Bệnh Ung Thư Cổ Họng / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Sept.edu.vn

Hình Ảnh Ung Thư Cổ Họng Và Cách Phân Biệt Ung Thư Cổ Họng Đúng

Hình ảnh ung thư cổ họng là hình ảnh phát sinh các tế bào ung thư ở vùng vòm họng. Trong các loại ung thư vùng đầu mặt cổ, đây là loại ung thư thường gặp hàng đầu và đứng thứ 4 trong các loại ung thư nói chung. Ung thư cổ họng và ung thư vòm họng giống hay khác nhau, nếu khác thì khác ở điểm nào?

Hình ảnh ung thư cổ họng qua từng giai đoạn

Hình ảnh ung thư cổ họng được thể hiện rõ qua từng giai đoạn diễn biến khác nhau:

Bệnh ung thư cổ họng thường bắt đầu ở dây thanh âm. Sau đó, bệnh sẽ tiến dần đến hộp thoại. Hình ảnh ung thư cổ họng ở giai đoạn đầu khối u có kích thước rất nhỏ. Chúng chưa thể gây ra nhiều nguy hiểm và chưa thể lây lan đến các hạch bạch huyết. Chính vì vậy, bệnh ung thư cổ họng nếu được phát hiện sớm ở ngay giai đoạn đầu thì khả năng điều trị thành công rất cao.

Khối u ở giai đoạn 2 đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, ở giai đoạn này vẫn chưa thể gây ra nhiều nguy hiểm đối với sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Do đó, cơ hội có thể chữa khỏi bệnh khá cao. Hình ảnh ung thư cổ họng chưa thể hiện rõ nên khiến người bệnh có thể khó phát hiện bệnh.

Trong giai đoạn 3, khối u đã bắt đầu phát triển nhanh hơn và lan đến các khu vực xung quanh. Ở giai đoạn này cần phải dùng phương pháp phẫu thuật để loại bỏ các khối u nếu phát hiện bệnh. Các dấu hiệu của bệnh ung thư cổ họng ngày càng rõ ràng hơn. Những cơn đau xuất hiện gây cản trở trong việc ăn uống của người bệnh.

Hình ảnh ung thư cổ họng ở giai đoạn này rất rõ rệt. Các hạch bạch huyết đã bị phá hủy do các khối u phát triển nhanh. Các khối u đã lan đến môi và miệng. Đến giai đoạn này thì việc điều trị của người bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn hơn và tỉ lệ thành công cũng không cao.

Cách phân biệt ung thư cổ họng và viêm họng hạt

Các dấu hiệu cơ bản ban đầu của hai loại bệnh này tuy có điểm chung nhưng nếu bạn để ý vẫn có thể nhận ra sự khác nhau của hai bệnh.

Người mắc bệnh viêm họng hạt

– Có cảm giác đau và ngứa rát cổ họng

– Việc ăn uống hàng ngày thường gặp khó khăn.

– Tuy bị đau họng nhưng cơn sốt lại không đi cùng với căn bệnh này

– Người bệnh khạc nhổ đờm là triệu chứng đặc biệt của viêm họng hạt.

– Bệnh sẽ tiến triển thành viêm họng cấp đối với những trường hợp bệnh nặng.

Người mắc bệnh ung thư cổ họng

– Trong thời gian đầu chỉ đơn thuần có biểu hiện là đau họng ngắn ngày.

– Người bệnh sẽ bị ho kéo dài, khó nuốt và thay đổi giọng nói.

– Dấu hiệu khác biệt lớn nhất của hại bệnh này là người bị ung thư cổ họng có thể chảy máu cam.

– Ngoài ra, hình ảnh ung thư cổ họng còn có biểu hiện nổi hạch và luôn có cảm giác nghẹn dưới cổ.

– Sau một thời gian, khối u nghẹn ở cổ sẽ được biểu hiện rõ. Khi các khối u bắt đầu lớn dần, chèn vào các mô ở cổ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến dây thanh quản. Vì vậy, nếu bị đau họng mà bạn đột nhiên thấy bị nghẹn và chảy máu cam thì bạn đã mắc bệnh ung thư cổ họng.

Đây là căn bệnh lành tính. Mặc dù bệnh gây khó chịu nhưng tình trạng bệnh không hề nặng.

Đối với hình ảnh ung thư cổ họng là một căn bệnh ác tính nguy hiểm. Các tế bào ung thư có tốc độ phát triển khủng khiếp.

