Cách Chữa Táo Bón Ở Trẻ Em / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Cách Chữa Táo Bón Ở Trẻ Em

Có bao giờ bé của mẹ ra khỏi phòng tắm trong nước mắt và nói: “Mẹ ơi, mình có thường hay bị đau khi đi cầu không?” Nguyên nhân có thể là do trẻ đang bị táo bón, một vấn đề rất phổ biến ở trẻ em, chiếm 3-5% tổng số trẻ khám ngoại trú. Làm thế nào mẹ có thể biết được bé bị táo bón, nguyên nhân và cách điều trị táo bón ở trẻ như thế nào?

Triệu chứng của táo bón ở trẻ:

Trẻ mới biết đi trung bình đi cầu một lần một ngày. Thông thường, trẻ bị táo bón đi ít hơn ba lần một tuần, phân cứng và khó đẩy ra khỏi cơ thể. Ngoài ra, theo Học viện Nhi khoa ở Hoa Kỳ, bất kỳ trẻ nào có phân lớn, cứng, khô và đi kèm với bị đau khi đi cầu, hoặc máu ở ngoài phân là có thể do bị táo bón.

Mẹ đừng quá lo lắng nếu bé bị táo bón, hoàn toàn bình thường nếu lâu lâu xảy ra một lần. Nhưng nếu trẻ mới biết đi bị táo bón kéo dài từ hai tuần trở lên, thông thường được gọi là táo bón mãn tính. Mẹ nên cho bé khám bác sĩ nhi khoa có những dấu hiệu sau:

Đau bụng và đầy hơi.

Đi cầu phân của bé khô, cứng và gây đau đớn có thể kèm máu tươi cuối phân hay bao xung quanh phân.

Đôi khi bé bị táo bón thực sự nhưng lại biểu hiện tiêu chảy, điều này có thể gây nhầm lẫn, do phân bị mắc kẹt trong trực tràng, nên các chất lỏng được rút từ lòng ruột ra để làm mềm phân, gây ra biểu hiện tiêu chảy.

Khi bé bị táo bón, bé sẽ hay cáu kỉnh, khóc hoặc la hét trong lúc đi cầu.

Có nhiều nguyên nhân có thể gây táo bón:

Chế độ ăn ít chất xơ hoặc không chứa đủ chất lỏng (hoặc cả hai). Thủ phạm trong nhiều trường hợp táo bón ở trẻ sơ sinh là chế độ ăn uống ít chất xơ (như ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả). Không nhận đủ chất lỏng cũng có thể dẫn đến táo bón. Bất cứ thay đổi nào về chế độ ăn uống, chẳng hạn như khi trẻ mới tập đi chuyển từ sữa mẹ/sữa công thức sang sữa bò hoặc bắt đầu ăn các thực phẩm mới, cũng có thể ảnh hưởng đến phân.

Thiếu hoạt động thể chất. Tập thể dục giúp với sự chuyển động của thức ăn thông qua quá trình tiêu hóa.

Thuốc: Một số loại thuốc hoặc chất bổ sung có thể dẫn đến trẻ bị táo bón, kể cả chất bổ sung sắt có liều lượng cao hoặc thuốc giảm đau có chất gây nghiện. Sắt liều thấp trong sữa bột cho trẻ không gây táo bón.

Trong một số ít trường hợp, dưới 5% do các bệnh lý về ruột, hậu môn, trực tràng có thể gây táo bón. Bệnh bại não và các rối loạn thần kinh khác cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng đi toilet của trẻ.

Cách chữa táo bón ở trẻ em:

Cách chữa táo bón ở trẻ sơ sinh.

Bé sơ sinh bú mẹ ít bón hơn bé sơ sinh khi bú sữa công thức, nhưng mẹ lưu ý, nếu mẹ bón trẻ sẽ bị bón theo. Nên mẹ trong thời gian cho con bú cần cung cấp chất xơ và uống nước đầy đủ để mình không bị bón.

Cách chữa táo bón ở trẻ nhỏ.

Có các phương pháp điều trị chính cho hầu hết các trường hợp táo bón ở trẻ,

Chế độ ăn nhiều chất xơ: Điều này có nghĩa là trẻ cần ăn nhiều trái cây và rau tươi, ngũ cốc chất xơ, bánh mì nguyên chất (chất xơ sẽ nhiều hơn), và một số loại đậu, như đâu xanh, đậu lăng…. Nguồn chất xơ tốt mà trẻ thường muốn ăn là bỏng ngô với ít muối hoặc với ít bơ. Thực phẩm có chứa probiotics như yogurt cũng có thể thúc đẩy sức khoẻ tiêu hóa tốt.

