Xu Hướng 5/2023 # Hà Nội Quá Tải Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết .Công An B?C Li�U # Top 9 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Hà Nội Quá Tải Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết .Công An B?C Li�U # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Hà Nội Quá Tải Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết .Công An B?C Li�U được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hà Nội quá tải bệnh nhân sốt xuất huyết

Cập nhật ngày: 7-08-2017

NDĐT – Tại Bệnh viện Thanh Nhàn, mỗi ngày có khoảng 300 trường hợp đến khám sốt xuất huyết (SXH) và hiện có khoảng 500 ca đang điều trị nội trú. Bệnh viện tăng gấp đôi số giường bệnh vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu điều trị. Tình trạng này cũng xảy ra tại các bệnh viện khác tại tuyến Trung ương khi bệnh nhân nhập viện vì SXH vẫn tiếp tục gia tăng.

Một số bệnh viện tiếp tục quá tải

Ghi nhận của phóng viên ngày 4-8, tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai, lượng bệnh nhân khám và điều trị sốt xuất huyết vẫn tiếp tục gia tăng. Trong đó, có nhiều ca đặc biệt là các sản phụ mắc sốt xuất huyết, cần phải theo dõi liên khoa và hội chẩn liên tục. Theo chúng tôi Đỗ Duy Cường – Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai, số lượng bệnh nhân đến khám tại Khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai không ngừng tăng lên liên tục. Trung bình khoa có khoảng 70 bệnh nhân SXHD trên tổng số gần 200 bệnh nhân điều trị nội trú. Tỷ lệ phụ nữ có thai mắc SXHD chiếm khoảng 15 – 20% trong tổng số bệnh nhân SXHD tại Khoa Truyền nhiễm.

Bệnh nhân ngồi ngoài bậc thềm chờ tới lượt khám.

Tại BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, sáng 4-8 rất đông người tới khám, ngồi la liệt ra cả bậc thềm lối vào sảnh chính BV. BV phải dành năm phòng khám riêng chuyên khám SXH, thay đổi thời gian làm việc của bệnh viện đẩy sớm lên từ 7 giờ sáng, kéo dài đến 17 giờ chiều; tổ chức cán bộ viên chức đi làm cả thứ 7, chủ nhật; huy động toàn bộ lực lượng phòng khám dịch bệnh, không được nghỉ phép… để tập trung phòng chống dịch.

Theo chúng tôi Nguyễn Trung Cấp, Phó Trưởng khoa Cấp cứu, số lượng bệnh nhân tới khám SXH không giảm và hiện ở khoa đang điều trị cho năm bệnh nhân SXH dọa sốc. Những trường hợp nhẹ hơn, BV chuyển xuống cơ sở 2 tại Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội. Do đó, về cơ bản tại BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, tình trạng quá tải cũng được giải quyết.

Bệnh viện Thanh Nhàn tăng gần gấp đôi số giường bệnh vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu điều trị, bệnh nhân vẫn phải nằm ghép.

Tại Bệnh viện Thanh Nhàn, mỗi ngày có hơn 300 bệnh nhân tới khám. Riêng bệnh nhân nội trú hiện nay lên tới 500 người. Dù bệnh viện đã phải kê thêm giường để thu dung bệnh nhân vào điều trị nhưng không đáp ứng nhu cầu điều trị, vẫn có tình trạng hai bệnh nhân/giường bệnh.

Bác sĩ Nguyễn Thị Lan Hương – Phó Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn cho biết “Giường kế hoạch của bệnh viện là 600 giường nhưng giường thực kê hiện nay là hơn 1.000 giường. Dù biết là quá tải bệnh viện, bệnh nhân phải nằm ghép nhưng do SXH năm nay tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái, nên chúng tôi phải thu dung bệnh nhân SXH điều trị, đặc biệt là người bệnh tại hai quận Hai Bà Trưng và Hoàng Mai đang có tỷ lệ SXH cao trên địa bàn Hà Nội”.

Có ngày, tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai khám cho 50 trường hợp bệnh nhi mắc sốt xuất huyết.

