Xu Hướng 6/2023 # Thuốc Giảm Đau Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối # Top 11 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Thuốc Giảm Đau Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Thuốc Giảm Đau Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thuốc Giảm Đau Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

Nguyên nhân ung thư phổi gây đâu đớn? Bệnh nhân mắc ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng thường trải qua cảm giác vô cùng đau đớn, nguyên nhân có thể là do:

– Khối u phát triển đè lên dây thần kinh, xương hoặc màng phổi

– Đau từ các triệu chứng của ung thư phổi. Ví dụ như đau khi ho

– Tác dụng phụ trong và sau điều trị ung thư phổi. Ví dụ như đau miệng trong quá trình hóa trị hoặc đau do vết mổ sau phẫu thuật.

Để giảm tình trang đau đớn người bệnh hẳn sẽ rất quan tâm tới các phương pháp hoặc các thuốc giảm đau ung thư phổi giai đoạn cuối. Tuy nhiên, họ cũng có những lo sợ khi sử dụng thuốc giảm đau. Một vài lo sợ có thể kể đến như:

Bệnh nhân thường sợ rằng dùng thuốc giảm đau sẽ bị phụ thuộc hay nghiện thuốc. Tuy nhiên, trên thực tế, thuốc giảm đau hiếm khi gây nghiện. Và bệnh nhân thường e ngại khi dùng thuốc.

Vấn đề bênh nhân sợ thuốc giảm đau không còn tác dụng. Khi sử dụng thuốc giảm đau ung thư phổi giai đoạn cuối, bệnh nhân cũng lo lắng về việc liệu sử dụng nhiều có bị nhờn thuốc dẫn đến thuốc mất tác dụng hay không. Tuy nhiên thì cơ thể người bệnh sẽ không miễn dịch với các loại thuốc giảm đau. Hơn nữa, hiện nay có rất nhiều lựa chọn thuốc giảm đau cho bệnh nhân.

Người bệnh lo lắng thuốc giảm đau ung thư phổi giai đoạn cuối có thể có tác dụng phụ. Tuy nhiên, đa số đều có thể được kiểm soát.

Có rất nhiều loại thuốc giảm đau ung thư phổi giai đoạn cuối với nhiều mức giá khác nhau. Và tùy vào mức độ bệnh khác nhau mà sử dụng đúng liều.

2. Giảm đau ung thư phổi giai đoạn cuối có quan trọng không?

Với người bình thường, khi bị đau một bộ phận trên cơ thể, chẳng hạn như tay, chân, miệng…, đời sống sinh hoạt đã bị ảnh hưởng rất nhiều. Do đó, đối với bệnh nhân ung thư, các cơn đau với mức độ và tần suất nặng hơn sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới thể chất cũng như tinh thần. Vì thế họ cần thuốc giảm đau.

Việc áp dụng các biện pháp giảm đau cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối là rất cần thiết để cải thiện khả năng đối phó bệnh tật cũng như gia tăng chất lượng cuộc sống.

3. Các loại thuốc giảm đau ung thư phổi giai đoạn cuối

Đa số bệnh nhân ung thư phổi cần dùng thuốc giảm đau để kiểm soát cơn đau tại một số thời điểm. Có 3 nhóm thuốc giảm đau chính:

Các loại thuốc như Advil (ibuprofen) hoặc Tylenol (acetaminophen) có thể giúp giảm đau rất nhẹ.

Opioid – opioid như codeine và morphine thường là cần thiết để giảm đau vừa phải.

Các thuốc khác:

Các thuốc như thuốc chống trầm cảm và thuốc chống động kinh đôi khi được dùng để giảm ngứa, đau. Steroid có thể làm giảm tình trạng đau do sưng.

Tuy nhiên, việc mua thuốc giảm đau không phải dễ dàng. Chẳng hạn như morphin là loại thuốc giảm đau mà bệnh nhân ung thư cần nhất. Tuy nhiên, loại thuốc giảm đau này được quản lý chặt chẽ đến mức bệnh nhân gặp nhiều khó khăn khi mua thuốc.

