Cách Chữa Bệnh Chàm Vi Khuẩn / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Cách Chữa Bệnh Chàm Vi Khuẩn (Chàm Vi Trùng)

Như đã nói chàm vi khuẩn là căn bệnh phổ biến, không chỉ có người lớn mà ngay cả trẻ em cũng mắc phải. Đặc biệt là những người làm việc trong môi trường bụi bẩn, tiếp xúc với nhiều chất độc hóa học, tác nhân dị ứng. Từ đó dẫn đến tình trạng mắc bệnh chàm vi khuẩn

Chàm vi khuẩn do những tác nhân nào gây nên?

-Do hóa hóa chất gia dụng, như những loại trong chất tẩy rửa và xà phòng, có thể làm khô da và kích hoạt các triệu chứng chàm. Sản phẩm có chứa nước hoa đặc biệt gây hại cho những bệnh nhân bị dị ứng do viêm da tiếp xúc.

-Cũng có thể do các tác nhân như dị ứng vải, dị ứng thực phẩm, lông vật nuôi.

-Chàm vi khuẩn thường có những biểu hiện là những tổn thương không đối xứng nhưng có giới hạn rõ ràng. Thường da bị nổi mẩn ngứa và nổi mụn nước, còn xuất hiện ổ nhiễm trùng lân cận như hăm kẽ, chốc, nhọt, chốc mép, viêm quanh móng. Hoặc cũng có thể là các nhiễm khuẩn nội tạng như viêm xoang, viêm tai xương chủm, viêm dạ dày, viêm đại tràng, viêm thận.

Những loại thuốc có tác dụng điều trị chàm vi khuẩn

-Nếu nguyên nhân gây bệnh là do dị ứng thực phẩm thì người bệnh nên kiêng hoàn toàn những thực phẩm đó. Vì càng ăn bệnh càng nghiêm trọng và khó chữa hơn.

-Người bệnh bị chàm vi khuẩn do nhiệt, nóng trong người. Cần hạn chế các thực phẩm có tính cay, nóng, các loại đồ uống có cồn và các chất kích thích khác.

-Khi tổn thương bớt tiết dịch thì có thể bôi các loại hồ như tetrapred, Brocq.

-Lúc tổn thương da đã khô thì có thể bôi được các chế phẩm có chứa corticoid như flucinar, diprogenta, gentrisone.

Tổn thương da dày, có các vảy da ở trên thì có thể bôi thêm mỡ salicyle 5% hoặc diprosalic.

-Trong quá trình điều trị bệnh chàm vi khuẩn. Bệnh nhân có thể kết hợp uống thêm viên uống alovera tinh chất từ lô hội, viên uống vitamin e, mật ong pha nước ấm. Những thực phẩm dinh dưỡng này có tác dụng kháng khuẩn, tái tạo tế bào da, tiêu trừ viêm nhiễm vô cùng hiệu quả.

Lưu ý: Tùy theo từng giai đoạn và biểu hiện của bệnh mà bệnh nhân sẽ sử dụng những loại thuốc bôi ngoài da thích hợp. Tốt nhất người bệnh nên sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn và toa thuốc của các bác sĩ chuyên khoa. Để đạt được kết quả cao nhất.

Khi điều trị bệnh chàm vi khuẩn cần lưu ý

-Trong quá trình điều trị bệnh nhân nên những thức ăn lỏng nhẹ và hạn chế ăn muối.

-Tránh dùng các loại thực phẩm như: thuốc lá, rượu, bia, cà phê. Thức ăn sống hoặc lên men, các thức ăn cay nóng.

-Giữ vệ sinh da sạch sẽ, đặc biệt vùng da bị bệnh. Không cọ xát, gãi, dùng xà phòng. Vì nó sẽ làm vùng da bị bệnh bội nhiễm, tạo nên những tổn thương khó lành.

-Dùng nước lá chè xanh có pha chút muối loãng vệ sinh vùng da bị bệnh. Cách làm này nhằm để làm dịu cơn ngứa

-Cần uống nhiều nước mỗi ngày, nên uống các loại trà thanh nhiệt như hoa hòe, actiso, hoa cúc.

-Bổ sung thêm các loại nước ép trái cây tươi chứa nhiều vitamin như nước cam, chanh, bưởi. Nhằm giải độc cơ thể, nâng cao sức đề kháng chống lại vi khuẩn gây bệnh chàm.