Tại Khoa Nhi – BV Bạch Mai, mỗi ngày trung bình khám cho khoảng 20-30 ca SXH, có hôm lên tới 50 ca SXH, nhập viện khoảng 2-3 ca. Theo chúng tôi Nguyễn Thành Nam, quyền Trưởng Khoa Nhi, BV Bạch Mai, các ca mắc SXH nhập viện chủ yếu do sốt cao liên tục, đáp ứng kém với thuốc hạ sốt paracetamol. “Cũng có nhiều trường hợp vào đây, chúng tôi nhận thấy bố mẹ không biết cách tự điều trị cho con, liên tục sử dụng thuốc hạ sốt phối hợp như Ibuprofen, thuốc hạ sốt chứa aspirin. Những thuốc hạ sốt này sẽ gây nguy hiểm cho các cháu bé vì nó sẽ gây ra tình trạng xuất huyết” – bác sĩ Nam cho hay.

Hiện nay, khoa đang theo dõi một vài trường hợp bệnh nhân bị tụt huyết áp và sốc vì SXH do cơ địa dị ứng, tràn dịch màng phổi, giảm tiểu cầu… Tuy nhiên, theo nhận định của bác sĩ Nam, SXH ở trẻ em năm nay không quá đáng lo ngại và các ca đều không quá nặng.

Sản phụ chuyển dạ thành công dù mắc sốt xuất huyết

Trong số khoảng 10 bà bầu bị SXHD được điều trị tại khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai, đã có ba ca chuyển dạ thành công “mẹ tròn con vuông” ngay tại BV.

TS.BS Đoàn Thu Trà – Trưởng phòng Nhiễm khuẩn tổng hợp, Phó khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai hạnh phúc khi nói về hai ca sản phụ mắc SXHD nhưng đã hạ sinh an toàn nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của Khoa truyền nhiễm và Khoa Sản.

Sản phụ thai 37 tuần bị sốt cao, đã đi khám ở rất nhiều cơ sở y tế nhưng không phát hiện ra SXHD. Khi đến viện, bệnh nhân trong tình trạng sốt cao liên tục, đau bụng, tiểu cầu xuống thấp nên được đưa ngay vào phòng cấp cứu, theo dõi đặc biệt. Trong quá trình bệnh nhân chuyển dạ, các bác sĩ của Khoa Truyền nhiễm đã kết hợp cùng các bác sĩ của khoa Sản và khoa Huyết học liên tục truyền khối tiểu cầu cho bệnh nhân. Kết quả là một bé gái 2,8kg đã ra đời an toàn và sau đó người mẹ được trở về khoa Truyền nhiễm để tiếp tục điều trị. Đến ngày 3-8, bệnh nhân đã ổn định, tiểu cầu đã trở về mức an toàn và bệnh nhân sẽ được xuất viện trong buổi chiều.

TS.BS Đoàn Thu Trà – Trưởng phòng Nhiễm khuẩn tổng hợp, Phó khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai đang khám cho sản phụ.

Bệnh nhân thai 39 tuần sống trong vùng dịch tễ có SXHD, nhập viện trong ngày sốt thứ 3. Sau ba ngày theo dõi tại khoa, bệnh nhân đã chuyển dạ sinh con an toàn. Chiều 4-8, bệnh nhân đã được đón về khoa để tiếp tục điều trị SXHD.

Thực tế, các em bé được sinh ra từ những bà mẹ mắc SXH đều không bị ảnh hưởng gì, vì thế các bà bầu không nên quá lo lắng. Tuy nhiên, chúng tôi Đỗ Duy Cường – Trưởng khoa Truyền nhiễm cũng lưu ý “Diễn biến SXHD trên phụ nữ có thai rất khó lường, chúng tôi khuyên phụ nữ có thai mắc SXHD nên nhập viện điều trị. Bệnh nhân sẽ được theo dõi công thức máu, đông máu, chức năng gan, thận,.. cũng như tình trạng của thai nhi hàng ngày để xem có dấu hiệu: dọa sảy hay sảy thai, đẻ non (đặc biệt trong những tháng cuối của thai kỳ) hoặc rong kinh, rong huyết hay không. Một số trường hợp thai phụ ở giai đoạn cuối có dấu hiệu chuyển dạ, SXHD dễ làm chảy máu cùng với đó là chảy máu trong lúc sinh nở sẽ dễ khởi động quá trình rối loạn đông máu, dẫn đến sốc mất máu, nguy hiểm tính mạng cho mẹ và thai nhi”.

TS.BS Đỗ Duy Cường – Trưởng khoa Truyền nhiễm khám cho bệnh nhân mắc SXH.

