Xu Hướng 12/2023 # Tiêm Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Mấy Mũi? # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tiêm Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Mấy Mũi? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

04/09/2023 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 718 lượt xem

Tiêm ngừa ung thư cổ tử cung mấy mũi?

Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh ung thư phụ khoa phổ biển ảnh hưởng nhiều nhất đến cơ quan sinh sản ở nữ. Tiêm vắc xin HPV phòng ung thư cổ tử cung được tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo là cách phòng bệnh bước đầu khuyến khích cho nữ giới 9 – 26 tuổi.

Vậy nữ giới tiêm ngừa ung thư cổ tử cung mấy mũi là đủ? Thực tế, tiêm vắc xin HPV bao nhiêu mũi còn tùy theo loại vắc xin được sử dụng và chỉ định của bác sĩ. Hiện nay, có hai loại vắc xin được tổ chức Y tế Thế giới WHO chấp thuận sử dụng tại nhiều quốc gia là Gardasil và Cervarix. Vắc xin Gardasil có thể bảo vệ chống lại các loại HPV lây nhiễm là HPV 6, 11, 16 và 18 (giúp phòng ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, âm đạo, mụn cóc sinh dục và ung thư hậu môn). Vắc xin Cervarix có thể giúp cơ thể chống lại 2 loại vắc xin là HPV 16 và HPV 18 (phòng chống ung thư cổ tử cung).

Theo khuyến cáo, phác đồ tiêm vắc xin HPV có thể là phác đồ 2 liều và phác đồ 3 liều hay tùy theo lời khuyên của bác sĩ. Với loại vắc xin Gardasil, phác đồ 2 liều cho nữ 9 – 13 tuổi có khoảng cách tiêm 6 tháng; phác đồ 3 liều là 0 – 2 và 6 tháng ở những người từ 9 – 26 tuổi.

Với loại vắc xin Cervarix, phác đồ 2 liều (0 – 6 tháng) cho trẻ gái 9 – 14 tuổi; phác đồ 3 liều ( 0 – 1 và 6 tháng) ở nữ giới 9 – 25 tuổi.

Tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung đảm bảo tuyệt đối không mắc ung thư cổ tử cung?

Nhiều nữ giới nhầm tưởng rằng, cứ tiêm phòng HPV là sẽ yên tâm không bị mắc ung thư cổ tử cung nhưng thực tế không phải như vậy. HPV chỉ là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ung thư cổ tử cung và tiêm phòng vắc xin HPV chỉ hạn chế được một số loại tuýp HPV, trong khi thực tế có hơn 100 loại HPV khác nhau, trong đó có nhiều HPV nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung.

Ngoài HPV còn có rất nhiều yếu tố khác tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung là quan hệ tình dục sớm, không an toàn, sinh nhiều con, sinh con độ tuổi còn quá trẻ, lạm dụng thuốc tránh thai…

Ngoài tiêm vắc xin phòng ung thư cổ tử cung, nữ giới cần chú ý duy trì lối sống sinh hoạt khoa học, tránh lạm dụng thuốc tránh thai, khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì. Tầm soát ung thư cổ tử cung là cách tốt nhất để phát hiện những bất thường sớm, khi ung thư cổ tử cung mới chỉ ở giai đoạn loạn sản – tiền ung thư. Điều trị ung thư giai đoạn này ít xâm lấn, cho kết quả điều trị tốt.

Đồng hành cùng mọi chị em trong cuộc chiến chống ung thư, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã xây dựng và triển khai gói khám tầm soát ung thư cổ tử cung với đầy đủ các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm Pap, xét nghiệm HPV, siêu âm tử cung phần phụ qua đường âm đạo… Trường hợp bệnh phẩm bất thường có thể được gửi sang Mỹ, Singapore xét nghiệm để cho kết quả chính xác nhất.

Vắc Xin Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Cần Tiêm Mấy Mũi?

Ung thư cổ tử cung là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư ở phụ nữ hiện nay và là bệnh ung thư phổ biến thứ hai ở phụ nữ trên toàn thế giới. Mỗi ngày, tại Việt Nam có thêm 14 ca mắc mới và 7 phụ nữ tử vong do ung thư cổ tử cung (theo thống kê của HPV Information Centre).