Trong khi tập trung vào chất xơ, mẹ đừng quên chất lỏng. Nếu trẻ ăn nhiều thức ăn có chất xơ cao nhưng không nhận đủ chất lỏng thì trẻ vẫn bị táo bón. Trẻ nên uống nhiều nước trong ngày, cùng với sữa.

+ Đối với trẻ nhỏ từ 4 tháng tuổi trở lên: thêm một lượng nhỏ nước ép trái cây các quả mọng nước như quả lê hoặc nước táo, hay nước cam sành, mẹ nên cho từ ít đến nhiều, từ loãng đến nguyên chất đạt được khoảng 30-50 ml ngày là tốt. + Đối với trẻ em từ 1 tuổi trở lên: cho nước trái cây và nước nhiều hơn.

Tập thể dục. Đảm bảo trẻ mới biết đi chơi ít nhất 30 đến 60 phút mỗi ngày. Vận động cơ thể đồng thời làm tăng vận động của ruột nghĩa là tạo nhu động ruột tốt hơn, giúp đẩy thức ăn tốt hơn.

Khi nào nên cho trẻ đi khám bác sỹ

Táo Bón Ở Người Lớn Có Giống Táo Bón Ở Trẻ Em Không? Cách Chữa

Táo bón ở người lớn thường gặp ở những nhóm người ăn uống thiếu khoa học, thức khuya, thích nhậu. Biểu hiện của táo bón ở người trưởng thành có phần giống với táo bón ở trẻ em. Nhưng nguyên nhân gây “táo” ở người lớn lại khác.

Táo bón ở người lớn có nguyên nhân từ đâu?

Ở người lớn, bệnh táo bón xảy ra khi bệnh nhân đã mắc một số bệnh lý nền như tắc nghẽn đường ruột, viêm loét đại tràng hoặc do thuốc điều trị… Ở người khỏe mạnh có biểu hiện táo bón thường do nguyên nhân từ thói quen ăn uống và sinh hoạt hàng ngày.

Chế độ ăn thiếu chất xơ

Những người ăn ít chất xơ từ rau xanh, trái cây dễ gặp phải tình trạng táo bón. Chất xơ giúp thúc đẩy nhu động ruột hoạt động trơn tru hơn và phân mềm hơn. Cơ thể thiếu chất xơ khiên nhu động ruột hoạt động kém đi, hệ tiêu hóa phải làm việc nhiều hơn để phân giải protein và chất đạm từ thịt, cá… Một số thực phẩm giàu chất xơ bao gồm:

Trái cây: ổi, xoài, cam, bưởi, táo, lê…

Rau: rau chân vịt, rau cải, súp lơ, cải thảo…

Các loại ngũ cốc: hạt hạnh nhân, hạt điều, óc chó, vừng…

Quả hạch

Đậu lăng, đậu xanh và các loại đậu khác.

Thực phẩm chứa ít chất xơ mà người bị táo bón nên hạn chế dùng là:

Thực phẩm giàu chất béo: phô mai, thịt và trứng

Thực phẩm qua chế biến ở nhiệt độ cao: bánh mì trắng, thịt quay, bánh nướng

Thức ăn nhanh: khoai tây chiên, cánh gà chiên… và các thực phẩm có đường, ga.

Viêm đại tràng hoặc hội chứng ruột kích thích

Những người gặp vấn đề về hệ tiêu hóa như viêm loét đại tràng, hội chứng ruột kích thích (IBS) có khả năng cao bị táo bón hơn những người khác. Bởi khi mắc bệnh này, hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng nhiều do sự mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hại khuẩn trong ruột xâm lấn khiến lợi khuẩn sụt giảm, các lớp lông nhung trên niêm mạc ruột bị trơ, mất khả năng bám dính.

Đó là lý do khi người bệnh ăn đồ lạ, đồ tanh hay thực phẩm tươi (rau sống, gỏi cá, sushi…) thường bị đi ngoài ngay sau đó. Hay như một số loại sữa chứa đường lactose cũng khiến người bệnh đi cầu bởi hệ tiêu hóa không tiết ra enzyme phân giải được loại đường đó; cơ thể không hấp thụ được.

