Bệnh Ung Thư Môi / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Bệnh Chàm Môi Là Gì? Nguyên Nhân Gây Bệnh Chàm Môi Và Cách Chữa Trị

Trong tất cả những căn bệnh thì bệnh chàm môi là bệnh gây ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ, đặc biệt là đồi với các chị em phụ nữ. Rất nhiều chị em còn đang thắc mắc không biết “Bệnh chàm môi là gì? Bệnh chàm môi có lây không?”.

Hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh chàm môi này cũng như có được cho mình biện pháp phòng ngừa và hiệu quả.

Chàm môi là một dạng bệnh chàm ngoài da với đặc chứng là gây những thương tổn cho da ở môi và vùng da quanh môi. Những thương tổn của bệnh thường chỉ tập trung tại những vị trí: ngoài môi, cạnh bên môi và niêm mạc, đặc biệt là khu vực cạnh môi. Tương tự như , , , ,.. hay tại những vùng da khác người bị chàm môi cũng có thể gặp hai dạng chính là chàm môi cấp tính và chàm môi mãn tính.

Mặc dù đây không phải là một căn bệnh nguy hiểm tuy nhiên nó cũng là một trong những căn bệnh ngoài da kết hợp với đặc thù vị trí xuất hiện mà gây nhiều ảnh hưởng xấu tới thẩm mỹ, khiến cho người bệnh cảm thấy gây khó chịu trong giao tiếp hàng ngày, giao tiếp trong công việc. Nó làm cho cho bệnh nhân mất tự tin, ảnh hưởng đến tâm lý, đặc biệt đối với phái đẹp.

Các nguyên nhân chính gây nên bệnh chàm môi là gì?

Đây là nguyên nhân từ bên ngoài ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng da của con người. Sự thay đổi của thời tiết thường kem theo rất nhiều sự thay đổi khác như độ ầm và nhiệt độ, từ đó mà tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của da nói chung và của da môi nói riêng.

Khi nhiệt độ ngoài trời quá lạnh hoặc quá nóng có thể làm cho cho môi bị khô, nứt nẻ và dễ bong tróc thành từng mảng. Không chỉ có những sự ảnh hưởng đến môi, thời tiết còn ảnh hướng rất nhiều đến các vùng da khác nếu như bạn không có cho mình những biện pháp phòng ngừa, chăm sóc kịp thời hiệu quả.

Tất cả mỹ phẩm đều sẽ có ảnh hưởng nhất định dù ít hay nhiều đối với da, đặc biệt là các loại mỹ phẩm kém chất lượng, sử dụng sai phương pháp hoặc việc lạm dụng quá nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của da. Một vài mỹ phẩm đang dùng trên môi có khả năng làm cho chàm môi xuất hiện hoặc gây nên một vài vấn đề ngoài da khác, làm ảnh hưởng xấu tới cấu trúc da của môi.

Những sản phẩm thường thấy nhất là son dưỡng môi, son môi, các loại sản phẩm giúp tẩy tế bào chết trên môi…

Nhiều người với cơ địa da nhạy cảm hoặc da khô, là cho da môi dễ bị tổn thương, dễ khô hơn so với người bình thường. Đối với các trường hợp này cần chú ý hơn trong việc chăm sóc bổ sung nước thường xuyên, tăng cường độ ẩm cho da. Việc da thiếu độ ẩm có thể thúc đẩy tình trạng bệnh chàm môi xảy ra xớm hơn, gây nên nhiều tổn thương cho da trên vùng môi.

Ngoài các nguyên nhân gây chàm môi thường gặp đã kể trên, thì nhiều người mắc bệnh chàm môi còn có thể bởi thói quen liếm trên môi, thực đơn hàng ngày cùng chế độ dinh dưỡng không được phù hợp. Hơn nữa, việc chăm sóc da không tốt, không đảm bảo bảo vệ sinh cũng là nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến cho làn da.

Như đã biết, bệnh chàm da xuất hiện một phần cũng bởi yếu tố di truyền, việc người thân trong gia đình trước đó đã từng mắc bệnh chàm cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh bệnh chàm môi.

Da môi bị khô, xuất hiện các đường nứt nẻ rõ nét trên môi.

Da có triệu chứng nứt, lở, bong tróc, đặc biệt da bị bong tróc nhiều trong lúc ăn uống, sinh hoạt.

Môi ngứa ngáy, bị đỏ, có tróc vảy trên lớp da môi

Thông thường những dấu hiệu của bệnh chàm môi thường xuất hiện theo mỗi đợt ngắn, được gọi là cấp tính. Những rất nhiều các trường hợp chàm môi tái phát nhiều lần chuyển sang giai đoạn mãn tính rất khó trong công cuộc điều trị dứt điểm.

