Bạn đang xem bài viết Người Nước Ngoài Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Tại Việt Nam được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cũng giống như những doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp nước ngoài luôn đặc biệt quan tâm đến việc bảo hộ thương hiệu tại một thị trường tiềm năng như Việt Nam. Tuy nhiên việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu vốn dĩ đã có sự phức tạp thì giờ đây việc doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam lại khó khăn hơn nhiều.
Mục đích của việc đăng ký này chính là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài này có thể làm phong phú và sôi động hơn với thị trường kinh tế trong nước. Vì vậy mà người thực hiện cần hết sức lưu ý một số vấn đề sau đây.
Quy định về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt NamĐiều 89 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 quy định về việc người nước ngoài đăng ký nhãn hiệu:
– Tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam.
– Cá nhân nước ngoài không thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam.
Hình thức của hồ sơ đăng ký nhãn hiệu– Tờ khai đăng ký nhãn hiệu theo mẫu quy định
– Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký bảo hộ
– Danh mục sản phẩm, dịch vụ dự định đăng ký cho nhãn hiệu
– Giấy uỷ quyền đăng ký cho tổ chức đại diện
– Chứng từ nộp lệ phí phí
– Tài liệu xin hưởng quyền ưu tiên (nếu có).
– Các tài liệu khác có liên quan
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu này sẽ do chính đơn vị nhận ủy quyền trực tiếp đảm nhận và hoàn thiện. Đồng thời toàn bộ quy trình cũng như những yêu cầu khác của chủ sở hữu cũng sẽ do đơn vị đại diện tiến hành thực hiện.
Quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt NamDù có sự khác biệt tương đối về chủ thể tiến hành đăng ký là các chủ thể nước ngoài. Tuy nhiên quy trình này cũng sẽ được tiến hành theo những nội dung cơ bản vốn có của việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Mọi quy trình bảo hộ nhãn hiệu đều trải qua các giai đoạn sau:
– Tiếp nhận đơn đăng ký
– Thẩm định hình thức
– Công bố đơn hợp lệ
– Thẩm định nội dung
– Cấp văn bằng bảo hộ
Việc người nước ngoài đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam cũng đã đủ để chứng minh thị trường Việt Nam đang rất tiềm năng cũng như ngành luật sở hữu trí tuệ được Nhà nước cực kỳ lưu tâm. Chính vì vậy mà công tác đăng ký nhãn hiệu được chú trọng với nhiều quy định pháp luật cụ thể.
Theo những quy định hiện hành thì những cá nhân, tổ chức nước ngoài muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam hầu như đều phải cần thông qua các đại diện sở hữu công nghiệp.
Những tổ chức đại diện này sẽ thay mặt cho chủ sở hữu nhãn hiệu thực hiện công tác bảo hộ. Văn phòng luật sư Phan Law Vietnam là một trong những tổ chức có chức năng đại diện cho các chủ thể và kể cả là chủ thể có yếu tố nước ngoài trong vấn đề quan trọng này.
Hồ Sơ, Thủ Tục Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Mới Nhất 2023
Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chính là tiền đề để bắt đầu cho việc yêu cầu xác nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Hầu như mọi quy trình pháp lý đều phải bắt nguồn từ chính hồ sơ, thủ tục.
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cũng thế cũng phải bắt nguồn từ hồ sơ, thủ tục. Chính vì vậy mà người thực hiện khi bước vào công tác này cũng cần hết sức chú trọng. Bài viết dưới đây sẽ gửi đến bạn một số lưu ý quan trọng trong vấn đề này.
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu thông dụng nhấtCác loại tài liệu có trong bộ hồ sơ đăng ký được gửi đến cơ quan có thẩm quyền chính là cơ sở để xét duyệt cho yêu cầu bảo hộ của chủ nhãn hiệu. Chính vì vậy mà những quy định về hồ sơ, đơn đăng ký cũng rất chi tiết. Tuy nhiên điểm cơ bản của hồ sơ này chính là cần đảm bảo đầy đủ các loại giấy tờ sau:
– Tờ khai đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
– Mẫu nhãn hiệu
– Danh mục sản phẩm, dịch vụ dùng cho nhãn hiệu
– Chứng từ nộp phí, lệ phí
Địa chỉ nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệuNơi tiếp nhận đơn đăng ký chính là trụ sở hoặc các văn phòng đại diện của Cục Sở hữu trí tuệ. Việc tiếp nhận đơn có thể do các văn phòng đại diện thực hiện. Tuy nhiên việc xem xét, kiểm tra, phê duyệt, ra thông báo và cấp văn bằng bảo hộ vẫn do chính trụ sở chính của Cục Sở hữu trí tuệ trực tiếp đảm nhận.
