Bạn đang xem bài viết Gai Gót Chân Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hiệu Quả! được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gai gót chân là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả!
Gai gót chân là một căn bệnh thường gặp phổ biến ở độ tuổi trung niên trở lên, những người bị béo phì có thể trạng mập mạp. Căn bệnh này tuy không quá nguy hiểm nhưng nó ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.
Gai gót chân là gì?
Gai gót chân (hay còn được gọi là viêm cân gan chân/viêm cân mạc gan bàn chân) là một hiện tượng viêm một nhóm mô liên kết dày (mạc) hỗ trợ các cấu trúc dưới (phần gan) của bàn chân và nó có thể ảnh hưởng đến phần gót chân. Chính vì thế nên đây là nguyên nhân phổ biến gây đau gót chân.
– Do tác động lên bàn chân một thời gian dài, hoặc đi bộ, chạy, đứng nhiều và thực hiện không đúng cách v.v, đặc biệt khi bạn không quen hoặc trước đó bạn ít vận động.
– Do mang giày cao gót có ít đệm.
– Do thừa cân khiến tăng áp lực lên cân gan bàn chân.
– Do bị căng đột ngột ở gan bàn chân do đi bộ lên cầu thang hoặc đi nhón chân.
– Do bị căng gân Achilles: điều này có thể gây ảnh hưởng đến khả năng duỗi mắt cá chân và dễ tổn thương cân mạc gan bàn chân.
Triệu chứng gai gót chân
Gai gót chân có thể xảy ra ở một chân, hoặc cả hai chân. Triệu chứng chính và vị trí đau có thể gặp ở bất cứ vị trí nào của mặt dưới bàn chân. Tuy nhiên vị trí đau thường gặp nhất là vùng cách gót bàn chân 4cm về phía trước.
Cơn đau sẽ thể hiện rõ nhất khi bạn bước những bước đầu tiên khi thức dậy vào buổi sáng. Hoặc sau một thời gian nằm và nghỉ ngơi. Khi đi bộ bạn sẽ cảm thấy đau nặng hơn.
Cách điều trị gai gót chân hiệu quả bằng đông y
Thông thường, các cơn đau sẽ giảm bớt sau một thời gian vì mô cân mạc chậm lành. Cũng giống như các mô dây chằng, bạn có thể mất vài tháng hoặc nhiều hơn để có thể hồi phục. Tuy nhiên, cách điều trị gai gót chân bằng đông ý sau đây bạn sẽ điều trị dứt điểm căn bệnh khó chịu này.
Phương pháp này là dùng sóng xung kích để phá vỡ tổ chức viêm, làm tăng cường tưới máu để giúp hàn gắn tổn thương.
– Siêu âm trị liệu dẫn thuốc
Sóng siêu âm có tác dụng chống viêm, đồng thời trong quá trình siêu âm chúng tôi sử dụng gel là thuốc chống viêm, sóng siêu âm làm cho thuốc được thẩm thấu sâu vào vùng bị bệnh nhiều hơn giúp cho quá trình điều trị có hiệu quả cao hơn.
Với hướng dẫn của máy siêu âm và kỹ thuật thành thạo chúng tôi đưa thuốc đến nơi tổn thương với độ chính xác 100%. Từ đó mang lại kết quả cao trong điều cao trong điều trị.
– Bó thuốc thảo dược
Bó thuốc thảo dược sẽ có tác dụng tăng cường tuần hoàn tại chỗ,có tác dụng giãn cơ, chống viêm giảm đau, chống thoái hóa gân cơ và xương khớp. Đây chính là phương pháp an toàn hiệu quả nhiều người ưa dùng.
Gai Gót Chân Là Gì? Điều Trị Gai Gót Chân Như Thế Nào?
Ở mặt lòng bàn chận, cân gan chân là một cấu trúc bám từ gót chân đến phía trước bàn chân. Cân gan chân là một bệ đỡ quan trọng cho vòm dọc bàn chân. Cân gan chân giúp hấp thụ lực, hỗ trợ vòm bàn chân, giúp bạn đi lại dễ dàng.