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng: Chàm môi là một trong các căn bệnh ngoài da không lây bởi cấu trúc da bị thay đổi, bệnh không xuất hiện do virus, vi khuẩn bởi vậy mà không có khả năng lây nhiễm sang cho người khác.

Các bạn cũng không nên quá lo lắng về khả năng lây nhiễm của nó giống như các bệnh ngoài da khác. Cho dù bệnh chàm môi không lây tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng một phần nhất định tới quá trình sinh hoạt, cuộc sống cũng như thẩm mỹ của người bệnh. Do đó, các bạn cần phải lưu ý khi phát hiện những triệu chứng nên thăm khám sớm để được điều trị đúng cách và tích cực hơn trong công tác phòng ngừa bệnh.

Áp dụng những phương pháp chăm sóc, giữ ẩm cho da môi là biện pháp hiệu quả nhất để ngăn không bệnh tái phát, phòng ngừa tình trạng bong tróc da. Các bạn có thể thực hiện bằng những phương pháp dưỡng ẩm tự nhiên cho da như sử dụng dầu dừa, dầu oliu hoặc một vài loại sản phẩm chăm sóc, dưỡng ẩm cho da vùng môi không bị khô.

Ngoài ra các bạn cũng cần biết, việc uống đủ nước (từ 1,5 – 2 lít) hàng ngày là rất cần thiết cho làn da khỏi tình trạng khô da. Loại bỏ thói quen liếm môi bởi nước bọt được cho là nguyên nhân góp phần khiến cho da môi mất độ ẩm, bị khô nhanh hơn.

Những người đang bệnh nên đặc biệt lưu ý sử dụng những loại thực phẩm phù hợp, thực phẩm chứa nhiều vitamin, nhiều nước. Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạn chế ăn những loại thực phẩm khiến môi bị khô nhanh như thực phẩm quá lạnh, quá nóng, những loại gia vị mạnh, thực phẩm chứa nhiều muối,…

Hiện nay có nhiều cách điều trị bệnh chàm môi khác nhau từ các phương pháp dân gian cho đến những phương thuốc trong Tây y. Tuy nhiên chàm là một căn bệnh mãn tính, hiện nya vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm hoàn toàn cho mọi trường hợp. Vì vậy để điều trị hiệu quả người bệnh cần nhận biết sớm triệu chứng và lựa chọn cách chữa phù hợp.

Với các mẹo trị chàm từ dân gian: người bệnh có thể sử dụng gel nha đam để bôi lên vùng da môi hoặc sử dụng các nguyên liệu như lá trầu không, lá chè xanh, lá khế đun cùng nước sôi rồi dùng nước này để ngâm rửa vùng da tổn thương. Các mẹo chữa trị dân gian này thường không thu được hiệu quả cao và người bệnh cần chú ý đến yếu tố vệ sinh để không gây nhiễm khuẩn cho da.

Dùng thuốc Tây y điều trị: tùy theo từng trường hợp nặng nhẹ của bệnh nhân mà các bác sĩ có thể kê đơn cho bệnh nhân các loại thuốc điều trị khác nhau. Một số thuốc điều trị phổ biến như kem bôi Corticoid, thuốc kháng histamine… Các thuốc này có thể kèm theo những tác dụng phụ vì vậy người bệnh không nên quá lạm dụng vào thuốc và tự mua thuốc về điều trị.

Dùng kem thảo dược trị chàm da Hope’s Relief: đây là dòng kem thảo dược của Úc giúp loại bỏ viêm da, chàm cho cả trẻ nhỏ và người lớn khá phổ biến hiện nay. Kem được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên có công dụng làm giảm ngứa và kháng viêm cho da như mật ong, cúc, nha đam… Sản phẩm không chứa Corticoid, được chứng minh dùng được cho cả trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người lớn bị viêm da, chàm, vảy nến.

Bài viết đã phần nào giúp các bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh chàm môi này là gì và những cách chữa trị của nó. Tìm hiểu rõ hơn về bệnh chàm môi và cách chữa trị để không còn phải lo lắng trước những ảnh hưởng xấu mà bệnh chàm mang lại.

Bệnh Chàm Môi Là Gì? Tìm Hiểu Về Bệnh Chàm Môi Và Cách Chữa Trị

Chàm môi là tình trạng viêm nhiễm vùng da môi, xuất hiện hiện tượng da bóc tróc, nứt nẻ và ngứa ngáy, khó chịu. Bệnh thường dễ bị nhầm lẫn với nứt nẻ môi thông thường mùa đông do thiếu độ ẩm. Tuy nhiên, bệnh thường có đặc trưng là kèm theo biểu hiện ngứa rát tại vùng da bệnh còn môi bị khô do thiếu độ ẩm thường không xảy ra triệu chứng này.

Bệnh chàm môi có lây không?

