Cách Chữa Cảm Cúm Hắt Hơi / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Sept.edu.vn

Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Có Phải Bị Cảm Cúm Không?

Mấy ngày nay tôi thấy rất mệt mỏi, thường xuyên bị hắt hơi và kèm theo sổ mũi nữa. Trong người tôi luôn có cảm giác ớn lạnh, đầu thì đau và nóng hâm hâm nhưng chưa phải là sốt. Xin hỏi bác sĩ như vậy có phải tôi bị cảm cúm không? Tôi phải làm gì để mau hết bệnh? Mong bác sĩ cho lời khuyên!

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Hắt hơi, sổ mũi liệu có phải là bệnh cảm cúm?

Theo như trong thư bạn mô tả thì bạn đang có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, kèm theo cảm giác ớn lạnh, đau đầu thì nhiều khả năng bạn đã bị nhiễm virus cúm. Bên cạnh những biểu hiện bạn đang gặp phải thì bệnh cảm cúm còn gây ho, đau họng, sốt, nhức mỏi cơ thể, buồn nôn hoặc nôn ói, mất cảm giác ngon miệng, chảy nước mắt hoặc cũng có thể gây tiêu chảy. Thông thường các triệu trứng trên sẽ dần thuyên giảm và tự khỏi sau 1-2 tuần.

Khi bị cảm cúm nhiều người thường nghĩ ngay đến việc sử dụng thuốc kháng sinh, tuy nhiên biện pháp này không được khuyến khích bởi các loại thuốc này hầu như không có tác dụng đối với virus gây cảm cúm. Bệnh nhân thường được chỉ định các loại thuốc làm giảm nhẹ các triệu chứng trong giai đoạn tiến triển nặng của bệnh. Cụ thể là:

Nếu bạn bị đau đầu, đau họng, sốt: Có thể sử dụng thuốc giảm đau như Acetaminophen hay Paracetamon…

Trường hợp bị sổ mũi, nghẹt mũi: Cần sử dụng đến thuốc nhỏ hay thuốc xịt để làm thông thoáng đường thở

Nếu bị ho: Bạn có thể dùng siro ho hoặc áp dụng các bài thuốc dân gian có tác dụng trị ho như chanh đào ngâm mật ong, tắc chưng đường phèn…

Ngoài ra bạn thực hiện tốt các biện pháp tự chăm sóc tại nhà cũng là một giải pháp góp phần kiểm soát cảm cúm, bạn cần thực hiện những điều sau:

Uống đủ nước: Nước sẽ giúp làm loãng dịch nhầy và hạ sốt. Do vậy bạn nên uống ít nhất từ 6-8 ly nước lớn một ngày. Có thể uống nước lọc, nước trái cây hay ăn nước canh đều tốt.

Giữ phòng ngủ được thoáng mát, sạch sẽ. Nếu trời lạnh hãy đóng cửa sổ lại để tránh gió lùa, ngược lại nếu trời quá nóng bạn cần dùng đến máy làm ẩm không khí để niêm mạc mũi và họng bớt tiết chất nhày.

Súc họng bằng nước muối ấm 3 – 4 lần/ ngày có tác dụng sát khuẩn và làm dịu cổ họng.

Bổ sung vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Một số loại trái cây chứa nhiều vitamin C như cam, chanh, dâu tây, bưởi… sẽ rất tốt cho bạn khi bị cảm cúm.

Cũng xin lưu ý đến bạn rằng virus cảm cúm có thể lây lan rất nhanh qua đường giao tiếp thông thường khi bạn ho hay hắt hơi. Để tránh lây nhiễm cho người khác bạn không nên sử dụng chung đồ dùng cá nhân ( ly uống nước, chén đũa ăn cơm, với các thành viên khác trong gia đình. Dùng tay che miệng khi hắt hơi hoặc ho và rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn ngay sau đó.

Qua thông tin trên có lẽ bạn đã biết hắt hơi sổ mũi có phải bị cảm cúm không? cũng như các triệu chứng nhận diện và cách xử lý khi bị cảm cúm. Hy vọng chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp bạn mau lành bệnh!

Triệu Chứng Hắt Hơi Do Cảm Cúm Hay Nguyên Nhân Nào Khác?