4. Phương pháp điều trị can thiệp khác

Ngoài thuốc giảm đau ung thư phổi giai đoạn cuối, các phương pháp điều trị có thể được sử dụng để giảm kích thước khối u gây đau đớn. Các phương pháp đó có thể là phẫu thuật, hóa trị hoặc xạ trị. Tùy vào mức độ mà điều trị cho thích hợp.

Với các cơn đau nặng, bệnh nhân có thể được giảm đau bằng biện pháp phẫu thuật thần kinh. Phương pháp này được thực hiện bằng cách cắt dây thần kinh gửi tín hiệu đau lên não của người bệnh.

Công ty hàng đầu Tp. Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Tâm và Đức, chăm sóc người già chuyên nghiệp.

Với nhiều chuyên môn đào tạo chuyên sâu như chăm sóc ăn uống, vệ sinh, xoa bóp cơ thể, dìu đi lại, chăm sóc vết loét, hút đàm, ăn bằng ốm, tập vật lý trị liệu… Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại Tâm Và Đức đủ kiến thức chuyên môn và sức khỏe đảm nhận tốt công việc.

Được sự hướng dẫn tận tìh, đào tạo thực hành bài bản bởi ban lãnh đạo tâm huyết, yêu nghề. Tin rằng, sẽ không một đơn vị nào có thể chuyên nghiệp hơn chúng tôi trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại nhà … Với Tâm Và Đức, bạn trao cho chúng tôi niềm tin, chúng tôi sẽ gửi lại bạn tấm lòng mình.

Cách Giảm Đau Cho Người Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

Đa số các trường hợp ung thư phổi được phát hiện khi bệnh đã tiến triển nặng, khó cứu chữa và dễ dẫn tới tử vong. Ở giai đoạn này, bệnh nhân mệt mỏi, suy kiệt và phải chịu nhiều đau đớn. Vậy cách giảm đau cho người ung thư phổi giai đoạn cuối thế nào?

Ung thư phổi là bệnh lý ác tính bắt nguồn từ phổi. Ở giai đoạn cuối, khối u ở phối phát triển và nhanh chóng xâm lấn đến các mô, cơ quan lân xa trong cơ thể và gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: đau xương, xương dễ gãy, đau đầu; khó thở, tràn dịch màng phổi, vàng da, vàng mắt, suy nhược cơ thể, trầm cảm… Trong đó, đau là triệu chứng phổ biến nhất. Có đến 51% bệnh nhân ung thư phổi trải qua các cơn đau trong quá trình điều trị. Ngoài ra, theo nhiều thống kê cứ trong 3 bệnh nhân ung thư thì có 1 bệnh nhân sẽ phải đối mặt với cơn đau thần kinh – một trong những triệu chứng rất khó kiểm soát.

Tham khảo: ung thư phổi giai đoạn cuối chữa khỏi không?

Nguyên nhân cơn đau của bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối

Đau do khối u ác tính ở phổi: khi mô bình thường bị khối u phổi phá hoại và xâm nhập, làm cho dây thần kinh xung quanh bị chèn ép và phá hủy, mô từng phần thiếu máu hoại tử, máu khó lưu thông, xương va màng xương bị xâm nhập sẽ dẫn đến đau nhức, thường gặp nhất là cơn đau ở ngực hoặc đau lưng. Vì vậy, đau đớn là triệu chứng thường gặp của người bị khối u ác tính ở phổi giai đoạn cuối.

Đau do ung thư phổi đã di căn đến các cơ quan khác trong cơ thể: ung thư phổi giai đoạn cuối lan đến xương gây đau xương, di căn đến gan có thể gây đau ở bụng, di căn đến não có thể dẫn đến đau đầu…

Đau do quá trình điều trị ung thư phổi: sau phẫu thuật, bệnh nhân có thể sẽ có thể bị đau và đau nhức kéo dài vài ngày hoặc vài tuần. Hóa trị (điều trị bằng hóa chất) cho ung thư phổi cũng có thể gây đau. Một số loại thuốc hóa trị có thể gây tổn thương dây thần kinh, dẫn đến đau hoặc nóng, ngứa ở bàn tay hoặc bàn chân.