Hơn nữa, đời sống sinh hoạt của người mắc bệnh ung thư cổ họng bị ảnh hưởng rất nhiều. Bệnh không chỉ gây cảm giác đau đớn, khó chịu mà còn có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Viêm họng hạt vốn là căn bệnh thông thường về đường hô hấp. Do đó, thời gian điều trị bệnh cũng như cách điều trị khá đơn giản. Đồng thời, bệnh được điều trị nhanh chóng mà không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người bệnh.

Do ban đầu vấn đề nhận biết bệnh rất khó nên tình trạng bệnh có thể tiến triển một cách âm thầm. Khi phát hiện thì bệnh đã diễn tiến nặng dẫn đến gây khó khăn cho việc điều trị bệnh.

Các triệu chứng của bệnh ung thư cổ họng

Triệu chứng của bệnh ung thư cổ họng hầu hết là “mượn” các triệu chứng của các cơ quan lân cận và bệnh thường biểu hiện ở một bên:

– Ngạt tắc mũi

– Chảy mủ mũi, chảy máu mũi

– Nói giọng mũi

Hình ảnh ung thư cổ họng được biểu hiện ở tai do u làm tắc vòi tai dẫn đến viêm tai giữa. Biểu hiện cụ thể là đau tai, ù tai, nghe kém, chóng mặt và có thể chảy mủ tai.

Các biểu hiện như lác mắt, lồi mắt, sụp mi, giảm thị lực…là do khu u lan rộng vào nền sọ, gây liệt các dây thần kinh chi phối hoạt động mắt.

Đây là dấu hiệu thường gặp và biểu hiện này gặp ở 60-90% các trường hợp.

Ngoài ra, bệnh còn có các biểu hiện toàn thân khác thường gặp như:

– Đau đầu nhiều

– Gầy sút cân trong thời gian ngắn

– Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân…

Ung Thư Cổ Họng Có Lây Không?

Nhiều người lầm tưởng rằng căn bệnh ung thư vòm họng có thể lây nhiễm từ người sang người. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên bạn hoàn toàn yên tâm về khả năng lây truyền của bệnh Ung thư vòm họng từ người sang người, vì ung thư vòm họng không phải bệnh lây nhiễm.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo, ung thư cổ họng có thể có nguy cơ cao xảy ra ở một số người có thói quen sinh hoạt hay lối sống không tốt khi sống chung với những người mắc bệnh. Ví dụ, những người có thói quen sinh hoạt chung hoặc quan hệ tình dục với những người mắc bệnh sẽ có nguy cơ cao nhiễm loại virus HPV – chủng virus gây bệnh sùi mào gà. Mà bệnh này cũng có thể dẫn đến ung thư cổ họng.

+ Đau họng dai dẳng:

Ho và đau họng dai dẳng không rõ nguyên nhân rất có thể là dấu hiệu ung thư vòm họng. Vì thế, khi cổ họng thường xuyên ngứa và đau dai dẳng, đó có thể là dấu hiệu sớm của bệnh ung thư vòm họng.

Ho khạc ra máu là triệu chứng rất nguy hiểm báo hiệu các căn bệnh về họng như viêm phổi, viêm phế quản, thậm chí là ung thư vòm họng. Nhưng riêng với căn bệnh ung thư vomg họng, máu khi ho thường có màu đỏ tươi và pha trộn với chất nhầy.

Các bác sĩ cho biết, để nhận biết bệnh nhân có bị ung thư vòm họng dễ nhất thường dựa trên dấu hiệu là chảy nước mũi một bên kèm theo máu.

Khó nuốt là một trong những triệu chứng rõ ràng nhất ở người bệnh ung thư vòm họng. Khi khối u phát triển trong cổ họng, lập tức sẽ hình thành một vật cản ngăn chặn thức ăn đi xuống qua đường cổ, gây ra cảm giác khó nuốt cho người bệnh.

Ù tai một bên, tiếng ù thường trầm như tiếng còi tàu, hoặc có cảm giác nút kín lỗ tai, ù tự nhiên xuất hiện (trước đó không có ngã, chấn thương hay va đập gì vào vùng tai), kéo dài liên tục, có thể tăng dần, có thể kèm theo giảm nghe mức độ nhẹ cùng bên tai bị ù.

Triệu chứng ù tai là do u chèn ép vào vòi tai gây tắc vòi tai và viêm tai giữa ứ dịch cùng bên u. Triệu chứng ù tai ngày càng tăng lên.