Nguyên nhân gây hắt hơi liên tục

– Hắt hơi do cảm cúm: Như đã nói cảm cúm sẽ mang đến cho bệnh nhân nhiều triệu chứng như nhức đầu, sổ mũi và đặc biệt là hiện tượng hắt xì liên tục. Nếu thấy mình hắt xì mà kèm theo các triệu chứng khác như trên thì đó là dấu hiệu để bạn đến bác sĩ chữa cảm cúm. Lưu ý rằng chứng cảm cúm hắt hơi sổ mũi được phát hiện và chữa trị sớm thì bệnh sẽ nhanh khỏi hơn.

– Do thay đổi nhiệt độ: Bạn có biết rằng việc thay đổi từ môi trường lạnh sang nóng hơn hoặc ngược lại có thể làm bạn bị cảm cúm hắt hơi sổ mũi liên tục. Tuy nhiên đó là hiện tượng khá bình thường. Chỉ một thời gian sau khi cơ thể đã thích nghi với nhiệt độ ở môi trường mới thì chứng hắt xì cũng tự nhiên mà biến mất.

– Khói thuốc lá cũng gây hắt hơi: Đây cũng là nguyên nhân đáng lưu ý khác bệnh cạnh hắt hơi do cảm cúm. Khói thuốc lá chứa nhiều chất gây kích ứng mũi và hậu quả là chứng hắt xì hơi. Do đó không nên hút thuốc chốn đông người, đặc biệt là trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai.

– Dị ứng thời tiết hoặc vật nuôi: Một số người thường hay mắc chứng dị ứng với thời tiết và rất khó để kiểm soát nó. Khi trái gió, trở trời thì những bệnh nhân này sẽ hắt hơi và chảy mũi liên tục rất khó chịu. Cách duy nhất có thể làm là nâng cao sức chịu đựng và sức đề kháng của cơ thể bạn để nó có thể chống chọi với cơn dị ứng. Hoặc bạn cũng có thể hạn chế tiếp xúc với không khí bên ngoài và giữ ấm vùng cuống họng mỗi khi thời tiết chuyển mùa.

Tương tự như thế, lông động vật có thể khiến cho một số người ám ảnh khi gây ra chứng dị ứng và hắt xì đến chảy nước mắt. Khi biết được rằng mình dị ứng với lông thú vật thì hạn chế tiếp xúc và không nên nuôi chúng trong nhà.

Cách chữa cảm cúm hắt hơi sổ mũi ở trẻ

Hãy cho trẻ nghỉ ngơi thật nhiều khi bị hắt hơi do cảm cúm

Khi trẻ bị hắt hơi sổ mũi hơi sốt và ho , cơ thể sẽ phải tốn nhiều năng lượng để “chiến đấu” chống lại bệnh tật nên khiến trẻ mệt nhoài, không còn thiết tha với bất cứ hoạt động vui chơi hay món ăn nào nữa. Vì vậy, ngay khi thấy trẻ có triệu chứng cảm cúm, mẹ hãy cho trẻ nghỉ ngơi thật nhiều ở nơi yên tĩnh và thoáng mát để nhanh chóng hồi phục.

Trường hợp bé không muốn hoặc không thể nghỉ ngơi, mẹ hãy ôm và đọc truyện cho bé nghe. Thậm chí, mẹ có thể cho bé gọi điện nói chuyện với người thân, bạn bè.

Tạo độ ẩm không khí trong phòng thích hợp

Một trong những chữa cảm cúm hắt hơi sổ mũi cho trẻ vô cùng hiệu quả và an toàn đó chính là tạo độ ẩm không khí trong phòng thích hợp. Khi trẻ bị cảm cúm, việc hít thở không khí với độ ẩm phù hợp sẽ giúp bé thở dễ dàng hơn.

Để tạo độ ẩm trong phòng bé, mẹ nên sử dụng máy làm ẩm hoặc máy phun sương. Hoặc mẹ có thể cho bé xông hơi trong phòng tắm. Đối với trẻ nhỏ từ 2 tuổi trở lên, mẹ hãy thêm vài giọt tinh dầu vào lúc xông hơi hoặc máy phun sương để giảm đau nhức.

