Xu Hướng 5/2023 # Hội Chứng Chân Không Yên Là Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa # Top 10 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Hội Chứng Chân Không Yên Là Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Hội Chứng Chân Không Yên Là Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hội chứng chân không yên viết tắt là RLS với tên tiếng anh là Restless Legs Syndrome, một trong những dấu hiệu của sự rối loạn hệ thần kinh gây ra tình trạng chân muốn di chuyển không ngừng. Bởi vì tình trạng này thường có dấu hiệu xuất hiện vào ban đêm nên nó ảnh hưởng không nhỏ tới giấc ngủ của người bệnh.

Tình trạng bệnh luôn khiến cho người bệnh phải đứng lên và di chuyển xung quanh vì khi làm như vậy thì các các triệu chứng của bệnh mới thuyên giảm. Hội chứng này có thể gặp phải ở bất kỳ lứa tuổi nào và bệnh thường nặng hơn khi già đi.

Phụ nữ có khả năng cao mắc bệnh hơn là nam giới, phần lớn những đối tượng mắc bệnh thường ở độ tuổi trung niên. Bệnh có thể gây tình trạng phá vỡ giấc ngủ khiến cho người bệnh buồn ngủ hơn vào ban ngày và gây ra tình trạng khó khăn trong quá trình di chuyển.

Bệnh rất khó có thể phát hiện chính xác vì các triệu chứng của bệnh rất dễ bị nhầm lẫn hoặc chẩn đoán sai khi ở giai đoạn nhẹ và cách triệu chứng không rõ ràng.

Các triệu chứng của hội chứng chân không yên

Những người mắc hội chứng này thường sẽ có những hiệu hiện khó chịu ở chân, đôi khi tình trạng khó chịu còn xuất hiện ở cánh tay hoặc những bộ phận khác trên có thể. Bệnh gây ra cảm giác khó chịu khiến cho người bệnh luôn muốn di chuyển chân để giúp giảm các triệu chứng khó chịu.

Các triệu chứng thường gặp phải như: Ngứa, chuột rút, khó chịu, giật cơ, cảm giác như bị côn trùng bò ở chân,… Các triệu chứng này diễn ra một cách mạnh mẽ khi người bệnh nghỉ ngơi, đặc biệt là khi nằm hoặc khi ngồi.

Các triệu chứng của hội chứng chân không yên có thể diễn biến từ nhẹ cho đến nặng và đôi khi biến mất trong một khoảng thời gian nhất định.

Phần lớn các triệu chứng khó chịu thường được giảm hoặc biến mất trong quá trình di chuyển, các triệu chứng bệnh thường có xu hướng xấu đi vào buổi tối. Triệu chứng chân co giật vào ban đêm thường được gọi là chuyển động chi định kỳ giấc ngủ. Tình trạng này làm cho thay đổi không tự nguyên và mở rộng chân khi ngủ.

Các chuyển động được lặp đi lặp lại nhiều lần và xảy ra trong suốt cả đêm gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ trong một thời gian dài nếu bệnh không được điều trị.

Nguyên nhân dẫn đến hội chứng chân không yên

Trong rất nhiều trường hợp người bệnh, không tìm ra được nguyên nhân gây nên hội chứng này. Theo các nhà nghiên cứu phỏng đoán thì tình trạng này có thể do sự mất cân bằng của một số hóa chất dopamine trong não. Hóa chất này sẽ tác động lên các chi và cơ bắp khiến người bệnh tăng kích thích cho việc chuyển động.

Hội chứng này có tính di truyền vì các nhà nhiêu cứu đã xác định được những khiếm khuyết trong gen trên các nhiễm sắc thể có mặt ở những người mắc hội chứng chân không yên.

Quá trình sử dụng thuốc: Một số loại thuốc như thuốc chống co thắt, thuốc loạn thần, thuốc cảm,… có thể là nguyên nhân khiến cho bệnh trở nặng hơn.

Các bệnh lý mạn tính: Một số các chứng bệnh mãn tính như suy thận, tiểu đường, bệnh Parkinson,… Thường là những tác nhân dẫn đến hội chứng chân không yên.

Giai đoạn thai kỳ: Một số trường hợp phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ mắc phải chứng bệnh này thường ở giai đoạn 3 tháng cuối. Các triệu chứng bệnh thường có xu hướng tự biến mất sau khoảng 1 tháng sau sinh.

Nguyên nhân gây bệnh chưa tìm ra rõ, tuy nhiên có nhiều nghi ngờ rằng gen đóng vai trò rất lớn trong việc xuất hiện bệnh lý này.

Chẩn đoán và cách điều trị hội chứng chân không yên

Không có bất kỳ một xét nghiệm y khoa nào có thể chẩn đoán chính xác được bệnh. Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn có thể áp dụng một số những xét nghiệm để giúp loại trừ các bệnh lý khác.