Chứng đau tại vùng gót chân là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác nhau. Người bệnh thường than phiền đau xảy ra sau khi ngủ dậy, phải đi lại một lúc mới hết. Nó luôn gây khó chịu, phiền toái trong sinh hoạt và công việc hằng ngày của người bệnh. Vậy đau gót chân thường do những nguyên nhân gì gây ra? Khi nào bạn cần đi khám bác sĩ? Bài viết “Đau gót chân: Những nguyên nhân thường gặp” sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.
2. Nguyên nhân của gai gót chân là gì?
Khi đó, cơ thể sẽ bù trừ bằng cách lắng đọng canxi bao bọc tại các vị trí tổn thương. Do đó, ta sẽ thấy hình ảnh gai gót chân trên .
3. Nhầm lẫn về gai gót chân
Gai gót chân không gây đau trong bệnh viêm cân gan chân. Thay vào đó, đau là do viêm nhiễm và những vệt rách li ti của cân gan chân.
Tuổi: Thường gặp ở độ tuổi 40 – 70
Những môn thể thao đòi hỏi vận động chân nhiều như: múa ballet, nhảy hiện đại, chạy bộ, Tennis,
Bất thường cấu trúc giải phẫu. Bàn chân bẹt, bàn chân vòm, một số tình trạng bất thường cấu trúc bàn chân hoặc mất cân bằng 2 chân.
Nghề nghiệp. Nghề nghiệp đòi hỏi phải đứng lâu như giáo viên, phẫu thuật viên..
5. Triệu chứng của gai gót chân là gì?
Đau là triệu chứng thường gặp và nổi bật nhất. Đau nhiều vào buổi sáng khi bước xuống giường hoặc sau khi ngồi nghỉ ngơi lâu. Khi đặt chân uống đất, cảm giác đau thốn như đạp lên gai ở vùng gót chân. Đau có thể âm ỉ, thường xuyên.
Đau tăng khi đi lại nhiều. Thông thường, bạn sẽ không thấy đau khi hoạt động, mà chỉ thấy đau khi nghỉ ngơi.
6. Gai gót chân bao lâu thì khỏi?
Nhìn chung, gai gót chân có thể tự khỏi. Thời gian lành thường kéo dài khá lâu từ 6 – 18 tháng. Tuy nhiên con số này chỉ mang tính chất tham khảo.
7. Các phương pháp điều trị gai gót chân
Quá trình điều trị tập trung vào Giảm đau- Giảm viêm- Tập luyện- Điều chỉnh các rối loạn cấu trúc và thói quen sinh hoạt. Phẫu thuật giải phóng cân gan bàn chân được cân nhắc khi điều trị bảo tồn thất bại
Các thuốc giảm đau kháng viêm như: Meloxicam, Celecoxib, Diclofenac… sẽ có hiệu quả trong trường hợp này. Một số trường hợp nặng, bác sĩ có thể tư vấn tiêm Corticoid vào vùng viêm.
7.2 Vật lí trị liệu
Bạn cần nghỉ ngơi ngừng chạy, nhảy và các hoạt động thể thao. Bảo vệ gan bàn chân khi hoạt động bằng băng cổ chân, không đi chân không.
Chườm đá vào vùng viêm. Bọc đá vào một cái khăn ẩm rồi chườm lên vùng đau. Không chườm đá lạnh trực tiếp lên da, tránh bỏng da. Thực hiện 4 lần/ngày, mỗi lần 15 – 20 phút.
Ngoài ra, bạn có thể được cho làm siêu âm, kích thích điện, sóng xung kích… Các bài tập kéo dãn, massage… cũng tỏ ra hiệu quả.
7.3 Chế độ sinh hoạt
Nghỉ ngơi, tránh mang xách vật nặng, tránh đứng lâu, đi lại khi đang đau nhiều, có thể thư giãn bằng cách gác chân cao, mang băng thun, chườm lạnh…
Người bệnh nên mang giày vừa với kích cỡ chân, đế giày không quá mềm hay quá cứng. Nên chọn giày nâng đỡ vòm bàn chân.
7.4 Phẫu thuật
Phương pháp này được thực hiện khi tình trạng đau kéo dài mà các biện pháp điều trị khác thất bại. Bác sĩ sẽ cắt lọc mô viêm, có thể kết hợp khâu lại điểm bám gân gót hoặc giải ép cân gan chân. Tỉ lệ phẫu thuật thành công 70%- 90%.