Sử dụng nước muối sinh lý và dụng cụ hút mũi

Đây là phương pháp hiệu quả và tuyệt vời hơn cả việc sử dụng thuốc cảm cúm hắt hơi sổ mũi . Theo các chuyên gia sức khỏe, nước muối sinh lý có thể rửa sạch mũi khi bé còn quá nhỏ để có thể xì mũi. Riêng đối với trẻ sơ sinh, việc chuẩn bị một bộ dụng cụ hút mũi rất tiện dụng khi tình trạng nghẹt mũi tắc mũi gây khó khăn cho việc ăn uống của trẻ.

Xoa dầu là cách trị hắt hơi do cảm cúm hiệu quả

Cách trị cảm cúm hắt hơi sổ mũi này áp dụng cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên. Mẹ có thể xoa dầu gió, dầu bạc hà hoặc dầu tràm vào gan bàn chân, ngực, lưng cho bé. Tuy không giúp thông mũi nhưng các loại tinh dầu tạo cảm giác mát lạnh sẽ giúp bé dễ thở hơn.

Một lưu ý quan trọng khác đó là mẹ tuyệt đối không nên xoa dầu vào vùng nhạy cảm hoặc vùng da bị tổn thương của trẻ. Không bôi dầu lên mắt, mũi, miệng hay bất cứ vị trí nào lên mặt.

Việc nâng đầu cao khi ngủ sẽ giúp bé có cảm giác dễ chịu và thở dễ dàng hơn. Tuy nhiên, cách chữa cảm cúm hắt hơi sổ mũi cho trẻ này chỉ áp dụng đối với trẻ trên 12 tháng.

Nếu bé ngủ trên giường, mẹ có thể đặt thêm gối dưới đầu bé. Nếu bé ngủ trong cũi, hãy đặt vài cái khăn lông hoặc gối dưới phần nệm đầu cũi. Nhưng nếu bé hay xoay lung tung khi ngủ, hãy đặt gối hoặc khăn dưới nệm. Như vậy sẽ tạo độ dốc thoải mái giúp bé ngủ ngon hơn.

Bé bị hắt hơi do cảm cúm uống thuốc gì nhanh khỏi?

Khi bé có triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ho… thì nên dùng siro Coje cảm cúm . Sản phẩm không chứa kháng sinh, được bào chế dạng siro, vị ngọt dễ uống nên mẹ có thể cho bé uống dễ dàng hơn so với các loại thuốc điều trị cảm cúm hắt hơi sổ mũi dạng viên rất đắng, Siro Coje cảm cúm có thể dùng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Tuy nhiên, khi sử dụng siro Coje cảm cúm, mẹ nên kết hợp rửa mũi cho con 2 lần/ngày.

Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.

Hắt Hơi Nhiều, Ngạt Mũi, Sổ Mũi: Uống Thuốc Cảm Cúm Là Đúng Hay Sai ?

Các triệu chứng như hắt hơi nhiều, ngạt mũi, sổ mũi người ta thường bị nhầm lẫn đối với chứng cảm cúm thông thường. Nhưng rất nhiều trường hợp, có thể đây là những biểu hiện điển hình của bệnh viêm xoang dị ứng

Làm sao để biết được Cảm cúm hay là Viêm xoang dị ứng?

Nguyên nhân

Do vi khuẩn hoặc virus gây nên

Do cơ địa mẫn cảm với các yếu tố lạ: thời tiết lạnh, phấn hoa, lông chó mèo, bụi vải, bụi nhà,…

Biểu hiện

Hắt hơi, sổ mũi, kèm theo sốt nhẹ hoặc sốt cao

Hắt hơi nhiều, số mũi, ngạt mũi kèm đau nhức các vùng xoang, đau đầu nhẹ nhưng không sốt

Điều trị

Kết hợp kháng sinh và bù điện giải, truyền dịch,…tùy theo là do vi khuẩn hay virus

Làm giảm nguy cơ dị ứng bằng phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu hoặc dùng thảo dược chiết xuất từ kinh giới

