Xu Hướng 3/2023 # Thực Hiện Chích Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Từ Mấy Tuổi Thì Hiệu Quả? # Top 3 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thực Hiện Chích Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Từ Mấy Tuổi Thì Hiệu Quả? # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Thực Hiện Chích Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Từ Mấy Tuổi Thì Hiệu Quả? được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chích ngừa ung thư cổ tử cung từ mấy tuổi thì sẽ đạt hiệu quả cao trong phòng bệnh? Theo các chuyên gia Phòng khám Vietmec, chích ngừa ung thư cổ tử cung hiệu quả nhất khi bạn gái chưa từng quan hệ tình dục và nên ở độ tuổi 9 – 26 là tốt nhất.

“Em đã từng nghe qua bệnh ung thư cổ tử cung và được biết đây là căn bệnh rất nguy hiểm. Em năm nay 23 tuổi và chưa kết hôn nhưng đã quan hệ tình dục thì liệu có thể chích ngừa ung thư cổ tử cung được không và chích ngừa ung thư cổ tử cung từ mấy tuổi thì hiệu quả nhất ạ? Mong các bác sỹ tư vấn giúp, em xin cảm ơn!” (Phương Thùy, Vĩnh Phúc).

Chích ngừa ung thư cổ tử cung có nên không?

Bệnh ung thư tại cổ tử cung do vi rút HPV gây ra, do đó chích ngừa vacxin giúp tăng hệ miễn dịch của cơ thể, tiêu diệt virut HPV trước khi chúng xâm nhập và gây bệnh. Ung thư cổ tử cung là bệnh gây ra tỉ lệ tử vong khá cao, chỉ sau ung thư vú, trong đó virus HPV 16, 18 là 2 chủng gây ra ung thư nguy hiểm nhất ở âm hộ, âm đạo và cổ tử cung.

Vậy, nên chích ngừa ung thư cổ tử cung từ mấy tuổi?

– Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thời điểm tốt nhất để tiêm ngừa là trước khi phụ nữ có hoạt động quan hệ tình dục, không cụ thể độ tuổi nào.

– Ngoài vấn đề chích ngừa ung thư cổ tử cung từ mấy tuổi, bạn cần biết tiêm loại vacxin này cần tiêm 3 liều, liều thứ 2 cách liều thứ nhất 1 – 2 tháng, liều thứ 3 cách liều thứ nhất 6 tháng.

Tuy nhiên, các chuyên gia sản phụ khoa Phòng khám công lập sản phụ khoa chất lượng cao Vietmec khuyên rằng, tiêm vacxin HPV hiệu quả nhất khi bạn gái ở độ tuổi 9 – 26 và chưa từng quan hệ tình dục. Ngoài ra, phụ nữ đã lập gia đình hoặc từng quan hệ tình dục vẫn tiêm phòng ung thư cổ tử cung được nhưng hiệu quả không đạt tối đa như độ tuổi khuyến nghị trên.

Với những người đã bị ung thư cổ tử cung thì thuốc không còn hiệu quả, vì thế chị em ý thức việc tiêm ngừa sớm là rất cần thiết. Bên cạnh đó, bạn hãy chú ý một số lời khuyên sau:

– Trước khi chích ngừa, chị em cần phải đến phòng khám phụ khoa uy tín để được kiểm tra và thực hiện các xét nghiệm tế bào để tầm soát ung thư cổ tử cung, vì nhiều trường hợp bị bệnh không chỉ do virut PHV gây ra.

– Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung không chỉ do virut HPV gây ra mà còn do quan hệ tình dục sớm và không an toàn, do di truyền, sử dụng chất kích thích nhiều… Nên ngoài việc tiêm phòng, chị em cũng cần đi khám định kỳ để sớm nhận biết những mối đe dọa sức khỏe. Đồng thời, bạn hãy xây dựng lối sống lành mạnh, qua hệ tình dục an toàn, đúng độ tuổi trưởng thành.

Trên 26 Tuổi Có Thể Chích Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung?