Căn bệnh ung vòm họng có thể gây ra hiện tượng khàn giọng do thay đổi âm vực của giọng nói. Đó là lý do vì sao những người bệnh ung thư vòm họng thường có giọng nói hoàn toàn thay đổi so với ban đầu.

Theo một nghiên cứu thì những người thường xuyên ăn các thức ăn lên men như dưa, cà, trứng, các loại củ, cá muối có nguy cơ mắc bệnh về vòm họng cao hơn những đối tượng khác.

Trong khi quá trình nghiên cứu, tìm kiếm họ đã không tìm thấy gen ức chế u ở những người mắc ung thư này như những người bình thường khác.

Ung thư vòm họng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên lứa tuổi thường gặp nhất của căn bệnh này chiếm đến 70% là từ 30-55 tuổi.

Về giới tính, thông thường tỉ lệ nam/nữ là 2,5/1. Sở dĩ nam nhiều hơn nữ là do nam giới thường tiếp xúc với nhiều khí độc từ môi trường làm việc nặng nhọc, độc hại, hút thuốc lá, uống rượu bia,… nhiều hơn nữ giới.

Nguyên nhân chiếm 1/3 trong tổng số các nguyên nhân khiến bạn mắc phải căn bệnh ung thư nguy hiểm này là do uống nhiều rượu bia.

Tình dục bằng miệng có những ẩn họa không hề nhỏ. Bạn có thể dễ dàng mắc phải các căn bệnh da liễu hay bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như lậu, giang mai, mụn rộp sinh dục,…

Đặc biệt là nhiễm virus HPV – chủng virus gây u nhú trên cơ thể người hay còn gọi là bệnh sùi mào gà. Nếu chữa trị không kịp thời hay chưa dứt điểm, biến chứng của bệnh sẽ dẫn đến căn bệnh ung thư vòm họng khủng khiếp này.

+ Nội soi NBI. + Sinh thiết. + Chọc hút hạch làm FNA. + Chụp CT Scanner hay chụp MRI. + Xét nghiệm sinh hoá. + Triệu chứng lâm sàng.

Trước đây hóa chất chỉ được sử dụng khi ung thư vòm họng có di căn xa hoặc khi điều trị tia xạ thất bại. Tuy nhiên xu hướng hiện nay là điều trị tia xạ kết hợp với hóa chất ngay từ đầu nhằm tăng hiệu quả điều trị triệt để khối u.

– Hoá trị kết hợp với xạ trị

Khi hai phương pháp điều trị được kết hợp, hóa trị giúp tăng cường hiệu quả của xạ trị. Điều này được gọi là điều trị kết hợp đồng thời hoặc chemoradiation. Tuy nhiên, tác dụng phụ của hóa trị được thêm vào các tác dụng phụ của xạ trị, đồng thời tạo khó khăn hơn để chịu đựng điều trị.

Do vòm họng nằm ở vị trí giải phẫu chật hẹp và sâu nên trước đây phẫu thuật không có vai trò quan trọng trong điều trị triệt để mà chỉ có ích trong việc lấy bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh. Ngày nay với sự tiến bộ của phẫu thuật nền sọ, kết hợp với nội soi đã mở ra cơ hội chữa khỏi bệnh cho những bệnh nhân ung thư vòm họng kém đáp ứng với tia xạ như thể sừng hóa hoặc tái phát. Ngoài ra phẫu thuật còn có thể loại bỏ các hạch di căn ở vùng cổ giai đoạn còn khu trú.

– Trị liệu bằng phương pháp thuốc đặc trị

Có rất nhiều phương pháp để chữa trị bệnh ung thư vòm họng. Tuy nhiên, cho dù chúng ta sử dụng biện pháp nào đi chăng nữa thì vẫn có những mặt hạn chế nhất định, ví dụ như phương pháp hóa trị sẽ làm ảnh hưởng đến cơ thể, gây mệt mỏi, suy kiệt sức khỏe của người điều trị; hoặc phương pháp xạ trị là dùng tia X để tiêu diệt các tế bào ung thư nhưng lại không thể tiêu diệt hết tất cả các khối u, làm khối u vẫn có thể phát triển và di căn,… Hiện nay có một số nghiên cứu về thuốc đặc trị tại nước ngoài tuy nhiên hiệu quả vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm.