Phòng tránh

Tăng cường sức đề kháng

Tăng cường miễn dịch cơ thể kết hợp với tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây dị ứng

Trao đổi về vấn đề này, chúng tôi Bác sỹ Nguyễn Thị Ngọc Dinh – Nguyên giám đốc bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương cho biết:

Cảm cúm và viêm xoang dị ứng có nhiều biểu hiện giống nhau nên dễ gây nhầm lẫn, hoặc cũng có thể do điều trị cảm cúm sai cách, lạm dụng kháng sinh và các loại thuốc nhỏ mũi dẫn đến niêm mạc mũi xoang càng ngày càng nhảy cảm, dễ bị dị ứng khi gặp các tác nhân như: thay đổi thời tiết, khói bui, phấn hoa, lông chó méo,…

Nếu là bị cảm cúm nhẹ, mọi người có thể chữa trị ở nhà, nghỉ ngơi, uống nhiều nước nóng, súc miệng nước muối. Nếu ho nhiều, tức ngực, sốt cao, khó thở, kéo dài… cần đến bệnh viện khám để được xử trí kịp thời những diễn biến nặng có thể xảy ra. Khi bệnh cúm biến chứng như viêm phổi, nhiễm trùng lan rộng rất nguy hiểm đến tính mạng như chủng virus H1N1, H5N1,… hiện nay.

Nếu là viêm xoang dị ứng thì việc điều trị sẽ phức tạp hơn, đòi hỏi người bệnh cần kiên trì, kết hợp nhiều phương pháp: tránh tiếp xúc với yếu tố gây dị ứng, ăn uống điều độ, bổ sung nhiều vitamin và luôn đảm bảo vệ sinh xoang mũi.

Phương Dung (Theo Suckhoedoisong.vn)

Một số biện pháp để ngăn ngừa bệnh viêm đường hô hấp trên, đặc biệt trong mùa lạnh

Phải chú ý giữ ấm, mặc áo ấm, áo cao cổ khi trời lạnh, nên có khăn choàng cổ, nhất là với trẻ em.

Nếu ở trong phòng lạnh, không để nhiệt độ quá 28o C và nên để một thau nước để tạo độ ẩm cần thiết cho cơ thể. Nhiệt độ và độ ẩm rất cần thiết cho các niêm mạc đường hô hấp. Nếu không khí lạnh mà không có độ ẩm phù hợp thì sẽ kích thích niêm mạc đường hô hấp và xảy ra các triệu chứng hắc hơi, sổ mũi, ho…

Dùng những thức ăn có nhiều vitamin C để tạo sức đề kháng cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong các loại rau quả tươi như nước cam, chanh, quít, và có hàm lượng cao trong rau xanh, đặc biệt là bông cải xanh, tiêu, khoai tây, rau cải, cà chua…

Nên mang khẩu trang khi ra ngoài trời.

Lưu ý nếu dùng kháng sinh

Sử dụng kháng sinh đúng theo mức độ bệnh

Phải sử dụng đúng liều, ở trẻ em thì phải tùy theo cân nặng, trọng lượng của cơ thể để dùng phù hợp. Một số cha mẹ có hiểu sai rằng liều dùng của trẻ em bằng ½ người lớn. Cần hiểu rằng, trẻ em không phải là một người lớn thu nhỏ.

Dùng kháng sinh phải đúng thời gian, không được lạm dụng, thông thường từ 1 tuần đến 2 tuần tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh lý.

Sử dụng nước muối sinh lý:

Khi bị sổ mũi, nghẹt mũi nên sử dụng các dung dịch nước muối sinh lý, dạng nhỏ hoặc dạng xịt, có loại đẳng trương (9/1000) và ưu trương (đã ghi rõ trong nhãn mác) để rửa mũi. Dung dịch nước muối ưu trương thì hiệu quả trong những trường hợp bị nghẹt mũi. Dung dịch đẳng trương hiệu quả trong làm loãng dịch tiết trong mũi và bệnh nhân có thể xì mũi dễ dàng.

Nước muối sinh lý (đặc biệt là đẳng trương) có thể sử dụng lâu dài, không có tác dụng phụ, không nguy hại, làm tốt cho niêm mạc mũi. Nước muối sinh lý góp phần làm loãng dịch xúc tiết, giúp lông chuyển hoạt động mạnh hơn, đẩy những dịch tiết hoặc bụi bặm ra phía ngoài.

