Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Trị Ho Viêm Phế Quản Cho Trẻ Cực Đơn Giản được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trị ho, viêm phế quản cho bé bằng các nguyên liệu dân gianKhi thấy bé có những biểu hiện ho, ốm, có đờm, nhiều cha mẹ thường nghe theo ông bà hay người quen mách về việc dùng các nguyên liệu sẵn có, dễ tìm để điều trị cho bé. Một trong số những nguyên liệu đơn giản, dễ kiếm có thể kể đến như:
– Nguyên liệu 1: Tỏi
Tỏi được đánh giá là một loại thảo dược có tính kháng khuẩn, chống viêm tốt. Nguyên nhân bởi trong tỏi chứa allicin được coi như một loại kháng sinh giúp tiêu diệt các ổ nhiễm khuẩn, cũng như hỗ trợ và điều trị ngăn ngừa bệnh tái phát.
Để sử dụng tỏi chữa ho viêm phế quản cho bé, mẹ cần sử dụng một vài tép tỏi giã nát, sau đó hòa với nước ấm để bé xúc miệng và hoặc uống một chút vào mỗi sáng để sạch họng cũng như làm ấm niêm mạc đường hô hấp. Tuy nhiên, với trẻ nhỏ, loại thức uống này khá khó uống khiến bé có thể không hợp tác bằng việc quấy khóc, khó chịu.
– Nguyên liệu 2: Trà gừng
Cũng giống như tỏi, gừng có tính nóng nên đặc biệt tốt đối với những người mắc viêm phế quản, kể cả trẻ nhỏ. Ngoài ra gừng cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch để cải thiện các triệu chứng bệnh của trẻ.
Với nguyên liệu này, mẹ có thể mua gói đóng sẵn ở trong các cửa hàng để pha cho bé uống. Hoặc giã lấy nước cốt gừng, hòa thêm vào nước và cho bé sử dụng.
– Nguyên liệu 3: Mật ong
Ngoài 2 nguyên liệu trên, mật ong cũng được biết đến với tác dụng chống viêm, kháng khuẩn tốt, giúp làm sạch niêm mạc đường hô hấp. Đồng thời giúp ngăn chặn quá trình tổn thương phổi và phế quản.
Mẹ có thể chữa ho gừng mật ong cho bé uống nước mật ong pha ấm mỗi ngày hoặc ngâm mật ong với chanh và cho bé sử dụng mỗi khi bé có biểu hiện ho, viêm phế quản,… để giúp phòng ngừa và cải thiện bệnh.
Phyto – Roxim® – Giải pháp hiệu quả cho trẻ mắc viêm phế quảnCó thể thấy, các cách chữa ho viêm phế quản trên đều đơn giản và dễ áp dụng. Tuy nhiên, chúng chỉ làm giảm triệu chứng bệnh mà không các động vào nguyên nhân cốt lõi vì thế dễ có khả năng nhanh tái phát khi ngưng sử dụng. Bên cạnh đó, các cách nói trên dễ gặp phải sự “bất hợp tác” ở trẻ do những nguyên liệu trên đều khá khó uống. Từ đó có thể khiến trẻ sợ hãi, tạo nên tâm lý không tốt cho trẻ và cũng tạo nên mối bận tâm lớn cho cha mẹ.
Để giúp ba mẹ trong việc nuôi con, các nhà khoa học của VHN Bio đã trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng thành công sản phẩm hỗ trợ làm giảm viêm họng, viêm đường hô hấp với hiệu quả cao – Phyto-roxim®.
Sản phẩm là tổ hợp các công thức bao gồm: thành phần EX-CUMIN®, KẼM Bio-organic, SELEN Bio-organic, VITAMIN C, GỪNG,… Tất cả các nguyên liệu này được kết hợp với nhau theo một tỷ lệ đặc biệt, tăng thêm khả năng làm giảm viêm họng, viêm đường hô hấp cho Phyto-roxim®. Bên cạnh đó, Phyto-roxim® còn có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, virus gây viêm đường hô hấp, kháng viêm hô hấp, giúp làm ấm cơ thể, bảo vệ hệ hô hấp, điều trị viêm đường hô hấp trên, cúm, cảm lạnh dẫn đến ho, sổ mũi, ho lâu ngày,….
Đặc biệt, Phyto-roxim® còn là sản phẩm tiên phong ứng dụng công nghệ Bio-Organic làm tăng khả năng hấp thu khoáng gấp 1000 lần, không gây tác dụng phụ cũng như không tạo hiện tượng kháng thuốc, nhờn thuốc.
