Vigor: Phòng Khám Quốc Tế Nhận Thanh Toán Bảo Hiểm Y Tế

Phòng khám đa khoa quốc tế Vigor Health (21 Nguyễn Trung Ngạn, P.Bến Nghé, Q.1) đã diễn ra buổi giới thiệu về quy trình khám, chữa bệnh áp dụng thanh toán Bảo hiểm y tế tại phòng khám.

Đại diện PKQT Vigor nhận giấy chứng nhận từ đại diện BHYT TPHCM

Sau một thời gian chuẩn bị về nhân sự, quy trình tiếp nhận khám và thanh toán BHYT; hệ thống quản lý bệnh án điện tử cũng như một số điều kiện cần thiết, Phòng khám đa khoa quốc tế Vigor Health (Vigor) đã chính thức được cơ quan Bảo hiểm xã hội chúng tôi cấp giấy chứng nhận cơ sở y tế tư nhân được triển khai dịch vụ khám chữa bệnh thanh toán BHYT, áp dụng cho mọi đối tượng khách hàng. Đây là bước đánh dấu sự chung tay của Phòng khám Vigor Healthcùng ngành y tế chúng tôi thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng chất lượng cao.

Cũng trong khuôn khổ buổi giới thiệu, đại diện Phòng khám đa khoa quốc tế Vigor Heath Bà Phạm Hoàng Dung- Giám đốc phòng khám đã đón nhận giấy chứng nhận: Phòng khám Vigor Health là cơ sở KCB BHYT nhận đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.

Là một phòng khám đạt chuẩn quốc tế, qua 7 năm hoạt động, Vigor đã khẳng định ví trí hàng đầu của mình trong lĩnh vực y tế tư nhân tại chúng tôi Với thế mạnh khám sức khỏe tầm soát tổng quát và điều trị chuyên sâu cho người dân và CBCNV của các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài chúng tôi nhiều năm qua Vigor đã liên kết với các đơn vị bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ trong nước và nước ngoài thực hiện thanh toán viện phí cho khách hàng với hình thức Direct Billing (thanh toán trực tiếp với các công ty bảo hiểm) nhằm đơn giản và nhanh gọn các thủ tục cho khách hàng.

Ông Trần Viết Kỳ Đức- Cố vấn đầu tư PKĐK Vigor Health và Bà Phạm Hoàng Dung-Giám đốc PKĐK Vigor Health cùng các bác sĩ công tác tại Vigor và đại diện BHYT TPHCM cùng quan khách

Theo đánh giá mới đây nhất của Sở Y tế chúng tôi Phòng khám Vigor Healthđược xếp vào nhóm 1-với tổng số tiêu chí đạt chuẩn 21/21 trong đợt kiểm tra, đánh giá chất lượng khám chữa bệnh tại các phòng khám đa khoa.

Bệnh Viện Chợ Rẫy Thiếu Thuốc Bảo Hiểm Y Tế?

Trong vài tuần qua, nhiều bệnh nhân khám bệnh mãn tính diện bảo hiểm y tế tại bệnh viện Chợ Rẫy chúng tôi than phiền thiếu một số thuốc đặc trị quen thuộc.

Bệnh nhân BHYT chờ khám bệnh tại Bệnh viện Chợ Rẫy . Ảnh: minh họa – Internet

Ngày 11.5, tại phòng khám tim mạch can thiệp, sau khi được bác sĩ khám xong bước ra ngoài, ông P.V.T., 58 tuổi, lặn lội từ Quảng Ngãi vào khám, than phiền tháng này phải bỏ 700.000 đồng để mua 30 viên Plavix 75mg, thay vì được miễn phí như những tháng trước. Ông nói: “Lương hưu của tôi chỉ hơn 2 triệu đồng, bỏ ra một số tiền như thế là quá lớn”.

Theo ghi nhận của chúng tôi, ngoài Plavix, một số thuốc tim mạch hoặc tiểu đường cũng không còn, như: Imdur 60mg, Micardis 40mg, Concor 5mg, Herbesser 100mg, Glucophage 1g. Như thế, nếu bệnh nhân nào bị bệnh tim mạch lẫn tiểu đường, số tiền tự bỏ ra để mua thuốc điều trị quả không nhỏ.