Đau do hội chứng paraneoplastic: những hội chứng hiếm gặp này là do phản ứng miễn dịch đối với ung thư. Thay vì chỉ tấn công các tế bào ung thư, hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào bình thường, có khả năng gây ra một loạt các triệu chứng, trong đó có đau.

Cách giảm đau cho người ung thư phổi giai đoạn cuối

Tổ chức Y tế thế giới đã định ra một mục tiêu, yêu cầu trong thế kỷ 20 phải giải quyết các vấn đề đau đớn của người bị khối u ác tính giai đoạn cuối nhưng đến nay vẫn chưa tìm ra cách giải quyết chính xác. Giảm đau cho người ung thư phổi giai đoạn cuối chủ yếu phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ cơn đau. Các phương pháp có thể bao gồm:

Thuốc: bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc như acetaminophen (Tylenol) hay ibuprofen (Advil, Motrin). Trong trường hợp cơn đau dữ dội hơn, opioid như codeine hoặc morphine có thể được chỉ định. Đối với một số loại đau, thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc chống co giật có thể hữu ích. Các loại thuốc nhắm vào các dây thần kinh cũng có thể được đưa vào cơ thể qua đường tiêm để kiểm soát cơn đau.

Xạ trị: bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối có thể được xạ trị để thu nhỏ khối u và giảm nhẹ triệu chứng. Đây cũng là một trong những phương pháp giảm đau cho người ung thư phổi giai đoạn cuối phổ biến.

Chăm sóc giảm nhẹ: những trường hợp bệnh nhân ung thư nặng có thể điều trị giảm nhẹ tại bệnh viện, để nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm đau, để những ngày tháng cuối đời của bệnh nhân thoải mái, dễ chịu hơn. Các phương pháp bao gồm: liệu pháp thư giãn, tập thể dục, vật lý trị liệu… Các phương pháp này cũng là một biện pháp giúp những gia đình bận rộn bởi họ không phải dành thời gian quá nhiều, mà vẫn chăm sóc được người thân một cách tốt nhất.

Khoa Ung bướu Singapore – Bệnh viện Thu Cúc là đơn vị dẫn đầu về tầm soát ung thư tại Hà Nội. Bên cạnh đó, Khoa Ung bướu còn có thế mạnh trong điều trị ung thư ở tất cả các giai đoạn. Ngoài các bác sĩ Việt Nam giỏi, Bệnh viện Thu Cúc còn hợp tác với đội ngũ bác sĩ điều trị ung thư nổi tiếng Singapore, nhằm điều trị trực tiếp cho người bệnh ung thư tại Việt Nam. Các điều dưỡng cũng là những người có chuyên môn và được đào tạo bài bản tại Singapore. Trong đó, chịu trách nhiệm điều trị ung thư vùng đầu – mặt – cổ và ung thư phổi có chúng tôi Lim Hong Liang. Dưới phác đồ của bác sĩ Lim đã có nhiều bệnh nhân được điều trị thành công hoặc kiểm soát bệnh trong thời gian dài.

2 Bài Thuốc Nam Giúp Giảm Đau Ung Thư Gan Giai Đoạn Cuối

Khi bị ung thư gan giai đoạn cuối, các bệnh nhân thường phải chịu những cơn đau vô cùng khủng khiếp. Vì vậy, ngoài việc chữa trị thì việc giảm đau cho bệnh nhân cũng là điều mà mọi người quan tâm.