Ngoài các phương pháp điều trị cơ bản như trên, các nhà khoa học hiện nay đang nỗ lực nghiên cứu các phương pháp điều trị ung thư vòm họng mới dựa trên sinh học phân tử, công nghệ gen, miễn dịch học… và bước đầu đã cho thấy hiệu quả điều trị tích cực. Tiên lượng bệnh còn phụ thuộc nhiều vào thể ung thư, ung thư biểu mô không biệt hóa có tiên lượng tốt nhất vì rất nhạy cảm với tia xạ, ung thư mô liên kết có tiên lượng kém nhất.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị từ thực phẩm bổ sung tới thảo dược. Rất nhiều người bệnh ung thư cổ họng có thể sống cuộc sống bình thường trong nhiều năm nếu được điều trị và chăm sóc tốt.

Fucoidan là chất có trong một số loại rong biển Nhật như rong Mozuku (Cladosiphon okamuranus) và Mekabu (Undaria pinnatifida) có tác dụng ức chế tế bào ung thư. Ngăn khối u hình thành các mạch máu mới để lấy chất dinh dưỡng. Và giúp làm giảm tác dụng phụ của quá trình hóa trị, xạ trị.

Theo thống kê tại Trung Tâm Nghiên cứu ung thư Fred Hutchinson thuộc đại học Washington của Mỹ công bố một cuộc khảo sát cho thấy thì ít nhất 80% bệnh nhân ung thư thừa nhận là có sử dụng một số loại dược phẩm hỗ trợ mà trong đó Fucoidan chiếm đa số.

Y khoa thế giới ghi nhận một liệu pháp hỗ trợ chữa trị ung thư xuất phát từ Việt Nam đang được nghiên cứu và thử nghiệm đó là sử dụng Nấm lim xanh – một loài nấm đặc hữu mọc trên gốc và thân cây lim xanh thuộc Suối Bùn, Huyện Tiên Phước, Tỉnh Quảng Nam.

Tạp chí Tin tức Y tế xuất bản tại Mỹ số ra tháng 5/2012 cho biết các bác sỹ ở bệnh viện St. John tại Birmingham nước Anh đã thử nghiệm sử dụng nấm lim xanh trong hỗ trợ điều trị ung thư và cho kết quả khả quan.

Ngày 24.09.2012 Sở y tế Khánh Hòa đã gửi công văn số 1885/SYT – NDV và mẫu xáo tam phân khai thác ở Khánh Hòa ra viện dược liệu nhờ xác minh. Đến ngày 14.11.2012, Viện dược liệu trả lời Sở Y tế Khánh Hòa với công văn số 539/VDL-QL KHĐT với nội dung kết quả nghiên cứu cây xáo tam phân. Nội dung công văn đã ghi rõ, sơ bộ ban đầu đã xác định thành phần hóa học, tác dụng sinh học và độc tinh cấp của mẫu cây cây xao tam phân được lấy ở Khánh Hòa. Viện dược liệu kết luận xáo tam phân được lấy ở Khánh Hòa có các thành phần: flavonoid, saponin, alcaoid và chủ yếu là courmarin và triterpenoid.

Các thí nghiệm cho thấy xáo tam phân có tác dụng ức chế tốt viêm gan cấp ở thí nghiệm trên chuột nhắt trắng, có tác dụng độc đối với 5 dòng tế bào ung thư: ung thư gan Hep-G2, ung thư đại tràng HTC116, ung thư vú MDA MB231, ung thư buồng trứng OVCAR-8 và ung thư cổ tử cung Hela (mạnh nhất với ung thư gan Hep-G2 và ung thư cổ tử cung). Với độc tính thấp, xáo tam phân khá an toàn khi sử dụng. Cũng theo công văn, bước đầu đã xác định trong cây xáo tam phân ở Khánh Hòa có các nhóm chất quý hiếm như flavonoid, saponin, alcaoid và courmarin và triterpenoid, đây là những hợp chất rất cần thiết cho quá trình tổng hợp bào chế sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư.

Hoạt chất trong Tam thất bắc giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, giảm sự hủy hoại của tế bào ung thư đến các cơ quan bên trong cơ thể. Trong quá trinh xạ trị phải dùng tia điện từ cũng như hóa trị cần truyền rất nhiều loại chất độc hại vào cơ thể thì việc đào thải bớt các dạng chất độc này bằng các loại thuốc tây là không đủ, người bệnh dùng tam thất để hỗ trợ hệ bài tiết cũng như tăng cường sức mạnh cho tế bào lành tính giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh hơn, hạn chế tối đa do quá trình điều trị từ hóa chất gây ra.

Qua những kết quả khám lâm sàng và thực tế sử dụng cho thấy người dùng tam thất kết hợp với những phương pháp điều trị ung thư hiện đại mang lại hiệu quả rất tốt.

