Bạn đang xem bài viết Số Người Khám Bệnh Lây Qua Đường Tình Dục Ở Bv Da Liễutăng Cao được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong 2 tháng gần đây, Bệnh viện Da liễu chúng tôi ghi nhận 500 bệnh nhân giang mai đến khám.
Theo chúng tôi Nguyễn Trọng Hào, Giám đốc Bệnh viện Da liễu chúng tôi từ năm 2010 đến 2023, số bệnh nhân giang mai, lậu và Chlamydia tăng đáng kể tại cơ sở y tế này. Trong năm 2010, số bệnh nhân mắc giang mai được ghi nhận tại đơn vị này là 782 người. Đến năm 2023, con số này tăng lên 7.044 trường hợp.
Bệnh nhân Chlamydia được ghi nhận không nhiều. Dù vậy, số ca nhiễm khuẩn Chlamydia có sự gia tăng đáng kể trong 9 năm qua, từ 52 lên 248 người. Bệnh nhân nhiễm khuẩn lậu cũng tăng thêm 1.490 ca trong thời gian này.
Sự gia tăng bệnh nhân mắc giang mai, lậu và Chlamydia tại Bệnh viện Da liễu chúng tôi Ảnh: BSCC. Theo bác sĩ Hào, một số bệnh lây truyền qua đường tình dục hiếm gặp được ghi nhận tại Việt Nam. Thống kê từ tháng 2/2023 đến tháng 9/2023, 21 người mắc viêm niệu đạo do não mô cầu được ghi nhận. Đây là con số đáng báo động do thể bệnh này rất hiếm gặp, thế giới chỉ ghi nhận vài ca.
BSCKII Bùi Mạnh Hà, Phó trưởng khoa Lâm sàng 3, cho biết bệnh viện ghi nhận số lượng bệnh nhân đến khám vì nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục tăng hàng năm.
Năm 2023, hơn 70.000 lượt người đến khám vì bệnh lây đường tình dục. Trong 2 tháng gần đây, Bệnh viện Da liễu chúng tôi ghi nhận 500 bệnh nhân giang mai đến khám.
Đặc biệt, bác sĩ Hà cho biết một số thể bệnh giang mai khó chữa, hiếm gặp cũng được ghi nhận tại khoa Lâm sàng 3, trong đó có giang mai ác tính, giang mai ngoài sinh dục, săng giang mai…
Theo TS Nguyễn Trọng Hào, hiện nay, nhiều nguyên nhân khiến số lượng người mắc các bệnh lây qua đường tình dục tăng nhanh.
Thứ nhất, về yếu tố kỹ thuật, ngày nay, các bác sĩ có thể đưa ra chẩn đoán bệnh chính xác hơn so với giai đoạn trước đây.
Thứ 2, tỷ lệ sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục có xu hướng giảm. Nam giới quan hệ tình dục lần đầu thường không có thói quen dùng bao cao su. Đồng thời, các hành vi tình dục không an toàn cũng có xu hướng tăng.
“Việc sử dụng ngày càng nhiều thuốc gây nghiện và thuốc chữa rối loạn cương cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến số lượng bệnh nhân lây truyền qua đường tình dục gia tăng”, bác sĩ Hào cho biết.
Bệnh nhân mắc giang mai ác tính điều trị tại Bệnh viện Da liễu. Ảnh: BSCC.
Thứ 3, việc giới trẻ có lối sống thoáng hơn trong quan hệ tình dục, dễ dàng tìm kiếm bạn tình, cũng có thể ảnh hưởng đến số lượng bệnh nhân.
Bên cạnh đó, một số quan điểm sai lầm về sự lây truyền các bệnh qua đường tình dục cũng khiến nhiều người dễ lây nhiễm. Ví dụ: oral s_e-x là an toàn. Tuy nhiên, quan hệ tình dục đường miệng có nguy cơ rất cao lây truyền sùi mào gà, lậu, giang mai…
Đặc biệt, nhóm quan hệ tình dục đồng giới, nhiều bạn tình hoặc “yêu” qua đường hậu môn có khả năng lây nhiễm bệnh rất cao.
