Cách Chữa Táo Bón Ở Trẻ 3 Tháng Tuổi / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Cách Chữa Táo Bón Ở Trẻ 1 Tháng Tuổi

Không phải tất cả trường hợp táo bón ở trẻ 1 tháng tuổi đều đáng lo. Tốt nhất, Các chị nên tìm hiểu nguyên nhân làm bé cưng khó chịu, sau đó mới tìm cách xử lý phù hợp nhất.

1. Táo bón ở trẻ 1 tháng tuổi có nguy hiểm không?

Trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi bị táo bón là hiện tượng thường gặp. Việc 3-4 ngày mới đi đại tiện, có thể vì bé cần thời gian để chuyển hóa tất cả những gì bú vào cơ thể. Nếu bé chỉ có vấn đề này Các chị cũng đừng nên quá lo lắng.

Trẻ sơ sinh bị táo bón, đặc biệt là trẻ dưới 1 tháng tuổi thường xuất hiện những dấu hiệu như: Khó chịu, đầy bụng, chán ăn, xì hơi nặng mùi. Khi đi đại tiện, trẻ phải rặn, phân rắn có khi thành viên như phân dê. Trẻ thường khóc ré lên vì đau do nứt rách hậu môn. Đây là những dấu hiệu các chị có thể quan sát thấy ở trẻ.

Táo bón có thể kéo dài vài ngày đến vài tuần nhưng cũng có những trường hợp trẻ bị táo bón kéo dài đến vài tháng. Táo bón nếu không được điều trị sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe trẻ như biếng ăn, ăn khó tiêu, chướng bụng, đầy hơi, chậm lớn, suy dinh dưỡng. Những chất độc hại trong phân nếu không được thải ra ngoài hàng ngày, nếu tích tụ lại trong ruột lâu ngày có thể bị hấp thụ trở lại vào máu gây hại cho sức khỏe của trẻ.

►►► TÌM HIỂU NGAY: SAI LẦM NGƯỜI LỚN THƯỜNG MẮC PHẢI KHIẾN BÉ BỊ TÁO BÓN MÃI KHÔNG DỨT: https://heta.vn/sai-lam-bo-me-thuong-mac-khien-tre-tao-bon-mai-khong-dut/

Trẻ bị táo bón các chị nên ăn gì?

Trong 6 tháng đầu đời trẻ hoàn toàn bú sữa các chị . Nếu trẻ bị táo bón các chị cần tìm hiểu nguyên nhân để có hướng xử lý kịp thời.

Việc đầu tiên các chị cần làm khi trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi bị táo bón là cho bé uống nhiều nước. Lẽ ra bé chỉ được bú sữa các chị trong khoảng thời gian này nhưng vì bé bị táo bón, các chị nên cho bé uống một ít nước, khoảng 100-200ml nước/ngày.

Song song đó, các chị cần cải thiện chế độ dinh dưỡng của mình. Các chị phải uống nhiều nước, khoảng 2,5-3 lít nước lọc mỗi ngày. Thực đơn mỗi bữa ăn cần có nhiều rau xanh, hoa quả chín có tính chất nhuận tràng. Một số loại rau tốt cho hệ tiêu hóa của các chị và bé như: Rau khoai lang, rau dền, mồng tơi, chuối, đu đủ,… Ngoài ra, hàng ngày các chị có thể ăn thêm sữa chua. Trong thời gian cho con bú, các chị không được dùng thực phẩm nóng, có chất kích thích. Trẻ có thể hấp thụ những chất này thông qua nguồn sữa. Và điều này hoàn toàn không tốt cho hệ tiêu hóa cũng như sự phát triển của bé.

►►► XEM NGAY: VÌ SAO CON ĂN NHIỀU CHẤT XƠ MÀ VẪN BỊ TÁO BÓN?: https://heta.vn/vi-sao-con-an-nhieu-chat-xo-ma-van-tao-bon/

Massage trị táo bón cho bé cưng

Massage là cách trực tiếp mà các chị có thể giúp việc đi tiêu của bé trở nên dễ dàng. Các chị có thể áp dụng một vài cách massage sau đây cho bé:

Massage theo khung đại tràng: Khi bé sơ sinh bị táo bón, các chị dùng 2 ngón tay trỏ và ngón giữa đặt lên bụng, chỗ gần với rốn của bé, ấn nhẹ và xoay theo chiều kim đồng hồ từ phải sang trái. Mỗi lần thực hiện khoảng 200 cái, mỗi ngày thực hiện 3-4 lần cách nhau giữa 2 bữa ăn để kích thích làm tăng nhu động ruột.