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Ví dụ điển hình cho việc thay đổi thói quen sinh hoạt là những người thường xuyên đi du lịch, công tác. Thói quen ăn uống, ngủ nghỉ của họ bị thay đổi theo múi giờ, lịch trình di chuyển. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa. Nhiều nghiên cứu có kết quả cho thấy 9% số người bị táo bón khi họ đến quốc gia khác. Các bữa ăn được ăn với giờ khác với bình thường; đi ngủ và sử dụng phòng tắm vào những thời gian khác nhau so với bình thường cũng có thể gây ra táo bón ở người lớn.

Những nguyên nhân khác

Ngoài những nguyên nhân trên, vẫn còn một số nguyên nhân khác như uống ít nước, dùng nhiều thuốc điều trị bệnh lý nền gây ra tác dụng phụ là táo bón. Sự lão hóa của cơ thể cũng được coi là một nguyên nhân dẫn đến táo bón. Có tới 40% người cao tuổi trong cộng đồng và tới 60% những người trong các tổ chức có thể bị táo bón.

Có thể khi già đi, thức ăn mất nhiều thời gian hơn để đi qua đường tiêu hóa. Người già cũng vận động đi lại rất ít nên hệ tiêu hóa hoạt động chậm chạp hơn. Tất cả những yếu tố đó góp phần gây ra táo bón. Hơn nữa, việc dùng thuốc men điều trị theo tuổi tác cũng khiến táo bón xảy ra.

Cách chữa táo bón ở người trưởng thành từ bài thuốc dân gian

Ngoài việc cải thiện thói quen sinh hoạt, thay đổi chế độ ăn uống thì việc sử dụng thêm một số bài thuốc từ dân gian góp phần thay đổi tình trạng táo bón ở người trường thành.

Bài thuốc từ trị táo bón từ cây chó đẻ

Chó đẻ (diệp hạ châu) là loại cây từ lâu được người dân Ấn Độ và nhiều nước khác trên thế giới dùng làm thuốc chữa táo bón, kiết lỵ… Đây là loại thảo dược có tính mát, kích thích đại tiện và giúp ăn uống ngon miệng hơn. Cách dùng đơn giản như sau:

Chuẩn bị 40g cây chó đẻ, rửa sạch rồi nấu nước uống thay trà. Uống hàng ngày liên tục nhiều ngày sẽ cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả. Đồng thời giúp giải nhiệt, trị nóng trong và tốt cho gan.

Chữa táo bón ở người lớn tuổi từ hạt thì là

Các chất trong hạt thì là có tác dụng kích thích nhu động ruột co bóp, từ đó hỗ trợ tiêu hóa thức ăn rất tốt. Chính vì vậy, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra có thể dùng hạt thì là làm phương thức trị táo bón cho người lớn.

Hạt thì là khô (hoặc hạt tươi phơi khô) rồi sao chín vàng. Sau đó nghiền thành bột mịn. Mỗi ngày đều đặn pha 1/2 thìa bột hạt thì là với nước ấm và uống vào buổi sáng. Sau một thời gian sử dụng liên tục không ngắt quãng sẽ thấy tình trạng đi cầu giảm đáng kể.

Chữa táo bón từ vừng đen

Vừng đen chứa tinh dầu và chất xơ giúp bôi trơn đường ruột, giúp tăng kích thước khối phân và tạo điều kiện cho quá trình tiêu hóa diễn ra nhanh chóng hơn. Đây cũng là bài thuốc có tác dụng nhuận tràng, trị táo bón mà Đông y ưa dùng. Người bệnh có thể dùng hỗ hợp 50g vừng đen rang thơm rồi trộn cùng 30ml mật ong nguyên chất để ăn 2-3 lần trong ngày sẽ thấy đi ngoài dễ hơn, không còn bị táo nữa.

Dù mua hay không chúng tôi sẽ tư vấn tận tâm, tận tình giúp bạn.

(Chia Sẻ Kinh Nghiệm) Cách Chữa Táo Bón Ở Trẻ Em

Mẹ đang loay hoay không biết như thế nào hiệu quả? Chia sẻ của mẹ Mắm sau đây sẽ giúp mẹ nhận diện cách chữa táo bón ở trẻ emdấu hiệu táo bón ở trẻ nhanh chóng và áp dụng cách chữa phù hợp.

Trước tiên, để biết bé có bị táo bón hay bị bệnh nào khác thì mẹ cần hiểu rõ táo bón ở trẻ là như thế nào.