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Phyto – roxim®, mẹ vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn /
Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio.
Phyto – roxim® là sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Cách Chữa Ho Đơn Giản Và Cực Hiệu Quả Cho Trẻ
Ho là một triệu chứng hết sức phổ biến mà ai, trong lứa tuổi nào thì đều có thể mắc phải đặc biệt đối với trẻ nhỏ khi trời trở lạnh hoặc gặp gió độc. Có một số cách tại nhà chữa ho rất đơn giản mà vẫn mang lại hiệu quả cao, an toàn mà bạn có thể áp dụng cho trẻ như sau: Chanh đào
Chanh đào ngâm mật ong không những là phương thuốc trị ho, cảm sốt hiệu quả đã được áp dụng từ lâu cho cả người lớn và trẻ nhỏ, hơn nữa trong ruột chanh chứa rất nhiều vitamin tốt cho sức khỏe: A, C, vitamin nhóm B giúp kháng viêm, trị ho, mất tiếng, tiêu độc, lợi tiểu.
Rau diếp cáRau diếp cá là loại thực vật không những là vị thuốc mà nó còn có thể dùng làm thực phẩm thay thế trong các món ăn hàng ngày, tuy nhiên vì có vị tanh, tính hàn nên ít được sử dụng trong chế biến thức ăn, Tuy nhiên, rau diếp cá là loại thuốc có khả năng trị ho, giải cảm và nâng cao sức đề kháng mà không phải ai cũng biết. Muốn khử hết vị tanh của rau diếp cá để sử dụng các bạn có thể đun sôi rau diếp cá trong nước vo gạo rồi chắt lấy nước đó uống thay nước sẽ có tác dụng trị ho.
Quất hấp mật ongQuất và mật ong vốn là hai nguyên liệu rất phổ biến bởi trong quất có chứa nhiều vitamin cùng khoáng chất giúp thông phổi, trị ho, tiêu đờm, giảm cholesteron xấu, dùng được cho người cao huyết áp.
Lá hẹ hấp đường phènLá hẹ lành tính, dễ dùng kết hợp với đường phèn có tác dụng trị ho nhanh, dễ sử dụng đặc biệt với đối tượng là trẻ em,hiệu quả đem lại cao. Lá hẹ đem rửa sạch, để khô, thái nhỏ rồi cho vào bát bổ sung thêm đường phèn vừa đủ, đem hấp cách thủy chừng 15 phút rồi bỏ nước, lá hẹ và đem uống ngày 2 lần.
Hướng Dẫn Cách Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Bằng Nước Muối Cực Đơn Giản
Môi trường sống ngày càng ô nhiễm không khí đã tạo điều kiện cho hàng loạt các căn bệnh về đường hô hấp trong đó có bệnh viêm mũi dị ứng là xảy ra phổ biến hiện nay. Với những trường hợp bệnh mới xuất hiện, các triệu chứng không quá nghiêm trọng. Thay vì sử dụng các loại thuốc tân dược thì bạn cũng có thể tham khảo phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng bằng nước muối có thể áp dụng ngay tại nhà.
Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối đúng nhất 1. Sử dụng nước muối để xịt rửa vùng mũiNhư đã nói ở trên, nước muối có đặc tính kháng kháng khuẩn, kháng viêm và diệt trùng tốt nên khi bị viêm mũi dị ứng, người bệnh có thể sử dụng dung dịch này để xịt rửa vùng mũi. Chỉ cần thực hiện đều đặn và liên tục thì sau vài ngày là các triệu chứng hắt xì, ngứa ngáy, chảy nước mũi đã giảm rõ rệt.
2. Chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối sinh lý kết hợp với tỏiTrong Đông y, tỏi có vị cay, tính ấm, thường được sử dụng làm nguyên liệu nấu nướng với mục đích khơi dậy mùi thơm cũng như kích thích vị giác của người dùng thấy ngon miệng hơn khi thưởng thức món ăn. Bên cạnh việc ổn định hệ tiêu hóa, hoạt chất kháng sinh allicin trong tỏi có khả năng ngăn chặn các vi khuẩn trú ngụ vào da hay khoang mũi.
Vì vậy, bạn có thể lựa chọn cách kết hợp nước muối sinh lý với tỏi để gia tăng độ sạch hơn cho các khoang mũi. Tỏi sống có mùi hơi hăng nên khi thực hiện cho trẻ nhỏ, người lớn cần cân nhắc kỹ vì nhiều trẻ sẽ thấy khó chịu với tỏi và bắt đầu muốn tránh né việc điều trị.