TS.BS Nguyễn Trọng Hào cho biết hiện việc chẩn đoán và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục được cải thiện. Tuy nhiên, nhiều bệnh chưa thể điều trị triệt để như sùi mào gà, HIV… Do đó, sử dụng biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục là điều cấp thiết để hạn chế nguy cơ mắc các bệnh này.
Nguồn bài viết: https://tintuconline.com.vn/suc-khoe/so-nguoi-kham-benh-lay-qua-duong-tinh-duc-o-bv-da-lieu-tphcm-tang-cao-n-457596.html
Bệnh Ung Thư Có Lây Qua Đường Tình Dục? – Ung Thư Học
Nhiều người quan niệm rằng các nguyên nhân ung thư không phải là bệnh có thể lây nhiễm mà do đột biến gen do các tác nhân ngoại sinh hoặc di truyền, thực tế nguyên nhân gây bệnh ung thư lại có khả năng lây nhiễm từ người sang người khi làm “chuyện ấy“, virut gây u nhú ở người (Human Papilloma Virus – HPV).
Các căn bệnh ung thư sau đây bạn cần lưu ý trong đời sống tình dục của mình.
1. Ung thư biểu mô khoang miệng
Ung thư biểu mô khoang miệng là một trong những ung thư thường gặp vùng đầu mặt cổ. Trên thế giới mỗi năm có khoảng 263.000 người mắc, 127.000 ca tử vong do bệnh. Trong các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh thì chúng ta phải kể đến các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như giang mai mạn tính, nốt loét giang mai, virut herpes simplex và HPV. Tùy thuộc vào những type ung thư khoang miệng mà có biểu hiện khác nhau như cảm giác vướng trong miệng, nói khó, nuốt đau hay quan sát thấy các nụ sùi, loét nham nhở ở mặt trong má, lưỡi, họng,… Các phương pháp điều trị chính bao gồm phẫu thuật, xạ trị hoặc hóa chất tùy thuộc mức độ xâm lấn của bệnh.
HPV là nguyên nhân chính gây ra ung thư họng miệng. Các nghiên cứu chỉ ra, virus nhiễm vào tổ chức khoang miệng qua con đường tình dục, chúng làm tổn thương các tế bào biểu mô niêm mạc và tiến triển tới ung thư sau một thời gian. May mắn rằng, ung thư biểu mô khoang miệng gây ra bởi HPV thuộc type nhạy cảm với các phương pháp điều trị hơn các type khác, theo Oral Cancer Foudation.
2. Ung thư hậu môn
3. Ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung từng là nguyên nhân số một gây chết hàng năm của các phụ nữ tại châu Mỹ. Nhưng nhờ phương pháp Pap test đã làm giảm được đáng kể tỷ lệ tử vong trên thế giới. Nhiều nghiên cứu đã chứng mình vai trò chính của HPV trong cơ chế bệnh sinh của ung thư cổ tử cung Vì vậy một cách phòng bệnh rất hiệu quả là tiêm phòng vắc xin HPV.
Ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm không có nhiều triệu chứng để phát hiện và thường không đặc hiệu như chảy máu âm đạo sau quan hệ tình dục, ra khí hư hôi,… Do đó cần phụ nữ cần được khám phụ khoa và thực hiện Pap test định kỳ nhằm phát hiện sớm bệnh.
4. Ung thư dương vật
Ung thư dương vật không phổ biến như ung thư tiền liệt tuyến Theo American Cancer Society có khoảng 2,030 các trường hợp ung thư dương vật được phát hiện mỗi năm và 340 trường hợp tử vong trong số đó.
Theo các báo cáo tại Anh, mặc dù HPV không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra ung thư dương vật, nhưng có tới 47% các trường hợp ung thư dương vật xét nghiệm có nhiễm HPV. Triệu chứng bao gồm sưng đỏ, đau rát, chảy dịch, chảy máu hoặc có khối u sùi tại dương vật. Điều trị phụ thuộc mức độ xâm lấn, có thể phẫu thuật hoặc kết hợp tia xạ.