Táo bón là tình trạng đi đại tiện khó khăn do phân khô cứng, khoảng cách giữa 2 lần đi đại tiện cách xa nhau so với bình thường.

Một số hiểu hiện táo bón thường gặp:

Số lần đại tiện ít, thường ít hơn 3 lần/tuần.

Mỗi lần muốn đại tiện thường rất khó.

Phân thường khô và cứng.

Thường bị đầy bụng hoặc bụng trướng.

Một số người có thể bị đau bụng.

Có thể xuất hiện máu trong phân hoặc bị chảy máu khi đi đại tiện.

Sau khi đi đại tiện xong vẫn còn cảm giác muốn đi đại tiện.

2. Tìm hiểu nguyên nhân trẻ bị táo bón

Táo bón thường gặp ở người già, người bị béo phì, người ít vận động nhưng nhiều nhất là ở trẻ nhỏ. Một số nguyên nhân thường gây táo bón ở trẻ:

Thói quen ăn uống ít rau xanh, hoa quả, ít uống nước nhưng nhiều chất đạm sẽ dẫn đến tình trạng thiếu nước và chất xơ khiến cho phân bị cứng, khó để đẩy ra ngoài gây nên tình trạng táo bón.

Một số loại thuốc có thể gây nên tác dụng phụ là tình trạng táo bón ở trẻ nhỏ bao gồm thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt, thuốc giảm ho, thuốc điều trị tiêu chảy, thuốc kháng sinh…

Một số trẻ do mải chơi mà nhịn đi ngoài làm cho phân to và cứng hơn làm cho bị đau sau khi đi đại tiện. Điều này lại khiến trẻ sợ đi ngoài mà lại hay nín nhịn đi ngoài hơn khiến cho táo bón không những không thuyên giảm mà còn trở nên trầm trọng hơn.

Thói quen lười vận động, thường ngồi hay nằm xem tivi, xem điện thoại, chơi game… sẽ khiến cho nhu động ruột bị “ì”, trì trệ, tình trạng kéo dài sẽ khiến cho trẻ bị táo bón.

3. Cách chữa táo bón ở trẻ em

Các mẹ lưu ý, tùy thuộc vào nguyên nhân gây nên tình trạng táo bón của con là gì mà mẹ lựa chọn biện pháp khắc phục phù hợp như lựa chọn phương pháp dân gian chữa táo bón hoặc thay đổi chế độ ăn uống, tránh những loại thực phẩm dễ gây táo bón…

3.1. Trẻ bị táo bón nên ăn gì?

Chế độ dinh dưỡng là điều đầu tiên cần quan tâm khi trẻ có dấu hiệu bị táo bón, bởi các loại thức ăn đưa vào sẽ quyết định tình trạng phân rắn hay mềm

Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với hệ tiêu hóa. Việc bổ sung nước sẽ giúp làm mềm phân, nhờ đó bé sẽ dễ đi ngoài hơn mà không còn cảm thấy đau rát, sợ hãi mỗi lần đi vệ sinh. Đồng thời nước cũng giúp cho việc đẩy phân ra ngoài dễ dàng và “trơn tuột” hơn. Lượng nước nên cung cấp cho trẻ như sau:

Trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi (tuổi ăn dặm): Nên uống 600ml nước mỗi ngày.

Trẻ từ 1 – 3 tuổi nên uống 900ml/ngày.

Trẻ 3 – 5 tuổi nên uống 1200ml/ngày.

Trẻ lớn hơn 10 tuổi thì uống bằng người lớn, khoảng từ 1500 – 2000ml/ngày.

Đây là thành phần cực kỳ quan trọng, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, cải thiện và phòng ngừa tình trạng táo bón hiệu quả nhất. Chất xơ có nhiều trong các loại rau xanh, hoa quả chín như cam, quýt, bưởi, chuối, bơ, đu đủ chín, súp lơ, mồng tơi, rau dền…, các loại ngũ cốc nguyên cám… Ngoài ra các loại hoa quả, rau xanh còn là nguồn bổ sung vitamin, khoáng chất dồi dào, giúp trẻ sinh trưởng và phát triển toàn diện.

ion magie cùng với kẽm sẽ giúp cải thiện nhu động ruột, tăng cường khả năng nhu động, tổng đẩy phân của đại tràng đi ra bên ngoài. Rau chân vịt, các loại hạt, cá, quả bơ… là những thực phẩm giàu Magie.

