Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Điều Trị Sẹo Lồi Bằng Laser Màu Tại Bệnh Viện Da Liễu Tw được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
AĐiều trị bệnh da bằng laser CO2là kỹ thuật sử dụng chùm tia có bước sóng10600 nm làm bốc bay tổ chức da bệnh lý.
I. ĐỊNH NGHĨAĐiều trị bệnh da bằng laser CO2là kỹ thuật sử dụng chùm tia có bước sóng10600 nm làm bốc bay tổ chức da bệnh lý.
II. CHỈ ĐỊNH
– Các u lành tính ở da.+Hạt cơm.+U nhú.+U ống tuyến mồ hôi.+U xơ thần kinh.+U biểu mô nang lông.+Mũi sư tử.+U vàng kích thước dưới 0,5cm.+U bạch mạch.+Dày sừng da dầu.+Sùi mào gà.+Sẩn cục.+Bớt sùi.+U mềm treo (skin tags).+U mạch sừng hóa.– Viêm da thần kinh.– Các bệnh da nhiễm khuẩn: nấm sâu, lao da, u hạt nhiễm khuẩn.– Các u ác tính ở da không có chỉ định +Bệnh Bowen.+Bệnh Paget.+Ung thư tế bào đáy thể nông. 66
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
– Chống chỉ định tuyệt đối:+Mới ngừng sử dụng isotretinoin dưới 6 tháng.+Vùng da điều trị nhiễm vi khuẩn/virus.– Chống chỉ định tương đối.+Tiền sử mắc sẹo lồi hay sẹo quá phát.+Thường xuyên tiếp xúc với tia cực tím.+Vùng da điều trị đã chiếu tia xạ.VI. CHUẩN Bị1. Người thực hiện– Bác sĩ: 1 người– Điều dưỡng viên: 1 người2. Dụng cụ– Máy laser CO2.– Bàn thủ thuật.– Bàn để dụng cụ.– Hệ thống hút khói.– Bộ dụng cụ vô khuẩn:+Bơm tiêm áp lực.+Kẹp phẫu tích.+Kẹp cầm máu.+Kéo thẳng.– Thuốc và vật tư tiêu hao:+Dung dịch sát khuẩn povidin 10%.+Nước muối sinh lý 9%.+Thuốc tê xylocain 1%-2%.+Gạc vô khuẩn.+Bông khô.+Găng vô khuẩn.+Băng urgo. 67+Băng dính.+Băng cuộn.+Acid acetic 5%.3. Người bệnh– Tư vấn và giải thích cho người bệnh:+Sự cần thiết của điều trị.+Các bước tiến hành điều trị.+Các biến chứng có thể xảy ra.– Kiểm tra:+Hỏi tiền sử dị ứng, đặc biệt thuốc tê.+Tiền sử có mắc bệnh herpes da-niêm mạc.+Các bệnh rối loạn đông máu.+Sử dụng các thuốc chống đông.+Các bệnh mạn tính: hen phế quản, các bệnh tim mạch, tiểu đường.4. Hồ sơ bệnh án– Chỉ định của bác sĩ và phiếu điều trị.– Kiểm tra phiếu xét nghiệm (nếu cần).
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nơi thực hiệnPhòng tiểu phẫu.2. Chuẩn bị người bệnhTư thế người bệnh thoải mái, thuận lợi cho tiến hành thủ thuật.3. Người thực hiện– Mặc áo phẫu thuật, đội mũ và khẩu trang, đeo kính bảo hộ.– Rửa tay và đeo găng vô trùng.4. Tiến hành thủ thuật– Sát khuẩn da vùng điều trị.– Gây tê tại chỗ.– Chọn công suất phù hợp với từng loại thương tổn. 68– Bốc bay tổ chức theo từng lớp.– Lau sạch thương tổn đốt bằng dung dịch nước muối rửa 9%.– Sát khuẩn bằng dung dịch povidin 10%.– Đắp gạc urgo tull.– Băng thương tổn bằng gạc vô khuẩn.Chú ý:– Để máy ở chế độ chờ khi không sử dụng.– Không sử dụng cồn và chất dễ cháy nổ.