5. Ung thư âm hộ, âm đạo
Một trong các triệu chứng của ung thư âm hộ, âm đạo là ra máu âm đạo bất thường. Nhưng không có một phương pháp sàng lọc nào hiệu quả cho căn bệnh này như ung thư cổ tử cung. Bệnh đáp ứng tốt nếu phát hiện ở giai đoạn sớm nhờ tia xạ hoặc hóa chất.
Hãy trang bị cho bản thân và người tình những kiến thức cơ bản về “chuyện ấy” và các bệnh lây lan qua đường tình dục Cần thực hiện khám bệnh định kỳ và ngay khi có các dấu hiệu nghi ngờ để được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.
Ung Thư Gan Có Lây Truyền Qua Đường Tình Dục Không
Ung thư gan là bệnh lý nguy hiểm với việc hình thành các khối tế bào tăng sinh ác tính ở gan do những tác nhân khác nhau. Đây là một căn bệnh khó khăn và rất phức tạp trong việc điều trị. Thông thường, thời gian sống của người bị ung thư gan kể từ khi khối u hình thành tối đa là 2 năm. Đa phần, kể từ lúc phát hiện triệu chứng cho đến khi tử vong là trong vòng 6 tháng.
Vậy ung thư gan có lây nhiễm không? Trước tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những nguyên nhân có thể gây ung thư gan.
Ung thư gan do đâu?Những nguyên nhân làm tăng tỉ lệ mắc ung thư gan, bao gồm:
2. Nghiện rượu: rượu bia và các thức uống có cồn chứa ethanol phân giải thành acetaldehyd trong gan, gây hại và rối loạn hoạt động của tế bào gan. Thống kê cho thấy tỷ lệ ung thư gan ở người nghiện rượu cao cấp trên 7 lần so với người không uống.
3. Nhiễm hóa chất: các chất như asen, benzene, amiang, berili, crom hay rõ rệt nhất là alfatoxin là những chất độc dễ gây tình trạng đột biến khiến tăng sinh tế bào gan ác tính. Môi trường ô nhiễm hoặc sử dụng các loại thuốc hại gan là nguyên nhân gia tăng tỷ lệ mắc ung thư gan hiện nay.
4. Nhiễm mỡ ở gan: tình trạng nhiễm mỡ ở gan đến mức độ nặng sẽ khiến viêm nhiễm, phá hủy tế bào gan, biến chứng xơ gan và ung thư gan về lâu dài nếu không được điều trị.
5. Yếu tố di truyền: theo nghiên cứu, người có người thân trong gia đình có người bị ung thư sẽ làm gia tăng tỷ lệ mắc ung thư gan đến 2,5 lần.
Ung thư gan không lây truyền qua đường tình dục
Ung thư gan không trực tiếp lây nhiễm mà chỉ có thể lây nhiễm những nguyên nhân có khả năng lây nhiễm. Cụ thể khi tìm hiểu về nguyên nhân ung thư gan, có thể thấy ung thư gan có thể do virus Viêm gan B và Viêm gan C gây nên. Chính vì thế, người bệnh ung thư gan do biến chứng từ Viêm gan B hoặc Viêm gan C có thể lây nhiễm virus cho người khác. Nếu người bị lây nhiễm Virus Viêm gan không điều trị sớm và hiệu quả thì dần dần bệnh sẽ tiến triển phức tạp và dẫn tới nguy cơ biến chứng, trong đó có ung thư gan.
Như vậy, ung thư gan không thể lây ung thư cho người khác mà chỉ có thể lây nhiễm virus HBV và HCV nếu nguyên nhân của ung thư gan mà người đó mắc phải là do virus HBV và HCV gây ra. Do HBV và HCV tồn tại suốt đời trong cơ thể người bệnh. Vì thế, khi Viêm gan B và Viêm gan C đã biến chứng sang xơ gan thì trong cơ thể họ vẫn tồn tại virus.