Thiếu kẽm là nguyên nhân khiến vị giác giảm khiến trẻ biếng ăn, tiêu hóa kém. Vì vậy cần bổ sung kẽm đầy đủ để phòng tránh và điều trị chứng biếng ăn ở trẻ, đặc biệt kẽm sẽ giúp làm tăng khả năng nhiễm trùng và nguy cơ tiêu chảy. Mẹ nên bổ sung cho bé thêm các món từ tôm cua, thịt gà, đậu, mầm lúa mì, sữa chua…

Các loại thực phẩm lên men như sữa chua, sữa chua uống… sẽ giúp bổ sung lợi khuẩn, nhờ đó mà thức ăn được tiêu hóa dễ dàng, bé sẽ không còn gặp phải tình trạng táo bón.

3.2. Thực phẩm cho trẻ bị táo bón

Các loại thực phẩm nên bổ sung vào bữa ăn hàng ngày để chữa bệnh táo bón ở trẻ:

Hoa quả: Bưởi mọng nước, chuối chín, lê, xoài chín, bơ, thanh long, mơ, dưa hấu, nho, cam, mâm xôi, đu đủ,…

Nước ép: Nước ép mận khô, nước ép khoai tây, nước mía, nước ép cam, nước ép cần tây… có chứa nhiều chất xơ không hòa tan cũng như sorbitol, chất điều trị nhuận tràng tự nhiên, rất hiệu quả trong việc điều trị táo bón.

Củ quả: Các loại củ như khoai tây, khoai lang và một số loại rau quả chứa nhiều chất xơ và vitamin như cà chua, bí đỏ, ngô, măng tây… rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Rau xanh: súp lơ, rau dền đỏ, rau bắp cải, rau cải thảo,…

Các loại ngũ cốc, yến mạch… cung cấp nhiều chất xơ giúp hệ tiêu hóa của trẻ khỏe mạnh hơn.

Bột sắn dây:

Bột sắn dây so với các loại hạt hay ngũ cốc khác thì có thể được xử lý trong dạ dày một cách nhanh hơn hẳn.

Là trợ thủ đắc lực cho hệ tiêu hóa để ngăn ngừa tình trạng viêm loét dạ dày, hội chứng kích thích ruột.

Giúp ăn ngon miệng, hấp thu dinh dưỡng hiệu quả hơn.

Một số loại thực phẩm mẹ cần tránh hoặc hạn chế cho con ăn khi bị táo bón:

Sữa và các chế phẩm từ sữa nếu tiêu thụ một lượng lớn sẽ gây táo bón bởi đường lactose trong sữa có thể làm tăng khí và gây đầy hơi. Do đó mẹ nên hạn chế cho trẻ uống sữa hay ăn các thực phẩm được chế biến từ sữa để tình trạng táo bón nhanh khỏi hơn.

Việc kiểm tra sữa uống của trẻ cũng là một trong những phương pháp hiệu quả để trị táo bón ở trẻ 2 tuổi trở lên.

Trong thịt đỏ chứa nhiều chất béo. Vì vậy khi ăn nhiều thịt hệ tiêu hóa sẽ cần nhiều thời gian để xử lý thức ăn. Bên cạnh đó thịt đỏ còn chứa sắt, protein là những chất gây khó tiêu. Do đó hạn chế hoặc tránh ăn thịt đỏ sẽ cải thiện tình trạng táo bón.

Rau rất tốt cho hệ tiêu hóa do chứa nhiều chất xơ. Tuy nhiên rau bị già thì lượng chất xơ sẽ không còn nhiều mà ngược lại nếu ăn nhiều rau bị già sẽ gây khó tiêu. Tình trạng táo bón không những không được cải thiện mà còn trầm trọng hơn.

Các loại thức ăn hoặc nước uống chứa nhiều đường sẽ khiến cho tình trạng táo bón trở nên trầm trọng hơn do lượng đường có trong đồ ngọt sẽ khiến cho trẻ cảm giác bị đầy bụng, đầy hơi, dẫn tới chứng khó tiêu, chướng bụng.

Các loại hoa quả có vị chát sẽ khiến phân càng bị kết dính mà trở nên rắn hơn.

Các loại đồ ăn chứa nhiều tinh bột sẽ sản sinh ra nhiều khí thải. Khi bị táo bón lượng khí bị dồn ứ trong dạ dày sẽ nhanh chóng khiến trẻ rơi vào tình trạng đầy hơi, chướng bụng, táo bón nặng hơn.