Lưu ý xì mũi:

Cần lưu ý, khi xì mũi, phải biết xì đúng cách. Việc xì mũi giúp ngăn ngừa viêm xoang hoặc nước mũi sẽ chảy xuống họng, thanh quản, gây viêm phế quản trong mùa lạnh. Nếu không xì mũi đúng cách có thể lan bệnh đến các vùng như xoang hoặc tai vì tai mũi họng thông nhau. Nên bịt ngón tay một bên mũi và hỉ ra nhẹ nhàng.

Nụ hoa kinh giới (Có tên vị thuốc là Kinh giới tuệ) – 1 trong các vị thuốc đầu bảng cho bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Có thể dùng nụ hoa của cây kinh giới khi mới chớm nở 1/3 phơi khô rồi sắc uống hàng ngày có tác dụng giải mẫn cảm, giảm dị ứng rất tốt.

Tuy nhiên, nếu chỉ dùng riêng kinh giới chữa viêm xoang thì khó đạt được kết quả cao. Để tăng cường hiệu quả trị viêm xoang từ nụ hoa kinh giới, các nhà khoa học khuyên nên kết hợp thêm với 1 số thảo dược khác như: gai bồ kết để tiêu mủ, kháng viêm; Kim Ngân Hoa để diệt khuẩn, sát trùng….

Trên thị trường hiện nay có nhiều sản phẩm có tác dụng với bệnh viêm xoang, viêm mũi nói chung. Nhưng chỉ có Xoang Bách Phục là sản phẩm dành riêng cho bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Ngoài thành phần chính từ nụ hoa kinh giới có tác dụng giảm mẫn cảm, chống dị ứng… thì còn có các thảo dược khác như gai bồ kết, kim ngân hoa, hoắc hương,…

Xoang Bách Phục đặc biệt phù hợp với người có bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Bởi thành phần chiết xuất từ nụ hoa kinh giới có tác dụng làm giảm mẫn cảm trên cơ địa dị ứng (giúp cơ thể làm quen dần với các yếu tố lạ), từ đó không chỉ giúp cải thiện nhanh chóng triệu chứng mà còn giúp ngăn chặn bệnh tái phát rất hiệu quả.

Để yên tâm, bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa tai mũi họng để được thăm khám cụ thể. Nên lựa chọn các sản phẩm uy tín, được cấp phép rõ ràng, được bán công khai rộng rãi ở nhiều nhà thuốc khác nhau.

Khi bạn thấy mình có các triệu chứng như: có dịch mũi hoặc mủ chảy ra nhiều, thường xuyên ngứa mũi, hắt hơi nhiều, ngạt mũi hoặc có dịch chảy xuống họng làm ho nhiều, khạc đờm, đau đầu – mặt quanh khu vực trán, mũi miệng, hốc mắt…..

Muốn biết chính xác xem mình bị viêm xoang do nguyên nhân gì để có hướng điều trị phù hợp nhất thì bạn nên đến khám tại các chuyên khoa tai mũi họng.

Để được tư vấn dùng Xoang Bách Phục hiệu quả: vui lòng gọi về tổng đài sản phẩm 1800 1258 (miễn phí cước).

5 Cách Giúp Mẹ Xoa Dịu Triệu Chứng Cảm Cúm Hắt Hơi Sổ Mũi Ở Trẻ

Trường hợp bé không muốn hoặc không thể nghỉ ngơi, mẹ hãy ôm và đọc truyện cho bé nghe. Thậm chí, mẹ có thể cho bé gọi điện nói chuyện với người thân, bạn bè.

2. Tạo độ ẩm không khí trong phòng thích hợp

Một trong những cách chữa cảm cúm hắt hơi sổ mũi cho trẻ vô cùng hiệu quả và an toàn đó chính là tạo độ ẩm không khí trong phòng thích hợp. Khi trẻ bị cảm cúm sổ mũi, việc hít thở không khí với độ ẩm phù hợp sẽ giúp bé thở dễ dàng hơn.