VI. THEO DÕI
– Toàn trạng.– Chảy máu.
VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
– Sốc: xử trí theo phác đồ.– Chảy máu: băng ép hoặc cầm máu bằng dao điện.– Nhiễm khuẩn: kháng sinh tại chỗ và toàn thân (nếu cần)
– Các u lành tính ở da.+Hạt cơm.+U nhú.+U ống tuyến mồ hôi.+U xơ thần kinh.+U biểu mô nang lông.+Mũi sư tử.+U vàng kích thước dưới 0,5cm.+U bạch mạch.+Dày sừng da dầu.+Sùi mào gà.+Sẩn cục.+Bớt sùi.+U mềm treo (skin tags).+U mạch sừng hóa.- Viêm da thần kinh.- Các bệnh da nhiễm khuẩn: nấm sâu, lao da, u hạt nhiễm khuẩn.- Các u ác tính ở da không có chỉ định phẫu thuật +Bệnh Bowen.+Bệnh Paget.+Ung thư tế bào đáy thể nông.66- Chống chỉ định tuyệt đối:+Mới ngừng sử dụng isotretinoin dưới 6 tháng.+Vùng da điều trị nhiễm vi khuẩn/virus.- Chống chỉ định tương đối.+Tiền sử mắc sẹo lồi hay sẹo quá phát.+Thường xuyên tiếp xúc với tia cực tím.+Vùng da điều trị đã chiếu tia xạ.VI. CHUẩN Bị1. Người thực hiện- Bác sĩ: 1 người- Điều dưỡng viên: 1 người2. Dụng cụ- Máy laser CO- Bàn thủ thuật.- Bàn để dụng cụ.- Hệ thống hút khói.- Bộ dụng cụ vô khuẩn:+Bơm tiêm áp lực.+Kẹp phẫu tích.+Kẹp cầm máu.+Kéo thẳng.- Thuốc và vật tư tiêu hao:+Dung dịch sát khuẩn povidin 10%.+Nước muối sinh lý 9%.+Thuốc tê xylocain 1%-2%.+Gạc vô khuẩn.+Bông khô.+Găng vô khuẩn.+Băng urgo.67+Băng dính.+Băng cuộn.+Acid acetic 5%.3. Người bệnh- Tư vấn và giải thích cho người bệnh:+Sự cần thiết của điều trị.+Các bước tiến hành điều trị.+Các biến chứng có thể xảy ra.- Kiểm tra:+Hỏi tiền sử dị ứng, đặc biệt thuốc tê.+Tiền sử có mắc bệnh herpes da-niêm mạc.+Các bệnh rối loạn đông máu.+Sử dụng các thuốc chống đông.+Các bệnh mạn tính: hen phế quản, các bệnh tim mạch, tiểu đường.4. Hồ sơ bệnh án- Chỉ định của bác sĩ và phiếu điều trị.- Kiểm tra phiếu xét nghiệm (nếu cần).1. Nơi thực hiệnPhòng tiểu phẫu.2. Chuẩn bị người bệnhTư thế người bệnh thoải mái, thuận lợi cho tiến hành thủ thuật.3. Người thực hiện- Mặc áo phẫu thuật, đội mũ và khẩu trang, đeo kính bảo hộ.- Rửa tay và đeo găng vô trùng.4. Tiến hành thủ thuật- Sát khuẩn da vùng điều trị.- Gây tê tại chỗ.- Chọn công suất phù hợp với từng loại thương tổn.68- Bốc bay tổ chức theo từng lớp.- Lau sạch thương tổn đốt bằng dung dịch nước muối rửa 9%.- Sát khuẩn bằng dung dịch povidin 10%.- Đắp gạc urgo tull.- Băng thương tổn bằng gạc vô khuẩn.Chú ý:- Để máy ở chế độ chờ khi không sử dụng.- Không sử dụng cồn và chất dễ cháy nổ.- Toàn trạng.- Chảy máu.- Sốc: xử trí theo phác đồ.- Chảy máu: băng ép hoặc cầm máu bằng dao điện.- Nhiễm khuẩn: kháng sinh tại chỗ và toàn thân (nếu cần)
Tìm Hiểu Về Điều Trị Sẹo Lồi Bằng Tiêm Triamcinolon Trong Thương Tổn Tại Bệnh Viện Da Liễu
Điều trị sẹo lồi (keloid) bằng tiêm corticoid trong thương tổn là thủ thuật đưa một lượng thuốc thuộc nhóm steroid tác dụng kéo dài vào trong tổ chức sẹo nhằm làm mềm và xẹp sẹo.