3.4. Một số phương pháp dân gian

Ngoài cách chữa táo bón ở trẻ em như trên thì việc áp dụng một số phương pháp dân gian như: Sử dụng rau má, rau diếp cá, hay mật ong, nước bồ kết, mận khô,… cũng mang lại hiệu quả điều trị táo bón tốt.

Công dụng: Nhờ thành phần chứa nhiều sorbitol nên mận khô giúp thẩm thấu và hút nước về phân. Nhờ đó giúp làm mềm phân, dễ đi đại tiện hơn.

Cách làm:

Dùng 5 – 6 quả mận khô, 1/3 thìa cafe mật ong, 1/2 bột lá thì là.

Cho vào 1 cốc nước ấm, đợi đến khi mật mận ngấm vào nước.

Khuấy đều hỗn hợp rồi chắt lấy nước cho con uống.

Công dụng: Bồ kết lành tính và có tính sát khuẩn, do đó được sử dụng để trị táo bón cho trẻ nhỏ.

Cách làm:

Dùng 3 quả bồ kết nướng lên, sau đó cho khoảng 500ml vào đun sôi, để nguội.

Lấy 1 cái xi lanh để bơm vào hậu môn.

Thực hiện liên tục trong khoảng 10 ngày bé sẽ đi vệ sinh dễ dàng hơn.

Lưu ý, chỉ lấy nước bồ kết đã được lắng cặn.

3.5. Thuốc trị táo bón cho trẻ em

Các mẹ lưu ý tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn trước khi cho bé dùng thuốc. Tránh trường hợp gây nên những ảnh hưởng xấu và tác dụng phụ cho trẻ.

Duphalac: Là dạng thuốc trị táo bón theo đường uống. Thành phần là đường lactulose có tác dụng làm cho phân mềm ra, ruột trương lên để đẩy phân ra ngoài dễ dàng.

Citrucel: Thuốc chứa chất xơ không độc hại, không gây kích ứng. Citrucel có tác dụng làm mềm phân, tăng thể tích phân, nhu động ruột co bóp mạnh hơn, nhờ vậy dễ dàng đẩy phân ra ngoài hơn.

Norgalax: Là thuốc nhuận tràng kích thích sự co bóp của nhu động ruột để tống phân ra ngoài dễ dàng hơn.

Bisacodyl: Là thuốc uống có khả năng co bóp nhu động ruột.

Forlax: Là thuốc nhuận tràng, thuốc xổ, giúp hấp thu nước vào trong đường ruột. Nhờ đó làm mềm phân, dễ đi đại tiện hơn mà không còn bị đau rát nữa.

Sorbitol: Thuốc có 2 dạng là dạng uống và dạng đặt trực tràng. Tác dụng của Sorbitol là nhuận tràng, thẩm thấu. Vì vậy được sử dụng trong các trường hợp bệnh nhân bị rối loạn tiêu hóa, táo bón, khó tiêu.

Rectiofar: Là thuốc để bơm vào hậu môn, trực tràng nhờ khả năng hút dịch vào đại tràng, vì vậy làm trơn và mềm phân.

Sản phẩm có tác dụng bổ âm từ các thảo dược thiên nhiên: Ví dụ như thục địa, hoài sơn, thạch hộc, táo chua, tỳ giải, củ súng. Sự kết hợp của các thảo dược có tác dụng bổ âm, sinh tân dịch, giúp cải thiện tình trạng táo bón. Đặc biệt sản phẩm được bào chế dưới dạng cao lỏng. Chúng giúp lưu giữ tối đa thành phần dược liệu, phát huy tác dụng tối đa khi sử dụng, vị ngọt dịu dễ uống.

3.6. Điều chỉnh hành vi và tâm lý của trẻ

Trong quá trình chữa táo bón cho bé các mẹ cần hết sức lưu tâm việc điều chỉnh hành vi và tâm lý của trẻ.

Mẹ nên tập cho bé đi đại tiện mỗi ngày và tốt nhất là đại tiện vào buổi sáng để hình thành thói quen cho hệ tiêu hóa. Điều này không những giúp ngăn ngừa táo bón mà còn giúp cơ thể thải các loại độc tố ra ngoài.