Cần làm gì để hạn chế mắc bệnh chàm vi khuẩn

-Đối với những người có người thân trong gia đình từng bị chàm vi khuẩn. Nên chủ động phòng tránh bệnh. Đảm bảo cho cơ thể tránh xa các nguyên nhân gây bệnh như: chế độ ăn uống thiếu hợp lý gây nhiệt cơ thể. Các thực phẩm dễ gây dị ứng. Các tác nhân gây dị ứng như chất tẩy rửa, hóa chất độc hại.

-Uống đủ nước mỗi ngày là biện pháp phòng ngừa rất đơn giản, dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả cao. Vì nước giúp thanh lọc cơ thể, bài trừ các độc tố.

-Có chế độ ăn uống hợp lý, nên ăn nhiều thực phẩm có tính mát. Đồng thời hạn chế những thức ăn có tính cay nóng, nhiệt

-Cần cẩn thận trước các thực phẩm lạ, dễ gây như các loại hải sản, các loại mắm.

-Giữ vệ sinh da sạch sẽ, thông thoáng.

Bệnh Chàm Vi Khuẩn: Nguyên Nhân Và Cách Phòng Bệnh

Một trong những thể bệnh chàm khá phổ biến và thường gặp là bệnh chàm vi khuẩn. Bất cứ ai cũng có khả năng mắc bệnh chàm vi khuẩn, không phân biệt độ tuổi và giới tính. Tìm hiểu các nguyên nhân và cách phòng bệnh chàm vi khuẩn sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ mắc phải căn bệnh này.

Nguyên nhân gây bệnh chàm vi khuẩn

Chàm là căn bệnh viêm da với các hình thể lâm sàng khác nhau. Trong đó, bệnh chàm vi khuẩn là một trong những thể bệnh chàm khá phổ biến và thường gặp. Nếu nguyên nhân gây bệnh chàm nói chung là do cơ địa dị ứng và tác nhân gây kích thích từ bên trong hay bên ngoài thì ở bệnh chàm dị ứng, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do sự kích thích từ kháng nguyên của nấm, vi khuẩn, sang chấn…

Nếu được phát hiện và điều trị sớm, điều trị đúng cách, loại bỏ triệt để các ổ nhiễm khuẩn thì bệnh chàm vi khuẩn sẽ giản dần và khỏi hẳn. Tuy nhiên, nếu để bệnh kéo dài, không chỉ gây ảnh hưởng đến vẻ thẩm mỹ của làn da mà còn gây hại cho sức khỏe người bệnh bởi các biến chứng về sau.

Chia sẻ mẹo hay: Cách chữa bệnh chàm da bằng dầu dừa

Cách phòng tránh bệnh chàm vi khuẩn

Bất cứ ai cũng có khả năng mắc bệnh chàm vi khuẩn, không phân biệt độ tuổi, giới tính. Vì vậy, mọi người cần có biện pháp phòng tránh căn bệnh này. Với những người có tiền sử gia đình mắc bệnh chàm vi khuẩn thì cần chủ động phòng bệnh ngay từ lúc sớm bằng cách tránh tiếp xúc với các dị nguyên như các thực phẩm có khả năng gây dị ứng, hóa chất, nước tẩy rửa, cao su, nước sơn hoặc điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý tránh gây nhiệt cho cơ thể.

Nếu phát hiện mình có các biểu hiện bất thường của bệnh chàm vi khuẩn, người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện khám và tích cực điều trị dứt điểm để ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm có thể xuất hiện.

Bạn cần biết: Phòng và trị bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em

Chàm Vi Khuẩn Những Điều Nên Biết Trong Điều Trị

Chàm vi khuẩn là căn bệnh tuy không nguy hiểm cho tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống và yếu tố thẩm mỹ của người bệnh. Chính vì vậy, việc tìm ra cách chữa chàm vi khuẩn đóng vai trò hết sức quan trọng và bức thiết.

