Bạn đang xem bài viết Người Bị Ung Thư Vòm Họng Nên Ăn Gì Và Không Nên Ăn Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ung thư vòm họng là bệnh lý mà vòm họng xuất hiện những khối u ác tính. Đây cũng là một trong những bệnh ung thư nguy hiểm hàng đầu hiện nay. Bởi vậy mà chế độ dinh dưỡng của người bệnh luôn phải được người nhà lưu. Quá trình phát triển của khối u nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống điều trị hàng ngay. Vậy người bị ung thư vòm họng nên ăn gi? Và không nên ăn gi?
Những thực phẩm người bị ung thư vòm họng nên ănTrái cây là thực phẩm mẹ thiên nhiên mang lại cho chúng ta, chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin có lợi cho sức khỏe, đặc biết là giúp hồi phục nhanh đối với người bệnh. Do những người bị ung thư vòm họng, vùng cổ họng của họ bị tổn thương nên trái cây cần được ép thành nước để vấn đề chuyển hóa dinh dưỡng sẽ được diễn ra dễ dàng hơn, không gây cảm giác đau đớn cho người bệnh.
Rau củ tươi là giống thực phẩm thanh đạm, chứa nhiều vitamin, chất xơ và các khoáng chất có lợi cho cơ thể. Nạp rau củ tươi hàng ngày sẽ giúp cơ thể người bênh giải nhiệt, thải độc tốt hơn hơn. Rau củ tuy mang lại lợi ích nhiều cho cơ thể người bệnh, nhưng khi chế biến cũng phải hết sức lưu ý. Không được sử dụng quá nhiều dầu mỡ, cần phải nấu chín, mềm rau mới được cho bệnh nhân sử dụng
Sau vitamin, chất xơ, các loại khoáng chất có lợi thì thực phẩm giàu protein sẽ là loại thực phẩm tiếp theo cần được bổ sung cho cơ thể người bị ung thư vòm họng. Loại thực phẩm này sẽ giúp cơ thể người bệnh được bổ sung đầy đủ chất, góp phần cải thiện thể trạng, thúc đẩy khả năng hồi phục của bệnh nhân.
Các loại thực phẩm giàu protein có thể điểm tên như: trứng, hạnh nhân, ức gà, yến mạch, phô mai, sữa, bông cải xanh,…
Cũng như các loại thực phẩm trên, bạn cần phải nấu chín, mềm thực phẩm mới có thể đưa cho bệnh nhân sử dụng
Đối với người bệnh ung thư vòm họng, cá tươi giàu omega 3 và ức gà sạch sẽ đem lại giá trị dinh dưỡng rất cao, hỗ trợ bồi bổ và phục hồi cơ thể. Khâu chế biến thì đầu bếp nên sử dụng món hấp luộc cho bệnh nhân, bởi tính lành mà các món này mang lại cho cơ thể rất hữu ích. Các món cần được chế biến thật mềm cắt nhỏ, để bệnh nhân dễ dàng sử dụng và tiêu hóa.
Ngũ cốc tinh chế mang lại cho cơ thể hàm lượng vitamin, chất xơ, tinh bột và rất nhiều khoáng chất hữu ích khác. Nó cũng vô cùng dễ sử dụng, phù hợp nhất với người bị ung thư vòm họng, khi chỉ cần pha với nước rồi ngoáy đều là có thể dùng ngay.
Những thực phẩm tuyệt đối không nên ănMặc dù thực phẩm tươi sống có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng nó lại có nhiều chất gây hại cho người bệnh bị ung thư vòm họng. Khi nạp vào cơ thể người bệnh, các khối có thể sẽ bị viêm nhiễm, gây thêm trầm trọng ở vùng họng của bạn. Bởi vậy đây là thực phẩm tuyệt đối người bệnh không nên dùng. Hãy đảm bảo cho người bệnh tiêu chí ĂN CHÍN UỐNG SÔI.
Thực phẩm cay nóng gây kích ứng vùng cổ họng, khiến cho người bệnh bị đau nhức, khó chịu vô cùng ở phần cổ. Cho du bạn là người rất nghiện các món cay thì khi bệnh bạn nên phải tránh xa những đồ ăn nóng. Không chỉ khoảng 30 phút đến 1 giờ sau, cơ thể bạn sẽ cho bạn một câu trả lời thích đáng.