8. Gai gót chân điều trị tại nhà được không?
Điều trị tại nhà như nghỉ ngơi, chườm đá, sử dụng nẹp, thuốc kháng viêm, các bài tập thường là phương pháp điều trị đầu tay.
9. Gai gót chân nên ăn gì không nên ăn gì?
Đối với bệnh này, chế độ ăn uống hoàn toàn bình thường. Cần ăn uống đủ chất, đủ bữa. Nhiều người nghĩ, gai gót là canxi nên tránh ăn thực phẩm chứa canxi. Điều này là hoàn toàn sai. Bởi căn nguyên của bệnh là phản ứng viêm tại cân gan chân mà thôi.
10. Các biện pháp phòng ngừa gai gót chân
Khởi động thật kỹ và thực hiện các động tác kéo căng trước khi chơi thể thao.
Mang giày, dép kích cỡ phù hợp, có miếng đệm êm.
Tránh chơi trên mặt sân cứng.
Tránh đứng lâu, mang vác nặng.
Tóm lại, gai gót chân hay còn gọi là viêm cân gan chân. Bệnh khá thường gặp và gây không ít khó chịu, phiền toái cho bạn. Khi có những triệu chứng đau thốn ở gót chân, bạn cần được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán bị bệnh gì. Từ đó, bác sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị phù hợp với bạn. Nếu có thắc mắc gì về bài viết, hãy để lại thông tin bên dưới. You Med luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn!
Bệnh Gai Cột Sống Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Bệnh gai cột sống nhiều người nghe thấy đã sợ hãi. Căn bệnh cột sống này gây đau nhức khó chịu ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Biến chứng của gai cột sống có thể gây tàn phế vĩnh viễn. Do đó, chúng ta cần hiểu rõ về nguyên nhân và dấu hiệu triệu chứng của bệnh, từ đó có cách điều trị tốt nhất.
Bệnh gai cột sống là gì?
Triệu chứng gai cột sống
Đau ở vùng thắt lưng đối với gai cột sống thắt lưng và đau cổ đối với gai đốt sống cổ. Đặc biệt là khi đi hoặc đứng.
Đau ở thắt lưng lan xuống vùng mông và đau dọc hai chân nếu bị gai cột sống lưng.
Gai cột sống cổ: Đau cổ, kéo lên đỉnh đầu gây đau buốt, chóng mặt, nôn và buồn nôn, đau lan xuống vai và cánh tay khiến tê tay.
Cơn đau giảm đi khi nghỉ ngơi và đau nặng hơn khi đi lại vận động.
Người bị gai cột sống sẽ bị mất kiểm soát đại tiểu tiện nếu ống tủy bị thu hẹp. Cơ thể cũng trở nên mất cân bằng.
Nguyên nhân gai cột sống
Theo thống kê, có 3 nguyên nhân gây bệnh gai cột sống phổ biến gồm:
Viêm gân và viêm xương khớp
Lắng đọng canxi
Chấn thương
Viêm gân và viêm xương khớp
Quá trình này khiến phần sụn đốt sống bị bào mòn. Bề mặt sụn trở nên xù xì, thô ráp khiến bề mặt xương tiếp xúc và cọ xát với nhau. Từ đó kích thích tế bào tạo xương tự chỉnh sửa lại. Cuối cùng dẫn tới thừa xương và gai mọc ra.
Lắng đọng canxi
Gai cột sống hình thành do sự lắng đọng canxi ở dây chằng tiếp xúc với đốt sống. Trường hợp này thường gặp ở người lớn tuổi. Sụn khớp bị thoái hóa và xẹp xuống, dây chằng ở giữa đốt sống bị chùng giãn. Khi đó cơ thể có phản ứng tự nhiên, khiến dây chằng dày nên giữ vững cột sống. Để lâu ngày canxi sẽ tụ lại và tạo gai xương
Chấn thương
Gai cột sống có thể là kết quả của việc xương tự tu bổ khi cơ thể gặp phải chấn thương như va chạm, cọ xát hoặc gặp phải một sức ép nào đó.
Bác sĩ tiến hành hỏi về triệu chứng bệnh và tiến hành các xét nghiệm như:
Xét nghiệm điện cơ (EMG) và xét nghiệm dẫn truyền thần kinh (EMG/NCV).
Chụp X – quang
Xét nghiệm máu
Chụp cộng hưởng từ (MRI)
Chụp cắt lớp vi tính (CT scan)
Bệnh gai cột sống có nguy hiểm không?
Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, đúng phương pháp, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh. Cụ thể là:
Người bệnh gai cột sống sẽ được điều trị bảo tồn bằng các loại thuốc giảm đau kháng viêm không steroid, thuốc giãn cơ… Phẫu thuật chỉ được chỉ định khi có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép hệ thần kinh và gây các dấu hiệu tê chân, tay, rối loạn đại tiểu tiện.
Cách điều trị gai cột sống
Sau khi tìm hiểu về nguyên nhân và dấu hiệu gai cột sống. Chúng ta cùng tìm hiểu cách loại bỏ bệnh gai cột sống theo hướng dẫn của chuyên gia.
Trường hợp người bệnh không bị đau thì không phải điều trị. Người bệnh cần nghỉ ngơi, tránh các hoạt động mạnh để giảm áp lực tới vùng bị đau.
Trường hợp gai cột sống gây đau nhức. Bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa vào nguyên nhân gây bệnh để đưa ra các biện pháp điều trị khác nhau. Một số cách điều trị gai cột sống phổ biến hiện nay bao gồm:
Sử dụng thuốc
Nếu bệnh gai cột sống gây sưng, viêm tại cột sống. Người bệnh cần chườm đá và sử dụng thuốc. Thường thì bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng thuốc giảm đau. Để hạn chế cơn đau cấp tính. Bên cạnh đó, bệnh nhân sẽ phải sử dụng thuốc giãn cơ. Tiêm cạnh cột sống bằng việc sử dụng thuốc chống viêm.
Nhiều bệnh nhân lựa chọn biện pháp phẫu thuật để cắt bỏ gai xương. Trường hợp này thường được các bác sĩ chỉ định khi bệnh gai cột sống chèn ép tủy, rễ thần kinh cột sống gây mất cảm giác, rối loạn đại tiểu tiện, bại liệt. Phẫu thuật gai cột sống sẽ xử lý gai rất chính xác. Tuy nhiên sau khi cắt bỏ gai có thể sẽ mọc trở lại.
Kết hợp vật lý trị liệu và bài thuốc Đông y
Y học cổ truyền dân tộc để lại cho chúng ta rất nhiều vị thảo dược, và các bài thuốc chữa gai cột sống hiệu quả. Người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc dân gian từ ngải cứu, bưởi, hạt đu đủ, chanh…. Để điều trị căn bệnh này vừa đơn giản, hiệu quả mà lại an toàn. Ngoài ra cần sử dụng các biện pháp trị liệu khác để đẩy nhanh hiệu quả điều trị.
Trong hai yếu tố là “hiệu quả” và “rẻ” thì hiệu quả vẫn phải đặt lên hàng đầu. Bởi dù có rẻ nhưng chữa không khỏi thì không những tốn kém mà bệnh thì không chữa khỏi được. Theo các chuyên gia của Việt Nam Forestry, việc chữa gai cột sống là một quá trình lâu dài.
Hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn một bài thuốc chữa gai cột sống hiệu quả. Đảm bảo căn bệnh của bạn sẽ thuyên giảm đáng kể chỉ sau 10 ngày sử dụng. Đây chính là những nghiên cứu của YHCT Tâm Minh Đường và An Dược sau nhiều năm để cho ra đời phác đồ An Cốt Nam hoàn chỉnh với đầy đủ các yếu tố chữa bệnh. Bài thuốc An Cốt Nam gồm có 3 yếu tố tác động:
Không nên đứng ngồi quá lâu ở một tư thế.
Không mang vác, bưng bê quá nặng, quá sức.
Mắc các bệnh xương khớp như thoái hóa khớp, viêm khớp… cần được điều trị sớm theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.
Không hút thuốc lá.
Kiểm soát cân nặng cơ thể ở mức khỏe mạnh.
Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho người bệnh. Bổ sung những thực phẩm giàu caxi, khoáng chất.