7 phụ nữ Việt tử vong mỗi ngày vì ung thư cổ tử cung. Mặc dù được xem là một trong những căn bệnh nguy hiểm hàng đầu ở phụ nữ, ung thư cổ tử cung có thể hoàn toàn phòng tránh bằng cách tiêm ngừa vắc-xin HPV.

Bộ Y tế Việt Nam khuyến cáo nên thực hiện tiêm HPV trong độ tuổi 9-26 dù có quan hệ tình dục hay chưa. Một vài nước trên thế giới vẫn áp dụng tiêm ngừa cho đối tượng trên 26 chưa nhiễm HPV nhưng hiệu quả không cao bằng.

1. Ung Thư Cổ Tử Cung là gì?

1. Ung Thư Cổ Tử Cung là gì?

Cổ tử cung là một phần thuộc tử cung, nơi nối tiếp của âm đạo với tử cung, được bao phủ một lớp mô mỏng gồm nhiều tế bào. Bệnh UTCTC gây ra bởi sự phát triển bất thường, không kiểm soát của các tế bào ở cổ tử cung. Các tế bào phát triển nhanh chóng và tạo ra khối u trong cổ tử cung.

2. Vắc xin HPV là gì?

2. Vắc xin HPV là gì?

HPV là tên viết tắt của Human Papilloma Virus – một loại virus gây u nhú ở người. Không phải ai nhiễm HPV cũng sẽ bị ung thư cổ tử cung, nhưng ngược lại, có hơn 95% các trường hợp ung thư cổ tử cung phát hiện do virus HPV gây ra.

Vắc xin phòng HPV được chế tạo để chống lại sự viêm nhiễm một số chủng virus HPV đặc biệt, cụ thể phòng 2 chủng virus HPV 16 & 18 gây ung thư cổ tử cung.

3. Nên tiêm ngừa và tầm soát UTCTC ở độ tuổi nào?

3. Nên tiêm ngừa và tầm soát UTCTC ở độ tuổi nào?

Ở những phụ nữ trước đó đã được tiêm ngừa HPV, vẫn phải tiếp tục tầm soát UTCTC vì không có một vắcxin ngừa HPV nào có thể bảo vệ chống lại tất cả các chủng virus HPV có khả năng gây bệnh. Biểu đồ tầm soát UTCTC:

9-26 tuổi: Tiêm ngừa vắc-xin HPV phòng ung thư cổ tử cung

9-26 tuổi: Tiêm ngừa vắc-xin HPV phòng ung thư cổ tử cung

21 – 29 tuổi: tầm soát UTCTC bằng xét nghiệm PAP 3 năm/ lần

21 – 29 tuổi: tầm soát UTCTC bằng xét nghiệm PAP 3 năm/ lần

30-65 tuổi: tầm soát UTCTC bằng xét nghiệm HPV 5 năm/ lần hoặc xét nghiệm PAP 3 năm/lần.

30-65 tuổi: tầm soát UTCTC bằng xét nghiệm HPV 5 năm/ lần hoặc xét nghiệm PAP 3 năm/lần.

Trên 65 tuổi: nếu kết quả 10 năm gần nhất tốt nên ngừng kiểm tra; nếu không tốt nên tiếp tục kiểm tra

Trên 65 tuổi: nếu kết quả 10 năm gần nhất tốt nên ngừng kiểm tra; nếu không tốt nên tiếp tục kiểm tra

Tuy nhiên, biện pháp phòng ngừa bằng vắc xin không thể bảo vệ bạn khỏi mầm bệnh một cách tuyệt đối. Đặc biệt, vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung đặc dụng cho 2 chủng virus phổ biến nhất – chiếm 95% nguyên nhân gây ra bệnh. Do đó, dù đã tiêm ngừa, bạn vẫn phải thực hiện tầm soát phụ khoa định kỳ 6 tháng/ lần để phòng tránh nguy cơ nhiễm bệnh sớm và triệt để nhất.