Việc chẩn đoán phần lớn sẽ được dựa trên chính các triệu chứng của bệnh nhân, tiểu sử gia đình có người bệnh bệnh, việc sử dụng thuốc và một số các tình trạng y khoa khác.

Sau khi đã có những kết quả chẩn đoán chính xác bệnh, phần lớn các phương pháp điều trị đều nhắm tới mục tiêu là giúp đẩy nhanh các triệu chứng bệnh.

Các loại thuốc thường được chỉ định trong điều trị hội chứng chân không yên bao gồm:

Nhóm thuốc dopaminergic có tác dụng chất các chất dẫn truyền thần kinh dopamine trong não và đã được sự phê chuẩn điều trị hội chứng này bởi FDA.

Nhóm thuốc an thần: Nhóm thuốc này có thể giúp cho người bệnh dễ dàng đi vào giấc ngủ. Tuy nhiên, nhóm thuốc này có thể khiến cho người bệnh ngủ gật vào ban ngày.

Nhóm thuốc chống co giật hoặc động kinh cũng được áp dụng trong quá trình điều trị bệnh.

Ngoài ra, người bệnh có thể kết hợp các phương pháp giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh như: Massage chân, sử dụng miếng đệm rung, tắm với nước ấm hoặc đệm sưởi để áp dụng cho chân. Ngoài ra, việc luyện tập thể dục đều đặn, thiết lập chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng khoa học cũng là một trong những phương pháp giúp giảm thiểu tình trạng bệnh hiệu quả.

Hội chứng chân không yên là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và cách chữa hiệu quả đã được chúng tôi gửi đến bạn thông qua nội dung trên. Hy vọng, với những thông tin trên có thể giúp phần bạn hiểu hơn về chứng bệnh này để từ đó sẽ giúp bạn tìm được phương pháp trị bệnh hiệu quả.

Hội Chứng Chân Không Yên

Restless là gì? Hội chứng chân không yên là gì?

Hội chứng chân không yên (restless legs syndrome) xảy ra ở mọi lứa tuổi, bệnh diễn biến nặng hơn khi lớn tuổi và phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn nam giới.

Các cơn đau và giấc ngủ: Đau mãn tính, đau lưng, đau xương khớp, đau đầu, đau thần kinh, đau cổ, đau hông,…

Nguyên nhân và triệu chứng bệnh chân không yên:

Nguyên nhân buồn bực chân tay

Cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây nên hội chứng chân không yên khi ngủ. Một số cho rằng vấn đề nằm ở chỗ cơ thể mất cân bằng hóa chất dopamine não bộ. Có đến 50% số người mắc bệnh do di truyền từ các thành viên trong gia đình.

Phụ nữ thay đổi nội tiết tố do mang thai cũng gặp phải hội chứng chân không yên. Trong những tháng đầu và cuối thai kỳ là giai đoạn người phụ nữ phải đối mặt với cảm giác buồn bực chân tay khi ngủ khó chịu do bệnh chân không yên gây ra. Chúng không chỉ tác động tiêu cực về mặt tinh thần mà sức khỏe cũng bị ảnh hưởng do không thể nghỉ ngơi hoàn toàn do thiếu ngủ – mất ngủ.

Một số nguyên nhân gây ra buồn bực chân tay như:

Sự tổn thương của các dây thần kinh ngoại biên đặc biệt là các dây thần kinh ở chân và tay do ảnh hưởng của bệnh tiểu đường và nghiện rượu.

Mặc dù hội chứng chân không yên không gây thiếu máu, thiếu sắt, tuy nhiên thiếu sắt là một trong những nguyên nhân gây bệnh và làm bệnh thêm trầm trọng. Các bệnh nhân thiếu sắt do có tiền sử mắc bệnh dạ dày, ruột, kinh nguyệt không đều hoặc hiếm máu quá nhiều có thể phát sinh hội chứng chân không yên khi ngủ.

Triệu chứng của bệnh restless

Ngứa ran ở hai tay hoặc hai chân

Bị chuột rút và thường xảy ra vào ban đêm

Có cảm giác ngứa, nhột như có con vật bò trên chân hoặc tay

Cảm giác căng cơ, giật cơ

Bệnh gây đau âm ỉ khó chịu

Cảm giác ngứa ngáy gặm nhấm

Cảm giác nóng buốt ở chân, tay hoặc cả hai.

Các triệu chứng đó hoạt động như thế nào?

Hội chứng chân không yên chỉ xảy ra khi người bệnh ngồi hoặc nằm yên một chỗ ví dụ như ngồi trên xe hơi, trong rạp chiếu phim, trong phòng họp hoặc thậm chí là trên giường ngủ. Người bệnh đối phó các cảm giác khó chịu bằng cách bước rộng chân, leo cầu thang hoặc đi bộ với tốc độ nhanh. Triệu chứng của bệnh chân không yên thường nặng hơn vào buổi tối buồn bực chân tay khi ngủ – đây là nguyên nhân vì sau bệnh gây mất ngủ nghiêm trọng.