Massage động tác đạp xe đạp: Các chị lắm lấy hai cổ chân của bé, di chuyển hai chân theo động tác đẹp xe đạp. Động tác này giúp chuyển động kích thích nhu động ruột, giúp việc đi đại tiện trở nên dễ dàng.

Co duỗi gối: Đây cũng là một động tác dễ dàng và vui với bé. Các chị nắm hai cổ chân của bé, đẩy về phía bụng để hai gối gập lại, giữ lại trong vài giây. Sau đó, nhẹ nhàng kéo chân é duỗi thẳng trở lại. Lặp lại động tác trong khoảng 10 phút bé sẽ thoát khỏi tình trạng đầy hơi.

Những động tác massage trên đều kích thích nhu động ruột của bé, giúp bé thoát khỏi tình trạng đầy hơi, ngăn ngừa táo bón vô cùng hiệu quả.

Để cải thiện tình trạng trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi bị táo bón, hàng ngày các chị nên dành thời gian massage cho bé. Bên cạnh việc chống táo bón, nhuận tràng việc massage còn giúp bé phát triển tốt hơn. Chiều cao của bé khi lớn lên cũng được cải thiện.

Nếu tin đăng này gặp vấn đề, vui lòng báo cáo tin đăng Báo vi phạm

Trẻ 2 Tháng Tuổi Bị Táo Bón

Chào Bác sĩ. Cháu bé nhà em được 2 tháng tuổi nhưng phải mất gần một tháng nay cháu không đi ngoài được, cứ khoảng 5 – 6 ngày lại phải thụt 1 lần. Cháu bú mẹ hoàn toàn và em đã cố gắng ăn rất nhiều rau và uống nhiều nước nhưng vẫn không thấy cải thiện được tình hình. Mà khi thụt phân cháu vẫn mềm. Em cũng xoa bụng cho cháu và cho cháu tập động tác đạp xe mà cũng không thấy tác dụng. Vậy Cho em hỏi có cách nào để cháu tự đi được không? Xin cảm ơn Bác sĩ.

Trả lời:

Chào bạn!

Trước hết, bạn cần cố gắng tăng lượng sữa mẹ cho bé vì bú sữa mẹ là cách tốt nhất để bé tiêu hóa tốt và đi cầu dễ. Nếu sữa mẹ ít thì bạn phải cho bé bú thật nhiều lần, tự động não sẽ điều khiển tăng tiết lượng sữa lên. Bên cạnh đó, bạn có thể  uống sữa nhiều (ít nhất 1 lít sữa/ngày), ăn nhiều tinh bột, nghỉ ngơi và thoải mái tinh thần để sữa tiết nhiều hơn. Bé bú sữa mẹ dễ tiêu hóa nên có thể 4-5 ngày mới đi cầu một lần. Nếu phân không khô cứng thì không phải là táo bón. Bạn đã tập động tác đạp xe mà không được, bạn có thể xoa bụng cho bé nhiều lần trong ngày (xoa quanh rốn, theo chiều kim đồng hồ), để kích thích thêm nhu động ruột, giúp bé đi cầu tốt hơn. Khi thấy bé muốn đi cầu nhưng không đi được, bạn có thể dùng que gòn tẩm mật ong hoặc dầu thực vật để kích thích hậu môn bé.

Nếu các biện pháp bạn đã thử đều không có hiệu quả, bạn nên cho bé đi khám chuyên khoa nhi, xác định xem bé có vấn đề bẩm sinh hay mắc phải của đường tiêu hóa không để có hướng xử trí kịp thời.

Chúc bé nhà bạn luôn khỏe!

BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ

Địa chỉ: Số 5 phố Xã Đàn, quận Đống Đa, HN

Điện thoại: (024) 6278.4449 / Fax: 024 6278 4450

Hotline: 0388 56 56 56

Đặt lịch khám/CSKH: 0968 309 488

Email: dongdohospital@gmail.com

Website: chúng tôi

Facebook: Bệnh Viện Đông Đô

Chuyên Gia Tư Vấn Cách Chữa Táo Bón Chức Năng Ở Trẻ Dưới 6 Tháng Tuổi

Với trẻ sơ sinh và trẻ dưới 6 tháng tuổi, cơ thể trẻ phát triển nhanh chóng, nhu cầu dinh dưỡng lớn. Điều này giải thích vì sao trẻ có thể cả tuần không đi cầu nhưng vẫn không được coi là tình trạng táo bón chức năng. Với trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn và trẻ bú bình, các mẹ có thể lưu ý đến hình thái phân cũng như tần suất đi câu thông thường của trẻ.

Đối với trẻ bú sữa mẹ: Phân trẻ bình thường mềm hoặc chảy nước. Phân có màu vàng hoặc hơi xanh với những lốm đốm giống hạt. Tần suất đi tiêu khoảng 1-2 lần/ngày. Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ ít khi bị táo bón do dinh dưỡng trong sữa mẹ rất dễ để hấp thu hoàn toàn.

Đối với trẻ bú bình: Phân trẻ bình thường mềm, màu xám xanh đến vàng, nâu tùy thuộc vào loại sữa công thức trẻ uống. Tần suất đi tiêu vào khoảng 1-2 lần/1-2ngày. Sữa công thức làm trẻ bị táo bón thường xuyên hơn. Điều này là do sữa công thức không dễ tiêu hóa hoặc không phù hợp với cơ thể của trẻ.

Dấu hiệu táo bón chức năng ở trẻ sơ sinh

Táo bón là sự dồn ứ của phân và khó khăn khi đi tiêu. Táo bón chức năng thường không khởi phát ở trẻ sơ sinh. Những nếu con bạn có tất cả các dấu hiệu sau thì bạn cần cho trẻ đi khám tiêu hóa càng sớm càng tốt.

Theo chúng tôi BS Nguyễn Thị Quỹ, táo bón chức năng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà. Chuyên gia cũng đã đưa ra một vài giải pháp dành cho táo bón chức năng ở đối tượng đặc biệt này.

Chất xơ giúp hình thành phân mềm, xốp và làm tăng kích thước phân.

Đối với trẻ sơ sinh, chất xơ bổ sung cho trẻ sơ sinh hoàn toàn qua sữa mẹ. Do đó, chế độ ăn của mẹ cần lưu ý đầy đủ dinh dưỡng, ăn nhiều loại rau quả hoặc một số loại hạt khô. Mẹ hạn chế đồ ăn nhiều dầy mỡ và cay nóng.

Lượng chất lỏng cần bổ sung cho con phụ thuộc vào tuổi của trẻ: Theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng :

Trẻ <6 tháng tuổi: Có thể cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ mà không cần bổ sung thêm nước

Trẻ 6 -12 tháng tuổi: Bổ sung 60-120 ml nước mỗi ngày kết hợp với dùng sữa mẹ

Tăng cường vận động giúp hệ thống tiêu hóa của trẻ hoạt động và khỏe mạnh. Đặc biệt khi hệ tiêu hóa chưa phát triển, nhu động ruột còn kém, việc vận động rất có lợi trong việc tăng nhu động ruột giúp giảm táo bón.Vì vậy, mẹ hãy giúp cơ thể con vận động hàng ngày.

Với trẻ sơ sinh: Đặt trẻ ở tư thế nằm, giữ chân ở tư thế nửa cong và nhẹ nhàng bắt đầu di chuyển chân của trẻ như đang đạp xe đạp

Trẻ bắt đầu bò: khuyến khích trẻ tập bò một vài lần trong ngày.

Đặt trẻ ở tư thế nằm

Thoa một ít dầu ô liu hoặc dầu dừa lên bụng của trẻ

Nhẹ nhàng massage theo chiều kim đồng hồ trong 3 đến 4 phút

Thực hiện vài lần trong suốt cả ngày, cho đến khi trẻ có thể đi tiêu

Tắm nước ấm cũng là một cách giúp cơ thể trẻ thư giãn. Các bận phụ huynh có thể cho trẻ tắm trong bồn nước ấm trong khoảng 15 phút

Massage bụng cho trẻ trong khi lau khô người trẻ

Đối với trẻ sơ sinh, tình trạng táo bón chức năng chủ yếu ở mức độ nhẹ. Do đó, để táo bón ở trẻ không trở thành táo bón mạn tính thì việc điều trị ngay trong giai đoạn sơ sinh vô cùng quan trọng.