Điều trị các bệnh phối hợp nói chung và SXHD nói riêng cho phụ nữ mang thai thường rất khó tiên lượng. Do đó, các sản phụ mắc SXH cần phải theo dõi chặt chẽ tại các cơ sở y tế có đầy đủ các chuyên khoa khác cùng phối hợp như sản, huyết học, hồi sức,… để kịp thời xử trí khi có biến chứng xảy ra. Trong quá trình điều trị cũng cần thận trọng khi chỉ định dùng thuốc (truyền dịch, truyền máu, thuốc hạ sốt, kháng sinh,…) vì những ảnh hưởng của nó đối với thai. Ngay cả các thuốc có thể chỉ định dễ dàng cho bệnh nhân khác thì khi sử dụng cho thai phụ vẫn phải có sự thống nhất của bác sĩ truyền nhiễm và bác sĩ sản khoa sau khi đã cân nhắc rất kỹ.

Trong vụ dịch SXHD năm 2015, khoa Truyền nhiễm cũng đã điều trị SXHD thành công cho khoảng 100 bà bầu, sinh con khỏe mạnh, an toàn.

Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế cũng đã chỉ ra những yếu tố nguy cơ tăng nặng với bệnh nhân SXH trong các trường hợp sau:

Trẻ em

Phụ nữ có thai

Người già trên 65 tuổi

Người bị suy giảm miễn dịch hoặc đang dùng các thuốc ức chế miễn dịch

Những người có bệnh nền như tiểu đường, cao huyết áp, viêm phổi tắc nghẽn, bệnh gan thận mãn tính, xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn…

Những người bị SXH có các dấu hiệu cảnh báo nặng như: sốt cao trên 40 độ, nhức đầu dữ dội, mệt lả hoặc li bì, đau tức vùng gan, nôn, buồn nôn hoặc ỉa chảy; có biểu hiện xuất huyết nhất là xuất huyết ở củng mạc mắt (lòng trắng); có biểu hiện của sốc hoặc tụt huyết áp…, tràn dịch thanh mạc (màng phổi, màng bụng)…

Những đối tượng nguy cơ cao này khi bị SXH cần được theo dõi chặt chẽ để được điều trị kịp thời.

Nguồn  chúng tôi

Nguồn

Các Bệnh Viện Quá Tải Vì Sốt Xuất Huyết

(NLĐ)- Sốt xuất huyết tăng nhanh ở tỉnh Thừa Thiên – Huế (Báo Người Lao Động ngày 29-7 đã thông tin) khiến hầu hết các bệnh viện của tỉnh này rơi vào tình trạng thiếu giường điều trị nội trú

Mỗi ngày, khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Trung ương Huế có trên 10 ca bệnh sốt xuất huyết vào điều trị, khoa đã phải kê thêm giường ở hành lang để bệnh nhân nằm. Cũng ở bệnh viện này, Khoa Nhi mỗi ngày tiếp nhận khoảng 40-50 bệnh nhân đến khám và hơn 50% phải ở lại điều trị nội trú nên cũng luôn rơi vào tình trạng quá tải.

#Dongtayy #Đông_tây_y

Sức khỏe đời sống

Bệnh ung thư

Cây thuốc Nam

Bệnh thường gặp

Tin mới đăng

Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Bạn cần biết

(NLĐ)- Sốt xuất huyết tăng nhanh ở tỉnh Thừa Thiên – Huế (Báo Người Lao Động ngày 29-7 đã thông tin) khiến hầu hết các bệnh viện của tỉnh này rơi vào tình trạng thiếu giường điều trị nội trú

Mỗi ngày, khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Trung ương Huế có trên 10 ca bệnh sốt xuất huyết vào điều trị, khoa đã phải kê thêm giường ở hành lang để bệnh nhân nằm. Cũng ở bệnh viện này, Khoa Nhi mỗi ngày tiếp nhận khoảng 40-50 bệnh nhân đến khám và hơn 50% phải ở lại điều trị nội trú nên cũng luôn rơi vào tình trạng quá tải.