Tiêm vắc xin HPV phòng ung thư cổ tử cung được tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo là cách phòng bệnh bước đầu khuyến khích cho nữ giới 9 – 26 tuổi nhưng thực tế, tiêm vắc xin HPV bao nhiêu mũi còn tùy theo loại vắc xin được sử dụng và chỉ định của bác sĩ. Hiện nay, có hai loại vắc xin được tổ chức Y tế Thế giới WHO chấp thuận sử dụng tại nhiều quốc gia là Gardasil và Cervarix. Vắc xin Gardasil có thể bảo vệ chống lại các loại HPV lây nhiễm là HPV 6, 11, 16 và 18 (giúp phòng ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, âm đạo, mụn cóc sinh dục và ung thư hậu môn). Vắc xin Cervarix có thể giúp cơ thể chống lại 2 loại vắc xin là HPV 16 và HPV 18 (phòng chống ung thư cổ tử cung).

Theo khuyến cáo, phác đồ tiêm vắc xin HPV có thể là phác đồ 2 liều và phác đồ 3 liều hay tùy theo lời khuyên của bác sĩ. Với loại vắc xin Gardasil, phác đồ 2 liều cho nữ 9 – 13 tuổi có khoảng cách tiêm 6 tháng; phác đồ 3 liều là 0 – 2 và 6 tháng ở những người từ 9 – 26 tuổi.

Với loại vắc xin Cervarix, phác đồ 2 liều (0 – 6 tháng) cho trẻ gái 9 – 14 tuổi; phác đồ 3 liều ( 0 – 1 và 6 tháng) ở nữ giới 9 – 25 tuổi.

Tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung đảm bảo tuyệt đối không mắc ung thư cổ tử cung?

Nhiều nữ giới nhầm tưởng rằng, cứ tiêm phòng HPV là sẽ yên tâm không bị mắc ung thư cổ tử cung nhưng thực tế không phải như vậy. HPV chỉ là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ung thư cổ tử cung và tiêm phòng vắc xin HPV chỉ hạn chế được một số loại tuýp HPV, trong khi thực tế có hơn 100 loại HPV khác nhau, trong đó có nhiều HPV nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung.

Ngoài tiêm vắc xin phòng ung thư cổ tử cung, nữ giới cần chú ý duy trì lối sống sinh hoạt khoa học, tránh lạm dụng thuốc tránh thai, khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì. Tầm soát ung thư cổ tử cung là cách tốt nhất để phát hiện những bất thường sớm, khi ung thư cổ tử cung mới chỉ ở giai đoạn loạn sản – tiền ung thư. Điều trị ung thư giai đoạn này ít xâm lấn, cho kết quả điều trị tốt.

Đồng hành cùng mọi chị em trong cuộc chiến chống ung thư, Bệnh viện Hữu Nghị Lạc Việt đã xây dựng và triển khai gói khám tầm soát ung thư cổ tử cung với đầy đủ các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm Pap, xét nghiệm HPV, siêu âm tử cung phần phụ qua đường âm đạo…

Tiêm Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Mấy Mũi? Hệ Thống Y Tế Thu Cúc

Chào bác sĩ, năm nay tôi 25 tuổi và vừa mới kết hôn. Được biết, phụ nữ bắt đầu quan hệ tình tình dục là có khả năng lây nhiễm HPV gây ung thư cổ tử cung. Tôi muốn hỏi bác sĩ có nên tiêm ngừa ung thư cổ tử không và tiêm ngừa ung thư cổ tử cung mấy mũi? Tôi xin cảm ơn! Tuyết Nhung, Thái Bình

Chào bạn, rất vui và cảm ơn vì bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về hòm thư tư vấn của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc. Về thắc mắc của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Ung thư cổ tử cung là một căn bệnh ác tính phổ biến xảy ra với chị em phụ nữ. Bệnh có thể phòng ngừa bằng 2 cách: tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung và tầm soát tử cung định kì.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, có đến hơn 100 loại vi rút HPV, thủ phạm chính gây ung thư cổ tử cung. Trong đó, có tới 40 loại có khả năng gây bệnh cho đường sinh dục. Tiêm vắc xin là cách phòng bệnh khá hiệu quả được áp dụng trên toàn thế giới.