Trước khi dùng bất kỳ chế phẩm bổ sung hay thảo dược bên ngoài, phải hỏi ý kiến bác sĩ.

Ngoài ra, trái cây và rau quả là những thực phẩm rất tốt cho sức khỏe của người bệnh, là nhóm thực phẩm giàu vitamin và chất xơ. Theo đó, trong thực đơn hàng ngày, nhóm trái cây và rau quả nên chiếm 20-30%, nên dùng các loại rau quả ít đạm với hàm lượng kali thấp.

Thông thường, bệnh nhân ung thư gan sẽ trải qua những trạng thái cảm xúc như sợ hãi, giận dữ, trầm cảm thậm chí buông xuôi. Chính vì vậy, gia đình và bạn bè cần động viên, khích lệ giúp người bệnh giảm lo lắng, căng thẳng, hợp tác điều trị để có kết quả cao nhất.

Sự Thật Về Ung Thư Cổ Họng Là Gì?

Ung thư cổ họng là sự tăng trưởng không kiểm soát được của các tế bào có hại ở các bộ phận của cổ họng.

Nó là một loại ung thư thường ảnh hưởng đến thanh quản, hoặc hộp thoại, và họng, phần cổ họng phía sau mũi dẫn đến phổi và dạ dày.

Bài viết cũng sẽ xem xét cuộc sống ngoài điều trị và cơ hội sống sót sau khi được chẩn đoán.

Thông tin nhanh về ung thư cổ họng

Ung thư cổ họng là sự phát triển tế bào không kiểm soát được trong cổ họng. Các loại phổ biến nhất ở Hoa Kỳ là ung thư thanh quản và thanh quản.

60,7% người bị ung thư thanh quản và 64,5% người bị ung thư họng sống hơn 5 năm sau khi được chẩn đoán.

Các triệu chứng bao gồm khó nuốt, thay đổi giọng nói và ho ra máu.

Điều trị bao gồm xạ trị và hóa trị.

Có nhiều cách để quản lý các tác dụng phụ của việc điều trị ung thư tại nhà.

Ung thư cổ họng là gì?

Ung thư cổ họng là sự phát triển tế bào không kiểm soát được trong cổ họng.

Cổ họng có nhiều phần, và hầu hết trong số họ có thể phát triển ung thư. Khoảng 3.000 loại ung thư khác nhau bắt đầu trong một phần của họng.

Ung thư cổ họng hiếm gặp so với các loại khác. Theo Viện Ung thư Quốc gia (NCI), ung thư thanh quản xảy ra ở khoảng 1% người lớn ở Hoa Kỳ, và dưới 0,5% người trưởng thành có khả năng bị ung thư thanh quản.

Tỷ lệ sống phụ thuộc vào giai đoạn ung thư và khu vực bị ảnh hưởng. 60,7% người bị ung thư thanh quản sống lâu hơn 5 năm, so với 64,5% người bị ung thư họng.

Nhiều loại ung thư cổ họng bắt đầu là ung thư biểu mô tế bào vảy. Điều này xảy ra trong các tế bào vảy mà cổ họng. Nó được liệt kê bởi Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (ACS) là ung thư da nhưng lại có nguy cơ phát triển thành ung thư cổ họng khi nó ảnh hưởng đến da quanh cổ họng.

Triệu chứng

Mỗi loại ung thư cổ họng đều khác nhau. Các triệu chứng phụ thuộc vào giai đoạn và vị trí của ung thư.

Các triệu chứng thường gặp ban đầu của bệnh thanh quản và ung thư thanh quản bao gồm:

khó nuốt

thay đổi giọng nói, đặc biệt là khàn giọng hoặc không nói rõ ràng

viêm họng

giảm cân không rõ nguyên nhân

sưng mắt, hàm, cổ họng hoặc cổ

chảy máu trong miệng hoặc mũi

ho kéo dài

ho ra máu

một cục u hoặc đau không lành

thở khò khè hoặc thở

đau khi nuốt

đau tai

Những triệu chứng này có thể đến từ những tình trạng ít nghiêm trọng hơn, nhưng điều quan trọng là một bác sĩ kiểm tra để loại trừ sự hiện diện của một loại ung thư cổ họng.

Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ

Nguyên nhân cụ thể của ung thư cổ họng không được biết đến.

Ung thư xảy ra khi các tế bào bình thường trong cổ họng nhân lên và tiếp tục sống sau khi các tế bào bình thường sẽ chết. Kết quả là sưng hoặc cục u trong cổ họng được gọi là khối u.