Virus Viêm gan B và Viêm gan C lây nhiễm qua 3 đường: đường máu, đường quan hệ tình dục và từ mẹ sang con khi mang thai. Cụ thể hơn, ung thư gan do Virus không thể truyền bệnh ung thư qua các con đường này (bao gồm cả đường tình dục) mà chỉ có thể gây lây truyền virus gây nên bệnh viêm gan là nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh ung thư.
Nếu bạn còn những thắc mắc về bệnh ung thư gan hoặc về những bệnh lý khác về gan, hãy liên hệ với các chuyên gia của phòng khám Hồng Phong để được tư vấn miễn phí.
Bệnh Gan Lây Truyền Qua Đường Nào?
Ở các nước Châu Á, gia đình nào cũng có ít nhất một đến vài người bị mắc bệnh viêm gan. Tuỳ theo từng loại vi khuẩn, virus mà viêm gan lây truyền qua nhiều hình thức khác nhau. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu để có thêm kiến thức để phòng chống căn bệnh này.
Viêm gan là tình trạng bệnh gan bị nhiễm các khuẩn siêu virus A, B, C, D, E… tuy nhiên lại không bị xuất hiện rõ các triệu chứng rõ rệt nhưng lại kéo theo các tác hại nghiêm trọng như làm xơ gan hay thậm chí là ung thư gan, là con đường nhanh chóng dẫn đến tử vong mà nhiều người thường chủ quan. Bệnh viêm gan là một bệnh không nguy hiểm như HIV – AIDS nhưng lại có tính di truyền, dễ dàng lây nhiễm nếu như chúng ta không có biện pháp phòng tránh bệnh này.
Biểu hiện chung của các bệnh viêm gan như: mệt mỏi, chán ăn, vàng da, vàng mắt, cảm cúm, sốt nhẹ,…
– Bệnh viêm gan B: lây qua đường máu và sinh lý, khó lây nhiễm hơn bệnh viêm gan A.
– Bệnh viêm gan C: dễ dàng lây qua đường tình dục, qua đường máu, sử dụng các dụng cụ chưa được vô trùng.
– Viêm gan D, E: lây nhiễm qua thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh.
Hầu hết các bệnh viêm gan còn lây truyền từ mẹ sang con, sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt như: dao cạo, kéo, vật dụng ăn uống,..
Vậy cần phòng tránh lây nhiễm bệnh như sau:
– Tiêm chủng các vác xin chích ngừa bệnh viêm gan.
– Phụ nữ đang trong thời kỳ kinh kỳ nên tắm rửa hàng ngày.
– Tránh sử dụng chung các vật dụng cá nhân để phòng tránh bệnh một cách tốt nhất.
– Có chế độ ăn uống hợp vệ sinh, nghỉ ngơi hợp lý, tránh tình trạng stress kéo dài.
– Thăm khám ở các địa chỉ y tế thường xuyên, theo dõi kịp thời và tìm các loại thuốc đặc trị tiêu diệt chủng virus siêu vi này.
Từ những tìm hiểu trên, chúng tôi hi vọng các bạn đã có những kiến thức cần thiết về việc bệnh gan lây truyền qua đường nào để có được phòng tránh một cách hiệu quả.
Bệnh Dạ Dày Lây Qua Đường Nào?
Theo thống kê, có trên 26% dân số Việt Nam bị đau dạ dày. Đây thực sự là một con số đáng quan ngại nếu so sánh với tỷ lệ mắc bệnh trên toàn thế giới. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày, trong đó có thể kể đến như: chế độ ăn uống, sinh hoạt không điều độ, sử dụng nhiều bia rượu và các chất kích thích, căng thẳng thần kinh… Bên cạnh đó còn có sự giấu mặt âm thầm của một loại vi khuẩn khá nguy hiểm, đó là do nhiễm vi khuẩn Hp (Helicobacter pylori).
Qua quá trình thăm khám và điều trị các trường hợp đau dạ dày, các bác sĩ đã phát hiện nhiều bệnh nhân có mối quan hệ mật thiết như gia đình, người thân thường có những biểu hiện khá giống nhau như đau vùng thượng vị, ợ chua, ăn không tiêu, đầy bụng… và có kết quả xét nghiệm dương tính với vi khuẩn Hp.