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, độ tuổi thích hợp tiêm ngừa ung thư cổ tử cung là từ 9 – 26 tuổi, những người chưa hoặc đã quan hệ tình dục. Vì vậy, độ tuổi của bạn thích hợp để tiêm loại vắc xin này. Về câu hỏi tiêm ngừa ung thư cổ tử cung mấy mũi, các chuyên gia khuyến cáo trẻ em gái, phụ nữ nên tiêm đủ 3 mũi vắc xin phòng bệnh.Mũi thứ hai nhắc lại sau 2 tháng và mũi thứ 3 nhắc lại sau 6 tháng.

Thực tế, việc bạn có được tiêm ngừa ung thư cổ tử cung hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như sự phản ứng thuốc, rối loạn đông máu… Lưu ý, tiêm vắc xin chỉ ngăn chặn nguy cơ và chưa được khẳng định hiệu quả tuyệt đối 100%, vì vậy nên kết hợp tầm soát ung thư cổ tử cung định kì để phòng bệnh hiệu quả nhất.

Chỉ Tiêm Một Mũi Có Ngăn Ngừa Được Ung Thư Cổ Tử Cung?

“Ung thư cổ tử cung có thể được ngăn ngừa bằng một mũi tiêm,” báo cáo của tờ The Independent cho hay. Điều này dựa trên một nghiên cứu đã xem xét tác động của các liều vắc-xin papillomavirus ở người (HPV) khác nhau ở hơn 130.000 phụ nữ ở Mỹ.

“Ung thư cổ tử cung có thể được ngăn ngừa bằng một mũi tiêm,” báo cáo của tờ The Independent cho hay. Điều này dựa trên một nghiên cứu đã xem xét tác động của các liều vắc-xin papillomavirus ở người (HPV) khác nhau ở hơn 130.000 phụ nữ ở Mỹ.

Hiện tại, những người trẻ tuổi ở Anh được cung cấp 2 liều vắc-xin HPV để giúp bảo vệ chống lại các bệnh ung thư do vi-rút HPV gây ra, bao gồm cả ung thư cổ tử cung. Liều đầu tiên nên được tiêm vào năm học lớp 8 (ở độ tuổi 12-13) và liều thứ hai là sau 6 đến 12 tháng.

Nghiên cứu lớn này của Hoa Kỳ cho thấy những phụ nữ tiêm vắc-xin HPV liều 1, 2 hoặc 3 hoặc nhiều hơn trong độ tuổi từ 15 đến 19 tuổi có mức giảm tương tự về nguy cơ phát triển những thay đổi tiền ung thư ở cổ tử cung trong 5 năm tiếp theo, so với những phụ nữ không được tiêm chủng.

Tuy nhiên, nghiên cứu này có một số hạn chế. Nó không phân bổ ngẫu nhiên phụ nữ cho các liều vắc-xin khác nhau. Nó dựa trên dữ liệu hiện có, nghĩa là các yếu tố khác với số liều tiêm chủng nhận được có thể ảnh hưởng đến kết quả.

Do những hạn chế này, chúng tôi không thể kết luận từ nghiên cứu này rằng một liều duy nhất sẽ có hiệu quả bằng 2 liều để giảm nguy cơ ung thư cổ tử cung trong dân số Vương quốc Anh. Cho đến nay, lời khuyên vẫn là 2 liều vắc-xin mang lại sự bảo vệ tốt nhất.

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu từ Chi nhánh Y khoa Đại học Texas, Trường Y Yale và Đại học Y Baylor, tất cả ở Hoa Kỳ.

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí y khoa bình duyệt về Ung thư.

Cả hai tờ Daily Express và The Independent đều báo cáo kết quả cơ bản của nghiên cứu một cách chính xác nhưng diễn giải những điều này theo cách khác nhau.

Theo The Independent kết quả cho thấy “một liều vắc-xin có hiệu quả tương đương với nhiều liều”. Daily Express báo cáo “một liều duy nhất đã được chứng minh là hiệu quả hơn so với tiêm hai hoặc ba lần”.