Có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư ở cổ họng, bao gồm:

uống quá nhiều rượu

sử dụng các sản phẩm thuốc lá, bao gồm hút thuốc hoặc nhai thuốc lá hoặc dùng thuốc hít

bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), một tình trạng trong đó axit từ dạ dày rò rỉ trở lại vào đường ống thực phẩm

Vi-rút Epstein-Barr (EBV), một loại siêu vi thường gặp trong nước bọt

Nhiễm trùng papillomavirus ở người (nhiễm HPV), vi-rút lây truyền qua đường tình dục

Ung thư cổ họng cũng có thể phát triển nếu ai đó có hội chứng kế thừa nhất định, chẳng hạn như thiếu máu Fanconi.

Loại ung thư này phổ biến nhất ở nam giới và người lớn tuổi.

Chẩn đoán

Điều quan trọng là nhận được chẩn đoán sớm về ung thư cổ họng. Điều này làm tăng đáng kể cơ hội sống sót. Một người bị ung thư cổ họng có thể được giới thiệu đến một bác sĩ được gọi là bác sĩ chuyên khoa ung thư. Đây là loại bác sĩ chuyên điều trị ung thư.

Một bác sĩ trước tiên sẽ hỏi về các triệu chứng. Nếu các triệu chứng dường như cho thấy ung thư cổ họng, bác sĩ sẽ xem xét kỹ hơn bằng cách đặt một ống vào cổ họng.

Ống có một ánh sáng và gương gắn liền để cung cấp cho các bác sĩ một cái nhìn tốt hơn về cổ họng. Trong một số trường hợp, họ có thể lấy mẫu mô cổ họng để xét nghiệm ung thư.

Các xét nghiệm hình ảnh khác có thể được thực hiện, bao gồm chụp cắt lớp phát xạ tia X, CT, MRI hoặc positron (PET).

Những hình ảnh này giúp bác sĩ tìm ra mức độ ung thư và cách tốt nhất để điều trị bệnh. Làm việc ra mức độ nghiêm trọng của một bệnh ung thư được gọi là dàn dựng.

Giai đoạn ung thư cổ họng được thực hiện như sau:

Giai đoạn 0: Ung thư đã không lây lan sang mô ngoài cổ họng.

Giai đoạn I: Khối u nhỏ hơn 7 cm (cm) và chỉ xuất hiện trong cổ họng.

Giai đoạn II: Khối u hơi lớn hơn 7 cm nhưng vẫn chỉ ở cổ họng.

Giai đoạn III: Ung thư đã phát triển và lan rộng đến các mô và cơ quan lân cận.

Giai đoạn IV: Ung thư đã lan đến các tuyến cổ, các cơ quan ở xa, hoặc cả hai.

Dàn dựng ung thư sẽ quyết định cường độ và thời gian điều trị.

Điều trị

Điều trị ung thư cổ họng phụ thuộc vào nơi ung thư, giai đoạn ung thư, và tình trạng sức khỏe chung của người được điều trị.

Các phương pháp điều trị phổ biến nhất bao gồm:

Phẫu thuật cắt bỏ ung thư: Khối u và mô bị ảnh hưởng được cắt ra hoặc cắt bỏ.

Xạ trị: Mục tiêu liều phóng xạ nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.

Hóa trị: Infusions thuốc nhắm mục tiêu và tiêu diệt tế bào ung thư

Một sự kết hợp của các phương pháp điều trị này đôi khi được sử dụng.

Cuộc sống sau khi điều trị

Điều trị có một cơ hội tốt để chữa bệnh ung thư cổ họng, đặc biệt là nếu nó bị bắt sớm.

Tuy nhiên, một số phương pháp điều trị có thể gây ra các tác dụng không mong muốn.Những người bị ung thư cổ họng nên hỏi bác sĩ của họ những gì mong đợi từ phương pháp điều trị và làm thế nào để quản lý tác dụng phụ nếu chúng xảy ra.

Nhiều người có thể cảm thấy khá tốt và hạnh phúc trong suốt năm đầu tiên điều trị ung thư cổ họng. Tuy nhiên, sau đây là một số tác dụng phụ mà mọi người có thể gặp phải trong hoặc sau khi điều trị ung thư.

Mệt mỏi

Mệt mỏi là tác dụng phụ thường gặp nhất trong điều trị ung thư.