Bên cạnh việc điều chỉnh hành vi là điều chỉnh tâm lý của trẻ. Một số trẻ thường có thói quen nhịn đi đại tiện. Lý do vì sợ mùi, sợ bẩn, và sợ đau (khi bị táo bón)… khiến cho tình trạng táo bón ngày càng nghiêm trọng hơn. Do đó mẹ cần chú ý quan sát để nhận biết khi con muốn đi đại tiện. Khuyến khích con nên đi đại tiện cũng như củng cố tâm lý cho con. Đi đại tiện đều đặn sẽ giúp con hết đau (do táo bón) và tốt cho sức khỏe.

3.7.1. Trường hợp trẻ cần đi khám bác sĩ ngay

Táo bón kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ. Do đó khi trẻ bị táo bón cần được đưa đi khám ngay nếu gặp phải các trường hợp sau:

Trẻ bị táo bón kéo dài nhiều ngày và bị tái phát thường xuyên.

Trẻ vẫn bị táo bón dù đã thay đổi chế độ ăn, bổ sung nhiều chất xơ, nước…

Trẻ bị táo bón kèm theo các triệu chứng như sốt, nôn, bé bị táo bón đi ngoài ra máu, rò rỉ hậu môn, bị trĩ, biếng ăn, giảm cân, thần kinh chậm phát triển.

Trẻ bị biếng ăn, giảm cân, suy dinh dưỡng hoặc có dấu hiệu nghi ngờ táo bón bệnh lý.

3.7.2. Địa chỉ khám táo bón uy tín

Trả lời cho câu hỏi được nhiều cha mẹ quan tâm,khám táo bón cho trẻ ở đâu tốt. Forikid đưa ra những gợi ý cho địa chỉ khám táo bón uy tín các mẹ nên đưa bé đi khám như sau:

Tại Hà Nội:

Khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Nhi Đồng Trung Ương

Khoa Nhi bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec

Khoa Nhi và Nhi sơ sinh bệnh viện Việt Pháp

Bệnh viện đa khoa Tâm Anh

Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

Phòng khám VietLife MRI Trần Bình Trọng

Phòng khám Nhi Cao

Phòng khám ABCD

Phòng khám bác sĩ Hồ Thị Hiền bệnh viện Nhi

Tại thành phố Hồ Chí Minh:

Phòng khám Nhi – Bệnh viện Đại học Y Dược chúng tôi

Phòng khám của bác sĩ Hoàng Lê Phúc

Phòng khám của bác sĩ Phạm Thị Ngọc Tuyết

4. Những sai lầm khiến trẻ bị táo bón lâu ngày

Vì quá lo lắng mà nhiều bậc phụ huynh đã mắc phải các sai lầm khi điều trị táo bón cho con như:

Ép con ăn nhiều chất xơ: Thay đổi thực đơn ăn uống quá nhanh nhiều khi lại phản tác dụng khiến triệu chứng nặng hơn.

Sử dụng thuốc xổ: Khi thể chất trẻ chưa hoàn thiện, dễ gây tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.

Kéo phân trực tiếp bằng tay: Sẽ gây tổn hại không nhỏ tới sức khỏe của bé.

Lạm dụng xà phòng: khiến trẻ bị phụ thuộc.

Lạm dụng thuốc thụt hậu môn cho trẻ bị táo bón: Lạm dụng thuốc thụt hậu môn sẽ khiến trẻ mất dần khả năng đại tiện mà bị phụ thuộc vào thuốc. Ngoài ra việc thụt hậu môn còn có thể gây rách miệng hậu môn, chảy máu nếu trẻ có phân rắn, khuôn phân to.

Lạm dụng men tiêu hóa, men vi sinh: Men tiêu hóa chỉ nên dùng trong thời gian ngắn vài ngày. Với các trường hợp trẻ bị đầy chướng bụng, không tiêu thức ăn do nguyên nhân từ dạ dày, ruột non. Không nên dùng với trường hợp trẻ bị táo bón xảy ra tại đại tràng.

Chỉ chú trọng bổ sung chất xơ cho trẻ: Bổ sung chất xơ là cần thiết đối với trẻ bị táo bón. Tuy nhiên chỉ bổ sung chất xơ mà không thêm các chất dinh dưỡng khác thì tình trạng táo bón không được cải thiện.