Hiện nay, thảo dược chuẩn hóa đang rất được tin dùng tại châu Âu trong điều trị táo bón ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Pharmalife Research đã nghiên cứu thành công công thức siro đặc trị táo bón chức năng Isilax bimbi. Fitobimbi Isilax được sản xuất từ 100% thảo dược chuẩn hóa châu Âu được chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ và sản xuất trong nhà máy đạt chuẩn cGMP – Hoa Kỳ. Do đó, sản phẩm được đảm bảo về chất lượng cũng như độ an toàn tuyệt đối cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Táo bón chức năng ở trẻ dưới 6 tháng tuổi vẫn đang ở mức độ nhẹ. Cha mẹ nên điều trị cho bé càng sớm càng tốt. Đặc biệt, hãy sử dụng thảo dược chuẩn hóa để phòng và điều trị táo bón chứng cho trẻ ngay khi vừa có dấu hiệu. https://hettaobonkeodai.com

Những Điều Cần Biết Về Táo Bón Ở Trẻ Sơ Sinh 2 Tháng Tuổi

Mẹ có quan tâm: Trẻ Sơ Sinh Bị Táo Bón? Nguyên Nhân Và Biện Pháp Khắc Phục

Dấu hiệu táo bón ở trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi

Táo bón ở trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi thường biểu hiện không rõ ràng. Do vậy, mẹ cần chú ý những dấu hiệu bất thường ở bé để phát hiện táo bón kịp thời, từ đó có cách điều trị sớm và phù hợp.

Trẻ giảm số lần đi ngoài

Trung bình một ngày, bé 2 tháng tuổi đi ngoài từ 3 đến 5 lần. Nếu trong vài ngày liên tục mà con đi ngoài ít hơn 3 lần mỗi ngày, mẹ cần lưu ý vì có thể bé đang bị táo bón.

Trạng thái phân thay đổi

Phân của trẻ 2 tháng tuổi bình thường dạng nhão, mềm khá lỏng và có màu vàng nhạt, mùi chua. Nếu trẻ bị táo bón, phân sẽ chuyển sang màu sẫm, rắn, dạng cục.

Gồng mình đỏ mặt khi đi ngoài

Khi bị táo bón, trẻ sẽ đau đớn và phải gắng sức rặn khi đi đại tiện, dẫn tới việc đỏ mặt, dễ mất sức.

Ngoài ra, một số biểu hiện khác mẹ cũng cần lưu ý như bé không chịu ăn, đi ngoài ra máu, quấy khóc nhiều,…

Bé sơ sinh 2 tháng tuổi bị táo bón do nhiều nguyên nhân:

Trẻ không được bổ sung lượng nước cần thiết

Thông thường, trẻ được bú đủ sữa mẹ sẽ ít bị táo bón vì sữa mẹ vừa là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, vừa đảm bảo lượng nước cho bé. Do vậy, trẻ 2 tháng tuổi bị táo bón có thể do bú mẹ không đủ, cơ thể thiếu nước khiến phân bị cứng lại và vón cục.

Chế độ dinh dưỡng của mẹ thiếu chất xơ

Trẻ 2 tháng tuổi hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu qua nguồn sữa mẹ. Do đó, chế độ dinh dưỡng của mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến bé. Nếu khẩu phần ăn của mẹ thiếu rau xanh, nhiều chất đạm, dầu mỡ cũng có thể làm cho trẻ bị táo bón.

Trẻ uống sữa công thức

Táo bón ở trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi uống sữa công thức dễ bị táo bón hơn bé bú sữa mẹ hoàn toàn. Điều này có thể do bé chưa quen với các dạng sữa khác không phải sữa mẹ.

Cũng có thể cơ địa trẻ không phù hợp với một hoặc vài thành phần có trong sữa công thức, dẫn tới rối loạn tiêu hóa và gây táo bón.