Tuy nhiên, biện pháp phòng ngừa bằng vắc xin không thể bảo vệ bạn khỏi mầm bệnh một cách tuyệt đối. Đặc biệt, vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung đặc dụng cho 2 chủng virus phổ biến nhất – chiếm 95% nguyên nhân gây ra bệnh. Do đó, dù đã tiêm ngừa, bạn vẫn phải thực hiện tầm soát phụ khoa định kỳ 6 tháng/ lần để phòng tránh nguy cơ nhiễm bệnh sớm và triệt để nhất.

CarePlus cung cấp đầy đủ dịch vụ tiêm ngừa vắc-xin HPV (Vắc-xin Gardasil nhập khẩu trực tiếp từ Nhà sản xuất MSD của Mỹ) và dịch vụ xét nghiệm PAP tầm soát ung thư cổ tử cung.

CarePlus cung cấp đầy đủ dịch vụ tiêm ngừa vắc-xin HPV (Vắc-xin Gardasil nhập khẩu trực tiếp từ Nhà sản xuất MSD của Mỹ) và dịch vụ xét nghiệm PAP tầm soát ung thư cổ tử cung.

Vui lòng inbox CarePlus hoặc gọi trực tiếp free hotline 18006116 để được tư vấn chi tiết về lịch tiêm, giá vắc-xin và hướng dẫn đặt hẹn

Vui lòng inbox CarePlus hoặc gọi trực tiếp free hotline 18006116 để được tư vấn chi tiết về lịch tiêm, giá vắc-xin và hướng dẫn đặt hẹn

Ung Thư Cổ Tử Cung Và Chích Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung

1. Ung thư cổ tử cung là gì?

Ung thư cổ tử cung là sự tăng trưởng bất thường của các tế bào ở tử cung – bộ phận có hình nón cụt và là một phần của hệ cơ quan sinh dục nữ.

2. Tìm hiểu về Virus Papillomavirus (HPV)

2.1. Virus Papillomavirus (HPV) là gì?

Papillomavirus (HPV) là tên được đặt cho một nhóm vi-rút gây u nhú ở người. Có hơn 100 loại HPV khác nhau và khoảng 40 loại ảnh hưởng đến vùng sinh dục.

HPV rất phổ biến và rất dễ lây qua bất kỳ loại quan hệ tình dục nào với người khác đã mắc bệnh này. Nhiễm trùng do HPV thường không gây ra bất kỳ triệu chứng nào và hầu hết mọi người sẽ không biết họ bị nhiễm bệnh. Nhiễm trùng với các loại HPV có thể gây ra:

+ Mụn có sinh dục – tăng trưởng nhỏ hoặc thay đổi da trên hoặc xung quanh khu vực sinh dục hoặc hậu môn; chính là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất (STI) ở Anh;

+ Mụn cóc da và verrucas – không phải trên khu vực bộ phận sinh dục;

+ Mụn cóc trên hộp giọng nói hoặc dây thanh âm (u nhú thanh quản).

2.2. Papillomavirus (HPV) lây lan như thế nào?

Nhiễm trùng HPV có thể lây lan qua bất kỳ tiếp xúc da kề da và thường được tìm thấy trên ngón tay, bàn tay, miệng và bộ phận sinh dục. Điều này có nghĩa là virus có thể lây lan trong bất kỳ loại hoạt động tình dục nào, bao gồm cả việc chạm vào.

3. Vắc xin dùng để Chích ngừa ung thư cổ tử cung

Gần như tất cả các bệnh ung thư cổ tử cung (99,7%) là do nhiễm một loại HPV nguy cơ cao. HPV-16 và HPV-18 chiếm khoảng 70% trong tất cả các loại ung thư cổ tử cung. HPV-6 và -11 gây ra khoảng 90% mụn cóc sinh dục. Những loại HPV này cũng gây ra một số bệnh ung thư hậu môn và sinh dục, và một số bệnh ung thư ở đầu và cổ.

Hiện tại, có thể chích ngừa ung thư cổ tử cung bằng một trong hai loại vắc-xin là Gardasil (Mỹ) và Cervarix (Bỉ).

