Bạn đang xem bài viết Mở Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Cần Những Điều Kiện Nào? được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các điều kiện cần để mở Phòng chẩn trị Y học cổ truyềnMở phòng khám Y học cổ truyền cần có cơ sở vật chất thiết bị y tế đủ đúng theo quy định.
– Bảo đảm có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ chăm sóc người bệnh.
– Bảo đảm xử lý rác thải y tế theo quy định của pháp luật, bảo đảm vô trùng đối với buồng thực hiện thủ thuật, buồng cắm Implant, buồng kế hoạch hóa gia đình.
– Buồng chẩn trị có diện tích ít nhất là 10 m2 và có nơi đón tiếp người bệnh.
– Địa điểm cố định, chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh và phải tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình.
Các điều kiện đủ để mở Phòng chẩn trị Y học cổ truyền– Nếu có bào chế một số dạng đóng gói sẵn thì phải được Sở Y tế tỉnh thẩm định, xem xét cho phép.
– Nếu có châm cứu, xoa bóp day ấn huyệt thì phải có buồng hoặc bố trí nơi kê giường châm cứu, xoa bóp day ấn huyệt với diện tích ít nhất 05 m2/giường.
– Nếu có xông hơi thuốc thì phải có buồng xông hơi. Diện tích ít nhất là 02m2 đối với một buồng xông hơi, buồng phải kín nhưng đủ ánh sang.
Phạm vi hoạt động chuyên môn:– Được sử dụng các thành phẩm thuốc y học cổ truyền do các cơ sở khác sản xuất đã được Bộ Y tế cấp đăng ký lưu hành để phục vụ cho việc khám bệnh, chữa bệnh.
– Bào chế thuốc sống thành thuốc chín (thuốc phiến), cân thuốc thang cho người bệnh
– Khám bệnh, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền (dùng thuốc và không dùng thuốc).
– Người hành nghề bằng bài thuốc gia truyền hoặc phương pháp chữa bệnh gia truyền chỉ được khám, chữa bệnh bằng chính bài thuốc gia truyền hoặc phương pháp gia truyền đó.
Trong trường hợp có sản xuất một số dạng đóng gói sẵn để phục vụ trực tiếp cho người bệnh của phòng chẩn trị (cao, đơn, hoàn, tán hoặc các dạng khác) thì phải đăng ký với Sở Y tế tỉnh về công thức bài thuốc, quy trình sản xuất (kèm theo bản giải trình về cơ sở vật chất, thiết bị), công dụng, liều dùng, chống chỉ định và mẫu nhãn thuốc.
Sau đó, Sở Y tế tỉnh sẽ xem xét thẩm định và công nhận đủ điều kiện thì mới được sản xuất. Thuốc chỉ để phục vụ trực tiếp cho người bệnh của phòng chẩn trị, không lưu hành trên thị trường theo đúng quy định của Luật Dược.
Điều kiện về trang thiết bị y tế:– Nếu thực hiện việc châm, cứu, xoa bóp day ấn huyệt:
+) Có giường châm, cứu, xoa bóp day ấn huyệt;
+) Có đủ dụng cụ để châm, cứu, xoa bóp day ấn huyệt, đèn hồng ngoại
+) Có đủ dụng cụ và hướng dẫn xử lý vượng châm.
– Nếu thực hiện việc khám bệnh, kê đơn, bốc thuốc:
+) Có tủ thuốc, các vị thuốc được đựng trong ô kéo hoặc trong chai lọ có nắp và ghi rõ tên vị thuốc ở bên ngoài
+) Có cân thuốc và phân chia các vị thuốc theo thang.
– Nếu thực hiện xông hơi thuốc:
+) Có hệ thống tạo hơi thuốc.
Điều kiện về Nhân sự:– Có thời gian khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền ít nhất là 54 tháng đối với bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền.
– Có thời gian khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền ít nhất là 48 tháng đối với y sỹ chuyên khoa y học cổ truyền.