Luyện tập thể dục thể thao khoa học, điều độ phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình.
Gai Cột Sống Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Tại Nhà
Gai cột sống xưa nay vẫn được coi là một trong những căn bệnh xương khớp phổ biến. Các mỏm gai thường gây ra đau nhức, ê buốt,… Bệnh xảy ra do nhiều nguyên nhân, có nhiều triệu chứng điển hình, nếu không có cách chữa kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng.
Bệnh gai cột sống có danh pháp khoa học là Spondylosis. Theo định nghĩa nguyên bản: “Spondylosis is the degeneration of the vertebral column from any cause. In the more narrow sense it refers to spinal osteoarthritis, the age-related wear and tear of the spinal column, which is the most common cause of spondylosis”.
Gai xương hình thành sẽ cản trở sự cử động của xương, gây cho người bệnh cảm giác đau đớn. Gai cột sống có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của cột sống trên cơ thể. Thông thường, khu vực cột sống cổ và cột sống thắt lưng là hai vị trí hay bị mắc gai xương nhiều nhất.
Gai cột sống nếu để kéo dài sẽ gây ra rất nhiều phiền toái và làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đây cũng là bệnh lý có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm.
Giải đáp về vấn đề “gai cột sống có chữa được không” các chuyên gia cho biết: “Gai đốt sống không thể chữa khỏi được hoàn toàn, nhưng nếu người bệnh điều trị đúng cách, các triệu chứng bệnh có thể thuyên giảm 85-90%”.
Y học phân loại bệnh dựa vào các vị trí cột sống bị mọc gai. Cụ thể, hai vị trí gai cột sống thường gặp nhiều nhất:
Để chẩn đoán gai cột sống, các bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh tiến hành:
Đau nhức, tê cứng cột sống: Tê cứng cổ, cổ khó cử động, khó ngửa hay xoay phải, xoay trái. Đau kéo lên đầu, gây ra đau đầu, nặng đầu. Đau do gai cột sống thường kéo xuống cánh tay, bàn tay làm hạn chế vận động và tê bì tay. Vùng thắt lưng bị co cứng, tê mỏi thắt lưng. Dần dần những cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội xuất hiện.
Cơ thể mất cân bằng: Tình trạng do những cơn đau nhức khiến người bệnh lười vận động, đi lại, khí huyết lưu thông kém. Gai cột sống cản trở quá trình tuần hoàn máu trong cơ thể. Vì vậy, nên có lúc người bệnh sẽ cảm thấy choáng váng, mất cân bằng cơ thể.
Rối loạn thần kinh thực vật: Dây thần kinh thực vật bị các mỏm gai xương tác động lên gây nên rối loạn phản xạ, hạ huyết áp, tăng tiết mồ hôi, hạ hô hấp, biến chứng huyết áp,…
Mất cảm giác chi dưới: Gai cột sống lâu ngày sẽ tác động đến rễ thần kinh, đồng thời, người bệnh ít di chuyển khiến các cơ bắp yếu dần, tuần hoàn máu kém. Do đó mà các vùng cổ, lưng hông, chân, tay tê bì, dần mất cảm giác.
Các triệu chứng khác: Buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi, sụt cân,…
Theo các công trình nghiên cứu của y học hiện đại, dựa trên nền tảng kiến thức của y học cổ truyền, nguyên nhân gây ra gai cột sống hình thành do nhiều yếu tố. Trong đó, có các nguyên nhân chính sau:
Các bệnh lý về xương khớp như thoát vị đĩa đệm, Bệnh xương khớp: thoái hóa cột sống khiến cho các tế bào bao xơ đĩa đệm bị mất nước, vỡ và xẹp đi. Gai cột sống xảy ra do đĩa đệm không bảo vệ được khớp xương nữa khiến cho khớp xương bị ma sát và bào mòn. Khi đó, tế bào xương bị kích thích, mỏm xương thừa nhô ra và hình thành gai xương.
Nguyên nhân bệnh gai cột sống do chấn thương: Chấn thương do tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp, tai nạn thể thao,… tạo ra va chạm, cọ xát và gây áp lực trực tiếp lên xương khớp cột sống. Lúc này, cơ thể sẽ tự tu bổ, hình thành gai xương thừa.