I. ĐỊNH NGHĨA Điều trị sẹo lồi (keloid) bằng tiêm corticoid trong thương tổn là thủ thuật đưa một lượng thuốc thuộc nhóm steroid tác dụng kéo dài vào trong tổ chức sẹo nhằm làm mềm và xẹp sẹo.
II. CHỈ ĐỊNH
Sẹo lồi. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH – Sẹo bị loét, chảy máu, nhiễm khuẩn, chàm hóa. – Hội chứng Cushing hoặc giả Cushing. – Rối loạn kinh nguyệt kéo dài, trứng cá nặng. – Bệnh lý dạ dày – tá tràng tiến triển. – Mắc các bệnh mạn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường, suy tim. – Các bệnh nhiễm khuẩn như lao phổi hay nhiễm nấm, suy giảm miễn dịch. – Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú.
IV. CHUẨN BỊ
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Nơi thực hiện thủ thuật Phòng thủ thuật. 2. Chuẩn bị người bệnh – Tư thế người bệnh nằm sấp hay nằm ngửa tùy thương tổn (thuận lợi cho việc tiến hành thủ thuật). – Bộc lộ rộng nơi tiêm. 3. Người thực hiện Đội mũ, đeo khẩu trang, đi găng vô khuẩn. 4. Tiến hành thủ thuật Cách pha thuốc: Thuốc được pha loãng với dung dịch lidocain HCl 2% để đạt nồng độ 15mg/ml (pha 1ml dung dịch triamcinolone acetat ống 80mg/2ml với 1,5ml dung dịch lidocain). 98 Tiến hành tiêm: – Sát trùng vùng sẹo. – Tiêm thuốc vào trong tổn thương sẹo lồi bằng cách chọc kim từ vùng da lành, cách bờ sẹo khoảng 0,2 – 0,5cm luồn kim vào trong tổn thương sẹo sao cho hướng kim song song với mặt sẹo. – Bơm thuốc chậm đến khi trên bề mặt sẹo nơi tiêm trở nên nhạt màu thì dừng bơm thuốc, sau đó rút kim ra khoảng 0,5cm thì tiếp tục bơm thuốc (đảm bảo đạt 0,5ml dung dịch thuốc tiêm /1cm 2 ), cứ như vậy vừa bơm thuốc vừa rút kim đến khi cách bờ tổn thương 0,5cm thì dừng bơm. Để giảm đau có thể chườm lên vùng tổn thương túi đá 10 phút trước khi tiêm. – Băng ép sau khi tiêm. – Liều tối đa cho một lần tiêm không quá 80mg. – Liệu trình điều trị: 4 – 9 lần tiêm, mỗi lần cách nhau 4 tuần. Nếu sau 4 lần tiêm không thấy cải thiệnà ngừng tiêm.
VI. THEO DÕI
– Để người bệnh nằm lại tại chỗ 5 – 10 phút. – Cho người bệnh về khi không có các biểu hiện bất thường như: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn hay nôn.
VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN
– Choáng phản vệ: theo phác đồ. – Loét sau tiêm thuốc: làm sạch và thay băng hàng ngày. – Nhiễm khuẩn: thay băng hàng ngày và kháng sinh (nếu cần). – Trứng cá do thuốc, rối loạn kinh nguyệt (rong kinh), loét dạ dày: ngừng điều trị. – Teo da xung quanh thương tổn do thuốc tiêm ra ngoài thương tổn.