3.1. Vắc xin Gardasil (Mỹ)

Gardasil là một loại vắc xin, được cấp phép sử dụng vào tháng 6 năm 2006, bởi FDA – Hoa kỳ. Nó nhắm mục tiêu bốn chủng papillomavirus ở người (HPV) là HPV-6, 11, 16 và 18.

Nếu bị bỏ lỡ một trong hai liều vắc xin Gardasil nên tiêm bổ sung sớm nhất có thể. Điều quan trọng là phải có cả hai liều vắc xin để được bảo vệ hoàn toàn.

Những người chưa tiêm vắc xin ở năm 9 tuổi vẫn có thể được chích ngừa đến năm họ 26 tuổi.

Tiêm vắc xin Gardasil để phòng ngừa ung thư cổ tử cung và một số bệnh đường sinh dục.

3.2. Vắc xin Cervarix (Bỉ)

Chích ngừa ung thư cổ tử cung bằng vắc xin Cervarix

Vắc xin Cervarix nhắm mục tiêu hai chủng papillomavirus ở người (HPV) – HPV 16 và 18. Vắc xin Cervarix tiêm cho bé gái từ 10 đến 25 tuổi với 3 mũi liên tiếp. Mũi đầu nên tiêm khi bé gái 10 tuổi. Mũi thứ 2 cách mũi đầu 1 tháng. Mũi thứ 3 cách mũi tiêm thứ 2 là 6 tháng.

Khác với Gardasil, tiêm vắc xin Cervarix chỉ giúp phòng ngừa ung thư cổ tử cung.

4. Đôi điều cần biết về chích ngừa ung thư cổ tử cung

4.1. Chích ngừa ung thư cổ tử cung nên thực hiện khi nào?

Vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung hoạt động tốt nhất nếu bé gái chưa tiếp xúc với virus (nói cách khác, trước khi chích hoạt động tình dục). Vì vậy, chích ngừa ung thư cổ tử cung được khuyến nghị trong những năm thiếu niên và có thể sau đó đến năm 26 tuổi. Hầu hết những người không được chích ngừa ung thư cổ tử cung sẽ bị nhiễm một số loại HPV tại một số thời điểm trong cuộc sống của họ.

4.2. Chích ngừa ung thư cổ tử cung như thế nào?

Chích ngừa ung thư cổ tử cung hiện đang được tiêm dưới da vào cánh tay.

4.3. Chích ngừa ung thư cổ tử cung bảo vệ trong bao lâu?

Theo tài liệu từ các nhà sản xuất thì vắc xin phòng ngừa gây bệnh của HPV trong ít nhất 10 năm. Tuy nhiên vắc xin HPV không bảo vệ chống lại tất cả các loại virus có thể gây ung thư cổ tử cung nên tất cả các bé gái đã được tiêm vắc xin HPV vẫn nên được khám phụ khoa thường xuyên.

4.4. Có cần làm xét nghiệm trước khi chích ngừa ung thư cổ tử cung không?

Trước khi chích ngừa ung thư cổ tử cung không cần làm xét nghiệm. Nữ giới không mang thai, không dị ứng với bất cứ thành phần nào của vắc xin này đều có thể chích ngừa.

4.5. Bị nhiễm HPV có chích ngừa ung thư cổ tử cung được không?

Trên thực tế virus HPV rất dễ lây nhiễm nên việc tái nhiễm virus sau khi cơ thể đã đào thải là dễ dàng xảy ra. Miễn dịch tự nhiên của cơ thể không có đủ khả năng ghi nhớ để đề phòng tái nhiễm nhưng vắc xin thì có thể. Bên cạnh đó, như đã biết, HPV có nhiều chích khác nhau nên nếu trước đây bạn từng bị nhiễm một chích HPV nào đó thì vẫn nên chích ngừa HPV để được bảo vệ với các chích HPV khác. Như vậy, khi đã bị nhiễm HPV hay đã từng quan hệ tình dục thì việc chích ngừa ung thư cổ tử cung là vẫn cần thiết.