Giải thích của Daily Express là không chính xác. Nghiên cứu không thống kê so sánh giữa các liều khác nhau này, vì vậy chúng tôi không thể loại trừ sự khác biệt nhỏ giữa các nhóm xảy ra do tình cờ.

Loại nghiên cứu này tận dụng dữ liệu hiện có để tìm kiếm các liên kết giữa các biến cố khác nhau. Mặc dù đây là một cách nhanh chóng để đặt câu hỏi này, nhưng nó có những hạn chế.

Hạn chế chính là những phụ nữ nhận được số liều vắc-xin HPV khác nhau cũng có thể khác nhau theo những cách khác. Những khác biệt này cũng có thể ảnh hưởng đến nguy cơ phụ nữ phát triển những thay đổi tiền ung thư đối với cổ tử cung của cô ấy. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã thực hiện các bước để giảm thiểu ảnh hưởng của những khác biệt này, nhưng các yếu tố khác ngoài số liều vắc-xin HPV vẫn có thể có tác động đến những phát hiện của họ.

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng một cơ sở dữ liệu bảo hiểm y tế lớn của Hoa Kỳ để xác định phụ nữ từ 9 đến 26 tuổi, những người đã nhận được ít nhất 1 liều vắc-xin HPV và đã làm xét nghiệm phết tế bào ít nhất 1 năm sau liều cuối cùng.

Họ đối chứng mỗi người phụ nữ này với một người phụ nữ tương tự chưa được tiêm vắc-xin nhưng đã làm xét nghiệm phết tế bào. Sau đó, họ so sánh kết quả để xem liệu những phụ nữ có số lần tiêm chủng khác nhau có thực sự ít khả năng phát triển những thay đổi tiền ung thư đối với cổ tử cung của họ hay không.

Các nhà nghiên cứu đã xác định kết quả cho 66.541 phụ nữ đủ điều kiện trong cơ sở dữ liệu đã được tiêm vắc-xin bảo vệ chống lại 4 chủng HPV khác nhau trong giai đoạn 2006-2023 (loại vắc-xin được sử dụng ở Anh).

Họ kết hợp mỗi phụ nữ với một “chứng” – một phụ nữ trong cơ sở dữ liệu chưa được tiêm phòng nhưng sống ở cùng khu vực của Hoa Kỳ, ở độ tuổi tương tự, có số lần mang thai tương tự và có tiền sử nhiễm trùng lây qua đường tình dục tương tự trước ngày tiêm chủng đầu tiên.

Chỉ những phụ nữ có xét nghiệm phết tế bào ít nhất một năm sau khi tiêm vắc-xin HPV cuối cùng mới được đưa vào nghiên cứu. Những phụ nữ đã làm phết tế bào, xét nghiệm HPV và các tế bào cổ tử cung bất thường hoặc ung thư cổ tử cung dưới 12 tháng sau khi tiêm vắc-xin HPV cuối cùng đã bị loại khỏi nghiên cứu. Điều này nhằm mục đích loại bỏ những phụ nữ có thể đã bị nhiễm vi-rút HPV trước khi tiêm chủng.

Trên kết quả xét nghiệm phết tế bào, các nhà nghiên cứu đã tìm kiếm những thay đổi đối với các tế bào của cổ tử cung được xem là dấu hiệu sớm của bệnh ung thư. Có nhiều mức độ nghiêm trọng khác nhau của những thay đổi này, mức độ chính mà các nhà nghiên cứu đang tìm kiếm là “bệnh cổ tử cung tại chỗ”. Điều này có nghĩa là các tế bào là bất thường và có thể trở thành ung thư giai đoạn đầu, nhưng chưa bắt đầu xâm lấn bên dưới bề mặt ngoài của cổ tử cung.

Các nhà nghiên cứu đã xem xét kết quả xét nghiệm phết tế bào được thực hiện 5 năm sau khi phụ nữ được tiêm vắc-xin. Họ so sánh những phụ nữ đã tiêm vắc-xin HPV 1, 2 hoặc 3 liều hoặc nhiều hơn với nhóm chứng chưa được tiêm chủng. Họ cũng xem xét liệu kết quả có khác nhau hay không tùy thuộc vào độ tuổi mà phụ nữ dùng liều vắc-xin đầu tiên. Họ hiệu chỉnh các kết quả đối với khu vực nơi phụ nữ sống và lịch sử mang thai và nhiễm trùng lây qua đường tình dục.