Tìm Hiểu Về Tháo Nửa Bàn Chân Trước Do Ung Thư Tại Bệnh Viện Da Liễu Tw
Tổn thương vùng bàn chân trư ớc hay gặp trong chiến tranh thời xưa do ngã ngựa (gãy Lisfranc) hoặc trong tai nạn lao đ ộng, tai nạn sinh hoạt. Trong trường hợp không thể bảo tồn đư ợc buộc phải cắt cụt nửa bàn chân trư ớc thì luôn luôn phải tuân thủ theo nguyên tắc: mỏm cụt càng dài bao nhiêu càng tốt
I. ĐẠI CƯƠNG
Tổn thương vùng bàn chân trư ớc hay gặp trong chiến tranh thời xưa do ngã ngựa (gãy Lisfranc) hoặc trong tai nạn lao đ ộng, tai nạn sinh hoạt. Trong trường hợp không thể bảo tồn đư ợc buộc phải cắt cụt nửa bàn chân trư ớc thì luôn luôn phải tuân thủ theo nguyên tắc: mỏm cụt càng dài bao nhiêu càng tốt
II. CHỈ ĐỊNH
– Tổn thương d ập nát vùng bàn ngón chân (Tháo khớp bàn ngón chân) – Tổn thương d ập nát các xương bàn chân ( Cưa ngang xương bàn chân) III. CHUẨN BỊ – Người thực hiện: phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình – Phương ti ện: Garo, dao cắt cơ, cưa xương, dũa xương, ch ỉ khâu – Người bệnh: Các xét nghiệm trong giới hạn bình thư ờng I
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Vô cảm Tùy người bệnh có thể gây mê nội khí quản hoặc gây tê tủy sống. 2. Tư th ế – Người bệnh nằm ngửa, có toan kê dư ới cẳng chân. Đ ặt garô ở 1/3 dư ới đùi – Phẫu thuật viên đ ứng sao cho tay trái hư ớng về gốc chi người bệnh. – Người phụ đứng đ ối diện. 3. Kỹ thuật – Đường rạch da trên mu bàn chân ngang với vùng sẽ cưa xương – Cắt da, gân và màng xương – Cắt vạt da ở gan chân càng dài càng tốt, tới sát xương – Dùng dụng cụ lóc rời vạt da gan chân tới vùng đ ịnh cưa xương 112 – Cưa ngang các đ ốt 1, 2 của bàn chân, cưa các đ ốt 3, 4, 5 hơi vát chéo ra sau và ra ngoài – Dũa tròn các c ạnh đ ầu xương – Bơm rửa sạch các vụn xương – Khâu đính các cơ vùng gan chân và các m ỏm cụt gân duỗi – Đặt dẫn lưa và đóng da VI. CHĂM SÓC SAU M Ổ – Kháng sinh toàn thân – Băng ép m ỏm cụt – Thay băng hàng ngày VII. BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ – Chảy máu: băng ép n ếu không đư ợc mở vết thương c ầm máu – Nhiễm trùng: tăng li ều kháng sinh hoặc thay kháng sinh khác
113 50. KẾT HỢP XƯƠNG ĐINH N ẸP MỘT KHỐI HAY NẸP VÍT ĐI ỀU TRỊ
Tìm Hiểu Về Khám Da Liễu Tại Bệnh Viện 175
1. Định nghĩa Thị lực của một mắt là khả năng c ủa mắt đó nh ận thức rõ các chi tiết, nói cách khác thị lực là khả năng c ủa mắt phân biệt rõ 2 đi ểm ở gần nhau. 2. Các bảng thị lực thông dụng – Bảng thị lực chữ E của Armaignac – Bảng thị lực chữ cái của Snellen và Monoyer – Bảng thị lực vòng hở của Landolt. Bảng thị lực chữ cái Snellen và bảng thị lực vòng hở Landolt là 2 loại bảng tốt, chính xác. – Bảng thị lực dùng cho tr em vẽ các đ ồ vật, dụng cụ, con vật thân quen để tr dễ nhận biết.