Như vậy, chích ngừa ung thư cổ tử cung là biện pháp hữu hiệu để giảm nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung. Bên cạnh đó, một lối sống lành mạnh và luôn có biện pháp tình dục an toàn cũng là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe sinh sản của bạn.

Tiêm Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Mấy Mũi?

04/09/2018 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 718 lượt xem

Tiêm ngừa ung thư cổ tử cung mấy mũi?

Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh ung thư phụ khoa phổ biển ảnh hưởng nhiều nhất đến cơ quan sinh sản ở nữ. Tiêm vắc xin HPV phòng ung thư cổ tử cung được tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo là cách phòng bệnh bước đầu khuyến khích cho nữ giới 9 – 26 tuổi.

Vậy nữ giới tiêm ngừa ung thư cổ tử cung mấy mũi là đủ? Thực tế, tiêm vắc xin HPV bao nhiêu mũi còn tùy theo loại vắc xin được sử dụng và chỉ định của bác sĩ. Hiện nay, có hai loại vắc xin được tổ chức Y tế Thế giới WHO chấp thuận sử dụng tại nhiều quốc gia là Gardasil và Cervarix. Vắc xin Gardasil có thể bảo vệ chống lại các loại HPV lây nhiễm là HPV 6, 11, 16 và 18 (giúp phòng ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, âm đạo, mụn cóc sinh dục và ung thư hậu môn). Vắc xin Cervarix có thể giúp cơ thể chống lại 2 loại vắc xin là HPV 16 và HPV 18 (phòng chống ung thư cổ tử cung).

Theo khuyến cáo, phác đồ tiêm vắc xin HPV có thể là phác đồ 2 liều và phác đồ 3 liều hay tùy theo lời khuyên của bác sĩ. Với loại vắc xin Gardasil, phác đồ 2 liều cho nữ 9 – 13 tuổi có khoảng cách tiêm 6 tháng; phác đồ 3 liều là 0 – 2 và 6 tháng ở những người từ 9 – 26 tuổi.

Với loại vắc xin Cervarix, phác đồ 2 liều (0 – 6 tháng) cho trẻ gái 9 – 14 tuổi; phác đồ 3 liều ( 0 – 1 và 6 tháng) ở nữ giới 9 – 25 tuổi.

Tiêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung đảm bảo tuyệt đối không mắc ung thư cổ tử cung?

Nhiều nữ giới nhầm tưởng rằng, cứ tiêm phòng HPV là sẽ yên tâm không bị mắc ung thư cổ tử cung nhưng thực tế không phải như vậy. HPV chỉ là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ung thư cổ tử cung và tiêm phòng vắc xin HPV chỉ hạn chế được một số loại tuýp HPV, trong khi thực tế có hơn 100 loại HPV khác nhau, trong đó có nhiều HPV nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung.

Ngoài HPV còn có rất nhiều yếu tố khác tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung là quan hệ tình dục sớm, không an toàn, sinh nhiều con, sinh con độ tuổi còn quá trẻ, lạm dụng thuốc tránh thai…

Ngoài tiêm vắc xin phòng ung thư cổ tử cung, nữ giới cần chú ý duy trì lối sống sinh hoạt khoa học, tránh lạm dụng thuốc tránh thai, khám sức khỏe, tầm soát ung thư định kì. Tầm soát ung thư cổ tử cung là cách tốt nhất để phát hiện những bất thường sớm, khi ung thư cổ tử cung mới chỉ ở giai đoạn loạn sản – tiền ung thư. Điều trị ung thư giai đoạn này ít xâm lấn, cho kết quả điều trị tốt.

Đồng hành cùng mọi chị em trong cuộc chiến chống ung thư, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã xây dựng và triển khai gói khám tầm soát ung thư cổ tử cung với đầy đủ các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm Pap, xét nghiệm HPV, siêu âm tử cung phần phụ qua đường âm đạo… Trường hợp bệnh phẩm bất thường có thể được gửi sang Mỹ, Singapore xét nghiệm để cho kết quả chính xác nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Hiện Chích Ngừa Ung Thư Cổ Tử Cung Từ Mấy Tuổi Thì Hiệu Quả? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!