Cách thực hiện:
– Bạn cho khoảng 200 ml nước muối sinh lý pha sẵn ra ngoài ly và cho vào đó tầm 3 – 4 muỗng cà phê nước cốt tỏi. – Trước khi bơm nước vào xi lanh, bao giờ bạn cũng phải vệ sinh đôi tay cũng như sát khuẩn cho xi lanh sạch sẽ. – Giữ cơ thể hướng về trước trong tư thế ngồi, lần lượt xịt hỗn hợp nước muối tỏi vào sát 2 bên lỗ mũi. Xịt lỗ mũi bên phải thì nghiêng đầu sang trái và đổi chiều khi làm bên lỗ mũi còn lại. – Chỉ xịt một cách từ từ nhằm đảm bảo cho nước tràn vào khoang mũi một lượng vừa đủ mà thôi. Tránh khép miệng trong quá trình xịt để nước không chảy vào tai. – Hỉ mũi nhẹ nhàng từng bên sau khi xịt để đẩy dịch nhày ra khỏi khoang mũi. Dùng khăn giấy thấm sạch chất nhày hoặc vệ sinh lại cả khuôn mặt với nước ấm.
Cần lưu ý gì khi sử dụng nước muối điều trị viêm mũi dị ứngMặc dù nước muối được coi là một trong những phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng phương pháp này tránh dẫn đến tình trạng tổn thương niêm mạc, mũi ẩm ướt trong thời gian dài tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển. Phương pháp này chỉ hỗ trợ làm sạch hốc mũi, giảm các triệu chứng tức thời của người bệnh. Do đó, để chữa viêm mũi dị ứng bằng nước muối hiệu quả nhất cần lưu ý một số điều sau đây.
– Khi sử dụng nước muối cần xịt đúng cách, nhẹ nhàng. Tránh để nước muối chảy vào tai. – Không sử dụng nước muối quá 2 lần/ngày và không quá 5 ngày/ đợt dùng. – Nên sử dụng nước muối sinh lý NaCl 0,9% thay cho nước nước muối tự pha. – Đeo khẩu trang khi ra ngoài để tránh tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, khói bụi,… – Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên, ngăn vi khuẩn phát triển. – Giữ tinh thần thoải mái, ăn uống đủ chất.
Cách dùng nước muối chữa viêm mũi dị ứng và những điều cần lưu ý trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Người bệnh nên chủ động liên hệ với bác sĩ chuyên khoa trước khi thêm bài thuốc vào quá trình chữa bệnh. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chuẩn đoán và những phương pháp chữa bệnh thay cho bác sĩ có chuyên môn.
Hướng Dẫn Trị Mụn Nước Cực Đơn Giản Mà Hiệu Quả
Câu hỏi:
Thưa bác sĩ, cháu là Phương Trang 22t, hôm nay cháu gửi thư tới chương trình mong nhờ bác sĩ tư vấn giúp cháu thắc mắc về mụn nước ở tay gây ngứa là bệnh gì vậy ạ? Đợt vừa rồi về quê ngoại cháu ăn tết, mùa đông lạnh nên sau mỗi lần rửa chén bát cháu lại thấy da khô hơn và xuất hiện những cơn ngứa khó chịu, kèm theo các nốt nhỏ mọng nước bên trong. Sau một thời gian thì mụn trở vàng và vỡ ra để lại làn da sần sùi. Cháu cứ nghĩ chắc do thời tiết nên vậy chỉ cần về lại miền Nam là bệnh không còn nữa. Thế nhưng từ khi vào Nam lại hơn 1 tuần nay mà bệnh vẫn không hề thuyên giảm vì vậy mà cháu muốn nhờ bác sĩ tư vấn giùm cháu xem đây là bệnh gì? Cháu xin chân thành cảm ơn!
( Đỗ Phương Trang – chúng tôi
Theo như những gì bạn đã gửi đến cho chúng tôi thì trong trường hợp này với kiến thức chuyên môn, chúng tôi nghĩ bạn đã mắc phải bệnh nấm tổ đỉa, một căn bệnh ngoài da khá dễ gặp khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, hay hóa chất tẩy rửa…. với các triệu chứng bệnh nấm tổ đỉa thường gặp để bạn kiểm tra lại tổn thương da hiện tại như:
1. Giai đoạn đầu của bệnh:
Ở giai đoạn đầu, bạn sẽ cảm thấy da ngứa ngáy khó chịu, sau khi gãi thấy xuất hiện những mảng da đỏ, hơi cộm lên, quan sát kỹ bạn có thể thấy được những nốt nhỏ bé lấm tấm như hạt kê trên lớp biểu bì sâu dưới da. Đây chính là phản ứng giữa môi trường bảo vệ bên trong cơ thể với những tác nhân xâm nhập từ bên ngoài gây ra.