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa Thị lực của một mắt là khả năng c ủa mắt đó nh ận thức rõ các chi tiết, nói cách khác thị lực là khả năng c ủa mắt phân biệt rõ 2 đi ểm ở gần nhau. 2. Các bảng thị lực thông dụng – Bảng thị lực chữ E của Armaignac – Bảng thị lực chữ cái của Snellen và Monoyer – Bảng thị lực vòng hở của Landolt. Bảng thị lực chữ cái Snellen và bảng thị lực vòng hở Landolt là 2 loại bảng tốt, chính xác. – Bảng thị lực dùng cho tr em vẽ các đ ồ vật, dụng cụ, con vật thân quen để tr dễ nhận biết.
II. CHỈ ĐỊNH
Tất cả mọi ngư i bệnh cần đánh giá th ị lực khi khám mắt, thị lực không kính, thị lực khi có kính..
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
– Ngư i bệnh đang có viêm nhi ễm cấp tính tại mắt – Ngư i bệnh không thể phối h p làm thị lực: lơ mơ, kích đ ộng nhiều, rối loạn tri giác, rối loạn hành vi, hay ngư i bệnh bị bệnh tâm thần.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện – Bác sĩ – Điều dư ỡng nhãn khoa – Kỹ thuật viên khúc xạ 2. Phương t iện – Các loại bảng thị lực như ở trên phù h p từng lứa tuổi – Máy chiếu tích h p các chế độ bảng thị lực khác nhau: chữ E, Landolt, Snellen, bảng hình.. – Hộp thử kính đ ể thử thị lực khi đeo kính – Máy đo khúc x ạ 3. Bệnh nhi Bệnh nhi đư c hư ớng dẫn, giải thích trư ớc khi thử thị lực 4. Hồ sơ bệnh án 162 Theo quy đ ịnh chung của Bộ y tế I
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
ĐO TH Ị LỰC 1. Kiểm tra hồ sơ 2. Kiểm tra ngư ời bệnh 3. Thực hiện kỹ thuật – Phải đ ể ngư i bệnh đ ứng cách bảng thị lực đúng 5m ho ặc 3m đã đư c 4. Các phương pháp đo th ị lực 4.1 Dùng bảng thị lực Để ngư i bệnh đ ứng cách bảng thị lực 5m hoặc 3m lần lư t chỉ các hàng chữ, có thể bắt đ ầu từ hàng chữ lớn nhất, hoặc ngư c lại, bắt đ ầu từ hàng chữ nhỏ nhất, tùy trư ng h p. Ghi thị lực tương ứng với hàng chữ nhỏ nhất mà ngư i bệnh còn đ ọc đư c. 4.2. Cho ngư ời bệnh đếm ngón tay 4.3. hua bàn tay trư ớc m t người bệnh 4.4. Tìm hư ớng sáng Đặt một nguồn sáng ở trước mát ngư i bệnh, lần lư t theo các vị trí: chính giữa, phía trên, phía thái dương, phía dư ới, phía mũi, r ồi bảo ngư i bệnh lấy tay chỉ hướng của nguồn sáng rọi tới. Nguồn sáng càng nhỏ, đ ặt càng xa, xác định càng chính xác. Nếu mất hư ớng phía thái dương là có t ổn thương võng m ạc phía mũi. 4.5. Tìm cảm giác sáng tối Đặt nguồn sáng trư ớc mắt, ngư i bệnh thấy sáng, bỏ nguồn sáng đi, ngư i bệnh thấy tối, ghi là có cảm giác sáng tối (+). Nếu không có cảm giác sáng tối, tức là mù tuyệt đ ối. 4.6. Thử thị lực qua kính lỗ Khi cho ngư i bệnh đeo kính l ỗ từ thị lực thấp tăng lên trên 1 hàng thì sơ bộ đánh giá ngư i bệnh có tật khúc xạ, con nếu kh ng tăng thi tìm nguyên nhân khác gây giảm thi lực. 4.7. Ghi lại kết quả – Thị lực không kính – Thị lực kính cũ đang đeo n ếu có) – Thị lực kính mới nếu kính cũ kh ng đ ạt kết quả. – Đơn kính sau khi k ết luận
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Điều Trị Sẹo Lồi Bằng Laser Màu Tại Bệnh Viện Da Liễu Tw trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!