Xu Hướng 3/2023 # Say Cafe Là Gì, Triệu Chứng Ra Sao, Cách Chữa Hiệu Quả # Top 9 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Say Cafe Là Gì, Triệu Chứng Ra Sao, Cách Chữa Hiệu Quả # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Say Cafe Là Gì, Triệu Chứng Ra Sao, Cách Chữa Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

SAY CÀ PHÊ LÀ GÌ

Các loại đồ uống cà phê luôn mang lại cho người thưởng thức cảm giác tỉnh táo, sảng khoái. Tuy nhiên, có nhiều tình huống bạn sẽ cảm giác khó chịu với các triệu chứng như bồn chồn, mất ngủ, run tay chân, mặt đỏ bừng…thì rất có thể bạn đã bị say cà phê. Vậy say cà phê là gì, triệu chứng ra sao và cách chữa say cà phê hiệu quả là gì…sẽ được chúng tôi giải đáp qua bài viết này.

TRIỆU CHỨNG CỦA SAY CAFE

Biểu hiện khi say cà phê dễ thấy nhất đó chính là cảm giác nôn nao, choáng váng, mệt mỏi và khát nước. Trong lúc này, cơ thể của bạn sẽ bắt đầu nóng lên, tim đập nhanh hơn, cảm giác tức ngực, khó tập trung suy nghĩ.

Thêm vào đó, nhiều người cho rằng cảm giác say cà phê đôi lúc khó chịu hơn cả say rượu, bia bởi nó kéo dài rất lâu, khó mà tỉnh táo ngay cả khi ngủ dậy.

Một số triệu chứng khác có thể có như mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, đi tiểu tiện nhiều hơn…Ở một vài người còn có các triệu chứng như âm thanh trong đầu bị chói, mắt nhìn thấy những quầng sáng, đổ mồ hôi và tiêu chảy. Ngoài ra, nếu nạp hơn 10 gram caffein mỗi ngày có thể dẫn đến co giật, suy hô hấp và tử vong.

Ngoài các đồ uống cà phê, hàm lượng caffein còn có thể nạp vào cơ thể thông qua các loại trà, chocolate hay nước giải khát.

BẠN SAY CÀ PHÊ LÀ DO ĐÂU

Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều lý giải cho trường hợp caffein trong cà phê lại khiến cơ thể người bị say, cụ thể như sau:

Hàm lượng caffein được nạp vào sẽ làm cho tim đập nhanh hơn, từ đó sẽ làm cho cơ thể tiết ra nhiều chất adrenaline hơn. Chính vì vậy bạn sẽ bắt đầu có cảm giác lo lắng, kích thích, hưng phấn quá mức, chóng mặt…gần giống như say rượu, bia.

Ngoài ra, vị đắng của cà phê cũng là tác nhân làm cho bạn bị say cà phê bởi vị đắng khiến cho cơ thể phản ứng lại giống như bạn đang phải đối mặt với các vấn đề nguy hiểm.

BỊ SAY CAFE PHẢI LÀM SAO, CÁCH CHỮA SAY CAFE HIỆU QUẢ

Việc chữa say cà phê hết sức đơn giản nếu như bạn biết cách, bạn chỉ cần áp dụng một trong những cách chúng tôi liệt kê ở dưới để chữa say một cách tốt nhất:

UỐNG NHIỀU NƯỚC

Đây là cách đơn giản, nhanh chóng, dễ thực hiện nhưng lại rất hiệu quả. Bởi khi cơ thể say cà phê, việc uống thật nhiều nước lọc sẽ giúp làm hòa tan lượng caffein đã nạp vào cơ thể một cách nhanh chóng, điều hòa lại cơ thể từ đó chữa say cà phê một cách hiệu quả. Theo như kinh nghiệm của chúng tôi, lượng nước nạp vào cơ thể để chữa say tốt nhất là khoảng 1 lít trong thời gian 10 phút.

Cũng là một cách đơn giản nhưng chữa cơn say cà phê hiệu quả đó chính là các bài tập hít thở sâu. Việc này không chỉ giảm những cơn đau đầu, chóng mặt mà còn giúp trấn tĩnh lại bản thân, loại bỏ đi những cảm giác bồn chồn, lo lắng. Bài tập đơn giản như sau : hít thở sâu bằng mũi trong 4 giây đầu tiên, giữ lại hơi trong phổi 7 giây tiếp theo và thở từ từ bằng miệng trong 8 giây cuối. Bài tập được lặp đi lặp lại đến khi bạn cảm thấy tỉnh táo hơn, tốt hơn.

NƯỚC CAM ÉP

Một trong những loại đồ uống giúp chữa say cà phê hiệu quả đó chính là nước cam ép hay nước cam vắt. Với thành phần chứa nhiều loại vitamin, khoáng chất, tăng sức đề kháng. Nước cam sẽ là cách bạn loại bỏ cơn say cà phê cũng như say bia, rượu một cách rất hiệu quả, giúp tinh thần được tỉnh táo, sảng khoái trở lại, làm giảm các triệu chứng như đau đầu, buồn nôn…một cách rõ rệt.

Một loại đồ uống khác giúp chữa say cà phê rất tốt đó chính là nước cam vắt với mật ong, giúp giảm nhanh các cảm giác mệt mỏi, choáng váng, buồn nôn…Chỉ với vài thao tác đơn giản, vắt 1 nửa quả chanh cùng 200 đến 300ml nước ấm, hòa với 1 thìa mật ong bạn đã có cho mình một loại đồ uống giúp chữa cảm giác say cà phê một cách hiệu quả.

BỔ SUNG TINH BỘT

XÔNG NƯỚC NÓNG

Ngoài ra, khi say cà phê bạn có thể thực hiện biện pháp xông nước nóng bằng cách đun sôi một ấm nước và ngồi gần ấm nước đó cho phần hơi nước nóng được xông lên mặt cũng như toàn thân. Bởi hơi nước nóng sẽ giúp lưu thông khí huyết, tỉnh táo cơ thể, giảm bớt các tình trạng căng thẳng, bồn chồn, đau nhức tay chân.

Cách cuối cùng đó chính là bổ sung cho cơ thể các thực phẩm giàu kẽm và magie như trái cây, rau xanh, bơ, các loại đậu, ngũ cốc…Bởi các chất này sẽ giúp ức chế hàm lượng caffein trong cơ thể, giúp làm giảm các triệu chứng của say cà phê rất tốt.

Say Cafe Và Cách Chữa Hiệu Quả

Say cafe là tình trạng cơ thể cảm thấy choáng váng, nôn nao… do trong cà phê có chứa chất kích thích làm hưng phấn hệ thần kinh mạnh – caffeine.

1. Say cafe là gì?

Say cafe là biểu hiện cơ thể sau khi uống cà phê cảm thấy choáng váng, nôn nao, tim đập nhanh, người nóng và nghe thấy tiếng động xung quanh vang hơn bình thường, phản xạ chậm.

Say cafe thường xảy ra khi uống cà phê đậm đặc khi đang đói. Nhiều người cho biết, tình trạng say cà phê thường mệt mỏi hơn say rượu bởi cảm giác say kéo dài, sau giấc ngủ sâu cảm giác tỉnh táo cũng chưa thể trở lại ngay.

Say cafe là biểu hiện cơ thể sau khi uống cà phê cảm thấy choáng váng, nôn nao…

Theo chúng tôi Nguyễn Duy Thịnh – Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) cho biết: “Cà phê có hương vị thơm ngon nhưng chất cafein có trong đó là một chất độc. Nếu uống nhiều về số lượng và mức độ đậm đặc sẽ gây độc hại cho thần kinh, thậm chí là ức chế mạnh gây loạn óc”.

Uống cà phê có thể bị say, đặc biệt là những người uống không quen do độc tố của cà phê tác động vào máu gây ra hiện tượng trúng độc.

2. Nguyên nhân say cafe

Thành phần chính gây tác động kích thích của cà phê là caffeine. Khoa học đã chứng minh caffeine làm cho tuyến thượng thận giải phóng epinephrine (adrenaline) và norepinephrine (noradrenaline) – những hoocmone kích thích hoạt động của tế bào, đánh tan các cơn buồn ngủ và mệt mỏi, các phản ứng trong cơ thể được tăng tốc, sự tập trung được cải thiện.

Với liều lượng thích hợp, caffeine có tác dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên nếu lạm dụng hoặc sử dụng cà phê quá đặc (quá lượng) vào thời điểm không thích hợp (uống lúc đói) sẽ dễ gây triệu chứng say cafe.

Việc lạm dụng hoặc sử dụng cà phê quá đặc sẽ gây ra triệu chứng say cafe

Say cafe có thể để lại hậu quả nghiêm trọng đó là tuyến thượng thận sẽ tăng sản xuất ra nội tiết tố, kích thích tim đập nhanh, mạnh hơn, huyết áp vì thế mà tăng cao hơn, dẫn đến các triệu chứng căng thẳng thần kinh, đứng ngồi không yên, bồn chồn lo lắng, ù tai, chân tay run rẩy, thiếu tự chủ.

Hơn nữa, caffeine còn có tác dụng kích thích làm tăng tiết axit dịch vị, lúc bụng đói sẽ gây tổn tương niêm mạc dạ dày khiến bạn bị say hoặc tạo cảm giác cồn cào ruột gan.

3. Cách chữa say cafe hiệu quả

Cách chữa say do độc của caffeine khi uống quá nhiều cà phê bằng các cách đơn giản đó là uống nhiều nước lọc, vì chất caffeine ngấm vào máu rất nhanh nhưng lại dễ hòa tan trong nước và bài tiết qua nước tiểu. Vì thế, uống nhiều nước sẽ giúp pha loãng cũng như bài tiết nhanh chất độc này.

Uống nhiều nước là phương pháp chữa say cafe hiệu quả

Thực tế, cà phê là một thức uống rất tốt nếu được sử dụng trước khi bắt đầu việc luyện tập thể dục, thể thao bởi caffeine có trong cà phê giúp tăng cường hiệu quả tập luyện. Khi bị say cà phê, nên luyện tập nhẹ nhàng trong khoảng 15′ như đi bộ, tập yoga để cơ thể nhanh chóng loại bỏ được lượng caffeine.

Khi bị say cà phê, thường có cảm giác nôn nao, không muốn ăn một chút gì cả, tuy nhiên việc nạp vào cơ thể một chút tinh bột có thể làm tăng thêm năng lượng giúp cơ thể giảm bớt được cảm giác khó chịu và nôn nao.

Say cafe và cách chữa hiệu quả. Khi bị say cafe nên ăn thêm một số thực phẩm từ tinh bột

Những loại tinh bột ở đây có thể được kể đến như cơm, bánh mì, ngũ cốc, bánh quy giòn.

Khi bị say cafe cần áp dụng phương pháp thở 4-7-8 sẽ rất hữu ích trong trường hợp này. Trong đó:

– 4 giây đầu tiên hít vào bằng mũi

– 7 giây là để dùng cho việc giữ hơi

– 8 giây thở ra bằng miệng

4. Một số lưu ý khi uống cà phê

Để tránh bị say cafe cũng như đảm bảo tốt cho sức khỏe, khi uống cafe cần lưu ý:

Các đối tượng hạn chế sử dụng cà phê đó làngười có tiền sử bệnh dạ dày, người bệnh tim mạch (rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp, động mạch vành…), phụ nữ mang thai và cho con bú.

Nên uống lượng cà phê vừa đủ phụ thuộc vào từng người. Vì vậy, chỉ nên uống 1 ly cà phê vào buổi sáng, sau khi ăn sáng sẽ giúp tinh thần minh mẫn, sảng khoái. Tránh uống cà phê vào ban đêm, vì caffeine có tác dụng kích thích và lợi tiểu nhẹ dễ gây mất ngủ.

Khi uống cà phê, không nên dùng chung với dược phẩm trị bệnh

Không nên uống cà phê đồng thời với dược phẩm, vì caffeine có thể gây tương tác với một số dược phẩm như làm mất tác dụng của thuốc. Vì vậy, nên đảm bảo cách thời điểm uống thuốc 2 – 3h.

Không nên uống cà phê với rượu vì như vậy sẽ làm đại não hưng phấn quá độ, kích thích sự giãn nở của huyết não, tăng tuần hoàn máu, dẫn đến gánh nặng cho tim, tổn thương sức khỏe, rất nguy hiểm.

Caffeine trong cà phê có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương, làm cho tỉnh táo, kích thích khả năng làm việc, đặc biệt là làm việc bằng trí óc, tăng cường hoạt động cơ và sự phối hợp hoạt động.

Việc uống cà phê không đúng cách, đúng liều lượng có thể gây ra những tác hại khôn lường đến sức khỏe.

Viêm Họng Loét Là Bệnh Gì? Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Ra Sao?

Viêm họng loét là 1 trong 3 dạng viêm họng thường gặp (Ngoài ra còn có viêm họng đỏ và viêm họng trắng).

Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ với hiện tượng họng bị viêm, sưng, đau, trong niêm mạc hầu xuất hiện nhiều nốt loét (có thể trông giống như nốt nhiệt), được phủ bởi 1 lớp màng giả màu vàng xám.

Hình ảnh bệnh viêm họng loét

Bệnh khiến trẻ nuốt nước miếng hay thức ăn thấy đau rát, vì thế khi bị bệnh trẻ rất lười ăn, nếu tình trạng kéo dài sẽ khiến bé sụt cân, suy dinh dưỡng.

Phân loại các dạng viêm họng loét

Viêm họng loét gồm 4 dạng là Vincent, Ludwig, Duguet và viêm họng loét trong các bệnh về máu.

Loại viêm họng loét này thường gặp ở người trẻ tuổi, vị thành niên. Đặc điểm thường thấy là hai loại trực khuẩn hình thoi và xoắn khuẩn phát triển ở niêm mạc hầu. Có thể chẩn đoán viêm họng loét Vincent dễ dàng bằng quan sát dưới kính hiển vi dau khi đã nhuộm Gram.

Viêm họng loét Ludwig: Người bệnh bị sốt cao, cổ họng bị đau rát, cổ biến dạng.

Viêm họng loét Duguet: Viêm họng loét Duguet các nốt loét thường tập trung ở một hoặc hai cột màn hầu, nốt loét không đau. Những bệnh nhân thương hàn dễ bị dạng này.

Viêm họng loét trong các bệnh máu: Những người bị bệnh tăng bạch cầu có nguy cơ cao bị viêm họng loét trong các mạch máu, do bị nhiễm khuẩn.

Khi bị viêm họng loét Vincent thường thì chỉ một bên hầu tổn thương, amidan bị viêm một bên với nhiều nốt loét mềm mại khi sờ vào và thường có màng giả. Nguyên nhân có thể là do vệ sinh răng miệng không sạch sẽ.

Nguyên nhân gây ra viêm họng loét

Viêm loét họng chủ yếu là do virus, chiếm khoảng 80%. Các loại virus có khả năng gây bệnh gồm có: Parainfluenza, Rhinovirus, coronavirus, virus adenovirus Virus cúm A và cúm B, herpes simplex (HPV), virus Epstein-Barr (EBV) thường gây ra lở loét lạnh…

Ngoài ra còn do các loại vi khuẩn khác nhau: Liên cầu, tụ cầu trong đó có liên cầu khuẩn tan huyết beta nhóm A gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhất.

Virus Parainfluenza – 1 trong những loại virus gây viêm họng loét

Nguyên nhân chính gây ra viêm họng loét là do nhiễm trùng bởi virus hay vi khuẩn:

Chất gây dị ứng và chất kích thích cũng có thể làm cháy các lớp lót ở họng gây viêm loét họng như: Các dung môi hòa tan, thuốc xịt chứa hóa chất, xăng công nghiệp, khói bụi…

Ngoài ra còn có yếu tố thời tiết, sử dụng điều hòa nhiều, độ lạnh sâu khiến cơ thể chưa thích nghi kịp, da bị khô và dễ bị viêm họng, để lâu sẽ chuyển sang viêm loét họng.

Một số nguyên nhân gián tiếp gây viêm họng loét:

Hóa hoặc xạ trị ở những bệnh nhân đang điều trị ung thư

Nhiễm nấm như tưa lưỡi, là một bệnh lý khi bị nhiễm nấm Candiba albicans.

Nhiễm virus gây ra bệnh tay chân miệng – virus Coxsackie A.

Các bệnh lý như hội chứng Behcet, tạo điều kiện, hoàn cảnh gây viêm tạo loét ở miệng, bộ phận sinh dục và các cơ quan khác của cơ thể.

Ngoài ra, các vết loét ở họng có thể do các nguyên nhân như:

Cách thức chẩn đoán viêm họng loét

Bên cạnh khám lâm sàng, các xét nghiệm khác có thể được chỉ định

Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện khám lâm sàng và đánh giá những triệu chứng của người bệnh. Thường các bác sĩ sẽ thực hiện cấy họng, lấy mẫu cấy bằng băng gạc. Đôi khi cần phải xét nghiệm máu và nước tiểu.

Chụp X Quang cản quang họng, thực quản, dạ dày: Để đánh giá hẹp thực quản, thoát vị, hoặc những khối bất thường. Người bệnh được cho uống một dung dịch cản quang để khảo sát họng, thực quản và dạ dày.

Nội soi thực quản: Để đánh giá những bất thường trong thực quản, các bác sĩ sẽ dùng một ống có gắn camera, đèn để quan sát thực quản. Trong quá trình thực hiện có thể sinh thiết và lấy mẫu da để làm giải phẫu bệnh.

Nội soi hầu họng: Để đánh giá vùng thanh quản và dưới hầu (vùng gặp nhau giữa hầu và thực quản, ở dưới thanh quản), sử dụng ống mềm có camera hoặc gương nhỏ để quan sát.

Nội soi đường mũi: Đánh giá mũi họng (bao gồm cả thanh quản và hạ hầu), thực quản, khí quản để tìm khối u ung thư.

Các xét nghiệm hình ảnh khác: Các bác sĩ có thể sử dụng phương pháp chụp cắt lớp vi tính (CT-scan) hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI). Trong một vài trường hợp, đặc biệt là khi bác sĩ nghi ngờ ung thư, họ sẽ đề nghị bạn chụp cắt lớp positron (Positron Emission Tomograpgy – PET).

Tuy nhiên, việc chẩn đoán chính xác tình trạng loét họng có phải do viêm họng hay không cần dựa trên từng nguyên nhân cụ thể và các xét nghiệm sau đây:

Thực tế, nếu qua khám lâm sàng, các bác sĩ kết luận và viêm họng loét thì người bệnh không cần thực hiện các xét nghiệm trên. Nhưng nếu tình trạng loét họng kèm theo những dấu hiệu khác nghi ngờ là ung thư hoặc các bệnh về dạ dày, thực quản… bác sĩ sẽ chỉ định thêm các xét nghiệm khác để chẩn đoán chính xác.

Các phương pháp trị viêm họng loét

Để chữa trị tình trạng viêm họng loét, người bệnh có thể phải dùng một số loại thuốc hoặc can thiệp bằng kỹ thuật chuyên sâu. Người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ tư vấn và lựa chọn các phương pháp thích hợp.

Điều trị viêm họng loét bằng phương pháp nội khoa

Điều trị viêm họng loét bằng thuốc kháng sinh là phương pháp phổ biến nhất

Các thuốc kháng virus, kháng sinh và kháng nấm: chủ yếu là dùng penicillin

Thuốc giảm đau, ví dụ như acetaminophen

Dùng thuốc súc miệng có chứa các chất gây tê cục bộ như lidocaine.

Các loại thuốc dùng để chữa viêm họng loét bao gồm:

Chữa viêm họng loét bằng ngoại khoa

Điều trị bằng thủ thuật ngoại khoa tiên tiến (Kỹ thuật JCIC – Plasma nhiệt độ thấp của Mỹ): Áp dụng cho những trường hợp viêm loét họng do các bệnh viêm nhiễm gây ra, khi mà việc điều trị bằng thuốc không mang lại hiệu quả.

Ưu điểm của phương pháp JCIC: Thời gian điều trị ngắn, không gây đau đớn, ít chảy máu, phục hồi nhanh, bệnh nhân không cần nằm viện, ngăn ngừa bệnh tái phát… hiệu quả kiểm định đạt 97% chỉ sau một lần điều trị.

Một số phương pháp điều trị tại nhà

Tránh các loại thức ăn chua hoặc cay hoặc uống thức uống có chứa cồn và hút thuốc lá.

Ăn các loại thức ăn mềm như: phô mai, khoai tây nghiền và sữa chua.

Tránh những thức ăn cứng, khô như khoai tây chiên, hạt dẻ và các loại trái cây, rau củ quả sấy khô.

Ngậm, súc miệng với nước muối mỗi ngày

Ăn, uống các loại thức ăn, nước uống ấm hoặc nguội

Ăn sữa chua trước mỗi bữa ăn giúp tạo ra một lớp màng nhầy bảo vệ họng

Sữa chua là một món tốt cho họng và hệ tiêu hóa

Đảm bảo đủ nước trong suốt một ngày

Giảm nguy cơ bị trào ngược dịch vị acid dạ dày bằng cách duy trì cân nặng hợp lý, tránh các loại thức ăn có tính acid, kích thích, bao gồm thức ăn được chế biến từ cà chua, cam quýt, bạc hà, và sô cô la.

Tránh các loại thức ăn lớn, nhiều chất béo trước khi đi ngủ.

Sử dụng một số bài thuốc dân gian từ mật ong, chanh, quất… để hỗ trợ điều trị viêm họng.

Trong nhiều trường hợp, bệnh viêm họng loét không cần phải dùng đến thuốc mà chỉ cần nghỉ ngơi nhiều, cẩn trọng trong một số vấn đề về chế độ ăn uống, sinh hoạt là bệnh sẽ tự khắc khỏi. Cụ thể như sau:

Khi nào cần đi khám bác sĩ?

Đau ngực, khó thở, tim đập nhanh hoặc hôn mê

Đau đầu, nôn ói, đau cổ hoặc cứng cổ

Thay đổi tính tình

Nôn lượng lớn hoặc nôn máu đỏ, chất nôn có màu nâu cà phê

Nếu viêm họng loét đi kèm với 1 trong các triệu chứng trên, cần đến gặp bác sĩ ngay lập tức

Nếu có các triệu chứng này, người bệnh cần phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức:

Cách phòng ngừa bệnh viêm họng loét

Chế độ ăn uống hợp lý: Hạn chế ăn nhiều đồ ăn cay nóng, đồ ăn, đồ uống lạnh, đồ ăn sống, đồ ăn lên men…

Cần chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể

Bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân có hại từ môi trường như: bụi bẩn, khói thuốc, nấm mốc hoặc các chất có thể làm bạn dị ứng như: phấn hoa, lông động vật… để hạn chế tối đa khả năng mắc các bệnh về hô hấp.

Vệ sinh nhà cửa cũng như môi trường sống xung quanh sạch sẽ

Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi đi ra ngoài về, vệ sinh răng miệng hàng ngày

Có nhiều cách để bạn có thể phòng ngừa bị viêm họng, loét họng, bao gồm:

Viêm họng loét là một trong thể bệnh rất thường gặp. Do đó, cần phòng ngừa căn bệnh này cho bản thân cũng như gia đình, đặc biệt là những nhà có trẻ em.

8 Mẹo Chữa Say Cafe Nhanh Và Hiệu Quả Nhất Mà Bạn Nên Biết

Thành phần chính gây tác động kích thích của cà phê chính là caffein. Với liều lượng thích hợp, caffein có tác dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên nếu lạm dụng, hoặc sử dụng quá đặc vào thời điểm không thích hợp sẽ dễ gây triệu chứng say cà phê.

Khi có quá nhiều caffein nạp vào cơ thể, tuyến thượng thận sẽ tăng sản xuất nội tiết tố, kích thích tim đập nhanh, huyết áp tăng cao hơn, dẫn đến các triệu chứng say cafe. Bên cạnh đó, caffein còn có tác dụng kích thích làm tăng tiết axit dịch vị. Lúc bụng đói, chất này sẽ gây tổn thương niêm mạc dạ dày. Vì thế bạn nên biết qua một số cách chữa say cà phê phòng khi cần.

Người say cafe thường sẽ có các biểu hiện sau:

Nôn nao, choáng váng, nhịp tim nhanh hơn bình thường.

Người nóng. Mặt có cảm giác đỏ rồi nóng dần lên.

Cảm giác tiếng vang xung quanh lớn hơn bình thường.

Mọi hành động của bản thân chậm chạp hơn.

Say cafe đem đến cảm giác mệt hơn say rượu rất nhiều. Dù bạn có ngủ một giấc dậy, rất có thể bạn vẫn chưa tỉnh táo hẳn.

3.1. Nạp ngay tinh bột vào cơ thể

Một trong những cách chữa hết say cafe hữu hiệu nhất chính là nạp tinh bột vào cơ thể.

Theo các chuyên gia, ăn một ít tinh bột sẽ cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể. Nhờ vào đấy, bạn sẽ giảm bớt đi tình trạng khó chịu, nôn nao mà mình đang gặp phải.

Nếu bạn cảm thấy việc ăn cơm quá khó vì nhai mãi mà không thể nuốt thì hãy thay bằng cháo. Ă n một số loại bánh như bánh quy, bánh mì hay ngũ cốc,… cũng là cách chữa trị say cà phê hiệu quả.

Nếu bạn là một tín đồ của cà phê tốt nhất là hãy chuẩn bị sẵn trong tủ làm việc của mình một ít bánh ngọt. Trong trường hợp bất ngờ say cafe, bạn có thể sử dụng bánh để giải say cafe ngay lập tức.

Cách giải say cafe thứ hai mà bạn nên biết chính là uống thật nhiều nước. Khi bạn bắt đầu có triệu chứng bị say, hãy nhanh chóng uống 1 lít nước ấm trong 10 phút. Nước sẽ giúp hòa tan cafe và bài tiết qua đường nước tiểu, giúp bạn giải say nhanh hơn.

Ngoài ra chúng ta có thể uống nhiều nước chè (chè tươi) loãng. Mặc dù trong chè cũng chứa caffein nhưng vì bản thân nó chứa hai hoạt chất theobromin, theophilin có tác dụng kích thích hoạt động của thận, giúp quá trình thải lượng caffein trong cơ thể được nhanh hơn.

3.3. Hít thở để giảm căng thẳng

Nếu bạn có cảm giác mệt mỏi, căng thẳng do caffein gây ra thì hãy áp dụng cách trị say cafe đơn giản: dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn. Phương pháp này chỉ có tác dụng khi bạn thở theo nhịp 4-7-8.

Cách thực hiện:

Ở 4 giây đầu tiên, bạn cần phải hít một hơi thật là sâu bằng mũi.

Đến 7 giây tiếp theo giữ hơi thở của mình sao cho hài hòa.

Còn 8 giây cuối cùng thì bạn hãy thở ra bằng miệng một cách từ từ.

3.4. Mát-xa cơ thể nhẹ nhàng

Khi có cảm giác mệt mỏi, choáng đầu sau khi uống cà phê thì bạn nên thực hành những động tác mát xa nhẹ nhàng. Ví dụ như xoa ấm hai tay và hai chân, day vào các huyệt như huyệt thái dương (hai bên trán), ấn đường (giữa trán), bách hội (đỉnh đầu), phong trì (phía sau cổ, chỗ hõm hai bên gáy, sát chân tóc). Việc này giúp nhịp tim có cơ hội quân bình lại. Cảm giác bồn chồn, buồn nôn, run tay chân… sẽ bớt đi.

Các bạn có thể đun sôi một nồi nước gừng và xả sau đó ngồi xông 15-20 phút. Lượng mồ hôi vã ra sẽ khiến cơ thể bạn nhẹ nhàng hơn, không còn cảm giác khó chịu, nôn nao.

Tương tự rượu, bạn cũng có thể giải say cafe bằng hỗn hợp chanh, mật ong. Khi bạn có biểu hiện say, uống ngay một cốc hỗn hợp trên. Chanh và mật ong cùng chút nước ấm làm cho cơ thể bài tiết nhanh hơn nên dấu hiệu say cà phê giảm đi ngay tức khắc. Hãy bỏ túi cho mình phương pháp này để sử dụng khi cần thiết.

Với khả năng tăng nhiệt cho cơ thể, trà gừng làm cơ thể bài tiết độc tố, kích thích tuyến mồ hôi hoạt động. Sau khi uống và nước ấm khoảng 20 phút bạn sẽ thấy cơ thể mình nóng từ trong ra ngoài, mồ hôi toát ra nhiều, nhờ đó hiện tượng say cà phê không còn nữa

Những cách trên chỉ là mẹo, có tác dụng khi bạn say nhẹ. Nếu bạn đã thực hiện mà vẫn không có hiệu quả, tình trạng say cafe kéo dài quá lâu thì bạn nên đến bác sĩ để được chữa trị kịp thời.

Phòng bệnh tất nhiên vẫn luôn hơn chữa bệnh. Để sử dụng cà phê đúng cách, hãy lưu ý những điều sau:

4.1. Tránh uống cà phê đồng thời với dược phẩm

Nên đảm bảo cách thời điểm uống thuốc 2 – 3h vì cafein có thể gây tương tác với một số dược phẩm làm mất tác dụng của thuốc.

4.2. Tránh uống cà phê đồng thời với rượu

Vì như vậy sẽ làm cho đại não hưng phấn quá độ. Tiếp đó là thần kinh bị ức chế, kích thích sự giãn nở của huyết quản, tăng nhanh sự tuần hoàn máu, dẫn đến tăng gánh nặng cho tim, làm tổn thương sức khoẻ. Sự tổn thương này thậm chí còn vượt quá rất nhiều lần so với việc uống rượu đơn thuần.

4.3. Các đối tượng hạn chế sử dụng cà phê

Người có tiền sử bệnh dạ dày, bệnh tim mạch (rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp, động mạch vành…), phụ nữ mang thai và cho con bú không nên sử dụng cafe.

Tuy gây ra tình trạng say rất khó chịu nhưng thực chất, nếu được sử dụng với liều lượng hợp lý, cafe sẽ đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Trong thực tế, các nghiên cứu đã chứng minh những người không uống cà phê thường xuyên, thì áp lực trong máu gia tăng 2 – 3 mm Hg, một sự thay đổi tương đối nhỏ. Ở những người uống cà phê thường xuyên thì hiện tượng này không xảy ra. Có nghĩa là cà phê không ảnh hưởng lớn đến vấn đề về huyết áp.

Bạn nên uống cà phê một cách khôn ngoan. Tốt nhất là bạn nên uống vào bữa sáng, khi cơ thể chuẩn bị một chu trình làm việc trong ngày mới. Khi bạn uống cà phê mỗi ngày, cơ thể sẽ được kích hoạt tính chất chống oxy hóa mạnh. Điều này rất quan trọng đối với việc bảo vệ các tế bào beta của tuyến tụy, lá lách khỏi sự phá hủy do oxy hóa. Các tế bào beta có khả năng tạo ra insulin, giúp bạn tránh được bệnh tiểu đường.

Chọn cà phê cẩn thận, ưu tiên thương hiệu bạn tin dùng. Bạn có thể chọn cafe bột đóng gói cho tiện pha chế thay vì cafe rang xay tại chỗ sau quá trình sấy cà phê thùng quay.

5.3. Cà phê gây ra các cơn đau tim?

Hoạt chất trong cà phê là caffeine sẽ tác động vào hệ thần kinh trung ương và tạo cảm giác hưng phấn. Khi đó nhịp tim của bạn sẽ tăng nhẹ. Sự gia tăng nhẹ này không tác động lâu dài và chỉ là tạm thời. Vì vậy uống một hai tách cà phê mỗi ngày sẽ giúp bạn tránh được tình trạng mệt mỏi, uể oải trong công việc.

Trước những thông tin cà phê là nguyên nhân các biểu hiện ban đầu bệnh tắc nghẽn trong động mạch của tim, câu trả lời là “có”. Tuy nhiên, nguy cơ cà phê tạo các cơn đau tim là rất nhỏ. Và hiện tượng này chỉ xảy ra trong một số ít tín đồ “cuồng” cà phê hay phụ thuộc yếu tố di truyền.

Sau bài viết này, hãy nhớ ba việc chính mà chúng ta có thể làm khi cần trả lời câu hỏi “làm gì khi bị say cafe?”. Đó là:

Ăn cơm/cháo/bánh quy

Uống nước lọc/nước chè

Hít thở theo nhịp 4-7-8

Mát-xa cơ thể

Ăn chuối

Xông nước nóng

Dùng chanh – mật ong

Dùng trà gừng

Nắm được các cách này, chúng ta sẽ không bị bối rối khi bản thân hoặc người khác bị say vì biết rõ say cà phê phải làm gì.

Cập nhật thông tin chi tiết về Say Cafe Là Gì, Triệu Chứng Ra Sao, Cách Chữa Hiệu Quả trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!