Hơn một nửa số phụ nữ được tiêm vắc-xin với 3 liều trở lên (58%) và hầu hết tất cả đều có liều đầu tiên ở tuổi 15 trở lên (91%).

Phụ nữ không được tiêm ngừa có 2,65% khả năng mắc bệnh cổ tử cung không xâm lấn trong 5 năm theo dõi. Điều này được so với 1,62% khả năng cho những người đã tiêm 1 liều vắc-xin HPV, 1,99% cho những người có 2 liều và 1,86% cho những người có 3 liều. Điều này thể hiện:

Giảm 36% nguy cơ ở những người có 1 liều (tỷ lệ rủi ro (HR) 0,64, khoảng tin cậy 95% (CI) 0,47 đến 0,88)

Giảm 28% nguy cơ ở những người dùng 2 liều (HR 0,72, 95% CI 0,54 đến 0,95)

Giảm 34% nguy cơ ở những người dùng 3 liều (HR 0,66, 95% CI 0,55 đến 0,80)

Trong số những phụ nữ có liều vắc-xin đầu tiên từ 20 tuổi trở lên, không có mối liên hệ đáng kể nào giữa vắc-xin và nguy cơ mắc bệnh cổ tử cung không xâm lấn. Điều này có thể là do những phụ nữ này đã hoạt động tình dục trước khi tiêm vắc-xin và có thể đã nhiễm vi-rút HPV.

Có một xu hướng là những phụ nữ được tiêm vắc-xin đầu tiên trước 15 tuổi để giảm nguy cơ mắc bệnh cổ tử cung không xâm lấn, so với những phụ nữ không được tiêm phòng. Tuy nhiên, vì tương đối ít phụ nữ trong nghiên cứu này đã tiêm vắc-xin đầu tiên ở độ tuổi này và bệnh cổ tử cung không xâm lấn là không phổ biến ở phụ nữ trẻ, phân tích này không được kết luận.

Mặc dù nghiên cứu này rất hữu ích trong việc đưa ra một bức tranh về tác động có thể có của việc tiêm vắc-xin HPV ở Mỹ, nhưng nó bị giới hạn ở điểm cho chúng ta biết về số lượng vắc-xin HPV lý tưởng.

Mối quan tâm chính là bản chất quan sát của nghiên cứu có nghĩa là các yếu tố khác có thể đóng góp vào kết quả của các nhóm khác nhau. Một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng sẽ rất cần thiết để xác định hiệu quả của các liều vắc-xin khác nhau.

Với tất cả các nghiên cứu dựa trên dữ liệu được thu thập trước đó, còn có những hạn chế khác. Điều này bao gồm khả năng các chi tiết bị đánh giá sai trong cơ sở dữ liệu, thực tế là thông tin mà các nhà nghiên cứu muốn có thể không được ghi lại và thông tin đó có thể không đầy đủ.

Ví dụ, nghiên cứu dựa trên những phụ nữ quyết định đi xét nghiệm phết tế bào (chưa đến một phần ba phụ nữ làm như vậy) và cũng yêu cầu bảo hiểm sức khỏe của họ để thử nghiệm. Chúng tôi không biết điều gì đã xảy ra với những người phụ nữ không đồng ý làm, hay cả những người phụ nữ có thể không yêu cầu xét nghiệm phết tế bào.

Kết quả từ cơ sở dữ liệu bảo hiểm y tế tư nhân này cũng có thể không đại diện cho tất cả phụ nữ ở Mỹ. Phụ nữ nghèo hơn và những người từ một số dân tộc thiểu số không có khả năng được đại diện. Thật không may, cơ sở dữ liệu không bao gồm thông tin về tình trạng kinh tế xã hội hoặc chủng tộc của phụ nữ, vì vậy điều này không thể được kiểm tra.