#Dongtayy #Đông_tây_y

10 Thực Phẩm Giúp Ngăn Ngừa Ung Thư Tuyến Tiền Liệt .Công An B?C Li�U

10 thực phẩm giúp ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt

Cập nhật ngày: 31-07-2018

Cách phòng ngừa ung thư tuyến tiền liệt 

Chế độ ăn lành mạnh với các loại thực phẩm đa dạng. Những thực phẩm trong cà phê, trà xanh, hạt lanh, đậu nành, cá, súp lơ, các loại rau xanh nhiều lá, nước ép lựu,… đều chứa các chất chống oxy hóa và thuộc tính chống viêm có tác dụng rất tốt. Lycopen trong cà chua, hợp chất sulfur trong tỏi hay resveratrol trong nho đỏ được xem là có tác dụng chống ung thư tuyến tiền liệt.

Thường xuyên vận động thể chất, dù bạn chỉ tập vài giờ/tuần cũng có thể giúp giảm nguy cơ béo phì và tăng khả năng phòng bệnh cho cơ thể.

“Yêu” đều đặn được chứng minh là có thể giúp giảm nguy cơ tuyến tiền liệt ở nam giới.

Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ và không nên bỏ qua các xét nghiệm kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt

Một số chế phẩm bổ sung như selen có thể giúp giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt song hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ sản phẩm nào.

Ngoài ra, bạn nên có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh tạo ra căng thẳng và stress. Chế độ ăn hạn chế mỡ động vật, hạn chế uống nhiều rượu bia và hút thuốc lá.

Thực phẩm giúp phòng ngừa ung thư tuyến tiền liệt hiệu quả

Hạt bí đỏ

Hạt bí đỏ không những có tác dụng như thuốc lợi tiểu mà còn đóng vai trò tích cực trong việc chữa bệnh ảnh hưởng tới tuyến tiền liệt và bàng quang. Trong hạt bí đỏ có chứa hàm lượng kẽm phong phú giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể. Bên cạnh đó, nhiều bằng chứng khoa học cho thấy hạt bí đỏ cũng giúp giải độc cơ thể.

Cà chua

Cà chua có chứa lycopene giúp bảo vệ cơ thể chống lại ung thư tuyến tiền liệt. Lycopene được cho là loại chất chống oxy hóa có tác dụng chống lại gốc tự do, có thể tiêu diệt các tế bào độc hại và gây bệnh.

Súp lơ xanh

 

Loại rau họ cải này có tác dụng phòng ngừa ung thư tuyến tiền liệt. Súp lơ xanh chứa ít carbohydrat, giàu các chất chống oxy hóa và hóa chất thực vật giúp ngăn ngừa sự biến đổi tế bào có thể dẫn đến ung thư.

Cá hồi

Cá hồi giàu axit béo Omega-3, chất béo không bão hòa đa giúp ngăn ngừa sự phát triển ung thư tuyến tiền liệt.

Quả óc chó

Quả óc chó chứa ít carbohydrat và nhiều axit béo Omega-3. Do vậy, đây được coi là một trong những loại thực phẩm ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt tốt nhất.

Các loại quả mọng

Các loại quả mọng như dâu tây chứa hàm lượng cao các chất chống oxy hóa và chỉ số đường huyết thấp giúp ngăn ngừa nguy cơ phát triển ung thư tuyến tiền liệt. Đây là một trong những thực phẩm tốt nhất, giúp phòng ngừa ung thư tiền liệt tuyến.

Cà phê

Cà rốt

Những người ăn ba khẩu phần cà rốt mỗi tuần giảm 18% nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt. Loại thực phẩm này chứa nhiều beta-carotene, loại carotenoid chuyển hóa vitamin A và cũng có thuộc tính chống oxy hóa.

Nước lựu

Loại nước này giàu chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa ung thư. Hơn nữa, nó chứa các thành phần có thể ngăn ngừa sự di chuyển của các tế bào ung thư. Nó cũng làm chậm quá trình di căn của ung thư tuyến tiền liệt.

Đậu nành

Đậu nành chứa isoflavones giúp cản trở sự tiến triển của tế bào ung thư tuyến tiền liệt. Theo: http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/cac-loai-benh/ung-thu/10-thuc-pham-giup-ngan-ngua-ung-thu-tuyen-tien-liet-398174.html

Bệnh Sốt Xuất Huyết Lây Truyền Qua Đường Nào

Sốt xuất huyết là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể xảy đến với cả người lớn và trẻ nhỏ và thường bùng nổ dịch vào mùa mưa. Dù biết là bệnh truyền nhiễm nhưng liệu bạn có biết sốt xuất huyết lây truyền như thế nào và qua đường nào?