Nitrosamine nếu được tích tụ trong cơ thể lâu ngày thì sẽ dẫn đến nguy cơ cao bị bệnh ung thư vòm họng. Các thực phẩm chứa hàm lượng nitrosamine cao có thể kể đến như: cá khô ướp muối, dưa chua,cà chua, thịt xông khói, thịt bảo quản,…
Rượu bia và chất kích thích khác chứa vô vàn các chất gây tổn hại cho cơ thể, giảm sức đề kháng, khiến hệ miễn dịch hoạt động kém hiệu quả hơn. Sử dụng chất kích thích chỉ có thể khiến bệnh tỉnh trở nên trầm trọng hơn. Hãy tránh xa rượu bia, nước có ga và các chất kích thích để có một cơ thể khỏe mạnh.
Tác hại của đồ ăn nhiều dầu mỡ thì nhiều vô kể. Đối với người bệnh ung thư vòm họng thì nó gây kích thích, giúp tế bào u ác tính phát triển mạnh mẽ hơn. Không chỉ vậy nó còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày, làm suy yếu hệ vi sinh vật đường ruột của bạn, dẫn đến các bệnh béo phì, bệnh tim, đột quỵ,….
Vòm họng bạn đang bị tổn thương. Sử dụng những thực phẩm quá nóng quá lạnh sẽ khiến cho cổ họng bạn lập tức có phản ứng: đau, rát, tê tái,…
Nước ép và các loại rau quả có axit cao
Nước ép và rau quả tươi thì vô cùng có lợi cho sức khỏe, nhưng nước ép và rau quá chứa lượng axit cao thì cực kỳ gây hại cho vòm họng đang bị tổn thương. Các loại nước ép, rau chứa nhiều axit cần tránh là: rau diếp cá, cà chua, cam, chanh,…
Đường vào trong cơ thể sẽ làm tăng nồng độ insulin và các hormone sinh dục, tạo điều kiện thuận lợi để các khối u phát triển mạnh. Cũng chính vì lý do đó thực phẩm nhiều đường sẽ đẩy nhanh quá trình phát triển và di căn của các tế bào ung thư vòm họng.
Các thực phẩm mặn là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về tim mạch và gây trở nặng cho ung thư vòm họng. Các thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn thường chứa nhiều muối.
Người Bị Ung Thư Vòm Họng Không Nên Ăn Gì?
Ung thư vòm họng là bệnh xảy ra phổ biến ở người có độ tuổi từ 40 – 60 tuổi. Nguyên nhân gây ra căn bệnh này chưa xác định rõ ràng nhưng chế độ ăn uống cũng là một trong những yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh.
1. Thực phẩm cay nóng, chua
Những loại thực phẩm cay nóng người bị ung thư vòm họng nên tránh xa
Một trong những biểu hiện của bệnh ung thư vòm họng là tình trạng khó ăn, khó nuốt do tình trạng xuất hiện các khối u, loét vùng vòm họng.
Những gia vị cay nóng như ớt, hạt tiêu… và các loại quả, đồ ăn chua là những thực phẩm bệnh nhân ung thư vòm họng cần tránh để tránh làm tổn thương, kích ứng vùng vòm họng vốn đang hoạt động không tốt.
2. Thịt đỏ
Thịt đỏ có thể khiến tình trạng của bệnh nhân ung thư vòm họng nặng hơn
Theo các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc, chế độ ăn nhiều thịt đỏ không những không tốt cho sức khỏe người bình thường mà còn có những tác động xấu đến tình trạng sức khỏe của bệnh nhân ung thư vòm họng.
Nguyên nhân được giải thích là do các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt dê… có chứa nhiều chất béo no không có lợi cho sức khỏe. Mỗi tuần, cơ thể chỉ nên hấp thụ khoảng 500 gram thịt đỏ.
3. Thực phẩm có hàm lượng muối cao
Người bị ung thư vòm họng không nên ăn gì? Bên cạnh việc kiêng đồ ăn thì người bệnh cũng không nên ăn mặn
Muối cần thiết cho sức khỏe nhưng ăn quá nhiều lại có những tác động ngược, ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe chung của người bệnh. Những tác hại của việc ăn nhiều muối là mất canxi, loãng xương sớm, tác động xấu đến thận…
Thực tế, tỷ lệ mắc ung thư vòm họng ở các nước châu Á có thói quen ăn mặn như Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc cao hơn nhiều các nước khác.