Do lắng đọng canxi: Đây là một trong những nguyên nhân điển hình sinh ra gai cột sống. Trong trường hợp này, sụn khớp bị thoái hóa và xẹp xuống, dây chằng ở giữa đốt sống bị chùng dãn. Do vậy mà cơ thể phải phản ứng, dây chằng phải dày lên để giữ vững cho cột sống. Chính vì thế mà canxi sẽ tích tụ lâu ngày ở đó, tạo nên gai xương.
Nguyên nhân khác: Béo phì, di truyền, làm việc sai tư thế trong một thời gian dài,…
Xây dựng thói quen sinh hoạt khoa học cùng một chế độ dinh dưỡng hợp lý chính là cách phòng ngừa bệnh gai cột sống hiệu quả nhất. Cụ thể:
Người bị gai cột sống nên tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng, đều đặn mỗi ngày. Nên chọn các bài tập có tác động tốt lên vùng cột sống cổ và cột sống thắt lưng như: bài tập chân ép sát ngực, bài tập đạp xe không trọng lượng, gập người, đứng thẳng vặn lưng,…
Ngồi học tập và làm việc đúng tư thế: Bệnh nhân gai cột sống nên ngồi thẳng lưng, không đua cổ về phía trước khiến cho các đốt sống cổ bị duỗi thẳng và chịu nhiều áp lực của đầu dễ gây ra thoái hóa. Nhìn màn hình vừa tầm mắt, không ngước quá cao.
Nhiều người trước và trong khi bị gai cột sống thường có thói quen kê gối sau lưng hoặc dùng gối chống đỡ phần cổ để nằm đọc sách, xem tivi, điện thoại,… ở trên giường. Thực tế, đây là một thói quen xấu cần loại bỏ vì nó khiến cho các khớp cổ nằm sai vị trí sinh lý.
Để phòng ngừa gai cột sống hiệu quả, mọi người nên tránh các tư thế không tốt cho cột sống như đứng, ngồi khom lưng, mang vác nặng trong thời gian dài,…
Điều trị bằng các loại thuốc Tây
Tùy vào tình trạng và mức độ mắc bệnh của từng người mà bác sĩ sẽ kê các đơn thuốc khác nhau. Thông thường, những loại thuốc Tây chữa gai cột sống hay được sử dụng là:
Phẫu thuật chữa gai cột sống
Theo như thống kê, tỷ lệ phẫu thuật gai cột sống thành công chiếm tới 85%, không gây ra nhiều đau nhức cho người bệnh trong quá trình mổ. Tuy nhiên, hầu hết các chuyên gia khuyên người bệnh chỉ nên phẫu thuật trong trường hợp điều trị bảo tồn không thu được kết quả khả quan. Bởi sau khi mổ có thể gây ra:
Nhiễm trùng vết mổ.
Gai cột sống tái phát lại sau mổ.
Vùng da sau khi mổ trở nên nhạy cảm và dễ bị kích ứng.
Điều trị bằng các bài thuốc nam
Chuẩn bị 500g lá lốt, 50-70g lá đinh lăng cùng 3 bát nước lọc. Lá lốt và đinh lăng đem rửa sạch, để ráo rồi cho vào ấm, sắc cùng với 3 bát nước. Trong quá trình sắc bài thuốc chữa gai cột sống này, người bệnh cần giữ lửa riu riu cho đến khi còn 1 bát thì chắt ra uống sau bữa ăn tối khi thuốc còn đang ấm.
Mỗi ngày dùng 1 thang, 1 liệu trình kéo dài khoảng 10-15 ngày.
Gai cột sống thường gặp ở độ tuổi từ 20-60.
Trên thế giới, cứ 10 người thì có ít nhất 8 người bị đau thắt lưng do xuất hiện gai xương.
Tại Việt Nam, có khoảng 2% dân số mắc bệnh gai cột sống, 17% trong số đó là những người trên 60 tuổi.
“Bệnh học xơ xương khớp nội khoa” – NXB Giáo dục Việt Nam (2012).
“Bài giảng vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng” – NXB Quân đội nhân dân (2003).
“Phòng và chữa các bệnh đau lưng” – NXB Y học Hà Nội (1997).
Phòng ngừa và điều trị các chứng bệnh cột sống – NXB Dân trí.