Có rất nhiều cách để đối phó với sự mệt mỏi. Một cách tiếp cận là lập kế hoạch những ngày xung quanh cảm giác của người đó. Ví dụ, nếu họ có xu hướng có nhiều năng lượng hơn vào buổi sáng, cá nhân có thể lập kế hoạch và chuẩn bị bữa ăn trong ngày vào lúc đó, đóng băng phần còn lại để ăn sau đó.

Một cơ chế đối phó quan trọng khác đối với mệt mỏi là tập thể dục nhẹ, chẳng hạn như đi bộ ngoài trời từ 15 đến 30 phút.

Mệt mỏi vì ung thư có thể khó sống, và nó có thể ngăn chặn một người sống một cuộc sống bình thường sau khi điều trị. Một người hồi phục từ điều trị ung thư cổ họng nên nói với bác sĩ của họ nếu họ đang trải qua mệt mỏi quá mức.

Trong một số trường hợp, mệt mỏi có thể do các yếu tố khác mà một bác sĩ điều trị có thể xác định được.

Đau đớn

Đau là phổ biến sau khi điều trị ung thư nhất định. Nó có thể cảm thấy buồn tẻ, nhức nhối, hoặc sắc nét. Cơn đau có thể đang diễn ra hoặc chỉ xảy ra một lần trong một thời gian.

Cảm giác đau đớn có thể làm giảm thời gian cơ thể cần lành, can thiệp vào giấc ngủ và ảnh hưởng đến tâm trạng.

Có nhiều cách mà đau có thể được quản lý, bao gồm cả thuốc. Các nhóm chăm sóc sức khỏe có thể giúp tìm ra cách tiếp cận tốt nhất cho các triệu chứng đau.

Vấn đề về bộ nhớ

Một số người trải nghiệm trí nhớ và khó khăn với các quá trình suy nghĩ trong hoặc sau khi điều trị ung thư. Lập kế hoạch mỗi ngày và tập thể dục thường xuyên có thể hữu ích.

Mọi người nên viết ra hoặc ghi lại những nhiệm vụ quan trọng mà họ muốn hoặc cần nhớ. Sử dụng một hộp đựng thuốc hoặc lịch có thể giúp một người theo dõi lịch thuốc của họ.

Một người trải qua những khó khăn về nhận thức này nên luôn hỏi bạn bè hoặc thành viên trong gia đình khi họ cần giúp đỡ nhớ, lái xe, mua sắm và thực hiện các hoạt động khác mà họ thấy khó điều trị ung thư sau đây.

Thay đổi thần kinh

Một số phương pháp điều trị ung thư làm tổn thương các dây thần kinh. Điều này có thể gây ra cảm giác khó chịu và những thay đổi đáng chú ý trong các giác quan.

Tùy thuộc vào dây thần kinh bị ảnh hưởng, những người bị tổn thương dây thần kinh có thể nhận thấy các triệu chứng sau đây:

Điều này có thể gây ra một loạt các vấn đề, chẳng hạn như giảm cảm giác ở ngón tay hoặc bàn chân, các vấn đề về cân bằng và táo bón.

Mọi người nên chăm sóc đặc biệt nếu họ có bất kỳ triệu chứng nào trong số này. Mẹo bao gồm:

di chuyển thảm để tránh vấp ngã và rơi

lắp đường ray trên tường và trong phòng tắm để giúp cân bằng

đặt thảm tắm an toàn trong bồn tắm hoặc vòi hoa sen

mang giày chắc chắn để bảo vệ bàn chân, cả trong nhà và bên ngoài nhà

Những người trải qua những triệu chứng này nên được chăm sóc đặc biệt trong nhà bếp. Họ nên luôn luôn sử dụng potholders và thận trọng khi sử dụng dao hoặc vật sắc nhọn.

Yêu cầu hỗ trợ khi kiểm tra nhiệt độ của thực phẩm. Đây cũng là một ý tưởng tốt để thử nghiệm tắm hoặc tắm nước.

Theo sát

Sau khi một người đã hoàn thành điều trị ung thư cổ họng, bác sĩ của họ vẫn sẽ muốn theo dõi tiến độ điều trị.

Ngay sau khi điều trị, các lần thăm khám có thể được lên kế hoạch khoảng 2 tháng một lần. Tần số sẽ giảm khi tình trạng của người đó được cải thiện. Điều này giúp bác sĩ tìm hiểu và quản lý bất kỳ triệu chứng đang diễn ra nào.

Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra sự trở lại của bệnh ung thư.