2. Giai đoạn giữa:
Tầm khoảng 3-5 ngày tiếp đó, bạn sẽ thấy các mụn nước xuất hiện to và nhiều hơn trên các mặt tổn thương da. Không như các bệnh ngoài da khác, mụn nước do bệnh tổ đỉa gây ra thường có kích thước nhỏ, mọc dày đặc sát nhau, những nốt mụn này chồng lên nhau hết lớp này tới lớp khác.
3. Giai đoạn tiến triển nghiêm trọng
Nếu những triệu chứng ban đầu xuất hiện mà người bệnh không biết cách xử lý sớm thì bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn với những biểu hiện như: mụn nước vỡ ra làm chảy dịch, dịch tiết ra gây gây mủ viêm nhiễm da, vùng da bị bệnh có thể lan sang vùng da lành và tới giai đoạn này chúng trở nên xẫm màu hơn kèm theo bề mặt trở nên xù xì thô ráp hơn. Và quan trọng là, dấu hiệu ngứa dai dẳng luôn tồn tại trong quá trình xuất hiện bệnh.
Dựa vào những đặc điểm của bệnh nấm tổ đỉa ở trên mà bạn có thể nhận biết được căn bệnh mà mình đang gặp phải, do không được thăm khám trực tiếp nên chúng tôi không giám khẳng định chính xác. Tốt nhất, bạn nên tới gặp các bác sĩ da liễu để được khám và chẩn đoán đúng bệnh để được tư vấn cách chữa bệnh nấm tổ đỉa phù hợp và hiệu quả.
CÁCH CHỮA MỤN NƯỚC Ở CHÂN
Tôi thường xuyên xuất hiện những mụn nước nằm tập trung hay rải rác ở đầu và kẽ các ngón chân. Lúc đầu chúng gây ngứa ngáy khó chịu sau thành những vùng da bong tróc rất mất thẩm mỹ. Đây là bệnh gì và phải dùng cách nào để chữa trị? (Phạm Thu Hà – đường Lương Thế Vinh – Thanh Xuân – HN)
Những triệu chứng trên cho thấy bạn đang bị bệnh chàm đầu chi. Đây là loại bệnh ngoài da phổ biến và là bệnh thường gặp ở những vùng khí hậu nhiệt đới.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh rất đa dạng nhưng nói thường có đặc điểm chung như: ngứa ngáy, khó chịu; mụn nước thành từng mảng, giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng và hay tái phát.
Bệnh thường tiến triển theo từng giai đoạn. Lúc đầu, mụn nước mọc rải rác hoặc tập trung ở rìa các ngón chân, tay hoặc kẽ chân với kích thước nhỏ như đầu đinh ghim, đôi khi to rõ như bọng nước, gây ngứa ngáy trên da. Mỗi đợt có thể kéo dài từ một vài ngày đến một vài tuần.
Mụn nước có thể vỡ đi do bệnh nhân gãi hoặc vỡ tự nhiên. Đến giai đoạn này, mảng chàm lỗ chỗ nhiều vết trợt hình tròn còn gọi là giếng chàm (giai đoạn này dễ bị bội nhiễm). Huyết thanh chảy ra ngoài, nếu lấy bông hay giấy đắp lên thì huyết thanh sẽ tạo thành một mảng dày.
Dần dần, sự xuất tiết giảm, vảy tiết khô đọng rồi bong ra để lộ lớp da nhẵn bóng mỏng. Lớp da vừa tái tạo, tự rạn nứt, bong thành mảng dày hoặc vụn như cám, hoặc da dày lên, tăng sắc tố, có kẻ ô gọi là liken hóa.
Sau một thời gian khá lâu nếu không có mụn nước tái phát, da sẽ trở lại bình thường không có sẹo, bởi vì tổn thương ở lớp thượng bì.
Với bệnh chàm này, người bệnh cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chỉ định dùng thuốc bôi, uống. Không nên tự mua thuốc về bôi vì sẽ làm bệnh nặng thêm. Bên cạnh đó, người bệnh nên tránh các loại chất tẩy rửa như xà phòng, nước rửa bát nên dùng muối, cồn, ôxy già để rửa. Người bệnh cũng nên tránh những loại giày dép có màu và cứng gây chà sát lên vùng da bị chàm. Không được tự ý bóc da hay kỳ cọ sẽ dễ gây bội nhiễm.
