung thư phổi lành tính thì có thể sống thêm được khoảng 5 năm. Tuy nhiên, nếu người bệnh bị ung thư phổi tế bào nhỏ di căn thì cho dù có duy trì áp dụng các biện pháp điều trị cũng chỉ sống thêm được từ 6 – 18 tháng (tùy thể trạng).

Bên cạnh đó, những trường hợp sống trên 5 năm của người mắc bệnh ung thư phổi chỉ được xét trong các giai đoạn bệnh như:

Ở giai đoạn khu trú tỷ lệ sống của người bệnh trên 5 năm chiếm khoảng 52%.

Khi ung thư lan tới các hạch bạch huyết lân cận người bệnh sống được trên 5 năm chỉ còn chiếm tỷ lệ là 25%.

Với trường hợp xuất hiện di căn xa thì tỷ lệ sống trên 5 năm của người bệnh lúc đó chỉ còn khoảng 4%.

Hiện nay đã xuất hiện loại thuốc có thể làm ức chế tế bào ung thư phổi nhưng đây cũng chỉ là biện pháp nhằm giúp kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân, chứ không thể chữa khỏi dứt điểm được bệnh.

Ngoài ra, cần giữ thói quen sống và sinh hoạt lành mạnh như: rèn luyện thể dục hàng ngày, ăn uống đầy đủ, khoa học, ăn nhiều trái cây tươi và rau xanh để tăng cường sức đề kháng, phòng chống lại bệnh tật. Bên cạnh đó, nên tầm soát ung thư phổi để sàng lọc và bảo vệ bản thân trước nguy cơ nhiễm bệnh.

XEM THÊM: