Bệnh Ung Thư Xương Trẻ Em / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Trẻ Em Và Bệnh Ung Thư Xương

Ung thư xương (UTX) ở trẻ em, là bệnh rất nguy hiểm và khó chữa trị. Bác sĩ Trần Chánh Khương (BV Ung Bướu) nói về vấn đề này như sau

Nguyên nhân gây ra bệnh UTX ở trẻ em?

Trẻ từ 13-15 tuổi là thời kỳ cơ thể con người đang phát triển và hoàn thiện các cơ quan, nên đối với bộ xương – ở các tế bào sinh xương của sụn tiếp hợp ở các đầu xương dài (xương tay, xương chân…), phần sẽ tăng trưởng làm xương dài thêm – chính là nơi hay xảy ra khối u UTX. Sarcôm xương là dạng UTX thường gặp nhất, chiếm 5% tổng số ca ung thư trẻ em, thường thấy ở bé trai (gấp đôi bé gái), 80% ở gần vị trí khớp (gần khớp gối, gần khớp vai). Lứa tuổi thường mắc bệnh: thiếu niên (13-15), thanh niên (20-25). Nguyên nhân gây bệnh đến nay vẫn chưa rõ. Tuy nhiên, một số bệnh di truyền do sai lệch gen AND (hội chứng Lifraumeni, bệnh bướu nguyên bào võng mạc mắt) hay tình trạng phơi nhiễm, tiếp xúc với tia phóng xạ… làm tăng nguy cơ bị sarcôm xương ở trẻ em.

Triệu chứng của bệnh?

Đầu tiên, bệnh nhân cảm thấy đau, sưng vùng gần khớp. Đặc biệt, quanh khớp gối, gần khớp vai. Ít lâu sau, đau nhiều hơn khi đi lại, cử động hoặc về đêm, kèm theo khối u sưng to, đau ngày càng tăng. Trẻ đi khập khiễng hoặc đôi khi bị gãy xương sau khi va chạm, chấn thương nhẹ.

Ở cơ sở y tế, sau khi thăm khám tại chỗ: khối u sưng đau và hạn chế cử động ở vùng quanh khớp gối, khớp vai. Một số kỹ thuật chẩn đoán khác cần được thực hiện:

Chụp X quang chỗ khối u sưng, đau, X quang phổi để xem có di căn phổi hay không.

Scan khối u hay chụp RMI để xác định vị trí, kích thước, tính chất khối u (xâm lấn cơ quan lân cận, nội tủy…).

Mổ sinh thiết để xác định mô bệnh học khối học.

Công tác chẩn đoán cần được thực hiện kỹ lưỡng, để xácđịnh độ ác tính (thấp, vừa, cao) và giai đoạn bệnh (khu trú hay đã di căn phổi, gan, xương khác…) của bệnh sacôm xương.

Cách điều trị căn bệnh nguy hiểm này như thế nào?

Có nhiều cách điều trị:

Phẫu trị: đoạn chi có khối u ung thư.

Hóa trị: dùng nhiều thuốc tiêm truyền để ngăn ngừa và điều trị tổn thương di căn xa (chủ yếu di căn phổi, màng phổi).

20% sarcôm xương trẻ em thuộc nhóm ác tính cao, dễ bị di căn phổi sau khi đoạn chi.

Kết quả: 60-80% bệnh nhân sống thêm 5 năm đối với sarcôm xương trẻ em tại chỗ, chưa di căn xa.

Hiện nay, việc điều trị sarcôm xương trẻ em có nhiều tiến bộ.

Hoá trị dẫn đầu thực hiện trước mổ nhằm ngăn ngừa và tiêu diệt tổn thương di căn âm thầm.

Cố gắng bảo tồn – không đoạn chi bằng kỹ thuật cắt nạo khối u, ghép xương. Kết hợp hóa trị trước và sau khi mổ.

Thử nghiệm thuốc đặc hiệu mới, hiệu quả hơn với mục đích gia tăng kết quả điều trị

Ở trẻ không may bị UTX phải đoạn chi, và trị khỏi, vấn đề lắp tay, chân giả để trẻ hoà nhập xã hội cũng cần được quan tâm. Lời khuyên quan trọng nhất là nên đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh kịp thời khi phát hiện một trong những triệu chứng kể trên.

Triệu Chứng Ung Thư Xương Ở Trẻ Em

Tỷ lệ mắc ung thư xương ở trẻ em chiếm hơn 60% trong tổng số người bị bệnh này chính vì vậy nó là một vấn đề sức khỏe hết sức nghiêm trọng đối với trẻ em. Trẻ bị ung thư xương đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, nếu chữa khỏi, việc vận động sau này của trẻ cũng sẽ rất khó khăn. Do vậy việc phát hiện sớm triệu chứng ung thư xương là rất quan trọng.

1. Triệu chứng ung thư xương ở trẻ em

Tỷ lệ mắc bệnh ung thư xương ở trẻ em là rất cao. Chỉ riêng vài năm trở lại đây, các ca ung thư xương đùi, xương chân dưới hay xương chân… của người nằm trong độ tuổi từ 10-18 chiếm đến 60% tổng số bệnh nhân. Vậy làm cách nào để phát hiện sớm ung thư xương ở trẻ nhỏ. Bởi căn bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của con em mà còn tác động không nhỏ đến cuộc sống tương lai.

Dấu hiệu ung thư xương ở trẻ em dễ nhận biết và phát hiện nhất chính là các cơn đau nhức. Những cơn đau này thường đi kèm hiện tượng sưng tấy. Chúng thường xuất hiện chủ yếu ở các khu vực như xương khớp chân hay cánh tay, gối.

Cơn đau này xuất hiện và biến mất một cách đột ngột, ngẫu nhiên mà không cần bất cứ biện pháp can thiệp nào. Tuy nhiên, đây chỉ là cơn đau ở giai đoạn đầu, khi bệnh mới bắt đầu. Do đó, nếu không được điều trị, bệnh tiến triển nặng và nghiêm trọng hơn, cơn đau cũng do đó mà xuất hiện với tần suất và cường độ cao hơn nhiều.

Khi các tế bào ung thư phát triển mạnh, chúng sẽ xâm lấn vào khu vực mô mềm. Đồng thời tế bào này sẽ phá vỡ cấu trúc da gây nên tình trạng chảy máu. Đặc biệt, ở trẻ em, do ý thức chưa được cao nên việc bết thương viêm nhiễm là rất lớn. Điều này khiến người bệnh phải chịu đựng sự mệt mỏi và đau đớn.

Bên cạnh đó, ở một số trẻ sẽ xuất hiện thêm dấu hiệu ung thư xương như căng cứng cơ, khớp. Nó cũng gây ra cảm giác đau đớn và làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động, đi lại ở trẻ. Thêm vào đó, cơn đau cũng thường xuyên xuất hiện khi trẻ nghỉ ngơi, ngủ dẫn đến tình trạng mất ngủ, kiệt sức.

Thời gian đầu, những khối u do ung thư xương gây ra sẽ có dạng cứng chắc và bề mặt nhẵn bóng. Khi chạm vào, chúng không hề gây ra cảm giác đau đớn.

Tuy nhiên, khi bệnh nặng hơn, khối u cũng lớn hơn và sẽ dần biến dạng. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến các tổ chức phần mềm và mạch máu nằm dưới da. Chính vì vậy, lúc này vùng da nổi khối u sẽ có màu hồng và ấm, lộ mạch máu nhỏ so với các khu vực khác. Điều này là do da bị căng do máu bị tụ.

Ngoài hai dấu hiệu điển hình kể trên, ung thư xương còn có nhiều dấu hiệu khác nữa. Tùy tình trạng thể lực, giai đoạn bệnh, kích thước và khu vực phát triển u xương ác tính ở trẻ mà các biểu hiện này có thể xuất hiện hoặc không. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh cũng đặc biệt lưu ý để bảo vệ sức khỏe của con em. Cụ thể như sau:

– Trẻ đi lại, vận động khó khăn, có dấu hiệu đi không vững, tập tễnh

– Khả năng vận động, chạy nhảy kém

– Chân tay hay các khu vực khác trên cơ thể xuất hiện những vết bầm tím không rõ nguyên nhân

– Dễ bị đau, tổn thương khi bị ngã hay va chạm nhẹ

– Cơ thể mệt mỏi, lười vận động

– Sốt cao, kén ăn, sụt cân không rõ lý do

– Trẻ không còn năng động, ưa chạy nhảy, vui đùa như trước

Những triệu chứng này không phải luôn luôn gây ra bởi xương. Trên thực tế, chúng thường được gây ra bởi một tình trạng ít nghiêm trọng hơn.

2. Các giai đoạn của ung thư xương

Ung thư có hai nhóm giai đoạn chính, giai đoạn đầu và giai đoạn sau.

Giai đoạn đầu tiên của ung thư xương gồm giai đoạn I và giai đoạn II.

Giai đoạn I: ung thư phát triển chỉ trong xương, chưa lan sang các khu vực khác của cơ thể. Sau khi thực hiện xét nghiệm sinh thiết, xác định ung thư xương giai đoạn I thuộc cấp độ nhẹ, không quá nguy hiểm đến tính mạng nếu được điều trị đúng cách.

Giai đoạn II: cấp độ trung bình, ung thư phát triển giới hạn ở trong xương, chưa lan ra hạch bạch huyết xung quanh hay các vị trí khác của cơ thể. Ở giai đoạn II, bệnh ung thư xương vẫn có tiên lượng tương đối tốt.

Giai đoạn III: ung thư xương xuất hiện ở 2 hoặc nhiều vị trí khác nhau trên cùng một xương và đã lan ra bề mặt của xương nhưng chưa phát triển hay xâm lấn vào các hạch bạch huyết xung quanh xương hoặc các mô lân cận.

Giai đoạn IV: ung thư đã lan rộng từ xương ra các hạch bạch huyết, mạch máu lớn để di căn đến gan, não, phổi,…

3. ĐIều trị bệnh ung thư xương

Phẫu thuật là phương pháp được ưu tiên nhất để chữa trị ung thư bởi nó có thể giải quyết tận gốc khối u, mang lại sự sống mới cho người bệnh, vậy nên ung thư xương không phải là ngoại lệ.

Có thể nói phẫu thuật là phương pháp điều trị phổ biến nhất với ung thư xương. Vì căn bệnh này có thể tái phát gần vị trí ban đầu nên phẫu thuật sẽ giúp lấy bỏ khối ung thư một niềm mô lành xung quanh nó.

Nếu ung xương xảy ra ở một cánh tay hay chân, bác sĩ sẽ lấy u và một vùng mô lành xung quanh u.

Hóa trị là phương pháp dùng thuốc điều trị ung thư xương để giết chết tế bào ung thư đang phân chia. Thuốc có thể uống hoặc tiêm vào cơ hay mạch máu, và thường được kết hợp với những phương pháp điều trị bệnh ung thư khác để tăng hiệu quả điều trị.

Hóa trị có thể được dùng để thu nhỏ khối u hỗ trợ cho việc phẫu thuật, hoặc được dùng để tiêu diệt những tế bào còn sót lại hậu phẫu thuật và phòng ngừa tái phát trở lại.

3.3. Xạ trị

Các bác sĩ sẽ dùng tia xạ năng lượng cao để làm tổn thương tế bào ung thư và ngăn chúng phát triển. Trong vài trường hợp, xạ trị dùng thay thế phẫu thuật để phá huỷ u hay những tế bào ung thư còn sót lại sau phẫu thuật.

Bệnh nhân cần phải đến bệnh viện hay dưỡng đường mỗi ngày để xạ trị. Thời gian điều trị thường kéo dài 5 ngày một tuần, trong vòng 5 đến 8 tuần. Xạ trị ít hiệu quả với điều trị ung thư xương nên chỉ là giải pháp phối hợp trong điều trị ung thư xương trẻ em.

4. Phòng ngừa bệnh ung thư xương tái phát và mắc mới ung thư

Ung thư xương là một căn bệnh nguy hiểm khi mà nó có thể dễ dàng lấy đi một bộ phận trên cơ thể bạn cho dù có thể điều trị kịp thời và chữa khỏi bệnh. Chính vì thế, việc phòng ngừa bệnh một cách chủ động là giải pháp tối ưu để bảo vệ cơ thể.

Việc phòng ngừa tái phát và mắc mới ung thư xương có những điểm chung như sau:

Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Khẩu phần bổ sung canxi, magie và stronti; giảm lượng chất béo, tăng cường trái cây, rau xanh, ăn nhiều cá..

Duy trì lối sống khỏe mạnh: tránh xa khói thuốc, thường xuyên giải tỏa căng thẳng..

Hạn chế tiếp xúc với không khí ô nhiễm.

Tập thể dục thể thao thường xuyên làm tăng khả năng miễn dịch, giúp xương luôn chắc khỏe.

Tránh tiếp xúc với hóa chất

Cảnh giác với nguy cơ mắc bệnh như dấu hiệu, tiền sử bệnh gia đình.

Ở độ độ tuổi này, trẻ không thể tự mình ý thức hay nhận biết được những vấn đề nghiêm trọng mà mình sẽ phải đối diện. Bởi vậy, các bậc phụ huynh, cha mẹ, ông bà cần phải nắm rõ triệu chứng ung thư xương ở trẻ để phát hiện kịp thời. Hãy tìm hiểu và trò chuyện với bác sĩ để được tư vấn, hỗ trợ kịp thời để bảo vệ sức khỏe của trẻ nhỏ.

3 Triệu Chứng Ung Thư Xương Ở Trẻ Em Thường Mắc Phải

Tỷ lệ mắc ung thư xương ở trẻ em chiếm hơn 60% trong tổng số người bị bệnh này chính vì vậy nó là một vấn đề sức khỏe hết sức nghiêm trọng đối với trẻ em. Trẻ bị ung thư xương đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, nếu chữa khỏi, việc vận động sau này của trẻ cũng sẽ rất khó khăn. Do vậy việc phát hiện sớm triệu chứng ung thư xương là rất quan trọng.

1. Triệu chứng ung thư xương ở trẻ em

Tỷ lệ mắc bệnh ung thư xương ở trẻ em là rất cao. Chỉ riêng vài năm trở lại đây, các ca ung thư xương đùi, xương chân dưới hay xương chân… của người nằm trong độ tuổi từ 10-18 chiếm đến 60% tổng số bệnh nhân. Vậy làm cách nào để phát hiện sớm ung thư xương ở trẻ nhỏ. Bởi căn bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của con em mà còn tác động không nhỏ đến cuộc sống tương lai.

Dấu hiệu ung thư xương ở trẻ em dễ nhận biết và phát hiện nhất chính là các cơn đau nhức. Những cơn đau này thường đi kèm hiện tượng sưng tấy. Chúng thường xuất hiện chủ yếu ở các khu vực như xương khớp chân hay cánh tay, gối.

Cơn đau này xuất hiện và biến mất một cách đột ngột, ngẫu nhiên mà không cần bất cứ biện pháp can thiệp nào. Tuy nhiên, đây chỉ là cơn đau ở giai đoạn đầu, khi bệnh mới bắt đầu. Do đó, nếu không được điều trị, bệnh tiến triển nặng và nghiêm trọng hơn, cơn đau cũng do đó mà xuất hiện với tần suất và cường độ cao hơn nhiều.

Khi các tế bào ung thư phát triển mạnh, chúng sẽ xâm lấn vào khu vực mô mềm. Đồng thời tế bào này sẽ phá vỡ cấu trúc da gây nên tình trạng chảy máu. Đặc biệt, ở trẻ em, do ý thức chưa được cao nên việc bết thương viêm nhiễm là rất lớn. Điều này khiến người bệnh phải chịu đựng sự mệt mỏi và đau đớn.

Bên cạnh đó, ở một số trẻ sẽ xuất hiện thêm dấu hiệu ung thư xương như căng cứng cơ, khớp. Nó cũng gây ra cảm giác đau đớn và làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động, đi lại ở trẻ. Thêm vào đó, cơn đau cũng thường xuyên xuất hiện khi trẻ nghỉ ngơi, ngủ dẫn đến tình trạng mất ngủ, kiệt sức.

Thời gian đầu, những khối u do ung thư xương gây ra sẽ có dạng cứng chắc và bề mặt nhẵn bóng. Khi chạm vào, chúng không hề gây ra cảm giác đau đớn.

Tuy nhiên, khi bệnh nặng hơn, khối u cũng lớn hơn và sẽ dần biến dạng. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến các tổ chức phần mềm và mạch máu nằm dưới da. Chính vì vậy, lúc này vùng da nổi khối u sẽ có màu hồng và ấm, lộ mạch máu nhỏ so với các khu vực khác. Điều này là do da bị căng do máu bị tụ.

Ngoài hai dấu hiệu điển hình kể trên, ung thư xương còn có nhiều dấu hiệu khác nữa. Tùy tình trạng thể lực, giai đoạn bệnh, kích thước và khu vực phát triển u xương ác tính ở trẻ mà các biểu hiện này có thể xuất hiện hoặc không. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh cũng đặc biệt lưu ý để bảo vệ sức khỏe của con em. Cụ thể như sau:

– Trẻ đi lại, vận động khó khăn, có dấu hiệu đi không vững, tập tễnh

– Khả năng vận động, chạy nhảy kém

– Chân tay hay các khu vực khác trên cơ thể xuất hiện những vết bầm tím không rõ nguyên nhân

– Dễ bị đau, tổn thương khi bị ngã hay va chạm nhẹ

– Cơ thể mệt mỏi, lười vận động

– Sốt cao, kén ăn, sụt cân không rõ lý do

– Trẻ không còn năng động, ưa chạy nhảy, vui đùa như trước

Những triệu chứng này không phải luôn luôn gây ra bởi xương. Trên thực tế, chúng thường được gây ra bởi một tình trạng ít nghiêm trọng hơn.

2. Các giai đoạn của bệnh ung thư xương

Ung thư có hai nhóm giai đoạn chính, giai đoạn đầu và giai đoạn sau.

Giai đoạn đầu tiên của ung thư xương gồm giai đoạn I và giai đoạn II.

– Giai đoạn I: ung thư phát triển chỉ trong xương, chưa lan sang các khu vực khác của cơ thể. Sau khi thực hiện xét nghiệm sinh thiết, xác định ung thư xương giai đoạn I thuộc cấp độ nhẹ, không quá nguy hiểm đến tính mạng nếu được điều trị đúng cách.

– Giai đoạn II: cấp độ trung bình, ung thư phát triển giới hạn ở trong xương, chưa lan ra hạch bạch huyết xung quanh hay các vị trí khác của cơ thể. Ở giai đoạn II, bệnh ung thư xương vẫn có tiên lượng tương đối tốt.

– Giai đoạn III: ung thư xương xuất hiện ở 2 hoặc nhiều vị trí khác nhau trên cùng một xương và đã lan ra bề mặt của xương nhưng chưa phát triển hay xâm lấn vào các hạch bạch huyết xung quanh xương hoặc các mô lân cận.

– Giai đoạn IV: ung thư đã lan rộng từ xương ra các hạch bạch huyết, mạch máu lớn để di căn đến gan, não, phổi,…

3. ĐIều trị bệnh ung thư xương

Phẫu thuật là phương pháp được ưu tiên nhất để chữa trị ung thư bởi nó có thể giải quyết tận gốc khối u, mang lại sự sống mới cho người bệnh, vậy nên ung thư xương không phải là ngoại lệ.

Có thể nói phẫu thuật là phương pháp điều trị phổ biến nhất với ung thư xương. Vì căn bệnh này có thể tái phát gần vị trí ban đầu nên phẫu thuật sẽ giúp lấy bỏ khối ung thư một niềm mô lành xung quanh nó.

Nếu ung xương xảy ra ở một cánh tay hay chân, bác sĩ sẽ lấy u và một vùng mô lành xung quanh u.

Hóa trị là phương pháp dùng thuốc điều trị ung thư xương để giết chết tế bào ung thư đang phân chia. Thuốc có thể uống hoặc tiêm vào cơ hay mạch máu, và thường được kết hợp với những phương pháp điều trị bệnh ung thư khác để tăng hiệu quả điều trị.

Hóa trị có thể được dùng để thu nhỏ khối u hỗ trợ cho việc phẫu thuật, hoặc được dùng để tiêu diệt những tế bào còn sót lại hậu phẫu thuật và phòng ngừa tái phát trở lại.

3.3. Xạ trị

Các bác sĩ sẽ dùng tia xạ năng lượng cao để làm tổn thương tế bào ung thư và ngăn chúng phát triển. Trong vài trường hợp, xạ trị dùng thay thế phẫu thuật để phá huỷ u hay những tế bào ung thư còn sót lại sau phẫu thuật.

Bệnh nhân cần phải đến bệnh viện hay dưỡng đường mỗi ngày để xạ trị. Thời gian điều trị thường kéo dài 5 ngày một tuần, trong vòng 5 đến 8 tuần. Xạ trị ít hiệu quả với điều trị ung thư xương nên chỉ là giải pháp phối hợp trong điều trị ung thư xương trẻ em.

4. Phòng ngừa bệnh ung thư xương tái phát và mắc mới ung thư

Ung thư xương là một căn bệnh nguy hiểm khi mà nó có thể dễ dàng lấy đi một bộ phận trên cơ thể bạn cho dù có thể điều trị kịp thời và chữa khỏi bệnh. Chính vì thế, việc phòng ngừa bệnh một cách chủ động là giải pháp tối ưu để bảo vệ cơ thể.

Việc phòng ngừa tái phát và mắc mới ung thư xương có những điểm chung như sau:

– Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Khẩu phần bổ sung canxi, magie và stronti; giảm lượng chất béo, tăng cường trái cây, rau xanh, ăn nhiều cá..

– Duy trì lối sống khỏe mạnh: tránh xa khói thuốc, thường xuyên giải tỏa căng thẳng..

– Hạn chế tiếp xúc với không khí ô nhiễm.

– Tập thể dục thể thao thường xuyên làm tăng khả năng miễn dịch, giúp xương luôn chắc khỏe.

– Tránh tiếp xúc với hóa chất

– Cảnh giác với nguy cơ mắc bệnh như dấu hiệu, tiền sử bệnh gia đình.

Ở độ độ tuổi này, trẻ không thể tự mình ý thức hay nhận biết được những vấn đề nghiêm trọng mà mình sẽ phải đối diện. Bởi vậy, các bậc phụ huynh, cha mẹ, ông bà cần phải nắm rõ triệu chứng ung thư xương ở trẻ để phát hiện kịp thời. Hãy tìm hiểu và trò chuyện với bác sĩ để được tư vấn, hỗ trợ kịp thời để bảo vệ sức khỏe của trẻ nhỏ.

Khám Xương Khớp Cho Trẻ Em Ở Đâu?

1. Các bệnh xương khớp hay gặp ở trẻ em Thấp khớp

Mỗi khi thời tiết thay đổi, trẻ thường bị mắc viêm họng đỏ cấp tính, đây chính là nguyên nhân gây ra tình trạng thấp khớp. Trẻ thường có các triệu chứng sốt cao, sưng nóng các khớp háng hoặc khớp vai, mệt mỏi… kéo dài từ 5 – 7 ngày. Không nên xem nhẹ các bệnh thấp khớp do bệnh có thể phát triển mạnh thành thấp tim và bị tái phát lại.

Biến dạng cột sống

Trẻ ở lứa tuổi học đường hay bị cong vẹo cột sống do các mang balo quá nặng hoặc ngồi học sai tư thế. Cột sống thường sẽ bị di lệch về một bên, dáng ngồi không thể thẳng đứng và tình trạng bị nhức mỏi lưng xảy ra thường xuyên.

Đau nhức xương phát triển

Trẻ em từ 6 – 12 tuổi hay bị đau nhức xương khớp vì hoạt động quá mức, cơ thể phát triển nhanh, tuy nhiên xương khớp vẫn chưa phát triển kịp theo sự phát triển của cơ bắp. Cơn đau thường tăng cường độ vào buổi tối sau một ngày hoạt động. Với trẻ lớn hơn từ 12 – 16 tuổi lại có các nguy cơ cao mắc phải bệnh Osgood-Schalatter (Viêm khớp gối). Chúng làm cho trẻ bị sưng đau đầu gối và bị căng cơ. Các bệnh xương khớp ở trẻ em cần được quan tâm đúng mức để tránhgây ra các nguy cơ sức khỏe và ảnh hưởng tới quá trình phát triển về thể chất ở trẻ em.

2. Khám xương khớp cho trẻ em ở đâu? Khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai

Địa chỉ: Tầng 2 Nhà P, Bệnh viện Bạch Mai, Số 78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

Số điện thoại: 0243 329 0484

Với bề dày truyền thống và đội ngũ các y bác sĩ giàu kinh nghiệm, Khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai là một sự lựa chọn hàng đầu đối với việc thăm khám và điều trị nội khoa Cơ Xương Khớp cho trẻ em. Các chuyên gia và bác sĩ Cơ Xương Khớp hàng đầu hiện nay đều đã và đang công tác ở đây.

– Ưu điểm: Có đầy đủ các khoa và phòng chức năng như tiêm khớp, nội soi khớp, siêu âm khớp, cấp cứu, tư vấn chuyên khoa, tập vận động và phòng điều trị ban ngày. Các phương pháp được điều trị thường quy và kỹ thuật cao. Điều trị bệnh thoái hóa khớp và phần mềm ở quanh khớp bằng các phương pháp sử dụng huyết tương giầu tiểu cầu. Ngoài ra còn điều trị thoái hóa khớp bằng các kỹ thuật ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân. Ứng dụng liệu pháp sinh học ở trong điều trị các bệnh tự miễn. Nội soi khớp, chuẩn đoán và điều trị một số bệnh lý về khớp gối. Các rang thiết bị kỹ thuật hiện đại và được đồng bộ hàng đầu cả nước của Bệnh viện Bạch Mai và trang bị tại khoa để hỗ trợ cho việc chẩn đoán.

– Nhược điểm:

Bệnh nhân đông đúc và quá tải nên phải chờ đợi xếp hàng lâu. Không được lựa chọn bác sĩ trực tiếp khám và điều trị. Bệnh nhân ở các tỉnh xa đi lại vất vả, khó khăn và tốn kém. Nếu như có bảo hiểm y tế, bệnh nhân cần phải chuyển đúng tuyến.

Khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện E

Địa chỉ: Ở số 89 Trần Cung , Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

Số điện thoại: 024 3754 3832.

Đây là địa chỉ uy tín về khám và chữa các bệnh lý Cơ Xương Khớp ở khu vực phía Bắc

– Ưu điểm:

Là một trung tâm cơ xương khớp đã có truyền thống lâu bền, có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm. Có hệ thống các trang thiết bị hỗ trợ chẩn đoán đầy đủ.

– Nhược điểm:

Cũng như các bệnh viện nhà nước khác, bệnh nhân rất đông đúc, quy trình sắp xếp chưa được hợp lý. Bệnh nhân không được lựa chọn được bác sĩ khám và điều trị và bệnh nhân ở những tỉnh xa đi lại vất vả, tốn kém.