Cảm giác bồn chồn, mệt mỏi và khó ngủ có thể khiến người bệnh hiểu lầm mình đang mắc phải một vấn đề gì đó về tinh thần hoặc bị mất ngủ. Việc sử dụng thuốc ngủ có thể gây nghiện và làm hội chứng chân không yên trở nên trầm trọng hơn. Các bác sĩ chuyên môn sẽ thực hiện một số xét nghiệm để chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất cho từng bệnh nhân. Nếu có một trong những dấu hiệu nói trên, các bạn hãy nhanh chóng tìm đến bệnh viện uy tín để kịp thời điều trị, tránh các bệnh mãn tính nguy hiểm phát sinh thêm.

Rối loạn cảm xúc theo mùa và rối loạn giấc ngủ, Triệu chứng, Nguyên nhân

Chẩn đoán và điều trị bệnh chân không yên(restless legs syndrome)

Dựa trên sự trình bày triệu chứng của người bệnh, các bác sĩ có thể yêu cầu bạn ở lại bệnh viện một vài đêm để có thể quan sát và đánh giá tình trạng bệnh. Một số xét nghiệm được đặt ra nhằm theo dõi thói quen ngủ, những cử động chân tay trong đêm, một số bệnh nhân được yêu cầu xét nghiệm máu, xét nghiệm cơ hoặc xét nghiệm thần kinh học để lọc bỏ các căn bệnh có triệu chứng trùng lặp.

Điều trị:

Việc điều trị hội chứng chân không yên khi ngủ cần thực hiện bằng thuốc và cải thiện môi trường sống.

Phương pháp điều trị bằng thuốc

Khi tìm được nguyên nhân chủ yếu gây nên chứng chân không yên, bệnh nhân sẽ được tập trung điều trị tận gốc để rút ngắn thời gian cũng như tăng hiệu quả chữa trị. Đối với các bệnh nhân chân không yên do thiếu sắt hoặc suy giảm thần kinh ngoại biên, người bệnh được bổ sung sắt hoặc các chất cải thiện hệ thần kinh.

Thuốc dành cho người bệnh Parkinson: Người mắc chứng chân không yên khi ngủ có nguy cơ cao bị Parkinson tuổi già. Tương tự như chân không yên, người bệnh Parkinson bị rung tay hoặc chân và không điều khiển được hành động trên. Chính vì thế thuốc dành cho người bệnh Parkinson có thể làm giảm triệu chứng chân không yên, được kê toa điều trị cho những người có mức độ bệnh trung bình đến nặng. Những loại thuốc này làm giảm mức dopamine trong não từ đó giảm chuyển động chân khi ngủ. Người sử dụng thuốc có thể gặp phải tác dụng phụ như mệt mỏi, chóng mặt và buồn nôn.

Nhóm thuốc an thần và dãn cơ: Các loại thuốc này có thể làm giảm nhanh chóng triệu chứng khó chịu tuy nhiên có nguy cơ gây nghiện cao. Khi sử dụng thuốc cần phải được sự cho phép và thông qua liều lượng khuyến cáo từ phía bác sĩ. Dùng quá ít hoặc quá nhiều không có tác dụng tốt điều trị hội chứng chân không yên khi ngủ. Thuốc chữa động kinh: Nhóm thuốc này cũng mang lại kết quả điều trị tốt cho bệnh nhân. Chúng có thể ức chế chuyển động chân tay và làm ngủ ngon hơn.

Lưu ý khi sử dụng thuốc:

Thuốc điều trị buồn bực chân tay khi ngủ cải thiện triệu chứng bệnh trong vòng vài giờ. Nếu thấy triệu chứng xuất hiện lại, các bạn phải cân nhắc việc bổ sung liều thông qua sự cho phép từ phía bác sĩ. Phụ nữ mang thai và cho con bú không được phép sử dụng thuốc điều trị hội chứng chân không yên khi ngủ. Một số loại thuốc có thể gây nghiện và gây tác dụng phụ. Nếu quá trầm trọng, hãy yêu cầu bác sĩ điều trị của mình đổi sang một loại thuốc khác.

Cải thiện môi trường sống:

Môi trường sinh hoạt và chế độ ăn uống, luyện tập đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và điều trị hội chứng chân không yên. Một số lời khuyên đưa ra cho các bạn như sau:

Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh bằng cách đi ngủ và thức dậy đúng giờ, ít nhất là 7 giờ đồng hồ một đêm cho người trưởng thành. Loại bỏ các thức ăn quá béo, các loại thực phẩm chứa cafein, chất kích thích. Tăng cường luyện tập thể thao để tăng sự dẻo dai và khỏe mạnh cho cơ thể. Thời gian luyện tập thích hợp nhất là vào sáng sớm hoặc chiều tối. Không nên ăn quá no hoặc vận động quá sức ít nhất 3 giờ đồng hồ trước khi đi ngủ.

Vệ sinh giấc ngủ là gì? Vệ sinh giấc ngủ như thế nào để có giấc ngủ ngon

Bệnh nhân mắc hội chứng chân không yên khi ngủ cần cải thiện môi trường phòng ngủ thật lý tưởng. Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp, đảm bảo phòng được tối và yên tĩnh. Đừng để vấn đề về công việc hoặc cuộc sống làm phân tâm và gây khó ngủ. Khi khó ngủ, các triệu chứng của bệnh chân không yên sẽ trầm trọng thêm.Thay đổi chiếc nệm ngủ mới bằng chất liệu cao su thiên nhiên êm ái sẽ là điều cần thiết để bạn có thể ngủ ngon hơn. Các biện pháp thư giãn như ngâm chân trong nước ấm, thiền hoặc Yoga có tác dụng thúc đẩy giấc ngủ tốt hơn. Sử dụng tinh dầu giúp tinh thần thoải mái và dễ đi sâu vào giấc ngủ.

Dù ở độ tuổi nào đi chăng nữa, các bạn cần quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe của bản thân mình. Việc phòng ngừa bệnh mất ngủ và hội chứng chân không yên nên được thực hiện ngay từ bây giờ bằng cách áp dụng chế độ sinh hoạt lành mạnh. Khi đã xuất hiện triệu chứng bệnh chân không yên và mất ngủ, các bạn nên tìm đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên môn thăm khám và đưa ra phương án điều trị kịp thời. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc để tránh gây nghiện và xảy ra tác dụng phụ cho cơ thể.

Viêm Amidan Quá Phát Là Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa Trị

Viêm amidan quá phát là tình trạng amidan bị viêm tái lại nhiều lần khiến cho amidan sưng to hơn nhiều lần so với trạng thái bình thường. Hiện tượng viêm có thể xuất hiện ở một hoặc cả hai bên amidan.

Diễn biến bệnh được chia thành 4 cấp độ từ nhẹ đến nặng như sau:

Viêm amidan quá phát độ 1: Đặc trưng ở cấp độ này là amidan to tròn với phần cuống gọn. Chiều ngang của amidan bị sưng khá nhỏ, chỉ khoảng bằng ¼ so với khoảng cách chân trụ trước của amidan.

Viêm amidan quá phát độ 2: Ở cấp độ này hình dáng của amidan cũng giống với cấp độ 1. Tuy nhiên, chiều ngang của amidan bị sưng đã to hơn, khoảng bằng ⅓ khoảng cách chân trụ trước.

Viêm tấy quanh amidan lặp đi lặp lại nhiều lần: Biến chứng này xảy ra khi tình trạng viêm nhiễm không được điều trị kịp thời khiến ổ viêm loang rộng. Người bệnh sẽ gặp phải triệu chứng khó nuốt, sưng đau, khó nói, đau đầu, sốt cao…

Gây viêm tấy hạch hầu họng: Khi tình trạng bệnh trở nên nặng hơn, toàn bộ vùng hầu họng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề. Viêm nhiễm lan rộng với mức độ nặng khiến cho người bệnh cảm thấy rất khó chịu và đau đớn.

Biến chứng toàn thân: Nếu bệnh tình trở nặng sẽ gây ra biến chứng ở các bộ phận khác như viêm cầu thận, viêm khớp và nhiễm khuẩn máu. Biểu hiện với các triệu chứng như nhức đầu, sốt cao, nổi hạch, phát ban… Đây đều là những biến chứng rất nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Viêm amidan quá phát độ 3: Đến cấp độ này, tình trạng viêm nhiễm đã bị nặng hơn gây ra sự vướng víu, đau đớn và khó chịu cho người bệnh. Chiều ngang của amidan lúc này chiếm bằng ½ khoảng cách chân trụ trước.

Viêm amidan quá phát độ 4: Cấp độ này còn có tên gọi khác là thể xơ chìm. Tiến độ bệnh đã phát triển rất nặng và chiếm phần đông ở người lớn. Ở giai đoạn này, các vết viêm đã gồ lên trên bề mặt, màu đỏ sẫm, trụ sau amidan đã dày hơn. Người bệnh lúc này sẽ cảm thấy rất khó chịu và vướng víu.

Viêm amidan quá phát được coi là một bệnh lý đường hô hấp rất nguy hiểm. Bởi khi mắc bệnh này, nếu không được điều trị đúng và kịp thời sẽ rất dễ đến các biến chứng như:

Nguyên nhân, triệu chứng của viêm amidan quá phát

Sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, virus: Liên cầu khuẩn, Adenovirus, virus Parainfluenzae…

Do cấu tạo của amidan có nhiều hốc và khe rãnh nên dễ bị tích tụ thức ăn. Lâu dần sẽ sản sinh vi khuẩn gây nên tình trạng viêm nhiễm.

Thay đổi thời tiết thất thường khiến cơ thể không kịp thích nghi, lượng vi khuẩn xuất hiện cao khiến amidan bị viêm nhiễm.