Chuẩn bị 300g ngải cứu và 100g muối hạt. Ngải cứu đem rửa sạch, để ráo rồi sao khô trên chảo cùng với muối hạt. Đến khi hỗn hợp nóng lên và hòa quyện với nhau thì tắt bếp. Sau đó, lấy một tấm vải mềm, mỏng, đổ hỗn hợp vào, bọc lại, đắp lên vị trí đau.
Người bệnh gai cột sống tiến hành chườm mỗi ngày 1 lần vào trước khi đi ngủ, chườm khi thuốc còn ấm, liên tục trong vòng 2 tháng để thấy rõ hiệu quả.
Điều trị gai cột sống theo hướng bảo tồn bằng bài thuốc cổ truyền An Cốt Nam đang thu về được kết quả rất khả quan. Liệu pháp này cũng nhận được sự đánh giá cao từ phía các chuyên gia. Nhận định của chúng tôi Nguyễn Trọng Nghĩa (Giảng viên ĐH Y dược HCM):
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” (VTV2), chúng tôi Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y Viện 108) cũng đã giới thiệu về An Cốt Nam đến với người bệnh. Theo bác sĩ Toàn ” An Cốt Nam là bài thuốc hiếm hoi có sự kết hợp tổng hòa của nhiều phương pháp điều trị gai cột sống. Một phác đồ KIỀNG BA CHÂN An Cốt Nam hoàn chỉnh bao gồm thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu & bài tập chuyên biệt. Tôi đã tiếp xúc qua với nhiều bệnh nhân, hầu hết người bệnh nếu tuân thủ theo đúng liệu trình chữa bệnh của An Cốt Nam đều thu về được kết quả tốt”.
Lý giải về hiệu quả điều trị gai cột sống của bài thuốc An Cốt Nam, bác sĩ Hoàng Lan Hương (Viện YHCT Tuệ Tĩnh) cho biết: “Thuốc uống An Cốt Nam quyết định 75% thành công trong lộ trình điều trị bệnh gai cột sống. Để điều chế ra thuốc uống, các lương y đã dựa trên hai phương thuốc cổ Độc Hoạt Tang Ký Sinh và Quyên Tý Thang để nghiên cứu. Sau đó, chọn lọc các cây thuốc quý có trong dược điển IV như Sâm Ngọc Linh, Thiên Niên Kiện, Trư Lung Thảo,…”.
Bước 1: Thu hái thuốc từ Vườn dược liệu đạt tiêu chuẩn CO-CQ của Bộ Y tế.
Bước 2: Sơ chế và gia giảm thuốc theo TỈ LỆ VÀNG.
Bước 3: Đun sắc thuốc bằng củi lấy từ thân thảo dược khô, giữ lửa ở 100 độ C trong suốt 48 giờ.
Bước 4: Tiến hành lọc nước cốt và loại bỏ tạp chất rồi cô đặc cao, bảo quản trong lọ vô trùng.
Để chắt lọc được tối đa dược chất của thảo dược, các chuyên gia của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, An Dược đã quyết định điều chế thuốc bằng phương pháp sắc truyền thống theo quy trình:
Đảm bảo thuốc không bị pha trộn thêm tân dược, chất bảo quản.
Cao thu được sánh mịn, không lạo xạo hay cặn bã, thơm mùi thảo dược.
An toàn, giúp cơ thể dễ hấp thu.
Những thành tựu mà An Cốt Nam đã đạt được:
Điều trị gai cột sống thành công cho hơn 6000 người bệnh xương khớp, tiêu biểu phải kể đến trường hợp của MC Quyền Linh, NS Mạc Can,…
Trở thành thương hiệu YHCT đầu tiên xuất hiện trên Reuter – Hãng thông tấn quốc tế hàng đầu thế giới (năm 2019).
Giúp cho nhà thuốc Tâm Minh Đường được trao bằng khen và cúp vàng chứng nhận là “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” (2018).
Toàn bộ quy trình điều chế đều có sự theo dõi và kiểm soát nghiêm ngặt của các chuyên gia. Nhờ đó:
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0903.876.437
Cập nhật thông tin chi tiết về Gai Gót Chân Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Hiệu Quả! trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!