Đặt vấn đề này với chúng tôi Nguyễn Văn Khôi, phó giám đốc bệnh viện Chợ Rẫy, ông trả lời: “Bệnh viện thiếu thuốc thì không còn là bệnh viện nữa vì không thể hoạt động. Thuốc bệnh viện mua phải qua đấu thầu, như thế có lúc mặt hàng này hoặc mặt hàng khác phải hụt vì công ty không cung ứng kịp. Nếu bệnh nhân muốn có đúng loại thuốc đã từng dùng, bệnh viện không có, họ phải tự bỏ tiền ra mua. Trong thực tế, bệnh viện luôn có thuốc thay thế, dù tên biệt dược có khác, nhưng tên gốc như nhau và hiệu quả cũng như nhau”.

Với tốc độ khám trung bình 1 phút/bệnh nhân như tại phòng khám các bệnh viện hiện nay, chuyện bác sĩ giải thích, tư vấn cho bệnh nhân hay cân nhắc khi kê toa là điều xa xỉ.

Thế nhưng, khi trao đổi với một số bác sĩ tại phòng khám, chúng tôi được nghe những giải thích khác. Một bác sĩ nói: “Plavix có tác dụng ngăn hình thành cục máu đông, được khuyến cáo dùng cho những bệnh nhân sau khi đặt stent vì nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh hiệu quả của nó. Tên gốc của Plavix là Clopidogrel, một số công ty cũng điều chế được thuốc tương tự, nhưng vấn đề là các thuốc đó không có hoặc có ít nghiên cứu, nên bác sĩ không dám dùng cho bệnh nhân. Một đằng Plavix có giá hơn 20.000 đồng/viên, một đằng thuốc thay thế chỉ có giá một nửa, vậy thuốc nào tốt bằng?”

Theo chúng tôi Trương Quang Bình, bệnh viện đại học Y dược chúng tôi các mặt hàng thuốc chính phẩm được nghiên cứu rõ ràng vì thế được bác sĩ tin tưởng sử dụng, nếu phải thay thế, bác sĩ phải chọn những thuốc đã qua thử nghiệm tương đương sinh học, nếu không còn thì mới chọn các thuốc chưa qua thử nghiệm. Tuy nhiên, theo ông Bình, bác sĩ còn phải cân nhắc dựa trên tình hình tài chính và niềm tin của bệnh nhân.

Trong thực tế, với tốc độ khám trung bình 1 phút/bệnh nhân như tại phòng khám các bệnh viện hiện nay, chuyện bác sĩ giải thích, tư vấn cho bệnh nhân hay cân nhắc khi kê toa là điều xa xỉ. Như thế, đối với bệnh nhân diện bảo hiểm y tế, nếu phải đi khám hàng tháng đành trông chờ vào chuyện “may rủi”, tháng nào bệnh viện còn thuốc thì nhờ, tháng nào hết thuốc thì chỉ còn biết bỏ tiền ra mua nếu muốn xài thuốc tốt.

Khám Phụ Khoa Có Được Hưởng Bảo Hiểm Y Tế Không?

Bệnh phụ khoa là bệnh thường gặp nhưng lại khiến cho các chị em ngại ngần khi đi khám. Không chỉ e ngại khám vùng kín mà còn không rõ khám phụ khoa có được bảo hiểm y tế chi trả hay không.

Thực tế, trong điều luật hiện hành đã quy định rõ phạm vi được hưởng bảo hiểm của người tham gia. Bài viết này sẽ cùng bạn tìm hiểu kỹ hơn về các điều luật để giải đáp hoàn toàn thắc mắc của bạn.

Phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế theo quy định của Pháp luật

Căn cứ theo Điều 21 Luật Bảo hiểm Y tế năm 2008 về phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế như sau:

Bên cạnh đó, trong khoản 3 điều 22, Luật Bảo hiểm Y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định về Mức hưởng Bảo hiểm Y tế:

Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này: a) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú; b) Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2023; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2023 c) Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2023; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2023. trong phạm vi cả nước;

Đối chiếu theo các điều khoản kể trên, khám phụ khoa hoàn toàn được hưởng bảo hiểm y tế. Người tham gia sẽ được chi trả 100% nếu được chuyển viện đúng tuyến, còn lại khi tự đi khám bệnh sẽ được chi trả tùy theo hạn mức tại các tuyến trung ương/tỉnh/huyện khác nhau.

1. Khám sức khỏe. 2. Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị. 3. Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng. 4. Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản phụ. 5. Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt, trừ trường hợp trẻ em dưới 06 tuổi. 6. Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ. 7. Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. 8. Khám bệnh, chữa bệnh nghiện ma túy, nghiện rượu hoặc chất gây nghiện khác. 9. Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng trong trường hợp thảm họa. 10. Giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần. 11. Tham gia thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học.

Có trường hợp nào BHYT không chi trả hay không?

Câu trả lời là Có. Hãy lưu ý những quy định tại điều 23 Luật bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 trước khi đi khám phụ khoa để đảm bảo được hưởng quyền lợi cao nhất :

Khi nào nên đi khám phụ khoa?

Nhiều người nghĩ rằng bệnh phụ khoa chỉ những chị em đã từng quan hệ tình dục mới mắc. Nhưng đây là quan niệm sai lầm. Ở bất cứ độ tuổi nào cũng có thể gặp bệnh phụ khoa từ nhẹ tới nặng và cần được thăm khám định kỳ hơn khi đã quan hệ tình dục. Lúc này nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn so với trước đây.

Các bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới đã quan hệ tình dục dễ mắc phải như viêm nhiễm phụ khoa, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, polyp cổ tử cung, ung thư cổ tử cung…

Trong đó viêm nhiễm phụ khoa là bệnh phổ biến nhất và có tới 90% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ mắc bệnh này.

Việc khám phụ khoa là cực kỳ cần thiết để phát hiện sớm những bệnh lý có thể gặp phải, kịp thời điều trị, tránh nguy cơ bệnh trở nên trầm trọng hơn, đặc biệt đối với ung thư.

Thời điểm khám phụ khoa nên bắt đầu từ 21 tuổi hoặc khi bắt đầu có quan hệ tình dục (phụ thuộc vào điều kiện nào đến trước). Cách 4-6 tháng, chị em nên đi khám phụ khoa 1 lần; hoặc ít nhất 1 năm 1 lần.

Khám Trái Tuyến Ở Bệnh Viện Đại Học Y Dược Tphcm Có Được Thanh Toán Không?

Khám trái tuyến ở Bệnh viện Đại học y dược TPHCM có được thanh toán không?

Tôi đăng ký KCB ban đầu tại bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức và được chẩn đoán u nang vú phải, nay tôi muốn khám chuyên khoa tại bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thì có được không? Và được thanh toán bao nhiêu %? Xin cảm ơn!

Căn cứ Khoản 3 Điều 22 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định như sau:

“Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế 

3. Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này:

a) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;

b) Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2023; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2023 trong phạm vi cả nước;

c) Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2023; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2023.

5. Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; người tham gia bảo hiểm y tế đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo khi tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với bệnh viện tuyến huyện, điều trị nội trú đối với bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương và có mức hưởng theo quy định tại khoản 1 Điều này”

Như vậy

Theo thông tin bạn cung cấp, nơi đăng ký KCB ban đầu của bạn tại bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức và được chẩn đoán u nang vú phải. Nếu bạn tự đi khám chuyên khoa không điều trị nội trú tại bệnh viện Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh mà không có giấy chuyển tuyến thì bạn không được thanh toán chi phí khám bệnh.

BHYT có chi trả chi phí khám, chữa bệnh khi đi khám trái tuyến tỉnh?

Đi khám trái tuyến tại bệnh viện Chợ Rẫy có được hưởng BHYT không?

Nếu còn vướng mắc về vấn đề khám trái tuyến ở Bệnh viện Đại học y dược TPHCM có được thanh toán không; bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 19006172 để được tư vấn trực tiếp.

Khám Trái Tuyến Ở Bệnh Viện Đại Học Y Dược Tphcm Có Được Thanh Toán Không

Tôi đăng ký KCB ban đầu tại bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức và được chẩn đoán u nang vú phải, nay tôi muốn khám chuyên khoa tại bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thì có được không? Và được thanh toán bao nhiêu %? Xin cảm ơn!

Căn cứ Khoản 3 Điều 22 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định như sau:

“Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế

3. Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này:

a) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;

b) Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2023; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2023 trong phạm vi cả nước;

c) Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2023; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2023.

Như vậy

Theo thông tin bạn cung cấp, nơi đăng ký KCB ban đầu của bạn tại bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức và được chẩn đoán u nang vú phải. Nếu bạn tự đi khám chuyên khoa không điều trị nội trú tại bệnh viện Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh mà không có giấy chuyển tuyến thì bạn không được thanh toán chi phí khám bệnh.

BHYT có chi trả chi phí khám, chữa bệnh khi đi khám trái tuyến tỉnh?

Đi khám trái tuyến tại bệnh viện Chợ Rẫy có được hưởng BHYT không?

Nếu còn vướng mắc về vấn đề khám trái tuyến ở Bệnh viện Đại học y dược TPHCM có được thanh toán không; bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 19006172 để được tư vấn trực tiếp.