Lấy đi

Có 20,5% nguy cơ ung thư thanh quản sẽ trở lại trong ba năm đầu sau khi điều trị.

Tuy nhiên, việc quản lý cẩn thận các triệu chứng có thể hạn chế tác dụng phụ có hại của việc điều trị và tác động của tình trạng này.

Triệu Chứng Hạch Cổ Trong Ung Thư Vòm Họng

Thông thường là có hạch vùng cổ khi u đã di căn sang hạch và xâm lấn rộng ra các vùng xung quanh.

Triệu chứng cơ năng

Thường nghèo nàn, tự nhiên bệnh nhân thấy có hạch ở vùng cổ, không đau, không sưng đỏ, di động tốt ở dưới da. Ví trí hạch thường là dưới hàm, mang tai hoặc trên hố xương đòn. Các hạch lớn dần, chắc cứng, dần dính chặt vào da và tổ chứng nền vùng cổ, dấu hiệu đau ở hạch chỉ xuất hiện khi hạch phát triển to chèn ép và xâm lấn ra xung quanh.

Khám hạch

– Vị trí hạch: Phổ biến nhất là vị trí hạch cổ cao, đặc biệt hạch cổ sau trên (hạch cơ nhị thân) thường bị nhất, có thể ở một hoặc cả hai bên cổ hoặc cá biệt xuất hiện ở bên đối diện với khối u trong vòm họng. Hạch thường có ở dưới hàm, mang tai, trên đỉnh xương đòn.

– Tính chất: Thường chỉ có một hạch, ban đầu bé, chắc cứng và không cho cảm giác đau đớn, lớn dần từ từ, không sưng đỏ, không viêm quanh hạch, di động kém hạn chế dần, sau cố định do dính vào da và cơ.

Chọc hút hạch, sinh thiết hạch

Để chẩn đoán xác định bệnh lý của hạch, có thể thực hiện chọc hút hạch bằng kim nhỏ hoặc sinh thiết hạch. Chọc hút hạch bằng kim nhỏ an toàn, ít biến chứng, làm xét nghiệm tế bào học (xác định loại tế bào có trong hạch); sinh thiết hạch lấy được mảnh tổ chức từ hạch nên cho phép phân loại tổ chức và tế bào của hạch.

– Chọc hút hạch:

Dùng kim nhỏ, chọc vào vùng giữa hạch, hút lấy dịch, bơm dịch hút được lên phiến kính, dàn mỏng, để khô tự nhiên, nhuộm giemsa và đọc kết quả trên kính hiển vi.

Kết quả:

Bình thường tế bào lympho: 90 – 99%, trong đó 90 – 98% là lymphocyte, hoặc có thể thấy tế bào liên võng, monocyte, plasmocyte, tổ chức bào, mastocyte nhưng với tỉ lệ rất thấp.

Bệnh lý thấy tế bào lạ, tế bào ác tính (tế bào ung thư)

– Sinh thiết hạch:

Là kỹ thuật dùng kim sinh thiết (Trocate 18G), gây tê tại chỗ, lấy ra một mảnh nhỏ tổ chức hạch làm tiêu bản tổ chức mô học và dịch hút làm hạch đồ. Trên tiêu bản tổ chức mô học sẽ phân biệt và cho những kết quả:

– Viêm hạch cấp tính: Nang lympho tăng sinh, trung tâm mầm có nhiều đại thực bào.

– Viêm hạch mãn tính không đặc hiệu, viêm hạch mãn tính đặc hiệu (hạch lao).

– Bệnh Hodgkin: Sự hiện diện tế bào Reed-Sternberg điển hình trên nền giàu lympho bào, không thấy các tế bào phản ứng và sợi collagen.

– Ung thư thứ phát hạch (di căn hạch): Cấu trúc của hạch còn giữ nguyên, một phần hạch bị thay thế bởi các tế bào u giống tế bào u nguyên phát là tế bào biểu mô mũi họng.

– Hay gặp nhất là ung thư biểu mô không biệt hoá (Undifferenciated carcinoma nasopharynngeal type) chiếm 75% – 85%.

– Loại ung thư biểu mô biệt hoá (Carcinoma spinocellulaire) chiếm 10% – 15%.

– Ung thư liên kết (Sarcoma) hiếm gặp khoảng: 5%.

Hạch cổ khi sinh thiết làm giải phẫu bệnh lý: đồng nhất với kết quả giải phẫu bệnh lý của u ở vòm họng (nguyên phát).

BS Đỗ Hữu Thảnh