Để giảm đau cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối, có khá nhiều phương pháp như uống và tiêm thuốc, gây tê, hóa xạ trị, cắt bỏ dây thần kinh,… Trong Đông Y, có thể giảm đau bằng cách châm cứu, bấm huyệt, massage, uống thuốc nam,…

1. 2 bài thuốc nam giảm đau cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối 1.1. Bài thuốc “long đởm tả can thang gia giảm”

Nguyên liệu gồm:

– 9g hoàng cầm

– 9g đương quy

– 9g chi tử

– 9g sinh địa

– 9g sa tiền tử

– 9g sài hồ

– 9g mộc thông

– 9g cam thảo

– 12g trạch tả

– 12g long đởm thảo

Cách sắc thuốc:

– Rửa sạch cát và bụi bẩn ở các vị thuốc, để ráo nước.

– Cho các vị thuốc vào ấm sắc thuốc (có thể sử dụng ấm đất nung sắc bếp củi hoặc ấm sắc thuốc điện). Đổ nước sâm sấp bề mặt thuốc.

– Sắc thuốc đến khi sắp cạn thì tắt bếp, gạn nước thuốc. Đợi thuốc nguội rồi cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối uống.

Cách sử dụng:

Mỗi ngày sắc 1 thang thuốc trên, chia làm 3, uống đều trong ngày: sáng – trưa – tối.

1.2. Bài thuốc “Nhất quán tiễn”

Nguyên liệu gồm:

– 9g xuyên luyện tử

– 9g mạch môn đông

– 9g sa sâm

– 9g đương quy

– 18g kỳ tử

– 18g sinh địa

Cách sắc thuốc:

– Rửa sạch cát và bụi bẩn ở các vị thuốc, để ráo nước.

– Cho các vị thuốc vào ấm sắc thuốc (có thể sử dụng ấm đất nung sắc bếp củi hoặc ấm sắc thuốc điện). Đổ nước sâm sấp bề mặt thuốc.

– Sắc thuốc đến khi sắp cạn thì tắt bếp, gạn nước thuốc. Đợi thuốc nguội rồi cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối uống.

Cách sử dụng:

– Bài thuốc này thường được sử dụng khi bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối có triệu chứng đau vùng hạ sườn dữ dội. Bệnh nhân nằm nghỉ có thể đỡ, nhưng càng vận động mạnh thì càng đau nhiều hơn. Kèm theo các triệu chứng khác như khô miệng, buồn bực chân tay, hoa mắt chóng mặt, trong người bốc hỏa, lưỡi đỏ ít rêu, táo bón,….

– Mỗi ngày sắc 1 thang thuốc trên, chia làm 3, uống đều trong ngày: sáng – trưa – tối.

2. Lưu ý khi giảm đau cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối bằng thuốc nam

– Cần lấy đúng lượng, đúng vị thuốc.

– Uống thuốc nam cũng cần uống đúng hướng dẫn sử dụng, đúng giờ, đúng lượng để đảm bảo thuốc phát huy hiệu quả cao nhất.

– Tìm mua các vị thuốc nam ở địa chỉ đáng tin cậy, uy tín, tránh mua phải thuốc kém chất lượng, bị mốc, bị làm giả. Kiểm tra kỹ càng nguồn gốc xuất xứ của các vị thuốc.

– Dù các phương thuốc nam đều sử dụng thảo dược, được cho là an toàn với người bệnh. Nhưng bệnh nhân cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ điều trị trước khi sử dụng bất kì loại thuốc nào. Bởi các hoạt chất trong thuốc nam có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh ung thư giai đoạn cuối mà các bác sĩ đang áp dụng.

– Các bài thuốc nam thường chỉ có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng sức đề kháng, hỗ trợ điều trị, chứ không có tác dụng chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Nên các bệnh nhân ung thư gan giai đoạn cuối nên kết hợp cùng các phương pháp chữa trị khác như phẫu thuật, hóa xạ trị,… tránh kì vọng và phụ thuộc hoàn toàn vào các bài thuốc nam.

Thuốc Điều Trị Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

Thuốc điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối

Thuốc điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối có rất nhiều loại, nhưng không phải bệnh nhân nào cũng biết và sử dụng chúng đúng cách.