Một số loại thực phẩm có hàm lượng muối cao bệnh nhân ung thư vòm họng cần chú ý là dưa cà muối, các loại thực phẩm đóng hộp, cá khô…
4. Thực phẩm có hàm lượng đường cao
Người bệnh ung thư vòm họng cần hạn chế thực phẩm nhiều đường
Thực phẩm chứa hàm lượng đường cao sẽ làm tăng nồng độ insulin, có thể thúc đầy quá trình di căn ung thư nhanh hơn
Một số nhà khoa học của Thụy Điển cho rằng việc ăn quá nhiều các loại thực phẩm chứa hàm lượng đường cao sẽ làm tăng nồng độ insulin, thúc đầy quá trình di căn ung thư nhanh hơn.
5. Thuốc lá, rượu bia
Thuốc lá, rượu bia là những yếu tố hàng đầu tăng nguy cơ mắc ung thư vòm họng cần tránh
Hút thuốc lá, uống rượu bia là những yếu tố hàng đầu tăng nguy cơ mắc ung thư vòm họng. Đây là thói quen sống không tốt cần phải loại bỏ nếu bạn không muốn tình trạng bệnh tiến triển tồi tệ hơn.
Nguyên nhân là do trong khói thuốc lá có chứa tới hàng nghìn chất hóa học độc hại và gần 70 chất có khả năng gây ung thư gây độc cho nhiều cơ quan.
Uống rượu bia làm tình trạng niêm mạc họng bị tổn thương nặng hơn, giảm tác dụng điều trị của nhiều loại thuốc…
Rất nhiều người có cái “túi mỡ” này dưới mắt nhưng nguyên nhân do đâu thì không phải ai cũng biết
Người Bị Ung Thư Vòm Họng Nên Ăn Gì, Kiêng Ăn Gì?
Người bệnh ung thư vòm họng cần chế độ dinh dưỡng đặc biệt, đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Đồng thời nên ưu tiên thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, tránh gây đau khi nhai nuốt. Vậy Ung thư vòm họng nên ăn gì? Kiêng ăn gì? Dinh dưỡng cho người bệnh ung thư vòm họng
Suy dinh dưỡng, sút cân nhanh chóng vô cùng nguy hiểm đối với bệnh nhân ung thư vòng họng. Khi đó cơ thể không có đủ dưỡng chất cần thiết đáp ứng cho quá trình trị liệu. giảm tác dụng các phương pháp điều trị, tỷ lệ tử vong tăng.
Người bị mắc ung thư cần ăn đầy đủ 4 nhóm chất là chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất ở mức cân đối và phù hợp với tình trạng bệnh. Chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư cần được duy trì đều đặn trong suốt quá trình điều trị bệnh. Tuyệt đối không được ăn kiêng hoặc ăn lệch lạc. Người bệnh và người nhà bệnh nhân nên tham khảo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng chế độ ăn hiệu quả nhất.
Đối với bệnh nhân ung thư vòm họng, do vị trí khối u đặc biệt nên gây khó khăn cho việc ăn uống, giảm cảm giác ngon miệng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, táo bón, khô miệng, mệt mỏi. Đó đề là tác dụng phụ trong điều trị gây ra. Chế độ dinh dưỡng đầy đủ kết hợp với sử dụng nấm lim xanh rừng giúp giảm các tác dụng phụ này đáng kể. Nấm lim xanh còn hỗ trợ tăng hiệu quả điều trị bệnh, phục hồi sức khỏe cho người bệnh, giúp họ tiếp tục chiến đấu với căn bệnh quái ác. Vui lòng tìm hiểu thêm thông tin về nấm lim xanh tại trang Nấm lim xanh rừng .
CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH TIÊN PHƯỚC
Địa chỉ: Thôn 4, xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Số điện thoại: 0982419526
Email: congtynamtienphuoc@gmail.com
Nếu bệnh nhân ung thư vòm họng vẫn nuốt được thức ăn, nên ăn thức ăn mềm, nhuyễn, miếng nhỏ, có nước để dễ nuốt, giảm gây đau đớn, tránh tổn thương khối u. Bên cạnh đó, nên chia nhỏ bữa ăn để cung cấp đầy đủ lượng thức ăn cần thiết nếu người bệnh không ăn được nhiều trong 1 lần ăn. Đặc biệt cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trường hợp người bệnh quá đau đớn, không ăn được, cần mở thông dạ dày để cung cấp kịp thời lượng dinh dưỡng cần thiết. Khi bệnh nhân chỉ ăn được dưới 60% nhu cầu dinh dưỡng cần thông dạ dày ngay, tránh để quá muộn, tình trạng suy dinh dưỡng và sút cân xảy ra khiến bệnh trầm trọng hơn.
Người bệnh ung thư vòm họng nên ăn gì?Đồ ăn lỏng, mềm dễ nuốt
Khối u phát triển, người bệnh đau đớn khi nuốt, không nuốt được thức ăn, bị nghẹn, không ăn được gì. Vì vậy, thức ăn của người bệnh ung thư vòm họng nên là thức ăn mềm, dễ nuốt, tốt nhất nên là dạng lỏng, có nước sẽ giảm đau đớn khi nuốt hơn.
Nhóm thực phẩm nhiều vitamin A
Vitamin A có tác dụng trong việc kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân ung thư vòm họng. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, vitamin A có tác dụng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư và giúp các tế bào ung thư không thể xâm lấn sang các tế bào bình thường khác.
Do đó, việc bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A là điều rất cần thiết cho người mắc ung thư vòm họng cũng như các bệnh ung thư khác. Vitamin A có chứa rất nhiều trong các loại hoa quả, rau củ có màu vàng và đỏ như: gấc, cam, đu đủ, cà rốt…
Đồ ăn nhiều chất dinh dưỡng
Người bệnh ung thư vòm họng thường ăn được ít. Do vậy, thực phẩm giàu chất dinh dưỡng giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất với lượng ăn nhỏ như: cá hồi, tôm, bơ, sữa… nếu thức ăn cứng người bệnh có thể xay nhuyễn chế biến mềm để dễ ăn hơn.
Uống nhiều nước
Bổ sung nhiều nước cho cơ thể là điều rất cần thiết. Người bệnh có thể uống nhiều nước lọc hoặc bổ sung nước cho cơ thể bằng sữa, nước ép hoa quả, nước ép rau củ…
Người bệnh ung thư vòm họng không nên ăn gì?Thực phẩm quá chua, cay nóng
Như đã nhắc đến ở trên, khối u gây đau khi nuốt thức ăn, việc xạ trị cũng gây tổn thương vùng cổ họng. Đồ ăn cay nóng khiến bệnh nhân càng đau đớn, hơn nữa còn gây tổn thương khối u nặng thêm, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Thịt đỏ
Người bệnh mắc ung thư vòm họng không nên ăn quá nhiều thịt đỏ, khiến bệnh phát triển trầm trọng hơn, nhất là với những người có dấu hiệu viêm nhiễm ở khối u. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi người nên hạn chế ăn thịt đỏ (không quá 500g/tuần) để đảm bảo sức khỏe tốt nhất.
Chất kích thích, đồ uống có ga
Rượu bia, các loại nước ngọt nhiều ga hay bất kì đồ uống nào có chứa chất kích thích người bệnh ung thư vòm họng đều nên tránh. Đây là những loại thực phẩm không tốt, làm tình trạng niêm mạc họng bị tổn thương nhiều hơn cũng như cản trở tác dụng của nhiều phương pháp điều trị.
Ngoài ra, việc xạ trị ung thư vòm họng có thể làm người bệnh đau nhức vùng miệng. Lúc này, người bệnh cần chú ý hạn chế sử dụng các loại nước ép trái cây có hàm lượng axit cao như nước chanh.
Ăn nhiều đường
Tế bào ung thư vòm họng hợp với đường, nó sẽ phát triển nhanh hơn nếu bệnh nhân cung cấp nhiều đường cho nó. Do vậy, bệnh nhân không nên ăn nhiều đường, sẽ khiến tình trạng bệnh trở nặng, giảm thời gian sống.
Thuốc lá
Thuốc lá là một trong những yếu tố hàng đầu tăng nguy cơ ung thư vòm họng. Thuốc lá gây tác động xấu lên toàn bộ cơ thể, các chất độc trong khói thuốc làm tình trạng bệnh nặng hơn, tăng nguy cơ tử vong…
Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu thêm: Ung thư vòm họng có chữa được không.