Bệnh chàm môi có lây không là nỗi băn khoăn của nhiều người. Tuy nhiên, theo các bác sĩ da liễu, chàm môi cũng tương tự như các bệnh chàm da khác đều không có khả năng lây lan từ người này sang người khác. Mặc dù vậy, bệnh có thể lan rộng nhanh chóng sang các vùng da xung quanh khu vực môi nếu người bệnh không nhận biết và điều trị, chăm sóc đúng cách.

Bệnh chàm môi khi khởi phát có thể gây ra các triệu chứng đặc trưng sau đây:

Đôi môi bị khô cứng, nứt nẻ, da môi thường xuyên bị bong tróc.

Xung quanh viền môi hoặc môi xuất hiện phát ban hoặc tấy đỏ.

Cảm giác ngứa ngáy và đau đớn ở vùng môi.

Da dưới viền môi và xung quanh môi nổi các hạt sần mờ hay các mụn nước.

Vùng môi bị lở loét gây ăn uống bất tiện và nói năng.

Bệnh chàm do nhiều tác nhân gây nên và được chia thành 2 nhóm tác nhân chính là bên trong và bên ngoài.

Yếu tố nội sinh: người bệnh mắc phải một số bệnh lý như viêm da dị ứng, viêm mũi, hen suyễn hoặc tiền sử gia đình có người bị bệnh chàm đều có nguy cơ cao bị bệnh. Bên cạnh đó tâm lý căng thẳng hay bị stress, đổ mồ hôi hoặc do thay đổi nồng độ hormone, thiếu hụt dinh dưỡng như kẽm, sắt, vitamin nhóm B cũng là nguyên nhân khiến bệnh dễ bùng phát và nặng hơn.

Yếu tố ngoại sinh: Có thể là do dị ứng với mỹ phẩm như son, sản phẩm chăm sóc môi. Hoặc cũng có thể là do khí hậu hanh khô, do thói quen liếm môi hay do nước hoa, chất tẩy rửa, xà phòng,… Bên cạnh đó, chàm môi có thể là do dị ứng thực phẩm.

Tuy nhiên, theo các bác sĩ da liễu, bệnh chàm môi hình thành có thể do cả hai nguyên nhân nói trên gây ra.

Làm sao để điều trị được bệnh chàm môi và điều trị như thế nào cho an toàn là những điều bệnh nhân cần hết sức lưu ý. Đây là tình trạng viêm da mãn tính chưa có thuốc chữa trị dứt điểm, bệnh có thể tái phát trở lại nếu không được chăm sóc đúng cách.

Hiện nay cũng có nhiều phương pháp chữa chàm môi khác nhau như sử dụng các nguyên liệu tự nhiên: bôi dầu dừa, nha đam… hay sử dụng đến các thuốc bôi trị chàm như thuốc corticoid, thuốc kháng viêm, giảm ngứa, …Người bệnh cần chú ý giữ gìn vệ sinh và tham khảo hướng dẫn của bác sĩ vì thuốc có thể kèm theo tác dụng phụ.

Ngoài ra, để trị chàm môi an toàn bạn có thể sử dụng đến các kem thảo dược như kem Hope’s Relief. Đây là dòng kem được chiết xuất từ thiên nhiên có công dụng giảm ngứa, kháng viêm loại bỏ chàm môi rất an toàn cho cả trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người lớn.

‘Làng Ung Thư’, Nhà Máy Và Môi Trường

GS Nguyễn Văn Tuấn đang làm việc tại Trường ĐH New South Wales và Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan, cơ quan nghiên cứu hàng đầu của Úc về y học. Ông trao đổi với PV Tiền Phong xung quanh vấn đề Làng ung thư ở Việt Nam.

Tôi đã thu thập một số dữ liệu về các làng ung thư ở Việt Nam. Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phòng chống Ung thư, ở Việt Nam, cứ 100.000 dân số thì có 106 nam và 59 nữ tử vong vì bệnh ung thư. Áp dụng tỉ lệ này cho xã Thạch Sơn (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) với dân số khoảng 7.000, chúng ta kì vọng sẽ có khoảng 6 người tử vong vì bệnh ung thư. Nhưng thực tế, ở xã này, mỗi năm có 15 người chết vì ung thư.

Nói cách khác, tỉ lệ tử vong vì ung thư ở Thạch Sơn cao hơn tỉ lệ quốc gia đến 2,6 lần! Như vậy, không thể nói rằng “Tỉ lệ mắc bệnh ung thư của Thạch Sơn không phải là cao”.

Thật ra, số liệu mà tôi thu thập (rất có thể chưa đầy đủ) cho thấy ở bất cứ làng ung thư nào mà báo chí nêu, tỉ lệ tử vong do bệnh ung thư đều cao từ 3 đến 9 lần so với tỉ lệ tử vong của cả nước. Chẳng hạn như làng Kim Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) chỉ 1.900 dân, mà trong thời gian 7 năm có đến khoảng 100 người tử vong vì ung thư. Tỷ lệ này cao gấp 9 lần so với tỉ lệ của toàn quốc.