Do vậy, có thể kết luận rằng bệnh đau dạ dày hoàn toàn có thể lây nhiễm từ người bệnh sang người khác, nếu bệnh nhân mang trong mình vi khuẩn Hp mà không chủ động phòng tránh cho người khác cũng như tìm cách điều trị dứt điểm.
Vi khuẩn Hp gây nên bệnh dạ dày lây qua các con đường sauĐường miệng – miệng (bệnh đau dạ dày có thể lây nhiễm thông qua các hành vi tiếp xúc trực tiếp với nước bọt của người bệnh từ đồ dùng vệ sinh cá nhân, hôn trực tiếp, mẹ nhai mớm cơm cho con…)
Lây qua đường dạ dày – miệng (chứng trào ngược dạ dày – thực quản đưa Hp từ dạ dày lên miệng, bám vào mảng cao răng gây lây nhiễm qua đường miệng).
Lây qua đường phân – miệng: Ngoài những đường lây trên, vi khuẩn Hp còn có thể lây qua phân người (do không rửa tay sạch sau khi đi tiêu và trước khi ăn; hay qua trung gian côn trùng như ruồi, gián… khi thức ăn không đậy kỹ). Bên cạnh đó, nước cũng có thể là trung gian truyền bệnh (Hp hiện diện trong nguồn nước ngầm, nước giếng, nước thải chưa qua xử lý)…
Lây qua đường dạ dày – dạ dày: Khi thực hiện nội soi với các dụng cụ chưa được tiệt trùng kỹ lưỡng từ bệnh nhân có vi khuẩn Hp có thể lây nhiễm sang dạ dày của bệnh nhân không có vi khuẩn Hp.
Cách phòng ngừaPhát hiện sớm và điều trị vi khuẩn Hp trong cơ thể, đồng thời những người thân trong gia đình cũng nên đi thăm khám xét nghiệm xem có bị nhiễu vi khuẩn Hp hay không để tránh tính trạng bệnh lây nhiễm và tái phát lại.
Từ bỏ thói quen nhai, mớm cơm cho con để tránh lây nhiễm vi khuẩn Hp cũng như các loại vi khuẩn gây bệnh khác.
Không nên dùng chung bát, đũa, đồ vệ sinh cá nhân với người bệnh cho đến khi khỏi hẳn. Nên dọn mỗi người một khẩu phần riêng, không dùng chung 1 bát nước chấm. Khi ăn những món ăn chung thì hày trở đầu đũa khi gắp thức ăn. Những việc này chắc chắn sẽ khiến người bệnh không vui và thấy không thoải mái nhưng có làm như vậy thì mới tránh lây nhiềm cho người thân. Một lưu ý nữa là không ăn rau sống rửa không sạch, tránh dùng nguồn nước ao hồ, sông suối…
Cần xử lý các chất thải và phân cho hợp vệ sinh: Tuyệt đối không dùng phân để bón trực tiếp cho rau. Cần thường xuyên dọn về sinh nhà cửa sạch sẽ, tạo thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,…
Chuyên gia của GastimunHP
Viêm Gan B Lây Qua Đường Gì? Có Lây Qua Đường Ăn Uống Không?
Virus viêm gan B có thể tồn tại bên ngoài cơ thể ít nhất trong 7 ngày. Trong thời gian này, chúng có thể gây nhiễm trùng nếu xâm nhập vào cơ thể của người không được bảo vệ bởi vắc-xin.
Virus viêm gan B có thời gian ủ bệnh trung bình là 75 ngày. Tuy nhiên cũng có thể thay đổi từ 30 đến 180 ngày. Virus có thể được phát hiện trong vòng 30 đến 60 ngày sau khi nhiễm bệnh và có thể tồn tại và phát triển thành viêm gan B.
Virus viêm gan B rất dễ lây lan nhiễm sang người khác. Khả năng lây nhiễm cao hơn HIV 100 lần.
Viêm Gan B có lây nhiễm qua đường ăn uống không?Gia đình có người mắc bệnh viêm gan B, khiến nhiều người lo lắng không biết bệnh có lây nhiễm qua đường ăn uống không?