Để tạo độ ẩm trong phòng bé, mẹ nên sử dụng máy làm ẩm hoặc mày phun sương. Hoặc mẹ có thể cho bé xông hơi trong phòng tắm. Đối với trẻ nhỏ từ 2 tuổi trở lên, mẹ hãy thêm vài giọt tinh dầu vào lúc xông hơi hoặc máy phun xương để giảm đau nhức.

3. Sử dụng nước muối sinh lý và dụng cụ hút mũi

Đây là phương pháp hiệu quả và tuyệt vời hơn cả việc sử dụng thuốc trị cảm cúm nhức đầu sổ mũi. Theo các chuyên gia sức khỏe, nước muối sinh lý có thể rửa sạch mũi khi bé còn quá nhỏ để có thể xì mũi. Riêng đối với trẻ sơ sinh, việc chuẩn bị một bộ dụng cụ hút mũi rất tiện dụng khi tình trạng nghẹt mũi tắc mũi gây khó khăn cho việc ăn uống của trẻ.

Cách rửa mũi và hút mũi khi trẻ em bị cảm cúm sổ mũi như sau:

– Đặt bé nằm ngửa hoặc ngửa đầu bé ra phía sau. Nhỏ 3 giọt nước muối sinh lý vào mỗi bên mũi. Giữ nguyên tư thế đầu bé ngửa ra sau khoảng 30 giây để làm loãng các dịch nhầy trong mũi.

– Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ hút mũi, nhẹ nhàng hút dịch nhầy trong từng lỗ mũi. Mẹ có thể bịt lỗ mũi còn lại bằng ngón tay để việc hút mũi đạt kết quả cao hơn.

– Lặp lại với bên mũi còn lại.

– Không nên hút mũi nhiều lần trong ngày, vì việc này có thể gây ảnh hưởng tới niêm mạc mũi của trẻ.

– Không nhỏ nước mũi quá 4 ngày, mũi bé sẽ khô dần theo thời gian.

– Không nhất định phải sử dụng nước muối sinh lý khi hút mũi.

– Nếu bé không thích hút mũi thì không nên ép, thay vào đó hãy dùng khăn giấy để thấm chất lỏng chảy ra.

– Không dùng thuốc xịt thông mũi cho trẻ nhỏ.

4. Xoa dầu

Cách trị cảm cúm hắt hơi sổ mũi này áp dụng cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên. Mẹ có thể xoa dầu gió, dầu bạc hà hoặc dầu tràm vào gan bàn chận, ngực, lưng cho bé. Tuy không giúp thông mũi nhưng các loại tinh dầu tạo cảm giác mát lạnh sẽ giúp bé dễ thở hơn.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại dầu dành cho trẻ nhỏ nên trước khi sử dụng cho con mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng. Một lưu ý quan trọng khác đó là mẹ tuyệt đối không nên xoa dầu vào vùng nhạy cảm hoặc vùng da bị tổn thương của trẻ. Không bôi dầu lên măt, mũi, miệng hay bất cứ vị trí nào lên mặt.

5. Nâng đầu cao khi ngủ

Việc nâng đầu cao khi ngủ sẽ giúp bé có cảm giác dễ chịu và thở dễ dàng hơn. Tuy nhiên, cách trị cảm cúm sổ mũi cho trẻ này chỉ áp dụng đối với trẻ trên 12 tháng.

Nếu bé ngủ trên giường, mẹ có thể đặt thêm gối dưới đầu bé. Nếu bé ngủ trong cũi, hãy đặt vài cái khăn lông hoặc gối dưới phần nệm đầu cũi. Nhưng nếu bé hay xoay lung tung khi ngủ, hãy đặt gối hoặc khăn dưới nệm. Như vậy sẽ tạo độ dốc thoải mái giúp bé ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, mẹ cũng không nên quá lạm dụng cách này. Bởi nếu bé ngủ không yên, bé sẽ lộn đầu xuống chân và chân lên đầu, như vậy chân sẽ cao hơn đầu và cách này không có tác dụng.