Chàm vi khuẩn là một trong những thể chàm được chia theo căn nguyên bệnh. Nguyên nhân chủ yếu do sự kích thích từ kháng nguyên của vi khuẩn, nấm, sang chấn…

Biểu hiện của chàm vi khuẩn là những thương tổn không đối xứng, có giới hạn rõ ràng, ngoài mụn nước còn có xuất hiện các ổ nhiễm trùng kề cận như : hăm kẽ, lẹo, chốc, nhọt, chốc mép, viêm quanh móng, vết mổ bẩn, nốt đỉa cắn, các ổ nhiễm trùng da…

Hoặc có thể là các nhiễm khuẩn nội tạng như : viêm xoang, viêm dạ dày, viêm tai xương chủm, viêm đại tràng, viêm phần phụ, viêm thận…

Bệnh nếu để lâu dài sẽ không chỉ ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ mà còn gây hại cho sức khỏe của người bệnh. Do đó, khi phát hiện có những biểu hiện của bệnh cần được đi thăm khám tìm ra hướng điều trị kịp thời, tránh những biến chứng về sau.

Giải pháp điều trị tốt nhất hiện nay là tích cực tìm ra nguyên nhân gây bệnh để phòng tránh hoặc kết hợp với việc dùng thuốc uống với thuốc bôi ngoài da theo chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.

Nếu nguyên nhân gây bệnh là do dị ứng thực phẩm thì người bệnh nên kiêng hoàn toàn những thực phẩm đó

Nếu người bệnh bị chàm vi khuẩn do nhiệt, nóng trong người thì cần hạn chế các thực phẩm có tính cay, nóng, các loại đồ uống có cồn và các chất kích thích…

Về việc sử dụng thuốc điều trị chàm vi khuẩn

Tùy theo từng giai đoạn của bệnh mà sẽ sử dụng những loại thuốc bôi ngoài da cho thích hợp nhất. Tốt nhất người bệnh nên sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa để đạt được kết quả cao nhất.

Trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân có thể kết hợp uống thêm viên uống alovera (tinh chất lô hội), viên uống vitamin e, mật ong pha nước ấm; những thực phẩm dinh dưỡng này có tác dụng kháng khuẩn, tái tạo tế bào da, tiêu trừ viêm nhiễm vô cùng hiệu quả.

Bên cạnh đó, bệnh nhân nên ăn những thức ăn lỏng nhẹ và hạn chế ăn muối.

Tránh dùng các thực phẩm như: thuốc lá, rượu, bia, cà phê, tôm, vịt xiêm, ba ba, cua, bò, gà, đồ hộp, thức ăn sống hoặc lên men, các thức ăn cay nóng…cũng là cách chữa chàm vi khuẩn hiệu quả.

Giữ vệ sinh da sạch sẽ, đặc biệt vùng da bị bệnh. Không cọ xát, gãi, dùng xà phòng vì nó sẽ làm vùng da bị bệnh bội nhiễm, tạo nên những tổn thương khó lành.

Không nên chích mụn hoặc bôi đắp các loại thuốc không theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Dùng nước lá chè xanh có pha chút muối loãng vệ sinh vùng da bị bệnh để làm dịu cơn ngứa

Bệnh nhân bị chàm vi khuẩn cần uống nhiều nước mỗi ngày,nên uống các loại trà thanh nhiệt như hoa hòe, actiso, hoa cúc… các loại nước ép trái cây tươi chứa nhiều vitamin như nước cam, chanh, bưởi… để giải độc cơ thể, bài trừ các độc tố, nâng cao sức đề kháng chống lại vi khuẩn gây bệnh chàm.

Cách phòng ngừa bệnh chàm vi khuẩn

Bệnh chàm vi khuẩn là một căn bệnh phổ biến mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải không phân biệt, giới tính, độ tuổi, chính vì vậy việc phòng tránh bệnh càng trở nên cấp thiết

Đối với những người trong gia đình có tiền sử bị mắc bệnh chàm vi khuẩn cần chủ động phòng ngừa ngay từ ban đầu để đảm bảo cho cơ thể tránh xa các nguyên nhân gây bệnh như: chế độ ăn uống thiếu hợp lý gây nhiệt cơ thể, các thực phẩm dễ gây dị ứng, các nguyên liệu cao su, sơn xe,…

Cần uống đủ nước mỗi ngày: Đây là biện pháp phòng ngừa bệnh chàm vi khuẩn rất đơn giản, dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả cao. Nước giúp thanh lọc cơ thể, bài trừ các độc tố.