Như vậy, cách chữa táo bón ở trẻ em còn tùy thuộc vào nguyên nhân bệnh. Bố mẹ nên theo dõi con sát sao để kịp thời phát hiện những biểu hiện bất thường, nhanh chóng áp dụng cách chữa bệnh táo bón ở trẻ phù hợp và đưa con đi khám bác sĩ, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

4 Cách Chữa Táo Bón Ở Trẻ Em Nhanh Và An Toàn Nhất

Chữa táo bón cho trẻ bằng cách cho trẻ uống nước nhiều hơn

Trong những bài viết trước, chúng tôi có đề cập khá nhiều đến việc uống nước có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Nước không chỉ duy trì sự sống mà còn giúp làm mềm phân, tăng khối lượng của phân và dễ dàng đào thải được phân ra khỏi cơ thể.

Tại nhiều các diễn đàn, nhiều mẹ chia sẻ và than phiền về tình trạng lười uống nước của trẻ, thậm chí còn có những trẻ khát nước không thể chịu được mới uống nước. Vậy làm thế nào để giúp trẻ uống nước nhiều hơn, thích uống nước hơn?

Cho trẻ uống nước đúng giờ

Buổi sáng sau khi thức dậy, tốt hơn hết là hãy cho trẻ uống 1 ly nước ấm. Điều này sẽ rất có lợi cho hệ tiêu hóa sau 1 đêm hoạt động. Được bổ sung thêm nước và khởi động lại dạ dày sẽ giúp tình trạng táo bón của trẻ giảm đi đáng kể đấy.

Một vài thói quen khác nên tạo là nên cho trẻ uống nước vào lúc sau khi vận động mạnh, cách khoảng 2 tiếng có thể cho trẻ uống 1 lần. Có lẽ, thời gian ban đầu là khá khó để ép trẻ uống vào quy trình này. Tuy nhiên, vì lợi ích dài lâu mà các mẹ nên kiên trì giúp trẻ bổ sung nước kịp thời.

Đa dạng các loại nước uống để trẻ không nhàm chán

Ngoài việc uống nước đúng giờ, đúng thời điểm thì các mẹ cũng nên đa dạng các loại nước để trẻ không bị nhàm chán. Các mẹ có thể hiểu làm nước ở đây chỉ bao gồm nước lọc nhưng chưa hết. Các loại nước ép hoa quả, sữa,… cũng chứa rất nhiều nước và nó thực sự có ích cho cơ thể đấy.

Những giờ giải lao, các mẹ có thể bổ sung thêm nước ép cam, nước ép táo, nước ép nho,… vừa giúp tăng cường lượng nước trong cơ thể, vừa bổ sung thêm rất nhiều vitamin để trẻ phát triển khỏe mạnh hơn.

Kích thích việc uống nước bằng những chiếc cốc đẹp

Vật dụng uống nước cũng đóng 1 vai trò quan trọng để kích thích sự thèm khát nước ở trẻ. Với những chiếc cốc đẹp, trẻ sẽ dễ dàng bị thu hút và sử dụng. Tùy vào giới tính, sở thích mà mẹ có thể mua cho con riêng 1 bộ sưu tập cốc sử dụng để uống nước. Mỗi lần uống nước, mẹ có thể cho con lựa chọn đúng chiếc cốc mà trẻ mong muốn. Hãy thử xem, chắc chắc bé nhà bạn sẽ vô cùng thích thú.

Phòng tránh táo bón bằng cách bổ sung thêm chất xơ cho trẻ Đa dạng những loại rau lạ

Ai cũng vậy, những món ăn lạ mắt, chưa thấy bao giờ sẽ rất tò mò và nếm thử. Ngoài những loại rau phổ biến trong cuộc sống, các mẹ cũng có thể làm thêm các món rau ít ăn hoặc những món rau mới lạ của địa phương khác. Điều này giúp trẻ dễ dàng đón nhận và muốn trải nghiệm thêm.

Đa dạng cách chế biến

Rau có thể chế biến được nhiều món như luộc, xào, nấu canh,… Việc đa dạng cách chế biến này sẽ làm trẻ thích ăn hơn so với việc chỉ ăn mãi một cách làm rau. Hãy thử xem, chắc hẳn bé sẽ không cảm thấy nhàm chán vì ăn nhiều rau đâu.

Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh nhờ vận động nhiều hơn

Một thói quen vô cùng xấu của các mẹ thời nay là để cho trẻ sử dụng smartphone một cách bừa bãi. Trẻ dễ dàng bị cuốn hút bởi các món đồ chơi này và quên đi vận động. Thế nên, tình trạng táo bón diễn ra ngày càng nhiều. Thậm chí, nhiều trẻ còn dẫn tới việc tự kỷ.

Sử dụng trà Senna để nhuận tràng nhanh Tâm Sen Pharma