Ảnh hưởng từ các loại bệnh hô hấp khác như cúm, ho gà, sởi…

Bị viêm amidan tái đi tái lại nhiều lần cũng dẫn đến bệnh viêm amidan quá phát.

Cơ thể không được giữ ấm, bị nhiễm lạnh cũng là một nguyên nhân gây nên bệnh.

Còn có một số yếu tố khác như: môi trường khói bụi, miễn dịch kém, dinh dưỡng không cân bằng…

Để có thể phòng ngừa bệnh và có hướng điều trị phù hợp nhất, cần nắm được các nguyên nhân, triệu chứng của bệnh viêm amidan quá phát.

Nguyên nhân

Là một bệnh lý đường hô hấp nên có rất nhiều nguyên nhân có thể gây nên bệnh viêm amidan quá phát như:

Họng có cảm giác khó chịu, đau và thấy bị chèn ép, vướng víu.

Có sốt nhẹ vào tầm chiều và tối.

Thường bị ho kéo dài, chủ yếu là ho khan, chảy nước mũi màu trắng đục nhiều nhất vào buổi sáng khi thức dậy.

Giọng nói bị khàn và có cảm giác cổ họng đau rát.

Hơi thở có mùi, đây là một triệu chứng điển hình của bệnh viêm amidan quá phát.

Triệu chứng

Trẻ phát âm khó khăn hơn, phát âm bằng giọng mũi.

Trẻ mệt mỏi, ăn chậm, khó nuốt và biếng ăn.

Ho khan kéo dài về đêm.

Hơi thở nặng mùi.

Về cơ bản, triệu chứng của bệnh viêm amidan quá phát cũng khá giống với các bệnh lý thông thường ở họng. Tùy vào từng đối tượng sẽ có những điểm đặc trưng riêng.

Ở người lớn sẽ có một số biểu hiện như:

Ở trẻ em, viêm amidan quá phát sẽ có một số triệu chứng điển hình như:

Các triệu chứng của viêm amidan quá phát khá giống với viêm amidan và các bệnh lý thông thường khác. Chính vì thế, nhiều người đã bỏ qua các triệu chứng này và không đi khám khiến cho tình hình bệnh trở nặng. Do vậy, hãy chú ý đi thăm khám ngay khi có các dấu hiệu bệnh như trên để có thể phát hiện sớm, điều trị kịp thời.

Chẩn đoán và cách chữa viêm amidan quá phát hiệu quả

Thăm khám tại chỗ: Dựa trên các dấu hiệu của người bệnh như: đau họng, ho, sốt, khó nuốt, khó thở… Đồng thời, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra vòm họng để đánh giá mức độ sưng viêm của amidan.

Xác định chỉ số bạch cầu: Sau khi tiến hành các bước thăm khám đầu tiên, bác sĩ sẽ kiểm tra chỉ số bạch cầu bằng hình thức xét nghiệm máu. Đây cũng là một bước quan trọng để đánh giá mức độ viêm nhiễm nên người bệnh cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn, tránh làm kết quả bị sai lệch.

Nội soi tai mũi họng: Việc nội soi tai, mũi, họng sẽ đưa ra được những hình ảnh chi tiết nhất về từng bộ phận. Qua đó, bác sĩ sẽ thấy được tình trạng viêm nhiễm amidan ở mức độ nào, đã lan ra họng và mũi chưa.

Uống thuốc

Kết luận: Sau khi thực hiện đầy đủ các bước thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận về tình trạng bệnh cho bệnh nhân. Từ đó cũng sẽ có được phác đồ điều trị phù hợp nhất cho người bệnh.

Thuốc làm giảm triệu chứng: Các loại thuốc ngậm được sử dụng để làm giảm đau họng, giảm ho. Thuốc giảm đau, hạ sốt sử dụng có tác dụng nhanh trong các trường hợp bệnh nhân bị đau đớn do viêm nhiễm, sốt cao. Nếu hạch bạch huyết sưng to, bác sĩ có thể cho người bệnh sử dụng thuốc chứa thành phần Ibuprofen hoặc Diclofenac.

Thuốc kháng sinh: Được sử dụng cho các trường hợp bị nhiễm khuẩn. Với bệnh viêm amidan quá phát, nhóm kháng sinh được dùng chủ yếu là penicilin. Khi dùng thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định từ 7 đến 10 ngày, ngay cả khi bệnh đã thuyên giảm để đảm bảo ức chế nhiễm trùng hoàn toàn.

Việc chẩn đoán và đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp với bệnh nhân viêm amidan quá phát phải bắt buộc từ phía bác sĩ có kinh nghiệm, chuyên môn về tai mũi họng.

Hình thức chẩn đoán

Trước khi đưa ra kết luận chính thức về tình trạng bệnh, bệnh nhân sẽ được thăm khám chi tiết với các bước:

Viêm amidan tái phát rất nhiều lần trong một năm.