Song song với 5 cách chữa cảm cúm hắt hơi sổ mũi cho trẻ kể trên, mẹ có thể kết hợp cho bé uống siro Coje cảm cúm để làm giảm nhanh các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, ho. Coje không chứa kháng sinh, được bào chế dạng siro, vị dâu, ngọt dễ uống nên mẹ có thể hoàn toàn yên tâm cho con uống. Chúc các bé luôn khỏe mạnh!

Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.

8 Mẹo Hay Chữa Cảm Cúm Hắt Hơi Sổ Mũi Cho Trẻ Hiệu Quả Bất Ngờ

Sỡ dĩ như vậy là vì trong thịt gà có chứa rất nhiều loại axit amin thiết yếu, giàu chất dinh dưỡng nên có thể nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Đặc biệt, ăn thịt gà còn làm kích thích thuần hoàn máu, bảo vệ hê hô hấp, từ đó tiêu diệt vi rút gây cảm cúm nhanh chóng.

Các nghiên cứu cho thấy, chất carotene trong cà rốt có thể ngăn chặn và điều trị bệnh cảm cúm rất hữu hiệu.

Để trị cảm cúm hắt hơi sổ mũi cho trẻ, mẹ chỉ cần cắt nhỏ cà rốt, ép lấy nước, trộn thêm cùng chút mật ong và gừng rồi cho bé uống. Uống 3 lần/ngày và kiên trì uống nhiều ngày liên tiếp, bệnh cảm cúm sẽ nhanh chóng thuyên giảm.

Mẹ chỉ cần cho vài lát gừng vào trong cốc nước nóng, thêm chút đường nâu cho dễ uống. Khoảng 5 phút sau cho bé uống khi còn ấm sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh cảm cúm như ngạt mũi, chảy nước mũi, nhức mỏi cơ thể và đau đầu…

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cho trẻ ăn các thực phẩm lên men như sữa chua, pho mát, giấm…có khả năng hạn chế sự sinh sôi và phát triển của vi rút cúm, đồng thời ngăn ngừa các bệnh lý khác.

Không chỉ có công dụng chữa cảm cúm hắt hơi sổ mũi nhanh chóng và hiệu quả, trà hoa cúc còn là một loại thuốc an thần nhẹ. Khi trẻ bị cảm cúm, mẹ hãy cho con uống trà hoa cúc để giúp bé có đươc giấc ngủ ngon và sâu hơn.

6. Uống nhiều nước ép trái cây

Uống nước ép và các loại sinh tố hoa qua được các chuyên gia sức khỏe là giải pháp tăng cường sức đề kháng và chữa cảm cúm vô cùng tuyệt vời. Đặc biệt là các loại hoa quả có chứa nhiều vitamin C như bưởi, cam, quýt, chanh

7. Bổ sung chất quercetin cho cơ thể

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, quercetin là một trong những dưỡng chất có tác dụng ngăn ngừa chứng hắt hơi và sổ mũi rất hiệu quả. Mẹ có thể bổ sung dưỡng chất quercetin cho trẻ bằng cách sử dụng các loại thực phẩm như trà đen, táo, hành tây đỏ, cà chua…

8. Rau răm chữa cảm cúm sổ mũi hắt hơi hiệu quả

Để trị cảm cúm sổ mũi cho trẻ, mẹ hãy áp dụng cách sau: Chuẩn bị 1 nắm lá rau răm, 3 lát gừng tươi. Rửa sạch hai nguyên liệu trên, cho vào cối giã nhuyễn rồi vắt lấy nước cốt uống hàng ngày. Hoặc mẹ có thể sắc 20g rau răm, 20g tía tô, 16g kinh giới, 16g xương bồ, 10g xuyên khung, 10g bạch chỉ rồi cho bé uống.

Bên cạnh 8 mẹo chữa cảm cúm hắt hơi sổ mũi cho trẻ kể trên, mẹ có thể kết hợp cho bé uống siro Coje cảm cúm để làm giảm nhanh các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi… Coje không chứa kháng sinh, được bào chế dạng siro, vị dâu, ngọt dễ uống nên mẹ có thể hoàn toàn yên tâm cho con uống. Sản phẩm dùng cho trẻ 2 tuổi trở lên và được rất nhiều bà mẹ Việt tin dùng.

Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.