Có chế độ ăn uống hợp lý: Ăn nhiều thực phẩm có tính mát như rau má, bí đao, đậu xanh, bí đỏ, các loại trái cây tươi và hạn chế những thức ăn có tính cay nóng, nhiệt

Cần cẩn thận trước các thực phẩm lạ, dễ gây dị ứng như: các loại mắm (mắm nêm, mắm cái), hải sản, gà, vịt xiêm…

Giữ vệ sinh da sạch sẽ, thông thoáng.

Khi phát hiện những dấu hiệu của bệnh chàm vi khuẩn, cần đi thăm khám ngay để tìm ra nguyên nhân và hướng điều trị kịp thời, giúp điều trị hiệu quả, tránh tái phát.

Cách Chữa Bệnh Chàm Nhiễm Khuẩn Và Phòng Tránh Bệnh Hiệu Quả

Chàm nhiễm khuẩn – một dạng phát triển của chàm mãn tính là một trong những bệnh thuộc nhóm viêm da cơ địa hay gặp nhất tại mọi lứa tuổi. Khi bị chàm người bệnh thường xuất hiện các thương tổn trên da khiến cho da bị nứt nẻ, khô ráp, nhiều trường hợp còn có xuất huyết da ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Chính vì vậy cần phải có cách chữa bệnh chàm nhiễm khuẩn và phòng tránh bệnh đúng cách để hạn chế những biến chứng không mong muốn có thể xảy ra.

Bệnh chàm được phân thành một số dạng cụ thể như sau:

Chàm cấp: da đỏ, phù nề, chảy nhiều nước.

Chàm bán cấp: da còn đỏ, đỡ phù nề, không chảy nước.

Chàm mạn tính: Bệnh thường dai dẳng khoảng, rất khó điều trị. Khoảng 2 tháng không khỏi bệnh sẽ trở thành mạn tính với các biểu hiện như: da đỏ, có vẩy, ngứa, thỉnh thoảng lại chảy nước, bệnh diễn biến lâu, gãi nhiều làm da dày, niken hóa …

Chàm nhiễm khuẩn: Ngoài những tổn thương ngoài da như mảng da đỏ các mụn nước hình thành đám, không chăm sóc cẩn thận sẽ bị nhiễm khuẩn, tạo mụn mủ, vảy tiết nhiễm khuẩn …

1. Nguyên tắc chữa bệnh chàm nhiễm khuẩn:

– Nếu như người bệnh từng mắc phải các căn bệnh là căn nguyên gây bệnh chàm cần phải tiến hành điều trị căn bệnh đó song song với việc chữa bệnh chàm.

– Trong trường hợp bệnh nhân bị dị ứng với một vài loại thực phẩm, đồ ăn hoặc lông động vật thì tốt nhất nên hạn chế việc ăn cùng với tiếp xúc càng ít càng tốt.

– Người bị bệnh có chế độ dinh dưỡng không hợp lý, chưa khoa học thì cần phải được hướng dẫn điều chỉnh lại chế độ ăn uống và nghỉ ngơi đúng cách. Bên cạnh đó, người bệnh phải tránh xa các loại thực phẩm có tính nóng, chất kích thích như bia, rượu,…

– Bệnh nhân bị chàm nhiễm khuẩn cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý trong thời gian mắc bệnh cấp tính, chỉ làm những công việc phù hợp, không gây căng thẳng nhiều.

– Trong thời gian mắc bệnh cần hạn chế việc sử dụng các loại thuốc mạnh, trước khi sử dụng nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa, tránh để lại biến chứng không mong muốn.

– Không cào gãi hoặc chà xát mạnh vùng da bị tổn thương vì chúng có thể gây viêm nhiễm.

– Vào giai đoạn cấp: Tẩm liệu ngay tại chỗ với thuốc tím 1% Jarish, nước muối sinh lý, nước ép hoa quả như bí đao, dưa gang, rau má,… Bên cạnh đó, người bệnh nên sử dụng một số loại dung dịch ngăn ngừa nhiễm khuẩn và làm giảm xuất tiết như Milian, Eosin, Nitrat bạc 0,25% -2%.

– Vào giai đoạn bán cấp: sử dụng các loại thuốc dạng kem như là : kem kháng sinh, kem Corticoide, hồ Brocq, dầu kẽm…

– Vào giai đoạn mạn: mỡ salycylic, mỡ corticoide, hắc ín, ichtyol.