Hoàn tất phí, lệ phí trong thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệuQuy định về mức phí, lệ phí cần có trong một quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là bắt buộc. Tuy nhiên mỗi loại phí, lệ phí sẽ có những thời điểm hoàn tất thích hợp trong lúc tiến hành quy trình bảo hộ.
Chẳng hạn sau giai đoạn thẩm định nội dung, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ gửi thông báo cấp văn bằng bảo hộ. Lúc này, người trực tiếp tiến hành đều phải đến cơ quan chức năng để hoàn tất loại phí cấp văn bằng bảo hộ. Nếu loại phí này không được hoàn tất theo đúng quy định thì có thể bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ.
Nếu hồ sơ đăng ký hoàn chỉnh, thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chính xác thì khả năng nhận được giấy chứng nhận là rất cao. Đây có thể xem như cơ sở để một nhãn hiệu thành công trong công tác khẳng định trước sự bảo đảm của pháp luật trong phạm vi sở hữu trí tuệ.
Muốn vậy bên cạnh việc nắm được những điều kiện và nguyên tắc cơ bản trong tiến trình này. Người trực tiếp thực hiện công việc này nhất thiết phải thực sự am hiểu và có kinh nghiệm trong thực tiễn tại quá trình này. Yếu tố này thường chỉ có ở những người đã và đang hoạt động trong lĩnh vực pháp lý sở hữu trí tuệ như Văn phòng luật sư Phan Law Vietnam.
Mẹo Khi Đi Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Hàng Hóa Thành Công
Nhãn hiệu được biết tới là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá/dịch vụ của các tổ chức, cá nhân này với tổ chức cá nhân khác. Vì vậy, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là một trong những thủ tục pháp lý cần thiết của cá nhân, tổ chức để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với những hàng hóa dịch vụ của cá nhân, tổ chức khác. Bài viết dưới đây sẽ đưa mẹo khi đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa để dễ thành công.
Những lưu ý khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa là gì?Trước khi đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thì chủ thể đăng ký cần tra cứu nhãn hiệu trước, bởi đây là một bước vô cùng quan trọng. Việc làm này nhằm xác định xem nhãn hiệu mà mình định đăng ký có trùng hoặc tương đương với nhãn hiệu đã được đăng ký hay chưa.
Vì vậy, kết quả tra cứu đăng ký nhãn hiệu là căn cứ quan trọng để đánh giá nhãn hiệu có khả năng đăng ký thành công hay không. Tránh mất thời gian chờ đợi gần hoặc hơn một năm để biết chính xác kết quả việc đăng ký nhãn hiệu.
Bên cạnh đó, chủ thể cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng những giấy tờ cần có trong hồ sơ đăng ký cũng như cách điền thông tin đăng ký. Bởi sau khi chủ thể nộp hồ sơ đăng ký thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành kiểm tra hình thức đơn.
Từ đó xem xét đơn có hợp lệ hay không. Nếu không hợp lệ thì có thể từ chối đơn. Đây cũng là một khâu quan trọng trong quá trình chuẩn bị, giúp việc đăng ký bảo hộ được thuận lợi và thành công.
Những giấy tờ cần có khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa là gì?Về nguyên tắc thì khi chủ thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thông thường cho hàng hóa thì cần những giấy tờ sau:
Tờ khai (02 bản)
Mẫu nhãn hiệu (05 mẫu kích thước 80 x 80 mm) và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.
Giấy ủy quyền (nếu nộp đơn thông qua đại diện)
Tài liệu chứng minh quyền đăng ký nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác.
Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu yêu cầu hưởng quyền ưu tiên.
Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí.
Tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa như thế nào?Giúp phân biệt hàng hóa cùng loại. Thông qua những dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh hoặc tổ hợp các dấu hiệu có tính độc đáo, đặc sắc sẽ giúp người tiêu dùng phân biệt được các hàng hóa cùng loại. Trên cơ sở đó lựa chọn những hàng hóa phù hợp với nhu cầu và sở thích của mình.
