Xu Hướng 5/2023 # Những Triệu Chứng Của Ung Thư Xương Và Chẩn Đoán Bệnh # Top 14 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Những Triệu Chứng Của Ung Thư Xương Và Chẩn Đoán Bệnh # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Những Triệu Chứng Của Ung Thư Xương Và Chẩn Đoán Bệnh được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ung thư xương là ung thư liên kết (sarcoma) xuất phát từ tế bào tạo xương, tạo sụn và các tế bào mô liên kết của xương. Các triệu chứng của ung thư xương khó nhận biết và thường không rõ ràng ở giai đoạn đầu, vì thế mà nhiều người không phát hiện và điều trị sớm bệnh.

1. Tìm hiểu về bệnh ung thư xương

1.1. Thế nào là ung thư xương?

Ung thư xương gồm 2 loại: ung thư xương nguyên phát hoặc ung thư xương thứ phát. Ung thư xương nguyên phát hình thành trong các tế bào của xương, trong khi ung thư thứ phát (phổ biến hơn) bắt đầu ở những nơi khác trong cơ thể và lây lan đến xương.

U xương ác tính bắt đầu trong các tế bào xương. Bệnh thường xảy ra ở những người trẻ trong độ tuổi từ 10 và 30 và khoảng 10% trường hợp u xương ác tính phát triển ở những người trong độ tuổi 60 và 70. Bệnh hiếm gặp ở những người trung niên, và thường gặp ở nam hơn nữ. Những khối u này phát triển thường xuyên nhất trong xương cánh tay, chân, hoặc khung xương chậm.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về ung thư xương nguyên phát – ung thư bắt đầu trong các tế bào của xương.

Ung thư xương nguyên phát chia làm 3 loại: sarcoma xương (osteosarcoma), sarcoma sụn (chondrosarcoma) và sarcoma Ewing (Ewing’s sarcoma).

2. Những triệu chứng của ung thư xương và chẩn đoán bệnh

2.1. Triệu chứng của ung thư xương

Khi bị ung thư xương, người bệnh sẽ thấy xuất hiện triệu chứng đau xương. Cơn đau có thể âm ỉ, khó chịu trong xương, đặc biệt là khi ngủ hoặc khi vận động.

Ở khu vực xuất hiện khối u sẽ có hiện tượng sưng tấy. Người bệnh có thể cảm nhận thấy có khối u bên trong gây ảnh hưởng tới vận động. Nếu khối u ở cổ sẽ gây khó khăn trong ăn uống.

Bình thường các tế bào xương liên tục phá vỡ mô xương cũ và tạo nên mô xương mới, do đó khi bị ung thư, quá trình này bị gián đoạn, khiến xương suy yếu nhanh chóng dẫn tới dễ gãy.

Đây cũng là một triệu chứng của ung thư xương mà người bệnh cần đi khám ngay để được chẩn đoán sớm bệnh.

Ngoài ra khi bị ung thư xương, người bệnh còn thấy xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi, tê nhức chân tay, thiếu máu, thường xuyên toát mồ hôi…

Những triệu chứng của ung thư xương vừa nêu trên cũng có thể là do những điều kiện lành tính khác như chấn thương do tai nạn hoặc va đập hoặc mắc các bệnh lý về xương khớp. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn thấy xuất hiện những triệu chứng kể trên mà không rõ nguyên nhân thì cần đi khám ngay vì nó có thể cảnh báo ung thư xương.

2.2. Chẩn đoán ung thư xương

Các phương pháp chẩn đoán ung thư xương bao gồm chụp CT, MRI, PET…

Chẩn đoán ung thư xương được dựa trên một đánh giá toàn diện về các dấu hiệu và triệu chứng quan sát được, tiền sử bệnh của gia đình và cá nhân, các xét nghiệm máu, chụp X-quang, CT, MRI và PET scan, và sinh thiết các mô xương.

3. Điều trị ung thư xương

Các phương pháp điều trị bao gồm phẫu thuật, hóa trị, xạ trị… Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, vị trí ung thư xương, tuổi bệnh nhân, và sức khỏe nói chung của người bệnh.

Trong một số trường hợp, như với sarcoma Ewing, sự kết hợp điều trị phẫu thuật, hóa trị và xạ trị có thể giúp kiểm soát sự lây lan của bệnh ung thư xương.

Hóa trị: Là phương pháp sử dụng một hay nhiều loại thuốc chống ung thư, nhằm mục đích giết chết các tế bào ung thư hoặc hạn chế sự tiến triển của ung thư.

Xạ Trị: Sử dụng tia x-quang năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư.

4. Bệnh ung thư xương có di truyền không?

Ung thư xương không di truyền nhưng gia đình có người thân mắc ung thư xương có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường. Nguyên nhân là bởi ung thư xương được gây ra bởi các khuyết tật (đột biến) trong các gen nhất định. Trẻ em với một số hội chứng di truyền hiếm gặp có nguy cơ phát triển u xương ác tính: Li-Fraumeni, ung thư não, u xương ác tính, và các loại sarcoma, hội chứng Rothmund-Thomson, u nguyên bào võng mạc…

5. Ung thư xương có thể ngăn chặn hay không?

Không có phương pháp nào có thể ngăn chặn ung thư xương hoàn toàn, nhưng một số yếu tố có thể giúp giảm nguy cơ gây bệnh như:

Tránh tiếp xúc với bức xạ năng lượng cao và một số hóa chất công nghiệp.

Những trẻ em và thanh thiếu niên từng điều trị ung thư có thể xem xét tầm soát ung thư xương nhằm phát hiện bệnh sớm, dễ điều trị hơn.

Triệu Chứng Của Bệnh Ung Thư Máu Và Cách Chẩn Đoán

Triệu chứng của bệnh ung thư máu và cách chẩn đoán

Ung thư máu (Leukemia) là ung thư của cơ quan tạo ra các huyết cầu như tủy xương và hệ thống bạch huyết (Lymp system)

Trong ung thư máu các bạch cầu được sản xuất một cách nhanh chóng, rối loạn, tạo ra các bạch cầu bất thường không hoạt động được và các bạch cầu ung thư nầy dần dần xâm lấn đến các hồng cầu (Red blood cell) và tiểu cầu (Platelet) làm ngăn chặn sự sản xuất cũng như phá hủy các tế bào.

Ung thư máu chia làm 2 dạng:

Ung thư máu cấp tính có triệu chứng sớm, tiến triển nhanh, nếu không chẩn đoán và điều trị sớm sẽ đưa đến tử vong nhanh.

Ung thư máu loại mản tính có tiến triển chậm, thường không có hay có ít triệu chứng trong nhiều năm.

Các triệu chứng của ung thư máu noi chung thường không rỏ rệt trong thời gian đầu, chỉ tương tự như cảm cúm. Khi triệu chứng trở nên rõ rệt thì gây ảnh hưởng nghiêm trọng như sau:

Nhiễm trùng : Do các bạch cầu (có nhiệm vụ chống nhiễm trùng ) bị ung thư

Thiếu máu : Do các hồng cầu bị hủy diệt

Chảy máu : Do các tiểu cầu bị hủy hoại

Các triệu chứng thường thấy trong ung thư máu:

Nóng sốt hay bị lạnh run, hay bị nhiễm trùng.

Nổi hạch (thường ở hạch cổ, nách, háng, bẹn)

Dễ bị chảy máu, như chảy máu dưới da (petechiae), chảy máu răng, máu mũi.

Gan và lá lách có thể to ra (ở thể cấp tính, nhất là ở trẻ em và trẻ em thường bị dạng cấp tính

Đau đầu, kinh giật, giảm thị giác, nôn, ói (dấu hiệu di căn đến não)

Chần đoán ung thư máu

Chẩn đoán ung thư máu dựa vào bệnh sử, khám lâm sàng: Bác sĩ khám biểu hiện thiếu máu, xem có nổi hạch, chảy máu dưới da, gan lách to v.v.. như nói trên.

Chẩn đoán cận lâm sàng như thử máu đếm số lượng các bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu và quan sát hình dạng của các tế bào này ở phết máu ngoại biện ( morphology in peripheral blood smear).

Nếu nghi ngờ là ung thư máu thì thường các bác sĩ cho bệnh nhân làm sinh thiết tủy xương (bone marrow biopsy) để xác định chẩn đoán.

Bác sĩ cũng có thể cho chọc dò tủy sống (lumbar puncture) để tìm tế bào ung thư trong hệ thần kinh trung ương.

Cách phân loại ung thư máu theo loại tế bào bị ung thư:

Ung thư máu cấp tính bạch cầu nguyên bào tủy ( Acute Myelogenous Leukemia – AML) Là dạng ung thư máu thường nhất, có thể thấy ở cả trẻ em và người lớn.

Ung thư máu cấp tính nguyên bào lympho ( Acute Lymphocytic Leukemia – ALL ) Đây là dạng ung thư máu thường nhất của trẻ em ( 60 -70% ung thư máu ở trẻ em)

Ung thư máu mạn tính nguyên bào tủy ( Chronic Myelogenous Leukemia – CML ) Loại này thường thấy ở người lớn. Đặc tính của loại này có bất thường của nhiễm thể gọi là Philadelphia chromosome.

Ung thư máu mạn tính nguyên bào lympho ( Chronic Lymphocytic Leukemia ) Loại này thường ở ngườì lớn, rất hiếm ở trẻ em. Thường không gây triệu chứng trong nhiểu năm.

Theo bài trả lời của bác sĩ Nguyễn Quyền Quới, Hoa Kỳ Chương trình vấn đáp Sống Khỏe

Số lần điều trị hoá chất: 5 chu kỳ hoá chất, cách nhau 1 tháng

Thời gian điều trị: Từ tháng 4/2008 đến tháng 9/2008

Thời gian nằm viện: Chu kỳ đầu tiên 22 ngày, các chu kỳ tiếp theo từ 7 đến 10 ngày (có đợt về nhà bị sốt phải nhập viện vài ngày)

Chi phí điều trị: Chu kỳ đầu tiên khoảng S$20.000, tiếp theo từ S$5500 đến S$8500

Tổng thời gian ở Singapore hơn 5 tháng, tổng chi phí điều trị gần S$50.000

Sau chu kỳ điều trị thứ 2 có về thăm gia đình 1 lần.

Kết quả điều trị tốt hơn dự tính.

Trích dẫn từ kinh nghiệm hỗ trợ bệnh nhân của cô. Nguyễn Ngọc Ánh

Ung Thư Xương: Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị Hello Bacsi

Ung thư xương là gì?

Ung thư xương là sự xuất hiện của một khối u ác tính trong xương, tuy nhiên không phải khối u nào cũng là ác tính. Những tế bào ung thư tăng trưởng, cạnh tranh với mô xương lành và có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Ung thư xương nguyên phát cần phải phân biệt với ung thư ở vị trí khác di căn tới xương. Một số loại ung thư xương thường gặp:

Sarcoma xương: loại ung thư này xuất hiện ở mô dạng xương. Mô dạng xương có cấu trúc gần giống với xương, nhưng có lượng khoáng chất ít hơn. Loại ung thư này thường xảy ra ở đầu gối và cánh tay;

Sarcoma sụn: ung thư ở mô sụn. Sụn gồm những mô đàn hồi và trơn láng che phủ và bảo vệ đầu xương dài ở các khớp. Sarcoma sụn hầu hết xuất hiện ở xương chậu, đùi và vai;

Ung thư có tính chất gia đình Ewing Sarcoma (ESFTs): ung thư thường hiện diện ở xương, cũng có thể ở mô mềm (cơ, mô mỡ, mô sợi, mạch máu, hay mô nâng đỡ khác). Loại này thường xuất hiện ở dọc xương sống, xương chậu, ở cẳng chân hay cánh tay.

Có bốn giai đoạn của ung thư xương, bao gồm:

Giai đoạn I: ung thư chỉ giới hạn ở tại xương và không lan ra các vùng khác của cơ thể. Tế bào ung thư ở giai đoạn này ít gây hại hơn và chưa cạnh tranh với những tế bào bình thường;

Giai đoạn II: tế bào ung thư bắt đầu phát triển mạnh hơn trước, nhưng vẫn giới hạn tại xương;

Giai đoạn III: ung thư xuất hiện từ hai đến ba vị trị ở cùng một xương. Khối u giai đoạn này có thể biệt hóa thấp hoặc cao;

Giai đoạn IV: ung thư di căn từ xương đến nơi khác, ví dụ như xương khác hay cơ quan khác. Tế bào ung thư tăng trưởng rất mạnh và ảnh hưởng lên tế bào bình thường.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng ung thư xương là gì?

Đau là triệu chứng ung thư xương thường gặp, nhưng không phải tất cả ung thư xương đều gây đau. Những triệu chứng khác có thể là:

Nơi gần đó bị sưng lên hay xương dễ gãy;

Gãy xương;

Mệt mỏi;

Sụt cân không rõ nguyên nhân.

Bạn có thể gặp các dấu hiệu ung thư xương khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kì dấu hiệu hay triệu chứng nào kể trên hoặc có câu hỏi nào, hãy đến gặp bác sĩ. Mỗi người sẽ có những tình trạng khác nhau. Vì thế bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có được giải pháp tốt nhất cho bản thân.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây ra ung thư xương?

Thật ra, nguyên nhân chính của ung thư xương vẫn chưa được tìm thấy. Họ chỉ biết ung thư xương là một lỗi của DNA làm cho tế bào lớn lên và phân chia một cách không kiểm soát. Tế bào bình thường phát triển theo một lập trình có sẵn, tăng sinh, phân chia và chết, nhưng tế bào ung thư thì không như vậy. Chúng không tự động chết.

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc phải ung thư xương?

Ung thư xương rất hiếm gặp. Nó chỉ chiếm ít hơn 1% trong tất cả các loại bệnh ung thư. Các loại ung thư thường xảy ra trên những nhóm dân cư có đặc điểm giống nhau:

Sarcoma xương thường thấy ở lứa tuổi từ 10 đến 19, nhưng vẫn có thể xảy ra ở người lớn hơn 40 tuổi. Những người này có những tình trạng bệnh như bệnh Paget (bệnh lành tính do sự phát triển bất thường của mô xương) sẽ có nguy cơ cao mắc loại ung thư này;

Sarcoma sụn hay xảy ra ở người lớn tuổi hơn, thường là trên 40 tuổi;

ESFTs cũng gặp hầu hết ở trẻ em và thanh niên dưới 19 tuổi và thường gặp ở nam nhiều hơn nữ.

Yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc ung thư xương?

Có rất nhiều yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng bị ung thư xương, ví dụ như:

Hội chứng gen di truyền: những hội chứng gen di truyền hiếm gặp trong gia đình làm tăng nguy cơ ung thư xương, gồm có hội chứng Fraumeni và u nguyên bào võng mạc di truyền;

Bệnh Paget xương: đây là một tình trạng tiền ung thư lành tí Nó can thiệp vào quá trình tái tạo tế bào bình thường của cơ thể, trong đó những mô xương mới thay thế từ từ mô xương cũ. Theo thời gian, bệnh sẽ làm cho xương dễ gãy. Bệnh này phổ biến ở người lớn, đặc biệt ở lứa tuổi 50;

Tiếp xúc phóng xạ.

Điều trị hiệu quả

Đầu tiên bác sĩ sẽ hỏi bạn về tình trạng của bạn và bệnh sử của gia đình. Nếu như nghi ngờ bạn bị ung thư xương, bác sĩ sẽ khám lâm sàng và đề nghị các xét nghiệm giúp chẩn đoán. Những xét nghiệm thường dùng gồm có:

X-Quang: phương pháp này cho thấy hình ảnh bất thường của xương mà không cần đến phẫu thuật. Dấu hiệu của ung thư xương có thể là xương không lành lặn, có lỗ trong xương hay khối u. Nếu thấy những triệu chứng này, bạn sẽ được làm sinh thiết để xác định xem có bị ung thư xương hay không;

Xạ hình xương: một chất phóng xạ sẽ được tiêm vào mạch máu, chúng di chuyển, gắn vào xương và sẽ được chụp lại bởi máy xạ hình. Bác sĩ có thể chẩn đoán thông qua đánh giá hình ảnh xạ hình;

Chụp hình cắt lớp (CT scan): đây là phương pháp tạo hình sử dụng nhiều tia X từ nhiều góc khác nhau. Hình ảnh CT scan cung cấp những thông tin rõ ràng hơn so với X-Quang;

Cộng hưởng từ (MRI): phương pháp này giống với X-Quang nhưng thay vào đó sử dụng nam châm mạnh kết nối với máy tính;

Chụp Positron cắt lớp (PET): một lượng nhỏ glucose phóng xạ được tiêm vào mạch máu và một máy quét sẽ làm hiện rõ hơn những chất phóng xạ, sau đó hình ảnh số hóa những khu vực có gắn glucose sẽ xuất hiện.

Ưng thư xương có chữa được không?

Nhiều người khi mắc bệnh thường rất lo lắng, không biết ung thư xương có chữa được không. Thực tế, bệnh có thể chữa được nếu phát hiện và điều trị kịp thời. Ung thư xương có thể được điều trị theo nhiều cách, có thể kết hợp các phương pháp để có kết quả tốt nhất. Lựa chọn điều trị tùy thuộc vào loại ung thư cũng như thể trạng chung của người bệnh.

Phẫu thuật: khối u được cắt bỏ với những kỹ thuật ngoại khoa đặc biệt. Lựa chọn này tốn nhiều thời gian để hồi phục sau mổ;

Hóa trị: phương pháp này sử dụng thuốc kháng ung thư để tiêu diệt tế bào ung thư. Bác sĩ thường sẽ đề nghị kết hợp các loại thuốc với nhau;

Xạ trị: kỹ thuật này sử dụng tia X năng lượng cao để diệt tế bào ung thư. Phương pháp này thường dùng kết hợp với phẫu thuật. Nó có thể có hại cho bệnh nhân sau điều trị và có thể dẫn đến biến chứng.

Cắt lạnh: tế bào ung thư được làm đông lạnh bằng dung dịch nitơ và chúng sẽ chết sau một khoảng thời gian. Kỹ thuật này thỉnh thoảng có thể thay thế phẫu thuật quy ước để tiêu diệt khối u.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của ung thư xương?

Tìm hiểu nhiều thông tin hơn: tìm hiểu về căn bệnh này sẽ giúp bạn tự tin hơn để đối mặt với nó. Cần tìm hiểu những nguồn thông tin chính xác như tham khảo ý kiến bác sĩ, internet, báo, phương tiện truyền thông khác, hoặc xin hỗ trợ từ bác sĩ gần nhà.

Hãy lạc quan: tâm lý có ảnh hưởng rất lớn đến điều trị. Bạn có thể giúp bản thân lạc quan hơn bằng nhiều cách: nói chuyện với những người đáng tin cậy, chia sẻ với những thành viên trong gia đình, nuôi thú cưng hay đơn giản là đọc sách, bất cứ thứ gì khiến bạn thấy thoải mái. Bạn cần phải tin rằng tình trạng bệnh của mình sẽ tốt hơn, mình vẫn có thể hưởng thụ cuộc sống khi sống cùng căn bệnh này.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những Triệu Chứng Của Ung Thư Xương

Xương có vai trò nâng đỡ toàn bộ cơ thể và bảo vệ các nội tạng bên trong cơ thể chúng ta. Ung thư xương là căn bệnh hiếm gặp nhưng nó để lại nhiều hậu quả nặng nề cho người bệnh. Bệnh có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm. Cần chú ý đến các triệu chứng của ung thư xương.

Ung thư xương có nguồn gốc từ xương- ung thư xương nguyên phát hiếm gặp. Bệnh phát sinh nhiều ở trẻ em hơn người lớn. Phổ biến hơn, các tế bào ung thư lan tràn (di căn) tới xương từ các ung thư ở các vùng khác trong cơ thể.

Những thể phổ biến nhất của ung thư xương nguyên phát là:

Sacôm xương, u xảy ra trước hết trong các mô xương đang phát triển

Sacôm sụn, phát sinh trong sụn

Sacôm Ewing (Ê- vin)

Sacôm xương và sacôm Ewing thường xảy ra nhiều nhất ở trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn trẻ, tuổi từ 10 đến 25. Sacôm sụn phổ biến hơn ở những người lớn.

Việc điều trị ung thư xương phụ thuộc vào typ ung thư xương, cũng như vị trí của nó, kích thước và giai đoạn bệnh.

Triệu chứng ung thư xương sẽ khiến bạn đau hoặc cảm thấy mềm mềm ở một khu vực quanh khối u của ung thư xương, đôi khi có thể là những cơn đau kéo dài liên tục vào những lúc cơ bắp thư giãn vào ban đêm. Ngoài ra đối với trẻ em thì triệu chứng ung thư xương có thể khiến bạn nhầm lẫn với những cơn đau bình thường như bong gân, trật khớp hay các cơn đau của tuổi dậy thì.

Triệu chứng ung thư xương ở vị trí xương sống

Triệu chứng ung thư xương ở vị trí khớp

Ngoài những triệu chứng ung thư xương phổ biến như trên thì việc cơ thể bạn suy nhược, sốt cao hay ra mồ hơi và sụt cân cũng là một triệu chứng ung thư xương.

Triệu chứng ung thư xương không rõ ràng nên ung thư xương đôi khi vô tình được phát hiện ra khi môt xương bị yếu đi và dễ gãy khi bạn bị va chạm nhẹ.

Như các bạn đã thấy, các triệu chứng ung thư xương trên rất dễ nhầm lẫn với các triệu chứng bình thường. Nên việc chuẩn đoán được bệnh ung thư xương nên khó phát hiện ra đối với cả bác sĩ. Các bác sĩ cần một thời gian để tìm triệu chứng ung thư xương thật, khi phát hiện những triệu chứng tương tự như triệu chứng ung thư xương như trên và kéo dài một thời gian mà không rõ nguyên nhân thì các bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và kiểm tra xem bạn có đang bị ưng thư xương, và đó có phải là triệu chứng ung thư xương không.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Triệu Chứng Của Ung Thư Xương Và Chẩn Đoán Bệnh trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!