– Có thời gian khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền ít nhất là 36 tháng đối với lương y hoặc người có bài thuốc gia truyền hoặc người có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
– Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng chẩn trị y học cổ truyền phải là bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền hoặc y sỹ chuyên khoa y học cổ truyền hoặc là người có giấy chứng nhận lương y của Bộ Y tế hoặc Sở Y tế tỉnh cấp hoặc người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh y học cổ truyền.
Ngoài người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng chẩn trị y học cổ truyền, các đối tượng khác làm việc trong phòng chẩn trị y học cổ truyền nếu có thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh thì phải có chứng chỉ hành nghề và chỉ được thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi công việc được phân công.
Việc phân công phải phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó.
Địa chỉ đào tạo Trung cấp Y sĩ Y học cổ truyền uy tín chất lượng đạt chuẩn Bộ Y tế:
Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực thầy thuốc Đông y chất lượng phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh người dâ
n, Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn thực hiện đào tạo hệ trung cấp Y học cổ truyền, đồng thời mở các lớp học Văn bằng 2 Y sĩ Y học cổ truyền, Liên thông lên Cao đẳng… để nâng cao trình độ chuyên môn một cách đồng bộ nhất.
Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn thực hiện đào tạo chuyên sâu kết hợp hai lĩnh vực Y học cổ truyền và nền Y học hiện đại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho các học viên.
Hệ thống cơ sở vật chất của trường đúng chuẩn, đảm bảo tiêu chí đào tạo của Bộ Y tế. Tăng cường hệ thống phòng thí nghiệm, thực hành, sinh viên sẽ được thực hành, tiếp xúc trực tiếp để rèn luyện kĩ năng tay nghề sao cho tốt nhất.
Hồ sơ đăng ký học Trung cấp Y học cổ truyền Sài Gòn:
01 bản photo công chứng bằng THPT, 01 bản photo công chứng học bạ THPT (hệ 2 năm)
01 bản photo công chứng bằng Trung cấp/Cao đẳng/Đại học + 01 bản photo công chứng bảng điểm tương ứng( hệ 1 năm)
04 ảnh 3×4, 02 ảnh 4×6.
01 bản sao giấy khai sinh.
Thí sinh có thể nộp qua đường bưu điện theo hình thức chuyển phát nhanh hoặc gửi trực tiếp đến địa chỉ tuyển sinh Trung cấp Y học cổ truyền Sài Gòn năm 2023 theo quy định.
Điều Kiện Để Được Mở Phòng Khám Y Học Cổ Truyền
Cũng giống như việc mở một quầy thuốc tân Dược, để mở phòng khám Y học cổ truyền cũng cần phải đáp ứng được tiêu chuẩn hoạt động của một phòng khám theo quy định của Bộ Y tế.
Đáp ứng điều kiện gì để được mở phòng khám Y học cổ truyền?Theo Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết, việc mở phòng khám Y học cổ truyền (Đông y) cần phải tuân thủ đúng các quy định với các điều kiện bắt buộc giống như mở một quầy thuốc Tây. Chính vì vậy cần phải nắm rõ được những quy định để có thể đáp ứng đủ tiêu chuẩn hoạt động của phòng khám Đông y. Căn Cứ Pháp Lý Thực Hiện Thủ Tục:
Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009;
Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khám bệnh, chữa bệnh;
Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế Hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh,chữa bệnh.
Điều kiện cấp phép hoạt động với một phòng khám Yhct thành phố Hồ Chí Minh hay trên toàn quốc được quy định trong Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế về hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, được quy định cụ thể như sau:
Bằng cấp kiến thức chuyên môn ngành Y học cổ truyền
Bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên nghiệp chuyên ngành Y học cổ truyền.
Giấy chứng nhận lương y, lương dược do các cơ sở có chức năng thẩm quyền được bộ y tế chỉ định đào tạo và cấp bằng.
Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền do bộ y tế hoặc cơ sở y tế cấp trước ngày Thông tư 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 của bộ y tế hướng dẫn về hành nghề y dược tư nhân có hiệu lực.
Giấy chứng nhận lương y, lương dược do bộ y tế hoặc sở y tế cấp trước ngày thông tư 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 của Bộ Y tế hướng dẫn về hành nghề y dược tư nhân có hiệu lực.