– Nhóm thuốc kháng histamin gồm có: chlopheniramin, dimedrol, peritol, histalong, hismanal, astelong, trexyl, allerry.

– Nhóm thuốc an thần như: seduxen, diazepam.

– Một số loại vitamin bổ trợ như vitamin C liều cao, vitamin E, B,…

– Nhóm thuốc kháng sinh: Ở giai đoạn cấp tính, người bệnh nên sử dụng các loại kháng sinh liều cao để đề phòng bội nhiễm.

3. Chữa bệnh chàm bội nhiễm bằng các thảo dược thiên nhiên

– Dùng dầu dừa: dầu dừa có chứa axit tự nhiên có tác dụng chống khuẩn, kháng viêm, phòng chống bị nhiễm trùng rất tốt. Theo kinh nghiệm của dân gian, dầu dừa được xem là một dạng kháng sinh tự nhiên có tác dụng chữa bệnh chàm rất an toàn. Ngoài ra trong dầu dừa còn chứa một lượng vitamin E dồi dào và nhiều chất chống oxy hóa có tác dụng dưỡng ẩm da, khắc phục da khô bong tróc do chàm nhiễm khuẩn.

Cách thực hiện cũng rất đơn giản: Vệ sinh vùng da mắc bệnh chàm sạch sẽ, thấm khô da. Bôi 1 lớp mỏng dầu dừa lên da và để cho da thẩm thấu khoảng 15- 20 phút thì rửa sạch. Kiên trì áp dụng phương pháp này thường xuyên để nhanh chóng tái tạo làn da.

– Dùng lá chè xanh: khi trẻ bị chàm bội nhiễm, mẹ có thể dùng lá trà xanh nấu nước tắm cho trẻ sẽ giúp cải thiện tốt tình trạng bệnh và ngăn chặn bệnh hiệu quả. Bởi vì lá trà xanh có chứa lượng lớn vitamin, chất chống oxy hóa giúp kháng khuẩn, làm sạch da và ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm trên da.

Cách thực hiện: Dùng nắm lá trà xanh rửa sạch rồi nấu lấy nước. Dùng nước lá trà xanh để vệ sinh da mỗi ngày vừa giúp cải thiện làn da, vừa giúp da mềm mịn và săn chắc.

Bệnh chàm là một chứng bệnh cực kì điển hình mà bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc phải không phân biệt già trẻ, giới tính, bởi vậy bên cạnh việc tìm ra cách chữa bệnh chàm thì việc phòng tránh cũng rất cần thiết. Vậy làm thế nào để phòng tránh bệnh chàm nhiễm khuẩn hiệu quả nhất?

– Xây dựng lại chế độ ăn cho người bệnh: bệnh nhân cần phải ăn các loại thức ăn lỏng nhẹ, hạn chế thức ăn có muối. Không nên sử dụng các loại thực phẩm dễ gây kích ứng như hải sản, tôm, cua, ghẹ, ba ba, bia, rượu, hoặc các loại thực phẩm lên men, thức ăn được chế biến dùng nhiều gia vị cay nóng.

– Luôn giữ gìn vệ sinh cho làn da, nhất là tại vùng da mắc bệnh. Không cào gãi, chà xát mạnh, tránh làm cho da bị tổn thương và tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bội nhiễm, khiến da khó lành hơn. Tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc bôi ngoài hay tiêm chích thuốc tùy ý.

– Bên cạnh đó, cần chú ý bổ sung đủ lượng nước mỗi ngày, có thể kết hợp nước lọc hoặc một số loại nước ép, trà thanh nhiệt cơ thể đồng thời loại trừ các yếu tố độc hại, nâng cao sức đề kháng nhằm chống lại vi khuẩn gây bệnh hiệu quả.

– Đối với một số người mà ở trong gia đình họ có tiền sử người bị bệnh chàm thì cần phải chủ động phòng tránh ngay từ đầu để đảm bảo rằng cơ thể của bạn tránh xa được các tác nhân hình thành bệnh chẳng hạn: những thực phẩm dễ gây ra phản xạ dị ứng, chế độ ăn uống không khoa học gây nhiệt cho cơ thể, cũng hạn chế chọn lựa các nghề nghiệp dễ mắc phải bệnh chàm như sơn xe, làm nguyên liệu cao su,…

– Thường xuyên thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa để có hướng điều trị phù hợp.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc: