Xu Hướng 6/2023 # Mắt Bị Mờ Đột Ngột Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý # Top 11 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Mắt Bị Mờ Đột Ngột Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Mắt Bị Mờ Đột Ngột Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi mắt bị mờ đột ngột nghĩa là mắt của bạn cũng như cơ thể đang gặp phải những dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì thế, cần phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để có thể khắc phục được tình trạng trên một cách nhanh chóng, hiệu quả.

Trong khi đang đọc sách hoặc xem phim, mắt bị mờ đột ngột khiến bạn cảm thấy mệt mỏi. Đừng chủ quan với hiện tượng trên, hãy dành thời gian để kiểm tra sức khỏe của đôi mắt, tìm hiểu những nguyên nhân khiến mắt bị mờ đột ngột để kịp thời ứng phó, có cách điều trị phù hợp tránh để bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Mắt mờ đột ngột có nguy hiểm không?

Tuy nhiên, khi mắt bị mờ đột ngột tức là bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe một cách nghiêm trọng. Theo những nghiên cứu y khoa mới đây, hiện tượng mắt bị mờ đột ngột có khá nhiều nguyên nhân như mắc chứng tiểu đường, thiếu máu não, đột quỵ, u não, tăng huyết áp, nhiễm khuẩn, viêm xoang…

Những nguyên nhân này khiến mắt bị mờ đột ngột nhưng nếu dùng kính hỗ trợ hoặc sử dụng thuốc nhỏ mắt và tầm nhìn vẫn bị suy giảm, bạn cần đến ngay các Bệnh viện mắt uy tín để khám và điều trị kịp thời, tránh bị mất thị lực vĩnh viễn – biến chứng xấu nhất có thể xảy ra dù trong thời gian rất ngắn.

Nguyên nhân mắt mờ đột ngột

Khi mắt bị mờ, mắt bỗng nhiên bị mờ, mắt mờ đột ngột, bạn có thể theo dõi thêm các dấu hiệu thay đổi của cơ thể để chia sẻ với bác sĩ, chuyên gia về mắt trong quá trình khám bệnh. Nguyên nhân mắt bị mờ đột ngột có thể không chỉ do các bệnh về mắt mà còn do nhiều bệnh lý khác của cơ thể gây ra. Vì thế, cần phải đến các Bệnh viện Mắt uy tín để tìm ra nguyên nhân mắt bị mờ đột ngột, mắt tự dưng bị mờ để có hướng điều trị phù hợp và kịp thời.

Nguyên nhân từ các bệnh lý về mắt

Tăng nhãn áp: Khi mắt bị mờ đột ngột, mắt bỗng nhiên bị mờ, mắt tự nhiên bị mờ… có thể do áp suất trong mắt tăng cao làm tổn thương dây thần kinh thị giác, dẫn đến suy giảm thị lực. Bệnh tăng nhãn áp có nhiều loại. Tuy nhiên, tăng nhãn áp góc đóng thường là nguyên nhân chính gây ra tình trạng mờ mắt đột ngột, thậm chí là mất thị lực hoàn toàn. Các triệu chứng khác có thể xuất hiện kèm theo như đỏ mắt, đau nhức mắt, buồn nôn… Nếu dùng thuốc nhãn áp không mang lại hiệu quả thì có thể áp dụng một số biện pháp phẫu thuật để cải thiện thị lực.

Rách hoặc bong võng mạc: Võng mạc là mô nhạy cảm với ánh sáng nằm ở đáy mắt. Đây là nơi hội tụ tia sáng và chuyển thành tín hiệu qua dây thần kinh thị giác gửi lên não để phân tích. Trong một số trường hợp như bị chấn thương, sau phẫu thuật, mắc bệnh tiểu đường, võng mạc có thể bị bong, rách khiến xảy ra hiện tượng mắt bị mờ đột ngột, mắt bỗng nhiên bị mờ, mắt tự dưng bị mờ.

Võng mạc đái tháo đường: Mắt bị mờ hay mắt mờ đột ngột có thể do bệnh đái tháo đường gây ra. Hệ thống mạch máu của võng mạc có thể bị tổn thương chính là một trong những biến chứng của tiểu đường khiến mắt bị mờ, có thể dẫn đến mù lòa nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách.

Bên cạnh đó, lượng đường huyết quá cao có thể khiến dịch di chuyển tới mắt và thủy tinh thể thay đổi kích thước. Kích thước thủy tinh thể thay đổi cũng khiến mắt có tầm nhìn thay đổi. Lượng đường huyết liên tục đạt đỉnh có thể gây tổn thương cho võng mạc và thậm chí suy giảm thị lực.

Xuất huyết dịch kính: Mắt mờ, mắt bị mờ đột ngột mà nguyên nhân chính có thể là do xuất huyết dịch kính, đó là tình trạng máu chảy vào khoang chứa dịch kính của mắt và hòa chung với dịch kính. Người bệnh bị xuất huyết dịch kính nếu không được điều trị đúng phương pháp sẽ phát triển các dấu hiệu ruồi bay và suy giảm thị lực nhanh chóng.

Tắc tĩnh mạch võng mạc: Các tĩnh mạch võng mạc xảy ra khi một trong các tĩnh mạch nhỏ tại võng mạc bị tắc nghẽn bởi huyết khối. Nếu tĩnh mạch bị tắc nghẽn dẫn lưu máu vùng hoàng điểm thì bệnh nhân sẽ bị phù hoàng điểm và gây mất thị lực.

Viêm dây thần kinh thị giác: Viêm dây thần kinh thị giác là dạng bệnh lý có khả năng gây mù mắt, ảnh hưởng đến thần kinh thị giác. Bệnh này cũng là nguyên nhân khiến mắt mờ, mắt bị mờ đột ngột ở người trẻ tuổi. Viêm dây thần kinh thị giác có thể là dấu hiệu đầu tiên của bệnh đa cơ cứng.

Các nguyên nhân khác

Đột quỵ: Đột quỵ là căn bệnh có thể khiến cho mắt bị mờ đột ngột. Đây là một trong những dấu hiệu quan trọng cảnh báo cơn đột quỵ là sự thay đổi đột ngột về thị lực nhưng không đau đớn. Người bệnh gặp phải tình trạng mắt bị mờ đột ngột, mắt tự dưng bị mờ, mắt bỗng nhiên bị mờ, nhìn đôi, chóng mặt, méo mặt, nói lắp, lú lẫn, yếu, tê ở một cánh tay, mất khả năng thăng bằng…

U não: Tĩnh mạch dẫn máu về não, nhưng khi áp lực não tăng khiến việc dẫn máu về não gặp trở ngại dẫn tới phù nè tắc nghẽn, làm tổn thương tế bào thị giác trên võng mạc thị đáy mắt, làm giảm thị lực khiến bệnh nhân bị mờ mắt đột ngột. Nghiêm trọng hơn, võng mạc thị đáy mắt có dạng điểm, dạng tia và vầng thậm chí dẫn tới xuất huyết dạng ngọn lửa, nhìn các vật chỉ lờ mờ, thậm chí bị lòa. Ngoài ra, bệnh nhân bị u não còn có các dấu hiệu khác như lơ mơ, nhức đầu, động kinh…

Huyết áp thấp: Khi có các dấu hiệu như cơ thể mệt mỏi, đau đầu, chóng mắt, đau tức ngực, rối loạn chức năng thàn kinh, rối loạn chức năng nội tiết, chán ăn đau bụng khó tiêu, mắt mờ, mắt bị mờ đột ngột, mắt bỗng dưng bị mờ…, bạn hãy nghĩ ngay đến dấu hiệu của bệnh huyết áp thấp.

Bệnh đa xơ cứng (ms): Mắt bị mờ đột ngột, mắt bỗng nhiên bị mờ, mắt tự dưng bị mờ… là dấu hiệu sớm nhất của chứng đa xơ cứng. Bệnh gây viêm dây thần kinh thị giác kết nối giữa mắt với não nên mắt có thể nhìn mờ, mất khả năng phân biệt màu sắc và đau khi di chuyển mắt. Chứng bệnh này thường chỉ xảy ra ở một bên mắt.

Chăm sóc mắt đề phòng mắt mờ đột ngột

Không dụi mắt vì hành động này gây xước giác mạc, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào mắt… Thay vào đó nên rửa mắt với nước sạch, dùng tăm bông để lấy dị vật ra ngoài. Nếu bị dị vật làm tổn thương mắt cần đến ngay cơ sở y tế.

Đeo kính khi ra ngoài để bảo vệ mắt khỏi bụi bẩn và bức xạ mặt trời.

Hạn chế sử dụng smartphone, máy tính, xem tivi… nhằm tránh tạo con đường để ánh sáng xanh đi vào mắt gây nên hội chứng thị giác màn hình, thoái hóa hoàng điểm.

Khi bị đau đầu kèm theo nhức mắt, mỏi mắt, mắt nhìn mờ… cần để cho mắt được thư giãn, nghỉ ngơi… Trường hợp nặng cần thăm khám ở các bệnh viện mắt uy tín.

Nếu mắt bị mờ đột ngột, hãy theo dõi và tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám. Bên cạnh phác đồ điều trị của bác sĩ, việc bổ sung những dưỡng chất tối cần thiết cho mắt cũng chính là giải pháp lâu dài để làm giảm tình trạng nhìn mờ và bảo vệ đôi mắt luôn sáng khỏe.

Mắt Bị Mờ – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

I. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MỜ MẮT 1. Tật khúc xạ về mắt

Tật khúc xạ ở mắt là nguyên nhân phổ biến gây mờ mắt hiện nay. Khi bị tật khúc xạ, mắt bị suy giảm khả năng điều tiết nên hình ảnh thường bị nhòe, mờ. Trong đó, cận thị là hiện tượng mắt bị nhòe khi nhìn xa, viễn thị là bị nhòe khi nhìn gần, lão thị là mờ cả khi nhìn gần và nhìn xa. Việc dùng kính mắt, kính áp tròng hoặc phẫu thuật lasik là những cách phổ biến để cải thiện tình trạng này.

2. Đục thủy tinh thể

Đục thủy tinh thể thường tiến triển chậm dần theo thời gian và tuổi tác. Quá trình oxy hóa làm thay đổi cấu trúc protein trong thủy tinh thể và làm xuất hiện những đám mờ đục trong tầm nhìn. Mắt ngày càng mờ nhòe kèm theo hiện tượng nhìn đôi, chấm đen, chói sáng. Bệnh thường phổ biến hơn ở những người bị bệnh tiểu đường, những người phải dùng các loại thuốc như corticosteroid và những người hút thuốc.

3. Tư thế ngủ đêm trước

Nếu bạn quen nằm sấp, áp mặt lên gối khi ngủ, bạn có thể bị khô mắt nghiêm trọng vào buổi sáng do cử động trong đêm khiến cho mí mắt bị chà lên gối kéo chúng ra xa nhãn cầu. Khi ngủ, tay hoặc cánh tay đè lên mắt cũng không tốt vì nó có thể gây áp lực, chèn ép lên mô và hạn chế lưu thông máu trong nhãn cầu dẫn tới tình trạng mờ mắt khi bạn thức dậy.

4. Sử dụng kính áp tròng không đúng cách

Bạn nên tháo kính áp tròng ra trước khi ngủ. Lý do là kính được đặt trong mắt quá lâu có thể gây đổ ghèn mắt, tăng lượng protein, làm mờ mắt. Hơn nữa, đeo kính quá lâu hoặc vệ sinh không đúng cách có thể làm tăng sự hình thành vi khuẩn hoặc thậm chí là ký sinh trùng trên kính. Điều đó sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng mắt nghiêm trọng.

Bạn cũng cần thay dung dịch rửa kính và thay khay đựng kính mỗi tháng. Nếu thấy mắt bị mờ và đỏ hoặc đau, hãy đi khám bác sĩ mắt.

5. Khô mắt mạn tính

Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây mờ mắt là do mắt bị khô. Giác mạc, bề mặt hình vòm ở trước mắt, cần phải được bôi trơn để bạn nhìn thấy rõ. Nếu mắt không sản sinh đủ nước hoặc nước mắt chất lượng không tốt, các tế bào trên giác mạc bị bong đi, mắt bị khô mỏi, lâu ngày gây giảm thị lực , nhìn mờ.

Đọc sách, chơi game, xem tivi hoặc làm việc trên máy tính, đều có thể là nguyên nhân vì chúng có thể làm giảm tần suất chớp mắt. Vì vậy, hãy tuân theo quy tắc 20-20-20 để thư giãn mắt: Cứ sau 20 phút làm những việc này, hãy tập trung nhìn vào vật gì đó cách bạn 20 bàn chân trong vòng 20 giây.

Nếu mắt bạn vẫn khô và mỏi, có thể cân nhắc sử dụng thuốc nhỏ mắt để làm mắt sáng hơn.

6. Tăng nhãn áp/ Glaucoma

Mờ mắt hoặc tầm nhìn thu hẹp, “thị lực đường hầm” còn có thể là dấu hiệu của bệnh tăng nhãn áp. Nếu không can thiệp sớm có thể dẫn đến mất thị lực và mù vĩnh viễn.

Hiện tượng mắt mờ dần, hình ảnh méo mó, đường thẳng biến dạng thành lượn sóng có thể là dấu hiệu của thoái hóa điểm vàng, nguyên nhân hàng đầu gây mù ở người già và hiện chưa có cách trị khỏi hoàn toàn.

8. Bệnh võng mạc tiểu đường

Thị lực mờ không chỉ là dấu hiệu của bệnh lý ở mắt mà nó có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo sớm nhất của bệnh tiểu đường.

Khi lượng đường huyết quá cao, lượng dịch di chuyển tới mắt làm cho thủy tinh thể thay đổi kích thước. Khi kích thước thủy tinh thể thay đổi, mắt của bạn sẽ có tầm nhìn thay đổi. Rất may là khi lượng đường huyết được kiểm soát, thị lực sẽ trở lại bình thường và có khả năng duy trì nếu bạn kiểm soát được bệnh tiểu đường. Lượng đường huyết liên tục đạt đỉnh có thể gây tổn thương cho võng mạc và thậm chí suy giảm thị lực.

Vì vậy, nếu bạn nhận thấy sự thay đổi thị lực như nhìn mờ nhiều và giảm khả năng tập trung vào vật ở gần hoặc ở xa, hãy đi khám bác sĩ. Bác sĩ mắt có thể sẽ sàng lọc bệnh tiểu đường cũng như hướng dẫn bạn cách tập mắt.

9. Bệnh thiếu máu não/ cơn đột quỵ thoáng qua

Các triệu chứng giảm thị lực là phổ biến ở những người bị đột quỵ ngập máu và thiếu máu não cục bộ thoáng qua, còn gọi là đột quỵ nhỏ.

Các triệu chứng của cơn đột quỵ nhỏ có thể tới rất nhanh và không kéo dài, bao gồm nhìn mờ, lóe sáng hoặc thấy một bức màn kéo từ trên xuống giữa mắt. Bạn cũng có thể nhìn xám hoặc tối đen trong vài giây đến vài phút.

Đột quỵ là một cấp cứu y tế, vì vậy nếu nghĩ rằng bạn đang có dấu hiệu thì cần đến bác sĩ ngay lập tức. Việc điều trị có hiệu quả nhất là trong vài giờ sau khi khởi phát.

10. Mắt bị mờ dần do tác dụng phụ của thuốc hoặc do một số bệnh lý khác

Một số thuốc chống dị ứng như nhóm kháng histamin có thể gây tăng nhãn áp, nhìn mờ, đau nhức mắt… hoặc nhóm thuốc corticoid điều trị bệnh khớp, hen suyễn.. có thể để lại tác dụng phụ là làm tăng nhãn áp và đục thủy tinh thể…

Một số bệnh như đa xơ cứng, lupus ban đỏ hệ thống,… cũng có thể gây mờ mắt dần sau nhiều năm.

II. CÁCH KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MẮT MỜ

Có rất nhiều nguyên nhân gây mắt mờ như đã nói ở trên. Do vậy, để được chẩn đoán chính xác bạn nên đi khám chuyên khoa để có những biện pháp điều trị phù hợp giúp bạn sớm khôi phục lại thị lực của mình.

Tránh nhìn lâu vào màn hình máy tính và các thiết bị điện tử, hãy nghỉ ngơi sau mỗi 20 phút làm việc với khoảng cách 20 cm trong thời gian 20 giây. Đồng thời, hãy đứng đậy ít nhất 2 giờ một lần và nghỉ ngơi 15 phút trước khi quay trở lại với công việc.

Bỏ thuốc lá nếu còn đang sử dụng, bởi khói thuốc lá nguyên nhân gây tổn thương dây thần kinh thị giác, dẫn đến đục thủy tinh thể.

Đeo kính để tránh tiếp xúc trực tiếp với tia cực tím từ ánh nắng mặt trời, hạn chế khói bụi bay vào mắt. Đồng thời, dùng kính bảo hộ khi làm việc với các vật liệu độc hại, khi chơi thể thao mạo hiểm.

Bạn nên bắt đầu từ một chế độ dinh dưỡng khoa học, đặc biệt là những thực phẩm chứa acid béo omega -3, lutein, kẽm, vitamin C, E để giúp ngăn ngừa các bệnh về mắt như thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể. Hãy lựa chọn các loại rau màu xanh đậm như rau bina, cải xoăn, súp lơ xanh, trứng, đậu, cá biển, cam và các loại nước ép trái cây tươi…

Xây dựng cho mình thói quen chăm sóc mắt bằng cách rửa mắt mỗi khi đi đường, đi bơi, tiếp xúc với gió, khói bụi hay khi phải làm việc nhiều với máy vi tính, đọc sách trong thời gian dài.

Định kỳ khám mắt thường xuyên để phát hiện kịp thời các bệnh lý về mắt, tránh tình trạng mắt mờ dần đi và ngăn biến chứng nguy hiểm về sau.

Ù Tai, Lác Mắt Đột Ngột

Anh Hoàng Đình T (38t, Hà Nội) đến bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương để thăm khám với biểu hiện mắt bị lác đột ngột. Anh T cho biết, trước đó khoảng 1 tháng thường xuyên gặp triệu chứng ù tai. Anh đã đi khám và đặt ống thông khí nhưng bệnh tình không thuyên giảm.

Sau khi được thăm khám và chỉ định chụp cộng hưởng từ, các bác sĩ phát hiện tổn thương lan tỏa trong tổ chức phần mềm vùng vòm họng. Bên cạnh đó, vùng cổ phải xuất hiện nhiều hạch rải rác. Tiến hành thêm một số xét nghiệm, các bác sĩ chẩn đoán “anh T mắc ung thư vòm họng “.

Trường hợp khác là của chị Hà Thu D, 31 tuổi được bác sĩ chẩn đoán ung thư vòm họng. Chị D kể không có triệu chứng gì đặc biệt ngoài ù tai. Những lúc đang làm việc, chị nghe tiếng kêu ù ù, o o, vo vo…trong tai. Thỉnh thoảng một bên mũi hay bị ngạt. Thế nhưng, do chủ quan nghĩ là triệu chứng của thay đổi thời tiết. Đến khi bệnh tình trở nặng, đi thăm khám mới tá hỏa khi nhận được hung tin ung thư vòm họng.

2. Ung thư vòm họng nguy hiểm như thế nào?

Ung thư vòm họng đứng đầu trong các loại ung thư vùng đầu cổ. Đặc biệt, căn bệnh này diễn biến nhanh với tỉ lệ tử vong cao. Đây là bệnh lý ác tính phát sinh ở vùng vòm họng. Một số tế bào ở vùng mũi họng đôi khi phân chia không kiểm soát dẫn đến việc hình thành khối u.

3. Triệu chứng nhận biết ung thư vòm họng – Khi cơ thể “lên tiếng”

Các triệu chứng nhận biết ung thư vòm họng hầu hết đi “vay mượn” của các cơ quan lân cận. Đặc biệt, chúng thường biểu hiện ở 1 bên. Do đó, người bệnh hãy lưu tâm đặc biệt với những triệu chứng sau đây.

– Biểu hiện ở mũi: Nghẹt mũi, chảy nước mũi, chảy máu cam, chảy mủ mũi.

– Biểu hiện ở tai: Ù tai, thính lực kém, chảy mủ và máu trong tai, đau tai.

– Biểu hiện ở mắt: Mắt mờ, lác mắt, sụp mí, giảm thị lực, lồi mắt…

– Nổi hạch cổ: Đây là dấu hiệu thường gặp chiếm đến 60% – 90% các trường hợp.

Ngoài ra, bệnh còn biểu hiện bằng các triệu chứng khác như đau đầu, sút cân, sốt không rõ nguyên nhân…’

4. Làm sao để khép dần cửa tử ung thư vòm họng?

Các chuyên gia khuyến cáo khi gặp triệu chứng nhận biết ung thư vòm họng người bệnh nên đi thăm khám ngay. Khám, chẩn đoán ung thư vòm họng thường kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Chẳng hạn như chụp cộng hưởng từ, sinh thiết, nội soi…để đưa ra chẩn đoán chính xác nhất. Điều này rất quan trọng! Bởi chẩn đoán chính xác sẽ giúp các bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị ung thư vòm họng như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, liệu pháp miễn dịch …giúp đẩy lùi “án tử” ung thư vòm họng. Chỉ cần người bệnh phát hiện bệnh từ sớm kết hợp đúng phương pháp điều trị thì giấc mơ chiến thắng ung thư vòm họng hoàn toàn có thể hiện thực hóa.

Mặt khác, trên thị trường hiện nay còn có thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư rất tốt. Một trong số đó phải kể đến sản phẩm Immunobal. Sản phẩm được chiết xuất từ Đông trùng hạ thảo và 5 loại nấm quý. Tất cả mang đến một công thức hoàn hảo giúp bệnh nhân ung thư thót khỏi “lưỡi hái tử thần”.

Bên cạnh đó, người bệnh hãy chủ động xây dựng một lối sống lành mạnh, nghỉ ngơi hợp lý, thể dục điều độ. Chắc chắn, án tử ung thư vòm họng sẽ nhanh chóng tan biến khỏi cuộc đời bạn.

Mắt Nhìn Xa Bị Nhòe Nguyên Nhân Và Cách Xử Trí

Mắt nhìn xa bị nhòe, mắt nhìn xa không thấy rõ, mắt nhìn xa thấy mờ, mắt nhìn xa bị lóa có thể là triệu chứng của tình trạng bệnh lý về mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa hoàng điểm, võng mạc tiểu đường có thể xấu đi khi không điều trị kịp thời. Những rối loạn mắt này cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời tại các bệnh viện mắt uy tín.

Mắt nhìn xa bị nhòe có nguy hiểm không?

Bỗng dưng mắt nhìn xa bị nhòe, mắt nhìn xa thấy mờ, mắt bị nhòe khi nhìn xa, mắt nhìn xa bị lóa, hiện tượng mắt nhìn xa bị mờ hoặc mắt nhìn xa không thấy rõ có phải là biểu hiện bị cận thị?

Hỏi tư vấn về mắt online: em 24 tuổi, mắt có biểu hiện nhìn xa bị nhòe, các hình ảnh mắt nhìn xa bị mờ, mắt bị nhòe không rõ khoảng 1 tuần nay. Không biết đó có phải là mắt bị cận thị rồi không?

Nguyễn Thanh Vân – Biên Hòa, Đồng Nai

hiện tượng Tư vấn về mắt online trả lời về mắt nhìn xa bị mờ, mắt bị nhòe khi nhìn xa. Qua các dấu hiểu này không thể biết được chính xác bạn đang mắc bệnh gì để được chẩn đoán chính xác bệnh về mắt, bạn nên đến các bệnh viện mắt hoặc các phòng khám mắt uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, theo các bác sĩ nhãn khoa, khi mắt nhìn xa bị nhòe, mắt nhìn xa bị mờ, mắt bị mờ đột ngột các hình ảnh bị nhòe đi hoặc không rõ ràng… thường do rất nhiều nguyên nhân:

1. Do mắt bị cận thị

2. Do bệnh lý làm thị lực bị ảnh hưởng đột ngột hoặc giảm sút thị lực

Đối với trường hợp do mắt bị cận thị, thì mắt nhìn gần rõ nhìn xa sẽ mờ hình ảnh nhòe, mắt nhìn xa không thấy rõ, mắt nhìn xa bị lóa, còn nhiều người mắt không cận thị mà bỗng dưng kém đi mắt bị mờ đột ngột do những nguyên nhân về tâm lý, áp lực công việc và thói quen sinh hoạt … Cụ thể như bị căng thẳng về thần kinh, thức quá khuya, lo lắng, mất ngủ, stress hoặc chỉ đơn giản là mê chơi game, dùng máy vi tính quá lâu…

Một số trường hợp không chỉ mắt nhìn bị mờ, hiện tượng mắt nhìn xa bị mờ nhòe và mắt nhìn xa không rõ, mắt nhìn xa thấy mờ mà còn kèm theo đau đầu. Đây là biểu hiện của bệnh lý thiểu năng tuần hoàn não do có sự co thắt của các mạch máu não nên làm giảm tưới máu não và gây đau đầu.

Một số triệu chứng như ngứa, cộm, xốn, đau, rát, chảy nước mắt… thường diễn tiến nhanh, gây khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt nên cố gắng tìm cách xử lý ngay còn hiện tượng mắt nhìn xa bị nhòe mờ khiến người bệnh dễ thường nghĩ là do các tật khúc xạ như cận, viễn, loạn và bỏ qua vì không gây đau đớn cũng dễ khiến mọi người nhầm lẫn.