Làng ung thư có phải là hiện tượng ngẫu nhiên không?

Hiện tượng làng ung thư mà giới dịch tễ học nước ngoài hay gọi là cancer cluster (cụm ung thư) không phải là một hiện tượng mới. Ở Mỹ, người ta đã chú ý đến những trường hợp ung thư tập trung ở một số địa điểm.

Cũng như ở Việt Nam, những địa điểm này thường có các nhà máy kỹ nghệ lớn và có dấu hiệu ô nhiễm môi trường. Trước hiện tượng này và trong khi chưa có dữ liệu nghiên cứu, người ta thường nghĩ đó là hiện tượng ngẫu nhiên.

Với một số giả định dịch tễ học và vài phép tính xác suất, chúng ta có thể dễ dàng thấy xác suất mà tần số ung thư xảy ra theo cụm như trên là rất thấp (dưới 8 phần vạn). Nói cách khác, tỉ lệ tử vong trong các làng ung thư trên không phải là do các yếu tố ngẫu nhiên. Tỉ lệ tử vong ở các làng ung thư này là một hiện trạng bất thường, không thể nói là tương đương với các tỉnh miền Bắc được.

Nếu không phải do yếu tố ngẫu nhiên thì do yếu tố nào?

Trong vài thập niên qua, trên thế giới đã có hàng trăm công trình nghiên cứu dịch tễ học cho thấy các yếu tố môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc phát sinh ung thư. Nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy những cư dân sống trong vùng phải dùng nước giếng (khoan từ lòng đất) có nguy cơ mắc bệnh ung thư đường ruột cao gấp 2 lần so với nguy cơ trung bình trong dân số.

Nghiên cứu ở Nhật cho thấy nồng độ NO2 và SO2 trong không khí có ảnh hưởng đến sự phát sinh ung thư phổi.

Các chất hóa học này cũng giải thích tại sao cư dân thành phố và cư dân sống trong vùng gần nhà máy kỹ nghệ có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn cư dân trong các vùng nông thôn.

Theo GS, cần làm gì để hạn chế và giảm dần các làng ung thư?

Trước sự gia tăng các làng ung thư, cần phải có biện pháp điều nghiên và xác định nguyên nhân hay yếu tố nguy cơ tử vong ở các làng ung thư. Chỉ có thể qua điều nghiên cẩn thận mới có thể tiến đến một chiến lược phòng ngừa. Các chuyên gia ung thư quốc tế ước tính có đến 50% trường hợp ung thư được xem là có thể phòng ngừa bằng cách thay đổi cách sống khỏe hơn, và thay đổi môi trường sống lành mạnh hơn.

Cư dân các làng ung thư có quyền đòi hỏi môi trường sống của họ lành mạnh hơn để giảm thiểu những cái chết vì ung thư.

Thái Hà

Bệnh Chàm Môi Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Chữa Chàm Môi Hiệu Quả Nhất

Bệnh chàm môi thường xảy ra đối với bất kì đối tượng nào, nhất là bà bầu trong giai đoạn mang thai mà hấp thụ quá nhiều hải sản, đồ dễ gây dị ứng thì rất dễ bị nổi mụn nước, sưng tấy đỏ, chảy dịch vàng và bong tróc rất khó chịu. Trong bài viết này Vabuta sẽ hướng dẫn bạn cách chữa bệnh chàm môi hiệu quả nhất mà lại dễ áp dụng ngay tại nhà mình.

Bệnh chàm môi là gì? Bị chàm môi có lây không?

Bệnh chàm môi (viêm da môi) là bệnh nấm ngoài da có nguy cơ ăn nhiễm mầm bệnh vào máu nó cũng là một dạng của bệnh chàm da mà chúng ta thường thấy nhưng xuất hiện ở vùng môi , dẫn đến tình trạng dễ tái phát trở lại sau khi điều trị. Ban đầu chỉ nổi những đốm mụn nước li ti, sau khi mụn nước vỡ ra thì bắt đầu kết vảy, khô và bong tróc thành từng mảng li ti.

Tuỳ vào tình trạng và nguyên nhân gây bệnh chàm môi của bạn là do đâu, mà giai đoạn bùng phát và biến chứng của bạn sẽ khác nhau đôi chút, bên cạnh đó bệnh chàm môi hết rồi lại rất dễ bị tái phát mỗi khi thời tiết nắng nóng hoặc hanh khô, cũng như gặp lại yếu tố gây bệnh là lại tái phát trở lại, thành ra ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc sống hằng ngày của bạn.

Nhưng tin vui là bệnh chàm môi cùng lắm chỉ lây lan trong phạm vi 2 cánh môi và vùng lân cận mép môi mà thôi, chứ không lây lan ra mặt, cổ và những vùng khác trên cơ thể. Dựa vào tình trạng bệnh chàm môi mà chúng ta chia chàm môi ra làm 3 dạng chính:

Viêm môi bong vảy: Đây là trường hợp gặp nhiều nhất, vừa ngứa ngáy lại vừa bong tróc rất nhiều, những ai bong tróc những mảng li ti thì đỡ rát hơn, nhưng bạn nào bong tróc mảng to thì dễ làm môi bạn bị mỏng dần và sẽ khó điều trị hơn rất nhiều.

Viêm môi do dị ứng: Tình trạng này diễn ra khi bạn dị ứng với son môi, hải sản, đồ tanh, bia rượu, các thành phần của thuốc …. Nhưng tình trạng này cũng khá dễ chữa trị, bạn chỉ cần kiêng cử những thứ trên là bệnh tình sẽ thuyên giảm rất nhanh.

Viêm môi da kích ứng: Ngoài son môi, thì thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh, hoặc từ lạnh sang nóng, hoặc môi trường ô nhiễm dễ làm da môi bị mất nước và vi nấm tấn công, tích mầm bệnh ẩn lâu dài bên dưới.

Chàm môi không chỉ xuất hiện ở 1 cánh môi, nhiều bạn sẽ thấy tình trạng mình bị lây nhiễm sang cả 2 làn môi, thậm chí bạn nào bị nặng sẽ thấy 2 mép môi bị khô rát đến nỗi nứt nẻ, gây cản trở và khó khăn trong việc ăn uống hằng ngày của mình. Một số trường hợp dùng son nhiễm chì trong thời gian dài sẽ có nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh sang các vùng xung quanh môi gây sưng tấy đỏ rất khó chịu và mất thẩm mỹ.

Da môi ở bên trong bị sưng tấy đỏ lên.

Một số thì hiện rõ viền bao của đốm chàm môi.

Có người thì nổi hình tròn hoặc bầu dục như đồng tiền.

Nhưng hầu hết là khô nứt, kết vảy, bong da.

Với lại nổi mụn nước li ti và rỉ dịch vàng ra xung quanh.

Dễ viêm loét và biến chứng nặng hơn.

Thường đi kèm cảm giác ngứa ngáy do kết vảy, bong da, tạo da non quá nhiều lần.

Đau rát đi kèm nếu tình trạng khô và bong da này tái đi tái lại quá nhiều lần.

Nếu gặp tình trạng nổi mụn nước nhiều thì bạn nên dùng cách trị chàm môi chuyên về loại bỏ vi nấm đang tồn tại trên bề mặt da, còn gặp tình trạng kết vảy bong vảy nhiều thì nên kết hợp cả việc dưỡng ẩm thì mới điều trị dứt điểm được.

Đối tượng dễ mắc phải bệnh chàm môi là ai?

Những đối tượng có sức đề kháng suy giảm là đối tượng tấn công đầu tiên của vi nấm chàm da, nhất là những ai hay bị bệnh vặt, tắm đêm, uống bia rượu hay chị em phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu là có khả nặng bị tích mầm bệnh ẩn và bùng phát bệnh chàm môi khá nhiều.

Ngoài ra người có thói quen ăn uống nhiều đồ gây dị ứng, khó tiêu hoá trong thời gian dài như hải sản, tôm, cua, ốc, cá, thịt vịt thì khi phát bệnh sẽ khó điều trị dứt điểm ngay được, mà bệnh tình thường sẽ kéo dài và tái phát từ 3-5 lần rồi mới trị dứt được bệnh.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm môi là do đâu?

Di truyền từ gia đình: Có thể di truyền trực tiếp từ bố hoặc mẹ, thậm chí là di truyền cách đời từ ông bà.

Stress kéo dài: Những bạn nào thường gặp áp lực trong công việc trong thời gian dài, dễ làm tình trạng sức khoẻ và hệ miễn dịch suy giảm mạnh, thành ra tạo điều kiện cho vi nấm tấn công trên diện rộng.

Lạm dụng chất kích thích: Do áp lực công việc, bạn lại quá trông cậy vào cà phê, trà đặc, nước tăng lực để thức làm việc, ngủ không đủ giấc và không sâu tạo thành bệnhh tình càng nghiêm trọng hơn.

Mỹ phẩm chứa chì nhiều: Chàm môi thường do thói quen dùng các loại son có thành phần độc hại, chứa nhiều kim loại nguy hiễm và hàm lượng vượt quá định mức cho phép, thành ra da môi bạn bị dị ứng luôn những loại này.

Thay đổi thời tiết: Thời tiết đổi mùa hoặc phải công tác từ môi trường có nhiệt độ hanh khô, lạnh như miền bắc và miền nam có thời gian nóng bức dễ dàng gây ra bệnh và bùng phát mụn nước trên làn môi.

Rối loạn hormone: Quá trình mang thai làm thay đổi lượng hoocmon rất nhiều, nếu kết hợp với nhiều yếu tố khác như thói quen ăn nhiều hải sản sẽ dẫn đến nhiễm phải bệnh chàm môi này.

Dùng nhiều chất dễ dị ứng: Hải sản, đồ biển, tôm, cua, ốc, cá đều là những thực phẩm dễ dàng tích mầm bệnh ẩn của vi nấm chàm da cho bạn, không những thế còn khá nhiều dị nguyên gây ra tình trạng này tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người mỗi khác.

Bệnh chàm môi có chữa được không? Bị chàm môi kiêng ăn gì và nên ăn gì?

Theo lời khuyên từ Thầy thuốc Nguyễn Thịnh của Thuốc Đông Y Nam Hoàng, cần bổ sung nhiều rau xanh, củ quả trái cây vào thực đơn hàng ngày của bạn, nhờ đó tăng cường kháng thể và hệ miễn dịch tự nhiên cho bạn, góp phần tránh nguy cơ tái phát trở lại sau khi điều trị cho bạn. Nên ăn những món sau:

Hải sản, tôm, cua, ốc, cá, nghêu, sò.

Cá biển và cá sông, cá đồng thì nên kiêng cá biển, còn cá sông tuỳ cơ địa thấy ngứa thì dừng.

Cá hồi có thể ăn được để bổ sung kẽm và một số khoáng chất cần thiết khác cho cơ thể.

Tránh ăn đồ cay nóng và giữ nhiệt lâu như ớt, sa tế, tương ớt và sả.

Hạn chế đồ nội tạng, đồ ăn nhiều dầu mỡ.

Nếu bò, gà, vịt, dễ, trâu, ếch, lươn gây ngứa ngáy cho bạn thì kiêng.

Tránh ăn xôi, bắp, nếp nếu thấy nổi mụn nước, mưng mủ, chảy dịch vàng.

Thường thì bị chàm môi nhẹ chỉ mất từ 1-2 tuần là điều trị khỏi, còn nếu bạn nhận thấy tình trạng của mình bị tái phát nhiều lần rồi, điều trị hết rồi mà sau một thời gian ngắn lại thấy tái phát thì bạn cần tuân thủ và kiêng cử những thực phẩm trên, nhờ đó tránh tích thêm mầm bệnh ẩn để việc điều trị của bạn hiệu quả và tận gốc hơn cho mình.

Bị chàm môi bôi thuốc gì hiệu quả nhanh?

Thuốc kháng sinh: Để ức chế vi nấm sinh sôi, phát triển và biến chứng.

Thuốc chứa corticoid: Dành cho ai bị nổi mụn nước nhiều, sưng tấy đỏ nhiều.

Thuốc kháng histamine: Bạn nào bị cơn ngứa hành hạ dữ quá thì nên lựa chọn các loại thuốc kháng chất histamine này, nhờ đó ức chế nhanh cơn ngứa cho bạn.

1. Thuốc kháng sinh trị chàm môi:

Dòng thuốc kháng sinh chuyên dùng cho ai bị mưng mủ, chảy dịch vàng nhiều, thậm chí là tình trạng bệnh trở nặng, lây lan ra viền ngoài môi thì nên dùng các loại thuốc uống và bôi dạng như thế này. Tuy nhiên các loại thuốc kháng sinh này cần sự tham vấn từ bác sĩ da liễu, để tránh tối đa nguy cơ kháng thuốc tối đa nhất cho bạn.

Ưu điểm tuyệt vời khi chữa chàm môi bằng thuốc tây là tác dụng nhanh, tiện lợi, kìm hãm và ức chế mầm bệnh trên bề mặt rất nhanh, trung bình chỉ mất 1-2 tuần là bạn thấy môi đỡ hẳn, mụn nước lặn hết, nơi sưng tấy xẹp đi, vùng da môi nhiễm bệnh dần dần đồng màu trở lại chỉ sau một thời gian ngắn.

2. Thuốc bôi chàm môi corticoid:

Thuốc bôi trị chàm môi có thành phần chứa corticoid hỗ trợ giảm sưng tấy đỏ và viêm nhiễm rất hiệu quả, giảm mụn nước và nguy cơ ăn lan ra vùng ngoài môi, phù hợp để bào mòn lớp da nhiễm bệnh trên bề mặt và ức chế tốc độ lây lan mầm bệnh tốt.

Nhưng corticoid lại không thích hợp để dùng lâu dài trên 4 tuần, do một số tác dụng phụ của corticoid có thể ảnh hưởng đến tuyến thượng thận của bạn nếu bạn cứ lỡ liếm môi và liếm thuốc lâu dài, thành ra sẽ ảnh hưỡng khá nhiều đến hệ thần kinh của bạn.