Đã gây ra một số biến chứng cho phổi, tim, thận hoặc khớp…

Amidan phì đại quá mức gây ra tắc nghẽn nghiêm trọng tại đường thở.

Ảnh hưởng đến chức năng nhai, nuốt của người bệnh.

Điều trị bằng tây y

Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng tây y là hiệu quả nhanh. Chính vì thế, biện pháp điều trị bằng Tây y được rất nhiều bệnh nhân lựa chọn.

Ở cấp độ bệnh vừa và nhẹ, bệnh nhân thường sẽ tiến hành điều trị bằng thuốc. Cách thức điều trị chủ yếu là loại bỏ triệu chứng và giúp nâng cao thể trạng cho người bệnh. Chỉ trong một số trường hợp viêm nhiễm xảy ra do vi khuẩn, bác sĩ mới kê thuốc kháng sinh để chữa trị.

Dù có tác dụng rất nhanh trong việc chữa trị nhưng bệnh nhân cũng cần phải chú ý tới một số vấn đề khi sử dụng thuốc tây: Cần tuân theo chỉ định và liều lượng của bác sĩ. Không tự ý tăng hoặc giảm lượng thuốc bởi nó sẽ gây ra tác dụng phụ hoặc không hiệu quả trong việc chữa bệnh.

Phẫu thuật amidan bằng dao Plasma

Cắt amidan

Cắt amidan bằng máy Coblator

Trong những trường hợp dùng thuốc không có tác dụng, ổ viêm quá lớn gây ảnh hưởng đến việc hô hấp của người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định cắt bỏ amidan. Cụ thể, các trường hợp sẽ phải cắt amidan bao gồm:

Trẻ em trên 4 tuổi là có thể điều trị bằng phương pháp cắt bỏ amidan. Trẻ nhỏ dưới 4 tuổi với hệ miễn dịch chưa tốt không nên cắt amidan. Tuy nhiên, với một số trường hợp bệnh diễn biến trầm trọng, bác sĩ sẽ cho cắt bỏ amidan dù ở bất cứ độ tuổi nào.

Các phương pháp cắt amidan bao gồm:

Phương pháp này dùng sóng siêu âm để loại bỏ ổ viêm. Cách phẫu thuật này có ưu điểm là ít gây tổn thương đến mô, không gây đau đớn nhiều cho người bệnh. Tuy nhiên, nhược điểm là thời gian phẫu thuật lâu và các vết thương lâu lành.

Bài thuốc 1: Thanh yết lợi cách thang

Ưu điểm của cách cắt amidan bằng Laser là thời gian rất nhanh, chỉ từ 10 đến 20 phút. Khả năng cầm máu cũng nhanh hơn, người bệnh ít bị nhiễm trùng. Tuy nhiên, nhược điểm là thời gian bình phục lâu, đòi hỏi tay nghề cao từ bác sĩ để không gây ảnh hưởng đến các vị trí xung quanh.

Dùng dao điện tần với nhiệt độ từ 60 – 80 độ C để cắt bỏ amidan cũng là một phương pháp bác sĩ áp dụng. Ưu điểm của phương pháp này là vết cắt đẹp, thời gian phẫu thuật từ 40 đến 45 phút và nhanh bình phục.

Cách phẫu thuật này dùng sóng cao tần với nhiệt độ 67 độ nên ít gây ra tổn thương, thời gian thực hiện khá nhanh. Đồng thời, cách cắt amidan này còn ít đau đớn, nhanh bình phục. Chính vì thế, chi phí phẫu thuật với máy Coblator cao nhất trong tất cả các phương pháp.

Thảo dược được chuẩn bị, rửa sạch cho vào ấm cùng 3 bát nước.

Sắc thuốc trên lửa nhỏ đến khi còn 1 bát thì dừng lại, chắt ra bát để uống.

Kiên trì sử dụng hằng ngày để thấy hiệu quả nhất.

Bài thuốc 2: Ích khí thanh kim thang

Phương pháp Đông y

Phương pháp chữa viêm amidan quá phát bằng Đông y tuy tác dụng chậm hơn nhưng lại đảm bảo an toàn, lành tính, không có tác dụng phụ.

Người bệnh có thể áp dụng 2 bài thuốc đơn giản sau:

Sắc cùng 3 bát nước đun trên lửa nhỏ

Khi thuốc cạn còn tầm 1 bát thì dừng lại, lấy nước uống đều mỗi ngày.

Tác dụng của bài thuốc là tiêu viêm, giảm ho, hóa đờm, giải biểu nên sẽ có hiệu quả chữa trị viêm amidan quá phát.

Thành phần: Bạc hà, cát cánh, hoàng cầm, cam thảo, chi tử, đại hoàng, hoàng liên, kim ngân hoa, liên kiều, ngưu bàng tử, phác tiêu, phòng phong, kinh giới.

Dùng mật ong: Có thể uống trực tiếp 2, 3 thìa mật ong mỗi ngày. Pha mật ong uống cùng nước ấm hoặc hấp cùng với quả tắc cắt nhỏ.

Dùng giấm táo: Giấm táo chứa axit lactic nên có khả năng chữa lành nhiễm trùng amidan. Có thể pha loãng giấm táo cùng nước ấm và mật ong để uống nhiều lần trong ngày.

Sử dụng trà thảo dược: Trà thảo mộc có tác dụng làm giảm kích ứng ở cổ họng, kháng viêm, tiêu đờm rất tốt. Do vậy, người bị viêm amidan quá phát có thể sử dụng trà để hỗ trợ điều trị bệnh. Các loại trà tốt nhất cho người bị bệnh hô hấp bao gồm: trà gừng, trà hoa cúc, trà cam thảo, trà bạc hà, trà xanh…

Dùng nghệ: Nghệ tươi có chứa hoạt chất curcumin, với tác dụng là kháng khuẩn, kháng viêm. Người bệnh có thể áp dụng một số cách đơn giản như: pha nghệ cùng muối và nước ấm để súc miệng khi ngủ dậy, giã nghệ tươi hấp cùng mật ong và uống trực tiếp.

Cách sử dụng:

Nguyên liệu: Bạc hà, bạch phục linh ,trần bì mạch môn, bối mẫu, cam thảo, cát cánh, chi tử, hoàng cầm, ngưu bàng tử, nhân sâm, tô tử.

Luôn giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là vùng cổ họng và ngực. Việc nhiễm lạnh cơ thể sẽ là điều kiện tốt cho vi khuẩn, virus xâm nhập gây nên bệnh viêm amidan.

Vệ sinh răng, miệng, họng thường xuyên và đúng cách. Cần kết hợp giữa việc đánh răng đều 2 lần mỗi ngày cùng với súc miệng nước muối 3 lần/ngày.

Nâng cao đề kháng cho cơ thể bằng cách duy trì thói quen sinh hoạt khoa học, tập thể dục thể thao thường xuyên

Ăn nhiều các thực phẩm chứa chất xơ và vitamin để giúp tăng cường đề kháng cho cơ thể.

Hạn chế ăn đồ lạnh, thực phẩm đóng hộp…

Duy trì thói quen ăn nhạt, ít gia vị để không gây ảnh hưởng đến cổ họng.

Vệ sinh sạch sẽ nhà ở, nơi làm việc để tránh hít phải các loại bụi bẩn… Hạn chế đến những khu vực bị ô nhiễm, nhiều khói bụi…

Cần điều trị dứt điểm khi bị viêm amidan để không gây nên tình trạng nhiễm trùng quá phát.

Cách sử dụng:

Cách chữa viêm amidan quá phát tại nhà

Ngoài ra, còn có rất nhiều bài thuốc dân gian dùng để trị viêm amidan quá phát tại nhà. Các bệnh nhân cũng có thể áp dụng thử để chữa trị trong trường hợp mới chớm bệnh.

Cách phòng tránh bệnh viêm amidan quá phát

Với rất nhiều biến chứng nguy hiểm, việc phòng ngừa viêm amidan quá phát có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tuy nhiên, phải làm thế nào để ngăn ngừa căn bệnh này lại là điều băn khoăn của rất nhiều người.

Trên thực tế, việc phòng tránh bệnh viêm amidan quá phát khá đơn giản với một số cách sau:

Hội Chứng De Quervain Là Gì? Nguyên Nhân, Điều Trị Và Cách Phòng Ngừa

Vị trí đau trong Hội chứng De Quervain

1 Hội chứng De Quervain là gì?

Hai gân trượt trong đường hầm gân duỗi

Hội chứng De Quervain ảnh hưởng đến hai gân chi phối vận động ngón cái, đó là gân cơ duỗi ngắn ngón cái và gân cơ dạng dài ngón cái. Hai gân này chi phối hai động tác rất quan trọng của ngón cái là duỗi và dạng ngón cái. Khi thực hiện động tác, hai gân này trượt đi trượt lại dọc theo bờ ngoài của khớp cổ tay. Ở vùng cổ tay, cả hai gân trượt trong một đường hầm nằm sát đầu dưới của xương quay. Đường hầm này có tác dụng giữ cho gân và chuyển hướng lực thực hiện động tác.

Hai gân trượt trong đường hầm được bao bọc bởi bao hoạt dịch gân, có tác dụng làm trơn để hai gân trượt được dễ dàng. Tình trạng viêm của bao hoạt dịch gân và viêm gân dẫn đến hạn chế vận động của gân trong đường hầm gọi là hội chứng De Quervain.

2 Triệu chứng hội chứng De Quervain

Mũi tên chỉ vị trí đau và sưng của Hội chứng De Quervain tay trái

– Sưng đau vùng đầu dưới phía ngoài xương quay, đau tăng khi vận động ngón cái, đau liên tục, đau nhiều về đêm. Đau có thể lan ra ngón cái và lan lên cẳng tay.

– Sờ thấy bao gân phía ngoài đầu dưới xương quay dày lên, có thể có nóng đỏ, ấn thấy đau chói.

Test Finkelstein gây đau trong Hội chứng De Quervain

– Test Finkelstein: gấp ngón cái vào trong lòng bàn tay, nắm bàn tay lại với gón cái bên trong, uốn cổ tay nghiêng về phía trụ thì bệnh nhân thấy đau chói vùng gân dạng dài và gân duỗi ngắn ngón cái.

– Siêu âm có thể thấy bao gân dày lên và có dịch bao quanh gân.

3 Nguyên nhân dẫn đến hội chứng De Quervain

– Thường là do quá tải, tức là do vận động cổ tay quá nhiều. Bệnh thường gặp ở phụ nữ tuổi trung niên. Ngoài ra, bệnh cũng có thể gặp ở phụ nữ có thai hoặc những người bị viêm khớp dạng thấp.

– Những động tác lặp lại nhiều lần như cầm, nắm, xoay, vặn của cổ tay và ngón cái sẽ là điều kiện thuận lợi dẫn đến tổn thương này. Tình trạng viêm của bao hoạt dịch gân trong đường hầm sẽ dẫn đến sưng nề, cản trở vận động của gân.

– Các tình trạng tổn thương viêm khớp như thấp khớp, thoái hoá sẽ ảnh hưởng đến tình trạng viêm của bao gân và gân ngón cái.

– Một số yếu tố thuận lợi khác như chấn thương dẫn đến hình thành các sẹo cũng ảnh hưởng đến sự trượt của gân này.

4 Điều trị hội chứng De Quervain

Điều trị nội khoa

Tiêm corticoids vào bao gân

– Cần có thời gian nghỉ giữa chừng nếu bạn phải thực hiện các động tác lặp đi lặp lại của cổ tay liên tục trong công việc.

– Tránh những động tác phải sử dụng cổ tay lặp đi lặp lại như nắm, duỗi, cầm, xoắn… nói chung là tránh các động tác gây ra đau.

– Mang nẹp để bất động cổ và ngón cái. Nẹp này cho phép ngón cái nghỉ ngơi, tạo thuận lợi để cải thiện các triệu chứng viêm.

– Các thuốc điều trị có thể giúp kiểm soát triệu chứng viêm và các triệu chứng đau. Những thuốc này có thể là các thuốc chống viêm giảm đau thông thường như ibuprofen và cececoxib, meloxicam…

– Tiêm corticoid tại chỗ vào đường hầm khi các biện pháp trên không hiệu quả. Thuốc này có tác dụng giảm viêm tại chỗ và có thể cải thiện triệu chứng ngay lập tức.

– Tập vật lý trị liệu để phục hồi chức năng.

Nẹp mang phải ôm và bất động đốt 1 ngón cái

Phẫu thuật

Nếu điều trị nội khoa thất bại, bạn có thể cần đến can thiệp phẫu thuật. Mục tiêu của phẫu thuật là tạo ra nhiều không gian hơn cho gân hoạt động để gân không bị cọ xát vào đường hầm nữa. Phẫu thuật này có thể thực hiện dưới gây mê toàn thân hoặc tê tại chỗ. Bác sĩ sẽ thực hiện đường rạch mở đường hầm để loại bỏ tất cả tổ chức xơ bên trong đường hầm và tạo ra nhiều khoảng trống để gân di chuyển.

5 Phòng ngừa hội chứng De Quervain

– Tránh các hoạt động bàn tay, cổ tay lặp đi lặp lại trong thời gian dài, đặc biệt các động tác phải thường xuyên gồng ngón tay cái.

– Nghỉ ngơi hợp lý.

– Thực hiện các bài tập cho gân khớp vùng cổ tay.

– Không nên xoa bóp rượu thuốc, dầu nóng vì dễ làm tình trạng viêm nặng thêm.

– Không nên nắn bẻ khớp vì sẽ làm tổn thương thêm gân khớp.

– Chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, nhất là phụ nữ khi mang thai, sau sinh.

– Bổ sung can xi, dùng sữa và các chế phẩm từ sữa…

Hiện nay, có nhiều ngành nghề đòi hỏi cổ tay hoạt động liên tục nên số người mắc hội chứng De Quervain có xu hướng gia tăng. Bạn cần lưu ý đến triệu chứng đau phần đầu ngón tay cái hoặc gần cổ tay, đi khám ngay khi phát hiện. Vì vậy, mỗi người cần có chế độ sinh hoạt, làm việc cũng như chế độ ăn hợp lý để luôn có một cơ thể khỏe mạnh.

(Hình ảnh tổng hợp từ coxuongkhop.info, chúng tôi chúng tôi google,…)

Cập nhật thông tin chi tiết về Hội Chứng Chân Không Yên Là Gì? Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Chữa trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!