Virus viêm gan B không lây nhiễm bệnh qua tiếp xúc thông thường như:
– Bắt tay, ho, hắt hơi.
– Ăn thực phẩm được nấu bởi người mang virus viêm gan B, ăn chung thức ăn với người bị viêm gan B
– Hôn trên má hoặc hôn môi “khô”, dùng chung ly, tách, chén, đĩa, thìa.
– Thăm người có nhiễm HBV hoặc chơi đùa với những đứa trẻ mang virus này cũng không bị lây nhiễm viêm gan B.
Tóm lại, viêm gan B không bị lây nhiễm qua đường ăn uống. Do đó mọi người có thể hoàn toàn yên tâm.
⇒ Tuy nhiên vẫn cần có phương pháp phòng bệnh như:– Người viêm gan B mạn tính chưa có chỉ định điều trị. Cần phải theo dõi thường xuyên từ 3 đến 6 tháng một lần tại cơ sở y tế có dịch vụ xét nghiệm và siêu âm gan.
– Cần chú ý tiêm phòng viêm gan B đối người chưa có miễn dịch với virus này.
– Với những người khỏe mạnh không dùng chung các vật dụng có nguy cơ dính máu, chưa được khử trùng.
– Trước khi kết hôn cần đi xét nghiệm nếu vợ hoặc chồng nhiễm virus viêm gan B mà người kia chưa có miễn dịch để tiêm phòng trước khi phát sinh quan hệ tình dục.
Vậy viêm gan B lây qua đường gì? Con đường nào?Viêm gan B là bệnh rất dễ lây nhiễm từ người này qua người khác. 3 Con đường chủ yếu lây nhiễm bệnh bao gồm:
Máu có lượng virus viêm gan B cao. Vì vậy nếu da hoặc niêm mạc bị xây xước mà tiếp xúc với máu của người bị nhiễm bệnh. Lúc này nguy cơ nhiễm bệnh sẽ rất cao.
Trường hợp virus viêm gan B có thể dễ lây truyền như dùng chung dụng cụ có khả năng vấy máu từ người bệnh như dao cạo râu, bàn chải đánh răng (nếu bị chảy máu miệng, chân răng).
Virus viêm gan B cũng lây qua vết trầy xước, dụng cụ xăm mắt, xăm môi, xăm người, xỏ lỗ tai, tiêm, không được khử trùng đảm bảo.
Ngoài ra HBV cũng được tìm thấy trong dịch âm đạo, tinh dịch, sữa, nước bọt, mồ hôi, nước tiểu, phân, dịch mật nhưng với nồng độ rất thấp. Vì vậy khi da hoặc niêm mạc bị tổn thương mà tiếp xúc với các dịch này thì cũng có thể bị lây nhiễm HBV.
Phụ nữ mang thai bị nhiễm virus viêm gan B có thể truyền sang thai nhi. Cụ thể như:
– Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ: Tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%.
– Ở 3 tháng giữa của thai kỳ: Tỷ lệ lây nhiễm là 10%.
– Ở 3 tháng cuối của thai kì: Tỷ lệ tăng lên 60-70%.
Đặc biệt, nguy cơ mẹ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau sinh.
Khi quan hệ tình dục không an toàn với người bị viêm gan B ( không sử dụng bao cao su). Bạn cũng sẽ có khả năng bị nhiễm HBV.
Nguyên nhân do virus có trong dịch tiết của người nhiễm và thâm nhập vào thân thể người khỏe mạnh. Thông qua các vết xước nhỏ và di chuyển vào máu gây tình trạng nhiễm HBV.
Phương thức lây truyền qua đường tình dục đặc biệt hay gặp ở những người đàn ông không được tiêm chủng có quan hệ tình dục với đồng giới có nhiều bạn tình hoặc tiếp xúc với gái mại dâm.
Qua đây, bạn cũng biết được viêm gan B lây qua đường gì rồi. Hy vọng bạn sẽ tìm được cho mình và người thân biện pháp phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Số Người Khám Bệnh Lây Qua Đường Tình Dục Ở Bv Da Liễutăng Cao trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!