Câu hỏi: Em có rất nhiều mụn nước ở cánh tay, vậy chữa trị ra sao để có thể hết mụn nước ạ? Mong được giải đáp và chữa trị bằng cách nào nhanh nhất? Mong sớm nhận được lời tư vấn ( Hương – Bắc Ninh).
Chào bạn Hương!
Hiện nay việc chữa trị mụn nước bằng các mẹo không phải là ai cũng biết, tuy nhiên để có được các phương pháp chữa trị chuyên khoa và hiệu quả thì không phải ai cũng biết.
Cách thứ nhất về điều trị mụn nước là bạn sử dụng muối hạt to xay và sau đó rửa sạch vùng da có mụn nước và bôi sát vào vùng da mụn nước, sáng ngày hôm sau vùng da bị mụn sẽ không bị ngứa và hết bị nổi mụn, tuy nhiên bạn cũng sẽ có cảm giác rát, tuy nhiên cố chịu để hết mụn nước để nhanh chóng trả lại cho bạn làn da mịn màng và trắng sáng.
Ngoài ra để tránh mụn nước thì bạn cũng nên tránh và đề phòng, làm sạch da để tránh mụn,tuyệt chiêu làm sạch da mỗi ngày
Cách thứ 2 là bạn sử dụng nước rau má, bạn uống rau má thì thấy đỡ nhưng không khỏi hẳn, và bạn uống chè sâm cũng mang lại hiệu quả cho bạn.
Ngoài 2 cách này mà bạn không thấy đỡ thì bạn nên tìm đến các chuyên gia để được thăm khám cũng như tư vấn để hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị này, nếu mụn nước đơn giản thì bạn cũng có thể chữa trị nhanh chóng, còn mụn nước ở tình trạng nặng thì bạn nên tham khảo trước ý kiến của các chuyên gia để có được phương pháp điều trị thích hợp với bạn.
TRỊ MỤN NƯỚC ĐƠN GIẢN BẰNG MUỐI HẠT
Năm nào cũng vậy, cứ vào mùa hè là tay em lại nổi rất nhiều mụn nước nhỏ li ti, trong suốt. Các mụn này thường mọc ở xung quanh các ngón tay gây ngứa khó chịu và rất mất thẩm mỹ. Đặc biệt nếu tối hôm trước em rửa chén đĩa thì sáng hôm sau tay sẽ nổi thêm rất nhiều mụn.
Em đã mua rất nhiều thuốc tây để điều trị, thuốc uống cũng có mà thuốc bôi cũng có nhưng mãi không khỏi. Tình cờ, một lần khi đi mua thuốc em được chị bán thuốc chỉ dẫn lấy muối hạt to xát vào tay sẽ trị được mụn nước.
Tối về em liền làm thử theo hướng dẫn của chị. Đầu tiên em cậy mụn nước ở tay ra sau đó xát muối vào tay để nguyên như vậy đi ngủ. Lúc vừa xát thì thấy xót nhưng chỉ sau 1 hoặc 2 lần xát vào tay để nguyên như vậy đi ngủ sang ngày hôm sau là hết ngứa và không bị nổi mụn nước nữa.
Sau khi áp dụng phương pháp này một thời gian, đến nay tay em đã không còn bị lên mụn nước như trước đây, các vết thâm do mụn nước để lại cũng đã mờ dần và không còn ngứa nữa.
Em thấy cách trị mụn nước bằng muối hạt này rất đơn giản mà lại hiệu quả nên muốn chia sẻ để những ai đang bị mụn nước giống em trước đây có thể tham khảo và áp dụng.
Chúc mọi người sớm điều trị dứt điểm những mụn nước quái ác này.
8 cách điều trị mụn nước ngứa vào mùa hè
Những nốt mụn nước vào mùa hè gây cực kỳ đau đớn và rất ngứa. Để điều trị mụn nước, hãy sử dụng các thành phần như lô hội, giấm, kem đánh răng…
Mùa hè đến rồi! Nhược điểm duy nhất của mùa hè là khiến bạn đối mặt với các mụn nước ngứa có thể mọc trên khắp cơ thể. Bỏng rộp nước do cháy nắng sẽ thấy rõ chỗ sưng chứa chất lỏng xuất hiện trên da.