Dấu hiệu nhận biết ung thư phổi giai đoạn cuối

Ung thư phổi ở giai đoạn đầu thường không gây ra nhiều triệu chứng cụ thể, vì vậy gần 40% người mắc bệnh ung thư phổi phát hiện được bệnh khi đã vào giai đoạn cuối. Ở giai đoạn cuối, người mắc bệnh ung thư phổi thường có các dấu hiệu nhận biết sau: mệt mỏi, chán ăn, giảm cân đột ngột, khó thở, ho dai dẳng, ho ra máu, đau ngực, lưng, vai, cánh tay…

Tarvceva: Tarvceva là thuốc điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối được tổng hợp thành công bởi các nhà khoa học Canada. Tarvceva can thiệp trực tiếp vào quá trình phân chia của tế bào ung thư và làm chậm sự phát triển của chúng, làm giảm những cơn đau, giúp bệnh nhân đỡ ho và thở sâu hơn. Thí nghiệm dùng Tarvceva với liều lượng 1 viên/ ngày trên các bệnh nhân mắc ung thư phổi giai đoạn cuối, kết quả họ kéo dài thêm thời gian sống 1 năm, thậm chí đến 2 năm. Tarvceva cũng gây ra một số tác dụng phụ như tiêu chảy, phát ban và nhiều bệnh lý khác.

Etoposide: Etoposide thường được dùng với các bệnh nhân mắc ung thư tế bào nhỏ của phổi. Etoposide được phân phối nhanh qua đường tĩnh mạch. Etoposide tạo hiệu ứng gây độc tế bào bằng cách hủy hoại AND, do đó làm biến đổi hoặc ức chế tế bào ADN. Người bệnh chỉ nên sử dụng Etoposide dưới sự giám sát của bác sĩ điều trị có chuyên môn cao. Etoposide có tác dụng phụ là gây ức chế tủy, rụng lông tóc, viêm tĩnh mạch, nhiễm trùng huyết… Etoposide không nên dùng cho người suy gan, suy thận nặng hay dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc. Phụ nữ có thai và cho con bú cũng không nên sử dụng sản phẩm này.

Nước rau má đậm đặc nấu với đậu phụ có thể phòng bệnh viêm phổi có tính phóng xạ, cũng có thể dùng cháo mễ nhân, hoặc hải tích (sứa biển) nấu với củ năng. Miệng khô có thể ăn chè hồng bích, chè hạnh nhân, canh chim cút bách hợp, nước canh măng tây.

Trong thời gian hóa trị liệu bệnh nhân ung thư nên dùng huyết ngỗng, nấm ma cô, nhãn, cá trích, lươn, hạch đào, bí đao, ba ba, rùa để bảo hộ bạch tế bào, chọn dùng nhĩ hầu đào (kể cả trái sống), cá chép, đậu xanh, vân đậu, đậu đỏ, tôm cua, cá thu, cá chạch để bảo hộ cơ quan tiêu hóa.

Bệnh nhân ung thư phổi cũng có thể sử dụng chè xanh, cá chạch, ốc lác để bảo vệ hốc miệng.

Ngoài ra, người bệnh cũng nên sử dụng sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị ung thư như Beta Glucan Ball. Beta Glucan Ball có thành phần gồm: Đông trùng hạ thảo, nấm linh chi, nấm Agaricus, nấm súp lơ, nấm thông, nấm chaga, linh chi Rokkaku, nấm Maitake, nấm Phellinus, Chitosan, chất xơ đậu nành, bột vỏ sò, mật ong, được sản xuất bởi tập đoàn Umeken với 200 năm truyền thống. Beta Glucan Ball sẽ giúp ức chế tế bào ung thư, bồi bổ sức khỏe cho bệnh nhân sau khi xạ trị, hóa trị, giúp họ ăn ngon miệng, giảm đau đớn do bệnh, giảm tác dụng phụ do xạ trị, hóa trị, đồng thời kéo dài thêm thời gian sống của mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Giảm Đau Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!