Những hiện tượng như mắt bị mờ sương, mắt bị mờ, mắt bị lóa, mắt nhìn bị nhòe, mắt nhìn xa không thấy rõ, mắt nhìn xa bị lóa, mắt bị mờ đột ngột, mắt nhìn xa bị mờ, mắt nhìn xa thấy mờ … không nên chủ quan vì đó có thể là dấu hiệu sớm của các bệnh mắt như bong võng mạc, đục thủy tinh thể, thoái hóa hoàng điểm… có nguy cơ cao dẫn tới mù lòa.

⇒ Xem phương pháp mổ mắt cận thị mới nhất hiện nay

Ở những người mắc tật khúc xạ nặng nguy hiểm hơn khi mắt phải thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử hay sống trong môi trường khói bụi, ô nhiễm, các bệnh về mắt có thể đến sớm và chuyển biến nặng khiến biểu hiện mắt nhìn xa bị nhòe, hiện tượng mắt nhìn xa bị mờ, … ngày càng trầm trọng. Điều này là kết quả của quá trình tổn thương hai cấu trúc vô cùng quan trọng của mắt là thủy tinh thể và võng mạc.

Giai đoạn đầu chỉ có một số triệu chứng xuất hiện như mắt nhìn xa bị nhòe, mắt bị nhòe khi nhìn xa, mắt bị mờ, mắt nhìn xa không rõ, mắt bị mờ sương, mắt bị lóa, mắt nhìn xa thấy mờ, mắt nhìn bị nhòe, mắt bị cộm… nhưng nếu không được thăm khám và điều trị kịp thời sẽ xuất hiện các triệu chứng khác kèm theo khiến tình trạng mắt mờ nhòe trầm trọng thêm, gây trở ngại cho sinh hoạt hàng ngày cũng như nguy hiểm cho thị lực nếu để quá lâu và khiến việc điều trị trở nên khó khăn và phức tạp.

Lưu ý quan trọng khi mắt có các hiện tượng như mắt nhìn bị nhòe, mắt bị nhòe khi nhìn xa, mắt bị mờ, mắt bị lóa, mắt nhìn xa thấy mờ, mắt nhìn xa không rõ, mắt bị mờ sương hay còn gọi là mắt nhìn xa bị nhòe, nên thăm khám tại các bệnh viện mắt uy tín để tìm ra đúng nguyên nhân và có hướng điều trị hiệu quả.

Mắt mờ, mắt nhìn xa bị nhòe là các triệu chứng dễ nhận thấy của những người mắc tật khúc xạ. Một số dấu hiệu và triệu chứng thông thường khác có thể bao gồm nhìn đôi, mắt bị lóa, mắt bị mờ sương, tầm nhìn bị chói hoặc bị quầng sáng, nhức đầu, mỏi mắt… lưu ý khi gặp phải các dấu hiệu trên, cần thăm khám mắt và xin ý kiến bác sĩ nhãn khoa để có hướng điều trị kịp thời.

Do rối loạn điều tiết mắt

Khi mắt nhìn xa bị nhòe, mắt bị nhòe khi nhìn xa, mắt bị mờ sương, mắt nhìn xa không rõ, mắt bị lóa, mắt bị mờ đột ngột, mắt đổ ghèn…, có thể là do nguyên nhân rối loạn điều tiết mắt. Rối loạn điều tiết mắt do mắt phải điều tiết liên tục khi hoạt động quá nhiều đặc biệt khi tiếp xúc với ánh sáng xanh từ điện thoại máy tính, ipad… điều này khiến cho khả năng điều tiết mắt kém đi gây nhìn mờ. . Nếu hiện tượng mắt nhìn bị nhòe phát hiện và được điều trị kịp thời sẽ khỏe lại và hiện tượng nhìn xa bị mờ giảm dần.Nếu để quá lâu sẽ gây ra các tật khúc xạ, khô mắt, tổn thương giác mạc…

Các hiện tượng thông thường của mắt như mắt nhìn xa bị nhòe, mắt bị mờ sương, mắt bị mờ, mắt bị lóa, mắt nhìn bị nhòe, mắt bị nhòe khi nhìn xa, mắt bị mờ đột ngột, mắt nhìn xa thấy mờ… có thể do nhiều nguyên nhân khác như:

Viễn thị hay huyết tương thấp, xảy ra với mắt do thấu kính không điều chỉnh được đúng đường truyền của ánh sáng, dẫn đến các điểm tập trung ra phía sau võng mạc khiến hình ảnh nhận được bị mờ, nhòe đi.

Khô mắt có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mắt bị mờ. Việc điều trị có thể bao gồm các loại thuốc nhỏ mắt bôi trơn hay bằng phẫu thuật.

Tác động vào kính áp tròng quá mức cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến thị lực mờ do tích tụ các mảnh vỡ và protein.

Một số loại thuốc nhỏ mắt có thể kích thích và làm mờ mắt của bạn do chất bảo quản trong đó. Thuốc gây dị ứng (tác dụng phụ) là một trong những nguyên nhân khiến mắt bị mờ, mắt bị lóa, mắt nhìn bị nhòe. Điều trị có thể đơn giản như sử dụng nước mắt nhân tạo.

Nhức đầu: Khi nhức đầu, hay đau nửa đầu cũng có thể khiến mắt bị mờ sương, mắt bị mờ, mắt nhìn bị nhòe. Cách điều trị là dành thời gian chăm sóc và để mắt được thư giãn, nghỉ ngơi.

Trong quá trình mang thai thay đổi hooc môn khiến mắt khô, mắt mờ. Đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai nghén hoặc huyết áp cao.

Ngoài ra, mắt mờ sau khi mổ lasik vài tuần hay những bóng tối trên võng mạc khi bạn già đi cũng là nguyên nhân khiến mắt mờ, mắt nhìn xa bị nhòe…

⇒ Xem Mổ mắt cận thị ở đâu tốt nhất, những địa chỉ đáng tin cậy

Khi mắt nhìn xa bị nhòe, mắt nhìn bị mờ, mắt bị nhòe khi nhìn xa, mắt nhìn xa thấy mờ, mắt bị mờ đột ngột, mắt bị lóa hay mắt bị mờ sương là những dấu hiệu mắt đã bị tổn thương do đó điều quan trọng là nên đến bệnh viện chuyên khoa mắt để được thăm khám tìm ra nguyên nhân và có giải pháp – cách điều trị mắt bị mờ kịp thời.

Không sử dụng điện thoại máy tính… trước khi ngủ.

Khi làm việc không nên ngồi một chỗ quá lâu gây đau nhức ở cổ hoặc đầu, khiến mắt bị mờ.

Tránh làm việc trong điều kiện ánh sáng yếu.

Sử dụng tấm phim chống chói cho màn hình máy tính để giảm lượng bức xạ từ màn hình khi phải sử dụng máy tính thường xuyên.

Đeo kính bảo vệ mắt khi tiếp xúc với ánh nắng hoặc ánh sáng từ thiết bị hàn, lò nung, thiết bị điện tử (máy vi tính, điện thoại,…)

Cần thăm khám mắt định kỳ 6 tháng 1 lần tại các bệnh viện mắt chuyên khoa để kiểm tra tình trạng thị lực cũng như sớm có biện pháp phòng ngừa.

Ngoài ra, cần bổ sung thêm các loại thực phẩm tốt cho mắt:

Vitamin A có nhiều trong cá biển, gan động vật, rau ngót, rau bina, khoai lang, ớt, gấc, cà rốt, trứng, sữa…

Omega 3: Có nhiều trong cá hồi và mỡ cá, các loại hạt và dầu từ óc chó, oliu…

Vitamin B có trong rau họ cải, rau cần, rau muống, thịt, nội tạng như tim, thận, lá lách…

Qua những chia sẻ về mắt nhìn xa bị nhòe, hiện tượng mắt nhìn xa bị mờ hi vọng bạn có thêm thông tin và cách xử trí khi gặp các trường hợp này quan trọng là khi có dấu hiệu bất thường về mắt nên thăm khám tại các bệnh viện mắt uy tín để được chẩn đoán và có cách điều trị mắt bị mờ kịp thời bảo vệ đôi mắt sáng khỏe.

⇒ Mổ mắt cận thị giá bao nhiêu 2023 – 2023 bạn đã biết chưa !!!

Tham khảo ® Bảng giá Bệnh viện mắt Sài Gòn

Cập nhật thông tin chi tiết về Mắt Bị Mờ Đột Ngột Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!