Mụn nước là một vùng da mọc lên với chất lỏng ở bên trong trông giống như bong bóng trên da. Chúng được gây ra bởi sự tiếp xúc kéo dài với ánh sáng mặt trời hoặc nhiệt độ cao (tia UV có hại của mặt trời).
Chúng là cực kỳ đau đớn và gây rất ngứa. Thời tiết nóng ẩm mang lại rất nhiều mụn nước, các ống dẫn mồ hôi tích mồ hôi dưới da và sau đó xuất hiện nốt mụn nhỏ xíu hoặc bỏng rộp nước. Chúng xuất hiện thường xuyên nhất trong các nếp gấp da.
Thông thường, không nên đâm vào vết mụn nước với một cây kim để thoát khỏi nó, vì nó có thể dẫn đến nhiễm trùng. Bạn thậm chí có thể ngâm mụn nước với thạch cao để bảo vệ khỏi bị nhiễm trùng.
Vết bỏng rộp nước thường sẽ hình thành trên tay hoặc chân. Nếu bạn phá hủy những vết mụn nước sẽ chỉ gây thêm nhiễm trùng và sẽ xuất hiện trở lại vào cùng ngày. Thay vào đó, tốt hơn là che chúng lại bằng băng cho đến khi chúng khô.
Mụn nước mùa hè có thể được ngăn ngừa bằng cách ở trong nhà trong thời gian từ 10:00-04:00 chiều. Hãy nhớ rằng, cố gắng để cơ thể ngậm nước bằng cách uống nước hoặc nước chanh.
1. Lô hội
Nếu mụn nước đang làm phiền bạn trong một thời gian, hãy thử bôi gel lô hội vào khu vực bị ảnh hưởng. Lô hội có đặc tính làm se có thể làm sạch mụn nước và ngăn chặn nhiễm trùng. Sử dụng lô hội trong điều kiện nóng và ẩm ướt là một cách hoàn hảo để điều trị mụn nước mùa hè.
2. Dầu lá trà
Dầu lá trà có đặc tính kháng khuẩn và kháng virus hiệu quả trong điều trị mụn nước mùa hè. Lấy một phần của dầu lá trà kết hợp với ba phần nước. Hãy sử dụng bông khi bôi thành phần này lên các vùng bị ảnh hưởng của làn da. Dầu lá trà có thể chữa lành bỏng rộp nước trong một vài ngày.
3. Chườm đá lạnh
Chườm đá lạnh có thể chữa khỏi mụn nước vào mùa hè, vì chúng có thể làm giảm cơn đau cũng như chứng viêm. Hãy bọc một vài viên đá vào khăn mặt sạch. Đặt nó lên các khu vực bị ảnh hưởng trong 15 phút để chữa lành những vết bỏng rộp nước. Nếu vết sưng không xẹp xuống, tiếp tục áp dụng gói đá mỗi 3-4 giờ.
4. Giấm
Giấm có chứa axit axetic dễ dàng làm giảm đau do cháy nắng, đau và chứng viêm. Để tăng tốc độ quá trình chữa bệnh, hãy ngâm một vài tờ khăn giấy trong giấm trắng và để chúng lên khu vực mụn nước một vài phút cho đến khi nó bị khô.
5. Dầu hoa oải hương (Lavender)
Chấm nhẹ một ít dầu hoa oải hương vào khu vực có bỏng rộp nước. Nó là một phương thuốc tuyệt vời để điều trị mụn nước mùa hè. Bạn có thể áp dụng dầu trực tiếp lên mụn. Dầu hoa oải hương giúp trong việc chữa lành da và giảm cơn đau.
6. Trà đen
Trà đen có chứa đặc tính chống viêm giúp giảm đau do mụn nước. Áp dụng trà đen trên khu vực bị ảnh hưởng cho kết quả tốt hơn.
7. Bột yến mạch
Trước tiên, xay yến mạch để tạo thành một dạng bột và sau đó thêm hai cốc nước ấm vào một cái bát. Bôi hỗn hợp này lên các mụn nước trong khoảng 30 phút.
8. Kem đánh răng
Bạn cũng có thể thử kem đánh răng để làm giảm bớt sự đau đớn. Nó có thể làm khô mụn nhọt hoặc mụn nước. Hãy nhớ rằng, khi sử dụng kem đánh răng, đừng lựa chọn loại hương vị quế, vì nó sẽ làm trầm trọng tình trạng da thêm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Trị Ho Viêm Phế Quản Cho Trẻ Cực Đơn Giản trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!