Ảnh hưởng của thuốc

Táo bón xảy ra do nguyên nhân này có thể vì trẻ phải sử dụng một số loại thuốc như thuốc kháng sinh. Thuốc kháng sinh dễ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé do có thể giết cả vi khuẩn có lợi, làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Bên cạnh đó, nếu mẹ uống thuốc kháng sinh và vẫn cho bé bú thì con cũng có thể bị ảnh hưởng gián tiếp. Do vậy, mẹ cần đặc biệt chú ý khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào.

Để giúp bé 2 tháng tuổi cải thiện táo bón, mẹ có thể áp dụng một số phương pháp đơn giản sau:

Cho bé bú đủ sữa

Đây là cách để đảm bảo cơ thể bé không bị thiếu nước. Mẹ nên cho bé bú đủ lượng và đủ cữ bú trong ngày, điều này giúp bé có được lượng nước cần thiết. Hơn nữa, trong sữa mẹ có chứa kháng thể, tốt cho hệ tiêu hóa và giúp bé khỏe mạnh, phòng được táo bón.

Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng của mẹ

Để khắc phục táo bón ở trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi, mẹ nên điều chỉnh chế độ ăn của mình nếu cho con bú. Trong khẩu phần ăn, mẹ cần bổ sung nhiều rau củ, trái cây,… Bên cạnh đó, hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng và tuyệt đối không sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, cà phê,…

Lựa chọn loại sữa công thức phù hợp

Nếu cho bé uống sữa công thức, mẹ nên chọn những loại sữa phù hợp với hệ tiêu hóa của con, tốt nhất là sữa có chứa chất xơ hòa tan, đạm whey,… Bên cạnh đó, mẹ cũng cần lưu ý pha sữa theo đúng tỷ lệ được khuyến cáo trên bao bì, tránh pha quá đặc vì có thể gây táo bón ở trẻ.

Massage bụng cho bé

Đây là cách giúp nhu động ruột hoạt động hiệu quả hơn. Mẹ có thể massage cho con bằng cách đặt tay lên bụng của trẻ, nhẹ nhàng xoa ngược chiều kim đồng hồ. Mỗi ngày thực hiện 1 đến 2 lần, mỗi lần khoảng 5 đến 10 phút. Ngoài ra, mẹ cũng có thể giữ chân và cho bé thực hiện động tác đạp xe.

Ngâm mông của bé vào nước ấm

Cách này giúp cơ vòng hậu môn của bé mềm hơn, từ đó giúp phân đi ra ngoài dễ dàng. Hơn nữa, nước ấm cũng giúp bé thư giãn, thoải mái, giảm đau đớn do bị táo bón.

Dùng mật ong

Mẹ có thể kích thích việc đi ngoài của bé bằng cách sử dụng mật ong. Mẹ dùng tăm bông ẩm có tẩm mật ong rồi xoa xung quanh vùng hậu môn của bé. Mẹ cũng có thể thay mật ong bằng Vaseline.

Trường hợp đã áp dụng các cách tại nhà mà tình trạng táo bón của trẻ không cải thiện, kèm theo đó là những biểu hiện bất thường như biếng ăn, không tăng cân, quấy khóc liên tục, sốt,… thì cha mẹ cần đưa bé tới gặp bác sĩ để chẩn đoán và điều trị sớm.

Một số loại thảo dược chuẩn hóa được khuyến khích sử dụng ở châu Âu để chống táo bón hiệu quả cho trẻ như: Manna (Fraxinus ornus), Mận (Prunus domestica), Táo tây (Malus domestica), Cẩm quỳ (Malva sylvestric)

Nếu đã áp dụng hết tất cả những cách trên mà trẻ vẫn táo bón thì mẹ cần cẩn trọng. Táo bón ở trẻ trở thành một tình trạng bất thường vì trẻ có thể có 1 bệnh lý bẩm sinh dẫn đến tình trạng táo bón. Cách tốt nhất là cho trẻ đến trung tâm y tế uy tín để kiểm tra ngay chức năng trực tràng, (soi phân hoặc chụp X-quang trực tràng). Các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn biện pháp giúp trẻ điều trị dứt điểm tình trạng này.

Nguồn: https://hettaobonkeodai.com

Gửi