Phụ nữ trong nghiên cứu này tương đối trẻ (tuổi trung bình khoảng 18-19 tuổi ở lần tiêm chủng đầu tiên) và theo dõi chỉ trong 5 năm sau lần tiêm chủng cuối cùng. Vì ung thư cổ tử cung có thể mất nhiều năm để phát triển, tỷ lệ bệnh có thể rất thấp trong nhóm này, đó là lý do tại sao nghiên cứu chỉ xem xét những thay đổi tiền ung thư. Cần theo dõi lâu dài hơn để xem xét tỷ lệ ung thư cổ tử cung.

Số mẫu này của Hoa Kỳ cũng có thể không tương tự như với dân số được tiêm vắc-xin ngừa HPV ở Anh để phát hiện mở rộng tại Vương quốc Anh. Tại Anh, cả bé trai và bé gái hiện đang được cung cấp vắc-xin chống lại vi-rút HPV, bắt đầu trước 15 tuổi.

Nhìn chung, những phát hiện này rất thú vị, nhưng bản thân chúng không đủ để gợi ý rằng cần phải có một sự thay đổi trong việc cần tiêm bao nhiêu liều vắc-xin HPV ở Anh.

Có Nên Tiêm Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Không

Thứ Sáu, 08-07-2023

Có nên tiêm ngừa ung thư cổ tử cung không?

Ung thư cổ tử cung là căn bệnh vô cùng nguy hiểm và có tỉ lệ tử vong khá cao. Năm 2012 thống kê cho thấy tỉ lệ người tử vong do ung thư cổ tử cung khá cao chỉ đứng sau ung thư vú. Ung thư cổ tử cung không chỉ gây ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, sức khỏe mà còn gây ra biến chứng khôn lường đối với chị em phụ nữ. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do vius HPV. Trong số đó HPV 16, 18 ;là 2 chủng có khả năng gây ung thư và tổn thương tiền ung thư cổ tử cung, âm hộ, âm đạo.

Còn nếu nhiễm HPV chủng 6, 11 dễ gây mụn cóc sinh dục. Vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung chủ yếu phòng ngừa nhiễm HPV dễ gây ung thư cổ tử cung(type 16, 18), có loại vắc xin phòng ngừa cả mụn cóc sinh dục (type 6, 11).

Tiêm vắc xin HPV và khám phụ khoa định kỳ ngừa ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất

Loại vắc xin HPV mà bạn tiêm là một trong hai loại vắc xin có thể được dùng để ngăn ngừa HPV. Loại vắc xin này có thể ngăn ngừa hầu hết các trường hợp ung thư cổ tử cung ở phụ nữ, nếu được tiêm trước khi tiếp xúc với virus. Ngoài ra, nó có thể giúp bạn phòng tránh ung thư âm đạo, mụn cóc sinh dục và ung thư hậu môn ở cả nam giới và nữ giới.

Do đó, việc tiêm vắc xin HPV đóng vai trò quan trọng, giúp bạn hạn chế tối đa khả năng mắc ung thư cổ tử cung và nhiều bệnh khác do virus HPV gây ra.

Nên tiêm vắc xin HPV khi nào?

HPV chủ yếu lây truyền qua đường tình dục. Chính vì vậy, để việc phòng ngừa có hiệu quả cao nên tiêm ngừa vắc xin HPV với những người chưa quan hệ tình dục.

Nên tiêm vắc xin HPV khi chưa quan hệ tình dục từ 9-18 tuổi

Theo khuyến cáo của Hội Ung thư Hoa Kỳ:

– Tiêm ngừa HPV thường được khuyến cáo cho bé gái 11-12 tuổi. Tuy nhiên, có thể tiêm từ 9 – 18 tuổi khi chưa quan hệ tình dục.

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới:

– Thời điểm hiệu quả nhất để tiêm ngừa cho bé gái và phụ nữ trẻ là trước khi họ bắt đầu có quan hệ tình dục.

Tiêm vắc xin HPV một đợt 3 liều với thời gian cụ thể như sau:

– Liều thứ nhất: Hiện tại.

– Liều thứ hai: Sau liều 1 từ 1 đến 2 tháng .

– Liều thứ ba: Sau liều 1 là 6 tháng.