Đặc điểm của dòng thuốc chữa chàm môi chứa chất kháng histamine đó là giảm ngứa do lên da non hoặc nổi mầm bệnh, mụn nước lên nhiều cực kì hiệu quả và nhanh chóng, nhất là bạn nào bị hành và ngứa ngáy gây mất ngủ về đêm.

Tuy nhiên bạn chỉ nên dùng buổi tối trước khi đi ngủ do tác dụng phụ gây buồn ngủ của nó, các tài xế bắc nam nên tránh dùng dòng thuốc histamine này để tránh những nguy hiểm không cần thiết cho mình và người khác.

Cách chữa chàm môi hiệu quả tại nhà bằng Dân Gian

Hiện nay có rất nhiều cách chữa chàm môi hiệu quả, an toàn và dễ áp dụng tại nhà, bạn vừa có thể lựa chon thuốc tây để điều trị, cũng vừa có thể lựa chọn các mẹo dân gian được lưu truyền từ xưa đến nay đều được. Nhưng để điều trị dứt điểm bệnh chàm môi, tránh tái phát trở lại, bạn cần kết hợp:

Loại bỏ vi nấm đang tồn tại trên bề mặt môi.

Kích mầm bệnh ẩn dưới da trồi lên.

Dưỡng ẩm để tránh chàm môi làm bong tróc, nứt nẻ gây đau rát cho bạn.

Tạo kháng thể sau khi điều trị để tránh tài phát.

Đồng thời kiêng cử trong quá trình điều trị để tránh tích thêm mầm bệnh ẩn mới.

1. Chữa chàm môi bằng Quả Bơ:

Trong tinh dầu của quả bơ chứa rất nhiều thành phần giúp dưỡng ẩm cho da, tăng cường oxy hoá và loại bỏ phần lớn các vi nấm gây bệnh chàm da cho bạn. Không những thế y học phương tây cũng xác nhận rằng tinh dầu trong quả bơ chứa khá nhiều lipid, cồn isopropyl, benzyl alcohol, rượu béo, axit béo chuỗi dài và methanol nhờ đó có thể dùng để đắp trực tiếp lên vùng chàm môi hoặc thêm vào bữa ăn hàng ngày để tăng cường kháng thể cho bạn..

Chuẩn bị 1 quả bơ chính, bổ đôi, bỏ hột.

Chỉ cần dùng 1/6, dầm nát ra.

Rửa sạch vùng da bị chàm môi bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý rồi lau khô.

Thoa 1 lớp bơ đã dầm nát lên rồi thoa đều 1-2 phút cho thấm.

Giữ đó khoảng 60 phút để cho dưỡng chất thấm vào sâu bên trong làn môi của bạn.

Sau đó rửa sạch lại bằng nước ấm.

Mỗi ngày thực hiện từ 1-2 lần để dưỡng ẩm.

Mùa lạnh hoặc nóng bức thì nên thực hiện 2 lần.

2. Chữa chàm môi bằng Dầu Dừa:

Còn dầu dừa dùng để chữa chàm môi thì rất nhiều chị em đã thử và cho biết rằng nó thật sự rất hiệu quả, nhất là chị em nào gặp tình trạng kết vảy, bong mảng da li ti hoặc từng mảng to, gây đau rát mỗi khi ăn phải thức ăn khô.

Trong dầu dừa có thành phần có khả năng ức chế nguy cơ bội nhiễm do nấm malassezia, candida, virus herpes simplex hoặc vi khuẩn cho bạn rất hiệu mà lại dễ áp dụng thường xuyên. Không những thế, dầu dừa không chứa độc tính, phù hợp với mọi đối tượng, giúp cải thiện độ săn chắc của da môi, duy trì và cung cấp độ ẩm, phục hồi màng lipid chất béo mỏng bao phủ quanh bề mặt da, nhờ giúp ngăn chặn quá trình thoát hơi nước nhanh trong mùa lạnh hoặc nắng nóng kéo dài cho bạn.

3. Chữa chàm môi bằng Lá Trà Xanh:

Nhắc đến những cách chữa chàm môi bằng phương pháp an toàn, lành tính thì không thể không nhắc đến lá trà xanh (lá chè), đây là mẹo điều trị được áp dụng rộng rãi và tìm kiếm nhiều nhất trong tháng 4 vừa qua. Chính vì trong lá trà chứa rất nhiều chất flavanol, epigallocatechin gallate, epicatechin … Không những thế còn chứa một số nguyên tố vi lượng cần thiết cho làn môi như sắt, canxi, mangan, magie và nhiều loại vitamin cần thiết khác có lợi cho sự hồi phục và ức chế sự phát triển của vi nấm chàm môi cho bạn.