Trả lời: Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào?

Có một số giả thiết về con đường lây bệnh sốt xuất huyết như qua đường tình dục, qua đường máu, qua đường hô hấp, qua đường dịch tiết.. nhưng thực chất sốt xuất huyết chỉ lây qua một con đường duy nhất là do muỗi vằn đốt.

Cơ chế của sự lây bệnh là muỗi vằn đốt người bệnh sau đó truyền bệnh cho người khỏe mạnh qua vết đốt. Muỗi có thể di chuyển từ nước này sang nước khác, khu vực này sang khu vực khác bằng máy bay, mang theo mầm bệnh phát tán khắp nơi. Một con muỗi khi đã nhiễm virus thì có thể truyền bệnh cho người đến hết cuộc đời nó. Có 2 loại muỗi vằn là Aedes albopitus và Aedes aegypty nhưng người bệnh sẽ thường mắc bệnh do muỗi Aedes aegypty.

Con đường lây lan của bệnh sốt xuất huyết

Thông thường, muỗi vằn đốt con người vào ban ngày (ít đốt vào ban đêm), trong đó thời kì cao điểm là sáng sớm và trước lúc hoàng hôn. Vào 2 thời điểm này là khi bạn cần cẩn thận nhất nếu ngủ hay đang ở ngoài trời, những nơi có nhiều muỗi trú ngụ (ruộng, vườn, trên núi, trong rừng..)

Một số biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết

Sốt: Sốt cao 39 – 40 độ, đột ngột, liên tục trong 3 – 4 ngày liền. Cơ thể mệt mỏi, mất nước, buồn nôn, li bì, tiểu ít, đau bụng..

Xuất huyết: Xuất hiện sau 3 – 4 ngày sốt nặng đầu tiên, thường biểu hiện bằng những nốt bầm nổi trên da. Nặng hơn có thể bị chảy máu cam, chảy máu chân răng, phụ nữ bị rong kinh, đi cầu ra máu, ói ra máu..

Sốc: Xuất hiện 5 – 6 ngày sau khi người bệnh đang hạ cơn sốt. Sốc khiến cơ thể vật vã, chân tay lạnh, không thể vực dậy, nếu nguy hiểm cần phải đi cấp cứu gấp.

Cách phòng bệnh sốt xuất huyết

Cho đến nay, vẫn chưa có một loại vắc-xin hay thuốc nào có thể chữa được tận gốc triệt để căn bệnh sốt xuất huyết.

Để phòng bệnh, bạn và gia đình nên áp dụng những biện pháp sau đây giúp diệt và đuổi muỗi – là trung gian truyền bệnh:

Phun thuốc muỗi trong và quanh nhà khi có dịch hoặc theo thời gian chỉ định của Bộ Y tế.

Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, dọn các đống rác, vũng nước, ao tù.. trong và quanh nhà, dẹp hết mọi nơi muỗi có thể ẩn náu.

Thay nước, rửa chum, vại, thùng, lu.. hàng tuần để tránh muỗi sinh sôi.

Mắc màn và sử dụng thuốc bôi hay xịt chống muỗi khi đi ngủ, kể cả ban ngày và ban đêm.

Đốt tinh dầu trong phòng để đuổi muỗi.

Có thể trồng thêm vài khóm sả trong bếp, trong nhà, quanh nhà cũng giúp đuổi muỗi hiệu quả.

Ăn uống và tập thể thao đều đặn để tăng cường sức đề kháng chống trọi với bệnh.

Muỗi là đường lây truyền sốt xuất huyết chính và duy nhất. Đó là lý do để ngăn dịch sốt xuất huyết thì diệt muỗi là vấn đề được đặt lên hàng đầu.

Trong đời mỗi người sẽ có thể mắc sốt xuất huyết 4 lần và thường mỗi lần sẽ là 1 tiups virus khác nặng hơn so với lần trước đó. Nếu người bệnh mắc sốt xuất huyết lần 2 thì khả năng bệnh sẽ nghiêm trọng hơn nhiều và cần được điều trị sớm nhất có thể để tránh các biến chứng nguy hiểm.

DS: Ngần / chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Hà Nội Quá Tải Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết .Công An B?C Li�U trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!