Trên đây là tư vấn của chúng tôi về mẹo khi đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thành công. Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp có thể giúp ích cho các bạn. Nếu như có bất kỳ thắc mắc hay muốn được tư vấn kỹ lương hơn thì vui lòng liên hệ với chúng tôi.
Tại Việt Nam Đăng Ký Nhãn Hiệu Ở Đâu Là Đúng Quy Định?
Với nhu cầu khẳng định giá trị của nhãn hiệu trước hiện trạng xâm phạm như hiện nay. Nhiều chủ thể đang có mong muốn được đăng ký bảo hộ cho chính nhãn hiệu của mình.
Tuy nhiên là do nguồn thông tin cập nhật được còn hạn chế nên họ chưa biết nên nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ở đâu. Chính vì thế mà làm cho quy trình thực hiện của họ bị kéo dài và tiêu tốn nhiều thứ hơn.
Vậy nên cần có sự tìm hiểu thật kỹ lưỡng và quyết định đúng đắn khi muốn đăng ký nhãn hiệu. Hiện tại có nhiều nơi tự nhận mình là nơi có thẩm quyền và chức trách này.
Tuy nhiên theo quy định của pháp luật hiện hành chỉ có một tổ chức duy nhất có quyền tiếp nhận và xử lý đơn nhãn hiệu chính là Cục Sở hữu trí tuệ.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt NamĐăng ký nhãn hiệu ở đâu là thắc mắc của nhiều người khi có nhu cầu về thủ tục này. Vậy cơ quan nào sẽ nhận hồ sơ đăng ký nhãn hiệu nói riêng và đăng ký sở hữu công nghiệp nói chung?
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Hiện nay Cục Sở hữu trí tuệ sẽ là nơi duy nhất có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý đơn đăng ký nhãn hiệu cho các chủ thể có yêu cầu. Với trụ sở chính được đặt tại Thành phố Hà Nội là nơi sẽ giải quyết và ra các quyết định liên quan đến cấp văn bằng bảo hộ cho chủ sở hữu.
Bên cạnh đó là 02 văn phòng đại diện đặt ở Thành phố Đà nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này tạo được sự thuận lợi cho các chủ thể ở các tỉnh miền Trung và miền Nam dễ dàng hơn trong việc thực hiện.
Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ
Tuy nhiên có một lưu ý quan trọng rằng 02 văn phòng đại diện trên không có chức năng xem xét và xử lý. Thẩm quyến duy nhất tại đây chỉ có tiếp nhận đơn đăng ký nhãn hiệu của bên có yêu cầu. Sau đó là chuyển đơn đăng ký đến trụ sở chính của Cục Sở hữu trí tuệ tại Thành phố Hà Nội để xem xét và giải quyết.
Ngoài những đơn vị này thì không có một tổ chức nào có quyền hạn trong việc tiếp nhận và cấp văn bằng cho chủ sở hữu. Có chăng đó chỉ là những tổ chức được phép đại diện cho người đăng ký đứng ra thực hiện thủ tục.
Đại diện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ở đâu ?Như đã nói các tổ chức này chỉ có chức năng thay mặt nộp đơn và thực hiện các công tác có liên quan đến công tác đăng ký nhãn hiệu. Dù là thế nhưng đây vẫn nên là sự lựa chọn của bên có yêu cầu đăng ký.
Vì các đại diện này thường là người có kinh nghiệm trong việc làm sao để đơn đăng ký nhãn hiệu của bạn được giải quyết nhanh nhất. Từ đó góp phần cho quy trình trở nên đơn giản, hiệu quả và nhanh chóng hơn.
Có thể thấy việc lựa chọn nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ở đâu cũng đã là một vướng mắc lớn. Đấy là chưa kể đến những khó khăn hơn còn có thể xuất phát từ việc không có nhận thấy đầy đủ về quy trình.
Vì vậy một khuyến cáo rằng không nên tự trực tiếp nộp đơn đến Cục Sở hữu trí tuệ hay các văn phòng đại diện. Mà thay vào đó là nên thông qua các tổ chức như Phan Law Vietnam để đăng ký nhãn hiệu trở nên dễ dàng hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Người Nước Ngoài Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Tại Việt Nam trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!