Người Bị Ung Thư Ruột Nên Ăn Gì Và Không Nên Ăn Gì?
Bệnh nhân ung thư ruột trong quá trình điều trị sẽ có các tác dụng phụ như chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn, nôn… Do đó, các thực phẩm mềm, dễ ăn, dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng là lựa chọn hàng đầu. Dinh dưỡng bệnh ung thư ruột
Trong quá trình điều trị và dự phòng ung thư, người bệnh cần tìm hiểu rõ để thực hiện chế độ ăn uống cho phù hợp vào loại ung thư, giai đoạn của bệnh và thể trạng của người bệnh. Tuy nhiên, nguyên tắc chung là chọn thực phẩm dễ tiêu, hợp khẩu vị, chia nhỏ và ăn thành nhiều bữa nhằm bảo đảm cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể để duy trì được sức khỏe chống lại bệnh tật.
Trong một ngày, buổi sáng và trưa là thời điểm hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn buổi tối. Do vậy, nên chia khẩu phần ăn vào ban ngày nhiều hơn vào tối để cơ thể hấp thụ tốt các dưỡng chất. Đồng thời, nên bổ sung các thực phẩm giàu protein, giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, thêm sức mạnh chống lại bệnh tật.
Người bệnh thường ăn được ít, do đó cần chia nhỏ bữa ăn để cung cấp đủ lượng dinh dưỡng cần thiết trong ngày. Trường hợp người bệnh không thể ăn được nên dùng phương pháp đặt ống dinh dưỡng, tránh tình trạng thiếu chất, suy dinh dưỡng xảy ra, vô cùng nguy hiểm với người bệnh ung thư.
Ngoài thực phẩm ăn hàng ngày, nhiều bác sĩ cũng khuyên bệnh nhân sử dụng kết hợp nấm lim xanh uống hàng ngày. Vì sao nấm lim xanh được đánh giá cao như vậy? Trong nó chứa các thành phần dược chất quý hiếm với tác dụng rất tốt đối với bệnh nhân ung thư ruột. Có thể kể đến như giúp tiêu diệt tế bào ung thư, làm giảm sự phát triển của chúng, đồng thời giảm các tác dụng phụ trong quá trình điều trị như đau đớn, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, chán ăn…
Tìm hiểu chi tiết hơn về công dụng của nấm lim xanh tại bài viết Nấm lim xanh tác dụng gì.
CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH TIÊN PHƯỚC
Địa chỉ: Thôn 4, xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Số điện thoại: 0982419526
Email: congtynamtienphuoc@gmail.com
Ung thư ruột nên ăn gì?Gừng
Gừng cũng là loại thực phẩm bạn nên dùng nếu muốn giảm nguy cơ ung thư ruột non bởi gừng là gia vị có tính kháng viêm. Nếu trong ruột non xuất hiện khối u, gừng sẽ giúp giảm viêm, giảm nguy cơ khối u phát triển thành ung thư. Đặc biệt, với thời tiết lạnh, việc dùng gừng thường xuyên sẽ đồng thời còn có tác dụng giữ ấm cho cơ thể bạn. Một công đôi lợi, thật quá tiện dụng đúng không.
Gạo nâu
Gạo nâu chưa bỏ lớp cám bên ngoài nên có nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ hơn gạo trắng thông thường. Chất xơ giúp quá trình tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Đồng thời chất xơ và chất béo trong gạo nâu còn góp phần làm giảm và ngăn sự phát triển của các tế bào ung thư. Vì vậy, có thể thêm gạo nầu vào khẩu phần ăn hàng ngày. Tuy nhiên, gạo nâu cứng hơn, nên nấu trong thời gian dài để gạo chín mềm giúp bệnh nhân dễ ăn hơn.
Khoai lang
Đây được xem là “thần dược” nhuận tràng tự nhiên, rất hữu ích cho chức năng hệ tiêu hóa. Khoai lang còn chứa lượng lớn chất oxy hóa, đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và chống lại bệnh ung thư. Điều này được thể hiện ở việc các chất chống oxy hóa làm nhiệm vụ ngăn chặn tế bào ung thư hoạt động và phát triển gây bệnh.
Ung thư ruột nên kiêng ăn gì?Đồ ăn quá nóng
Niêm mạc ruột của con người chịu được nhiệt độ từ 50 ° C đến 60 ° C, nếu ăn các thức ăn nhiệt độ cao hơn sẽ làm tổn thương lớp niêm mạc này, tạo điều kiện cho các tế bào ung thư phát triển và lây lan sang các khu vực khác.
Tương tự như đồ ăn nóng, bệnh nhân ung thư ruột không nên ăn đồ ăn cay. Chúng tạo ra lượng nhiệt lớn, gây tổn thương đường ruột. Đồng thời, khi ăn nhiều đồ ăn cay, hàm lượng các chất có hại như nitrite và axit oxalic sẽ không ngừng tăng lên, làm tăng nguy cơ gây ung thư.
Đồ ăn cay
Chuyên gia cảnh báo, đồ cay nóng, đặc biệt là lẩu không nên ăn quá nhiều, rất dễ kích thích ruột, tăng gánh nặng cho ruột, gây tiêu chảy và thậm chí là ung thư ruột.
Những món ăn chiên rán giòn rụm thơm ngon là món khoái khẩu của rất nhiều người người. Tuy nhiên, chúng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ung thư ruột. Các loại thịt khi chế biến ở nhiệt độ cao protein trong đó biến đổi thành các chất hóa học heterocyclic amin gây đột biến, nguyên nhân gây ung thư hàng đầu.
Đồ chiên rán nhiều dầu mỡ
Món nướng với hương thơm và vị ngọt hấp dẫn được rất nhiều người yêu thích, đặc biệt là món thịt nướng. Cũng giống đồ chiên rán, đồ nướng cũng tiếp xúc với nhiệt độ cao, các protein cũng bị biến đổi thành chất gây ung thư. Do vậy, bệnh nhân ung thư ruột cũng nên tránh ăn các loại đồ ăn này.
Đồ nướng
Đồ ăn muối chua là món ăn không thể thiếu trong các bữa tiệc, nhất là trong dịp lễ tết. Vị chua chua ngọt ngọt của chúng giúp người ăn xua tan đi cảm giác ngán dầu mỡ, giúp bữa ăn thêm ngon miệng hơn. Tuy nhiên đối với đường ruột, đặc biệt là ở người trung niên và cao tuổi, nhóm thực phẩm này dễ làm tăng nguy cơ ung thư ruột.
Đồ ăn muối chua
Những sản phẩm này luôn gây hại cho sức khỏe, đặc biệt với bệnh nhân ung thư ruột. Khi vào cơ thể, tiếp xúc với thành ruột, chúng sẽ phá hủy các tế bào ở đây, tạo điều kiện cho các tế bào ung thư hình thành và phát triển.
Người Bị Ung Thư Vòm Họng Nên Ăn Gì?
Ung thư vòm họng là một loại u ác tính, xuất phát từ biểu mô vùng vòm họng. Bệnh thường gặp ở nam giới có thói quen hút thuốc lá. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ lệ phụ nữ mắc căn bệnh này đang trong tình trạng đáng báo động.
NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH DẪN ĐẾN UNG THƯ VÒM HỌNG
– Hút thuốc lá: Thuốc lá có chứa hàng trăm chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Trong đó, Nicotin là chất không những gây nên bệnh ung thư vòm họng mà còn có khả năng gây ra nhiều loại ung thư khác trên cơ thể con người.
– Uống rượu, bia: Theo nghiên cứu, uống quá nhiều rượu sẽ gây kích thích các mô họng, điều này làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
– Ăn các thực phẩm muối chua, lên men: Sau khi ngâm muối, một số thành phần của các loại thực phẩm này sẽ bị biến chất, chúng dễ làm phát triển những tế bào ung thư ở vòm họng.
– Các chất liệu công nghiệp: Hóa chất amiăng hoặc các loại sợi tổng hợp đang được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp hiện nay có thể gây ung thư vòm họng và ung thư thanh quản.
– Virus HPV: Những người bị viêm nhiễm do virus HPV gây ra cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Ung thư do bị nhiễm HPV thường xuất hiện quanh khu vực amiđan hoặc mặt dưới lưỡi.
– “Yêu” bằng miệng: Quan hệ tình dục bằng miệng tiềm ẩn nguy cơ cao mắc ung thư vùng họng và rất nhiều các bệnh khác như: lậu, giang mai, u nhú, sùi mào gà,…
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ UNG THƯ VÒM HỌNG
Các nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc có tỷ lệ mắc bệnh này cao do thói quen sử dụng thức ăn chứa nhiều muối như dưa cà muối, kim chi, cá ướp muối… Không chỉ vậy, việc sử dụng các loại thực phẩm đóng hộp thường xuyên cũng làm tăng nguy cơ ung thư. Do vậy, các chuyên gia khuyến cáo người bị bệnh nên hạn chế ăn những thực phẩm chế biến sẵn hoặc có hàm lượng muối cao.
Thực tế đã chứng minh có rất nhiều trường hợp ung thư vòm họng được chữa khỏi. Tuy nhiên, tỷ lệ thành công của bệnh còn phụ thuộc vào các yếu tố như giai đoạn phát triển bệnh, cơ địa bệnh nhân có đáp ứng được liệu trình điều trị hay không,… Và điều quan trọng không thể thiếu trong điều trị ung thư đó là tinh thần lạc quan của người bệnh. Với căn bệnh này, bệnh nhân được phát hiện và điều trị càng sớm thì tiên lượng sống càng cao.
Thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhiều màu sắc
Nên đa dạng món ăn hàng ngày bằng những thức ăn giàu dinh dưỡng, cung cấp đầy đủ protein và vitamin. Đặc biệt là vitamin A có trong các loại rau củ có màu vàng và màu cam. Người nhà nên chế biến những món ăn nhẹ, mềm, ít dầu mỡ như sữa, súp, v…v… giúp bệnh nhân dễ nuốt và dễ hấp thu tiêu hóa.
Nên ăn những đồ ăn thanh đạm, ít dầu mỡ có tác dụng thanh nhiệt giải độc, phòng tránh viêm loét như các loại rau củ quả: quả la hán, mã thầy, rau chân vịt, mướp đắng. Bổ sung các thức ăn có tác dụng ngăn ngừa khối u vòm họng như lá xa tiền thảo, hoa mã lan, chao, mướp, cà,….
Uống đủ nước mỗi ngày nhằm giảm đau nhức trong miệng, cổ họng và giúp dưỡng ẩm cơ thể.
Tránh xa thực phẩm cay, nóng và đồ chế biến sẵn
Người bệnh nên tránh ăn những thực phẩm cay, nóng, uống rượu, hạn chế hoặc không ăn cá ướp muối, dưa chua, thịt xông khói, thịt bảo quản, và các loại thực phẩm khác có chứa chất nitrosamine. Những thực phẩm cay nóng gây ra tổn thương rất lớn cho cổ họng vốn đã tổn thương lại càng nặng thêm.
Hạn chế tiêu thụ thịt đỏ
Chế độ ăn nhiều thịt đỏ không những không tốt cho sức khỏe người bình thường mà còn có những tác động xấu đến tình trạng sức khỏe của bệnh nhân ung thư vòm họng.
Nguyên nhân được giải thích là do các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt dê… có chứa nhiều chất béo no không có lợi cho sức khỏe. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi người nên hạn chế ăn thịt đỏ (không quá 500g/tuần) để đảm bảo sức khỏe tốt nhất và phòng tránh các loại bệnh ung thư.
Không ăn nhiều muối
Thực tế, tỷ lệ mắc ung thư vòm họng ở các nước châu Á có thói quen ăn mặn như Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc cao hơn nhiều các nước khác.
Muối cần thiết cho sức khỏe nhưng ăn quá nhiều lại có những tác động ngược, ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe chung của người bệnh. Những tác hại của việc ăn nhiều muối là mất canxi, loãng xương sớm, tác động xấu đến thận…
Hạn chế thực phẩm nhiều đường
Một số nhà khoa học của Thụy Điển cho rằng việc ăn quá nhiều các loại thực phẩm chứa hàm lượng đường cao sẽ làm tăng nồng độ insulin, thúc đầy quá trình di căn ung thư nhanh hơn.
Nên ăn nhiều trái cây
Thay vào đó, người bệnh nên ăn nhiều rau quả, trái cây, nước trái cây, v…v… để đảm bảo việc cân bằng dinh dưỡng toàn diện, đồng thời cải thiện những phản ứng bất lợi sau khi hóa trị.
Một số loại thực phẩm giúp việc điều trị đạt hiệu quả tốt như: măng cụt, bách hợp, nhân sâm, khoai lang, hạt sen, nước ép quả lê, nước ép cà rốt, súp đậu, dưa hấu, mướp, sữa, và ăn một số loại thức ăn như cá, thịt, mật ong, rau xanh, hoa quả…
Tuy nhiên, có 4 loại rau quả người ung thư vòm họng không được ăn là: rau diếp, cà chua, chuối và bơ.
Tưởng cảm cúm hóa ra ung thư vòm họng
Ung thư vòm họng là bệnh đứng đầu trong các loại ung thư vùng đầu – mặt – cổ, diễn biến nhanh, tỉ lệ tử …
4 dấu hiệu nhận biết sớm ung thư vòm họng
Đau đầu, ù tai, ngạt mũi, khàn tiếng là những dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư vòm họng. Nếu phát hiện sớm, cơ …
Nam diễn viên 28 tuổi Kim Woo Bin mắc bệnh ung thư vòm họng
Thông tin gây sốc này về nam diễn viên Kim Woo Bin đang khiến cả làng giải trí xứ kim chi chấn động.
Bị Ung Thư Vòm Họng Không Nên Ăn Gì?
07/07/2023 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 474 lượt xem
Một chế độ ăn thiếu lành mạnh với các loại thực phẩm không tốt sẽ làm tình trạng của bệnh nhân ung thư vòm họng tồi tệ hơn, giảm hiệu quả điều trị. Vậy bị ung thư vòm họng không nên ăn gì?
Bị ung thư vòm họng không nên ăn gì?Rượu bia, các loại nước ngọt nhiều ga hay bất kì đồ uống nào có chứa chất kích thích bệnh nhân ung thư vòm họng đều nên tránh. Đây là những loại thực phẩm không tốt, làm tình trạng niêm mạc họng bị tổn thương nhiều hơn cũng như cản trở tác dụng của nhiều phương pháp điều trị.
Ngoài ra, việc xạ trị điều trị ung thư vòm họng có thể làm người bệnh đau nhức vùng miệng. Lúc này, người bệnh cần chú ý hạn chế sử dụng các loại nước ép trái cây có hàm lượng axit cao như nước chanh.
Để đảm bảo vùng miệng họng của người bệnh không bị tổn thương nhiều hơn, trong quá trình chế biến cần tránh các loại gia vị như tiêu, ớt…
Bệnh nhân ung thư vòm họng không nên ăn quá nhiều thịt đỏ, khiến bệnh phát triển trầm trọng hơn, nhất là với những người có dấu hiệu viêm nhiễm ở khối u. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi người nên hạn chế ăn thịt đỏ (không quá 500g/tuần) để đảm bảo sức khỏe tốt nhất và phòng tránh các loại bệnh ung thư.
Không ít bệnh nhân ung thư vòm họng có các bệnh lý đi kèm về huyết áp, tim mạch… Việc ăn quá mặn không chỉ làm mất canxi, loãng xương sớm, ảnh hưởng xấu tới thận mà còn gia tăng nguy cơ đột quỵ, cao huyết áp… tăng nguy cơ tử vong ở người bệnh.
Một số nhà khoa học của Thụy Điển cho rằng việc ăn quá nhiều các loại thực phẩm chứa hàm lượng đường cao sẽ làm tăng nồng độ insulin, thúc đầy quá trình di căn ung thư nhanh hơn.
Thuốc lá là một trong những yếu tố hàng đầu tăng nguy cơ ung thư vòm họng. Thuốc lá tác động xấu lên toàn bộ cơ thể, các chất độc trong khói thuốc làm tình trạng bệnh nặng hơn, tăng nguy cơ tử vong…
Thực tế, lựa chọn chế độ ăn uống, bao gồm cả các loại thực phẩm cần tránh còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh cụ thể của mỗi người. Để tìm cho mình chế độ dinh dưỡng hợp lý nhất, bạn cần tham khảo ý kiến tư vấn trực tiếp của bác sĩ điều trị.
Để đăng kí khám tại Bệnh viện Thu Cúc hay nhận thêm thông tin giải đáp về bị ung thư vòm họng không nên ăn gì, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900 55 88 92.
Cập nhật thông tin chi tiết về Người Bị Ung Thư Vòm Họng Nên Ăn Gì Và Không Nên Ăn Gì? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!