1 nắm lá trà xanh tươi rửa sạch, để ráo nước.

1 muỗng muối tinh.

Nấu vơi 1 lít nước trong 15 phút rồi tắt bếp.

Đổ ra thau nhỏ, đợi 15 phút cho nguội bớt rồi dùng.

Bạn lấy khăn sạch, nhúng vào nước lá trà rồi dùng để vệ sinh vùng da bị chàm môi.

Bạn nên nằm và đắp khăn đã nhúng nước lá trà lên tầm 30 phút.

Hàng ngày bạn chỉ cần thực hiện 2 lần vào buổi sáng và tối để đạt hiệu quả nhất.

4. Chữa chàm môi bằng Lá Trầu Không:

Theo các tài liệu cổ truyền của đông y thì lá trầu không có tính ấm, mùi thơm, vị cay nóng, có tác dụng hữu hiệu đối một số bệnh nấm ngoài da như chàm môi, á sừng, hắc lào, ếch xi ma, lang beng … Đồng thời bạn nào gặp tình trạng nổi mụn nước li ti, tí phát nhiều lần, cứ hễ ăn dính đồ tanh là lại tái phát trở lại thì có thể chữa chàm môi bằng lá trầu không này rất hiệu quả nhất.

Không những thế, lá trầu không còn có tác dụng kháng viêm, trực khuẩn, giảm sưng tấy đỏ, bớt ngáy ngáy và ức chế vi nấm phát triển, tránh lây lan rất tốt do trong lá trầu chứa khá nhiều chất alkaloid, chavicol, kẽm, eugenol, canxi …. do đó lá trầu còn có công dụng mà thuốc tây không có đó là kích mầm bệnh ẩn sâu bên dưới da, nhờ đó giúp điều trị chàm môi tận gốc không tái phát trở lại sau quá trình điều trị vất vả của bạn.

Mua 3 lá trầu không loại các cụ hay dùng để ăn trầu cau.

Ngâm bằng nước muối loãng trong 10 phút rồi rửa sạch.

Sau đó cho vào cối để tán nhuyễn ra.

Rửa sạch vùng chàm môi bằng nước muối sinh lý rồi lấy bông gòn lau khô.

Đắp trực tiếp lá trầu lên và giữ nguyên trong khoảng 1 tiếng để phát huy hiệu quả.

Mỗi ngày thực hiện 2 lần.

Liệu trình điều trị chàm môi dứt điểm sau 2 liệu trình:

Thuốc đông y nam hoàng được bào chế bằng nhiều loại thảo dược tự nhiên, không chứa chất bảo quản cũng như những chất cấm và chất corticoid như thuốc tây, nhờ đó có thể dùng lâu dài mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ hay những tác dụng phụ không mong muốn khác cho bạn.

Uy linh tiên: vị cay, tính ôn, kháng viêm, trực khuẩn, trừ nấm, khử độc.

Hoàng đơn: trừ phong, giảm ngứa ngáy, vị cay, tính lạnh, trừ nhiệt độc, sát khuẩn.

Mần trầu: vị ngọt, tính bình, kháng viêm, diệt nấm, giải độc, ngừa sẹo thâm và lồi.

Hùng hoàng: có tác dụng giải độc, tiêu nấm, sát trùng, ngừa biến chứng.

Hương nhu: vị cay, tính ôn, thanh nhiệt, giải độc, diệt khuẩn, kháng nấm.

Và nhiều loại thảo dược bí truyền khác.

Điểm mạnh của thuốc chữa chàm môi nam hoàng đó là dịu nhanh cơn ngứa và quá trình bong vảy gây đau rát cho bạn, bên cạnh đó thuốc còn hỗ trợ ức chế và loại bỏ vi nấm đang tồn tại trong da, tránh lây lan mầm bệnhh sang các vùng xung quanh cho bạn.

Nếu tình trạng của bạn đang chuyển biến thành Bệnh viêm da chàm hoá đã lâu không điều trị thì chúng tôi khuyên bạn hãy thăm khám bác sĩ để có thể điều trị một cách an toàn nhất , nếu không thì hãy Để chúng tôi biết tình trạng của bạn cần bao nhiêu liệu trình, bạn cứ nhắn trực tiếp vào ZALO 0934.288.144 cho mình, để mình tư vấn liệu trình điều trị cụ thể và rõ ràng nhất cho bạn.

Các giải pháp phòng ngừa bệnh chàm môi tái phát

Để giảm tổn thương cho da môi cũng như giảm tình trạng ngứa ngáy thì bạn nên dưỡng ẩm mỗi ngày.

Tránh dùng móng tay gãi trực tiếp lên vùng môi bị viêm nhiễm nấm ngoài da.

Tránh gãi đến mức làm bong tróc, chảy máu vì như vậy nguy cơ bội nhiễm, biến chứng là khá cao.