Giấy chứng nhận đủ trình độ chuyên môn y dược cổ truyền do bộ y tế hoặc sở y tế cấp.
Khám chữa bệnh sử dụng phương pháp Y học cổ truyền (dùng thuốc và không dùng thuốc);
Được sử dụng các thành phẩm thuốc Y học cổ truyền do các cơ sở khác sản xuất đã được Bộ Y tế cấp đăng ký lưu hành để phục vụ cho việc khám chữa bệnh;
Có thể bào chế thuốc sống thành thuốc chín (thuốc phiến), cân thuốc thang cho người bệnh;
Người hành nghề bằng bài thuốc gia truyền hoặc phương pháp chữa bệnh gia truyền chỉ được khám, chữa bệnh bằng chính bài thuốc gia truyền hoặc phương pháp gia truyền đó;
Trong trường hợp có sản xuất chuẩn bị một số dạng đóng gói sẵn để phục vụ trực tiếp cho người bệnh của phòng chẩn trị thì phải đăng ký với Sở Y tế tỉnh về công thức bài thuốc Y học cổ truyền, quy trình sản xuất (kèm theo bản giải trình về cơ sở vật chất, thiết bị), công dụng, liều dùng, chống chỉ định và mẫu nhãn thuốc. Sở Y tế tỉnh sẽ xem xét thẩm định và công nhận đủ điều kiện thì mới được sản xuất.
Yêu cầu về trang thiết bị Y tế tại nơi làm việcViệc thự hiện khám bệnh, kê đơn, bôc thuốc: Phải có đầy đủ tủ thuốc tại nơi làm việc, các vị thuốc được bảo quản kín đáo tùy theo từng vị thuốc, có nắp và ghi rõ tên thuốc; Có cân thuốc đảm bảo chuẩn cho việc bốc và phân chia thuốc.
Việc Thực hiện châm cứu, xoa bóp bấm huyệt: Có giường châm cứu, xoa bóp bấm huyệt; có dụng cụ đầy đủ để châm cứu, xóa bóp, bấm huyệt.
Việc thực hiện xông hơi thuốc: phải có hệ thống tạo hơi thuốc đảm bảo cũng như đạt chuẩn của bộ Y tế.
Yêu cầu nhân sự của phòng khám Y học cổ truyềnCũng theo thông tin mà Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cập nhật được, người chịu trách nhiệm chính về lĩnh vực chuyên môn của phòng khám Đông y phải là người được Bộ Y tế hoặc Sở Y tế cấp. Trong trường hợp người có bài thuốc gia truyền hoặc có những phương pháp điều trị bệnh gia truyền thì cần phải có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh Y học cổ truyền.
Có đủ thời gian hành nghề chuyên môn ít nhất là 54 tháng đối với bác sỹ chuyên khoa Y học cổ truyền, 48 tháng đối với y sỹ Y học cổ truyền, 36 tháng đối với lương y hoặc người có bài thuốc gia truyền.
Các nhân viên làm việc tại phòng khám Đông y cần phải có chứng chỉ hành nghề và chỉ được thực hiện việc khám chữa bệnh trong phạm vi chuyên môn được phân công. Người bệnh khám chữa bệnh cũng phải phù hợp với khả năng chuyên môn đã được cấp trong chứng chỉ hành nghề.
Học Y học cổ truyền ở đâu uy tín, chât lượng?Với chương trình thực hành chuyên sâu được Bộ Y tế đánh giá cao chính là một trong những mục tiêu phát triển của trường. Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, hiện nay Y học cổ truyền Sài Gòn liên tục tuyển sinh các lớp đào tạo hệ Trung cấp Y sĩ Y học cổ truyền. Thí sinh có mong muốn trở thành Lương y hãy nộp hồ sơ đăng ký học tại địa chỉ của Nhà trường ngay từ hôm nay.
Mở Phòng Khám Đông Y Nhà Thuốc Gia Truyền Cần Những Điều Kiện Gì?
Bạn muốn mở phòng khám đông y nhà thuốc gia truyền thì điều kiện đầu tiên là phải có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh. Sau đó tiếp đến cơ sở vật chất thiết bị y tế đủ điều kiện đáp ứng mở phòng chẩn trị Y học cổ truyền quy định tại Mục 1 Chương III Thông tư số 41/2011/TT-BTC.
Địa điểm cố định, chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh và phải tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình.
Bảo đảm xử lý rác thải y tế theo quy định của pháp luật; bảo đảm vô trùng đối với buồng thực hiện thủ thuật, buồng cắm Implant, buồng kế hoạch hóa gia đình;
Bảo đảm có đủ điện, nước và các điều kiện khác để phục vụ chăm sóc người bệnh.
Buồng chẩn trị có diện tích ít nhất là 10 m2 và có nơi đón tiếp người bệnh;
Tùy theo phạm vi hoạt động chuyên môn đăng ký, phòng chẩn trị y học cổ truyền phải đáp ứng thêm các điều kiện sau:
Nếu có châm cứu, xoa bóp day ấn huyệt thì phải có buồng hoặc bố trí nơi kê giường châm cứu, xoa bóp day ấn huyệt với diện tích ít nhất 05 m2/giường;
Nếu có xông hơi thuốc thì phải có buồng xông hơi. Diện tích ít nhất là 02m2 đối với một buồng xông hơi, buồng phải kín nhưng đủ ánh sáng;
Nếu có bào chế một số dạng đóng gói sẵn thì phải được Sở Y tế tỉnh thẩm định, xem xét cho phép.
Nếu thực hiện việc khám bệnh, kê đơn, bốc thuốc:
Có tủ thuốc, các vị thuốc được đựng trong ô kéo hoặc trong chai lọ có nắp và ghi rõ tên vị thuốc ở bên ngoài;
Có cân thuốc và phân chia các vị thuốc theo thang.
Nếu thực hiện việc châm, cứu, xoa bóp day ấn huyệt:
Có giường châm, cứu, xoa bóp day ấn huyệt;
Có đủ dụng cụ để châm, cứu, xoa bóp day ấn huyệt, đèn hồng ngoại;
Có đủ dụng cụ và hướng dẫn xử lý vượng châm.
Nếu thực hiện xông hơi thuốc: có hệ thống tạo hơi thuốc.
III. Yêu cầu về Nhân sự:
Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng chẩn trị y học cổ truyền phải là bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền hoặc y sỹ chuyên khoa y học cổ truyền hoặc là người có giấy chứng nhận lương y của Bộ Y tế hoặc Sở Y tế tỉnh cấp hoặc người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh y học cổ truyền;
Có thời gian khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền ít nhất là 54 tháng đối với bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền;
Có thời gian khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền ít nhất là 48 tháng đối với y sỹ chuyên khoa y học cổ truyền;
Có thời gian khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền ít nhất là 36 tháng đối với lương y hoặc người có bài thuốc gia truyền hoặc người có phương pháp chữa bệnh gia truyền;
Ngoài người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng chẩn trị y học cổ truyền, các đối tượng khác làm việc trong phòng chẩn trị y học cổ truyền nếu có thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh thì phải có chứng chỉ hành nghề và chỉ được thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi công việc được phân công. Việc phân công phải phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó.
Khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền (dùng thuốc và không dùng thuốc);
Được sử dụng các thành phẩm thuốc y học cổ truyền do các cơ sở khác sản xuất đã được Bộ Y tế cấp đăng ký lưu hành để phục vụ cho việc khám bệnh, chữa bệnh;
Bào chế thuốc sống thành thuốc chín (thuốc phiến), cân thuốc thang cho người bệnh;
Người hành nghề bằng bài thuốc gia truyền hoặc phương pháp chữa bệnh gia truyền chỉ được khám, chữa bệnh bằng chính bài thuốc gia truyền hoặc phương pháp gia truyền đó;
Trong trường hợp có sản xuất một số dạng đóng gói sẵn để phục vụ trực tiếp cho người bệnh của phòng chẩn trị (cao, đơn, hoàn, tán hoặc các dạng khác) thì phải đăng ký với Sở Y tế tỉnh về công thức bài thuốc, quy trình sản xuất (kèm theo bản giải trình về cơ sở vật chất, thiết bị), công dụng, liều dùng, chống chỉ định và mẫu nhãn thuốc. Sở Y tế tỉnh sẽ xem xét thẩm định và công nhận đủ điều kiện thì mới được sản xuất. Thuốc chỉ để phục vụ trực tiếp cho người bệnh của phòng chẩn trị, không lưu hành trên thị trường theo đúng quy định của Luật Dược.
Địa chỉ đào tạo Y sĩ YHCT uy tín chất lượng đạt chuẩn Bộ Y tế:Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Hà Nội: Phòng 115 – Nhà N1 – số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – Hà Nội (gần Ngã Tư Sở). Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259
Địa chỉ tuyển sinh Trung cấp Y học cổ truyền Tp HCM:
Số 37/3 đường Ngô Tất Tố, Phường 21, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh. Điện thoại tuyển sinh Tp HCM: Điện thoại tư vấn 08.6295.6295 – 09.6295.6295
Quy Định Về Mở Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Tại Việt Nam Năm 2023
Quy định về mở phòng khám Y học cổ truyền tại Việt Nam năm 2023
Chia sẻ
tweet
Việc mở phòng khám Y học cổ truyền cũng cần tuân thủ những quy định nghiêm ngặt với các điều kiện bắt buộc giống như mở một quầy thuốc Tây, vậy những quy định này là gì?
Quy định về mở phòng khám Y học cổ truyền tại Việt Nam năm 2023
Quy định về mở phòng khám Y học cổ truyền tại Việt Nam năm 2023
Việc mở phòng khám Đông Y cần phải tuân thủ đúng các quy định với các điều kiện bắt buộc giống như mở một quầy thuốc Tây. Chính vì vậy cần phải nắm rõ được những quy định để có thể đáp ứng đủ tiêu chuẩn hoạt động của phòng khám Đông y. Căn Cứ Pháp Lý Thực Hiện Thủ Tục:
Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009;
Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khám bệnh, chữa bệnh;
Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế Hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh,chữa bệnh.
Điều kiện cấp phép hoạt động với một phòng khám Đông Y được quy định trong Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế về hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, được quy định cụ thể như sau:
Bằng cấp kiến thức chuyên môn ngành Y học cổ truyền
Bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên nghiệp chuyên ngành y học cổ truyền.
Giấy chứng nhận lương y, lương dược do các cơ sở có chức năng thẩm quyền được bộ y tế chỉ định đào tạo và cấp bằng.
Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền do bộ y tế hoặc cơ sở y tế cấp trước ngày Thông tư 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 của bộ y tế hướng dẫn về hành nghề y dược tư nhân có hiệu lực.
Giấy chứng nhận lương y, lương dược do bộ y tế hoặc sở y tế cấp trước ngày thông tư 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 của Bộ Y tế hướng dẫn về hành nghề y dược tư nhân có hiệu lực.
Giấy chứng nhận đủ trình độ chuyên môn y dược cổ truyền do bộ y tế hoặc sở y tế cấp.
Khám chữa bệnh sử dụng phương pháp y học cổ truyền (dùng thuốc và không dùng thuốc);
Được sử dụng các thành phẩm thuốc y học cổ truyền do các cơ sở khác sản xuất đã được Bộ Y tế cấp đăng ký lưu hành để phục vụ cho việc khám chữa bệnh;
Có thể bào chế thuốc sống thành thuốc chín (thuốc phiến), cân thuốc thang cho người bệnh;
Người hành nghề bằng bài thuốc gia truyền hoặc phương pháp chữa bệnh gia truyền chỉ được khám, chữa bệnh bằng chính bài thuốc gia truyền hoặc phương pháp gia truyền đó;
Trong trường hợp có sản xuất chuẩn bị một số dạng đóng gói sẵn để phục vụ trực tiếp cho người bệnh của phòng chẩn trị (cao, đơn, hoàn, tán hoặc các dạng khác) thì phải đăng ký với Sở Y tế tỉnh về công thức bài thuốc y học cổ truyền, quy trình sản xuất (kèm theo bản giải trình về cơ sở vật chất, thiết bị), công dụng, liều dùng, chống chỉ định và mẫu nhãn thuốc. Sở Y tế tỉnh sẽ xem xét thẩm định và công nhận đủ điều kiện thì mới được sản xuất. Thuốc chỉ để phục vụ trực tiếp cho người bệnh của phòng chẩn trị, không lưu hành kinh doanh trên thị trường theo đúng quy định của Luật Dược. Nếu vi phạm việc xử lý sẽ nặng nhẹ tùy theo mức độ vi phạm;
Người làm nghề phải tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật
Trang thiết bị Y tế tại nơi làm việc:
Việc thự hiện khám bệnh, kê đơn, bôc thuốc: Phải có đầy đủ tủ thuốc tại nơi làm việc, các vị thuốc được bảo quản kín đáo tùy theo từng vị thuốc, có nắp và ghi rõ tên thuốc; Có cân thuốc đảm bảo chuẩn cho việc bốc và phân chia thuốc.
Việc Thực hiện châm cứu, xoa bóp bấm huyệt: Có giường châm cứu, xoa bóp bấm huyệt; có dụng cụ đầy đủ để châm cứu, xóa bóp, bấm huyệt.
Việc thực hiện xông hơi thuốc: phải có hệ thống tạo hơi thuốc đảm bảo cũng như đạt chuẩn của bộ Y tế.
Đối với yêu cầu về nhân sự của phòng khám Đông Y
Đối với yêu cầu về nhân sự của phòng khám Đông Y
Người chịu trách nhiệm chính về lĩnh vực chuyên môn của phòng khám Đông y phải là người được Bộ Y tế hoặc Sở Y tế cấp. Trong trường hợp người có bài thuốc gia truyền hoặc có những phương pháp điều trị bệnh gia truyền thì cần phải có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh Y học cổ truyền.
Có đủ thời gian hành nghề chuyên môn ít nhất là 54 tháng đối với bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền, 48 tháng đối với y sỹ y học cổ truyền, 36 tháng đối với lương y hoặc người có bài thuốc gia truyền.
Các nhân viên làm việc tại phòng khám Đông y cần phải có chứng chỉ hành nghề và chỉ được thực hiện việc khám chữa bệnh trong phạm vi chuyên môn được phân công. Người bệnh khám chữa bệnh cũng phải phù hợp với khả năng chuyên môn đã được cấp trong chứng chỉ hành nghề.
Cơ sở vật chất cần được chú trọng với phòng khám Đông Y
Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình;
Cơ sở khám chữa bệnh cần rộng và thoáng mát, sạch sẽ, tường và nền nhà phải sử dụng bằng những vật liệu dễ dàng vệ sinh tránh vi khuẩn bám tụ. Phòng điều trị cho bệnh nhân ít nhất phải rộng 10m2 và phải có nơi đón tiếp bệnh nhân.
Phòng khám chuyên về châm cứu, ấn huyệt phải có phòng hoặc có khu vực riêng để châm cứu, xoa bóp, diện tích giường phải ít nhất 0,5m2/giường.
Phóng khám nếu có xông hơi bằng thuốc thì phải có buồng xông hơi với diện tích ít nhất là 0,2m2/buồng xông hơi, buồng kín nhưng phải đủ ánh sáng.
Phòn khám bào chế dạng đóng gói sẵn phải được Sở Y tế thẩm định và cho phép lưu hành sản phẩm.
Học Trung cấp Y sĩ Y học cổ truyền tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur
Địa chỉ đào tạo ngành Y học cổ truyền uy tín chất lượng tại Hà Nội năm 2023
Với chương trình thực hành chuyên sâu được Bộ Y tế đánh giá cao chính là một trong những mục tiêu phát triển của trường. Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, hiện nay Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur liên tục tuyển sinh các lớp đào tạo hệ Trung cấp Y sĩ Y học cổ truyền.
Thí sinh đăng ký học tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tại Ngõ 212 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội. Tư vấn tuyển sinh: 0886.212.212 – 0996.212.212.
Nguồn: ysiyhoccotruyen.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Mở Phòng Khám Y Học Cổ Truyền Cần Những Điều Kiện Nào? trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!