Có thể chị em quan tâm:

→ Cách phòng chống ung thư cổ tử cung

→ Mắc bệnh ung thư cổ tử cung nên ăn gì và kiêng gì

Tiêm Văcxin Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Có An Toàn Không

Một thống kê gần đây tại Mỹ cho thấy khi tiêm ngừa virus HPV (Human Papilloma Virus – virus gây u nhú ở người, hơn 35.000 phản ứng phụ trong đó 200 trường hợp tử vong đã được báo cáo cho chính phủ vào giữa tháng 3/2023. Tính đến tháng 3/2013, Mỹ phải chi gần 6 triệu USD bồi thường cho 49 nạn nhân của văcxin HPV.

Trong khi đó, báo cáo mới nhất của Hiệp hội sản phụ khoa Mỹ khẳng định, đ ã có hơn 60 triệu liều HPV được tiêm và chưa ghi nhận tác dụng phụ, chỉ có tác dụng nhẹ như sưng hay đỏ chỗ tiêm và tự hết. Chưa ghi nhận có ca tử vong nào do tiêm văcxin HPV tại nước này.

Tại Việt Nam, vài năm trước cũng dấy lên nhiều tranh cãi văcxin HPV liệu có an toàn, sau cái chết của một cô gái trẻ. Tháng 6/2013, một cô gái 18 tuổi đến Trung tâm Y tế dự phòng quận 9 TP HCM tiêm văcxin Cervarix ngừa ung thư cổ tử cung (mũi thứ hai). Mũi đầu được tiêm trước đó một tháng. Về đến nhà, cô than mệt do đi đường xa và ngủ, không ăn trưa, chiều đi làm. Sau đó mọi người phát hiện cô nằm bất động trong phòng tắm nên đưa đi cấp cứu. C ác bác sĩ xác định bệnh nhân đã ngưng tim ngưng thở, toàn thân tím tái, không thể cứu được.

Tiến sĩ Bùi Chí Thương, giảng viên Đại học Y dược TP HCM cho biết ung thư cổ tử cung là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ hai ở phụ nữ. Trên thế giới ước tính cứ 2 phút có một phụ nữ chết vì căn bệnh ung thư phụ khoa này. Bệnh chủ yếu do virus HPV gây nên. Trong đó HPV tuýp 16 và 18 gây khoảng 70% trường hợp ung thư cổ tử cung. Ngoài ra các tuýp khác như 31, 33, 45, 52, 58 cũng gây ung thư cổ tử cung nhưng ít hơn.

Đa số mọi người có thể nhiễm HPV nhưng không phải tất cả đều phát bệnh. HPV rất dễ lây và chủ yếu lây lan qua quan hệ tình dục như giao hợp, quan hệ bằng miệng, quan hệ ngoài… Thông thường hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ tự chống lại HPV. Tuy nhiên nếu nhiễm kéo dài, lặp lại nhiều lần làm gia tăng nguy cơ ung thư. HPV tuýp 6, 11 có thể gây ra mụn cóc sinh dục ở nam. Các loại HPV khác có thể gây ung thư hoặc u sùi ở dương vật, hậu môn, thanh quản, âm hộ, âm đạo….

Theo bác sĩ Thương, tuổi tiêm văcxin là từ 9 đến 26, tốt nhất từ 11 đến 12 tuổi, không quan tâm có quan hệ tình dục hay chưa. Tuy nhiên thuốc đạt hiệu quả cao nhất khi chích trước khi có quan hệ tình dục lần đầu tiên. Trước đây việc chích ngừa HPV chỉ được khuyến cáo cho trẻ nữ. Hiện Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) đề nghị chích ngừa cho trẻ nam nếu có điều kiện. Thực hiện tiêm 3 mũi theo phác đồ 0, 1, 6 hay 0, 2, 6 tháng. Không cần xét nghiệm HPV trước tiêm.

Bác sĩ Thương lưu ý, văcxin không phòng ngừa được tất cả các tuýp HPV. Do đó dù đã tiêm ngừa, phụ nữ vẫn phải được tầm soát ung thư bởi xét nghiệm Papmears định kỳ. Hiện nay xét nghiệm HPV có thể phát hiện sớm ung thư cổ tử cung để có hướng xử trí kịp thời.

Lê Phương

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiêm Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Mấy Mũi? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!