Bạn đang xem bài viết Gà Khò Khè Cho Uống Thuốc Gì? Cách Trị Khò Khè Ở Gà được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gà khò khè cho uống thuốc gì? Là câu hỏi rất thường gặp của bà con nông dân hay những người đam mê gà đá. Bởi triệu chứng khò khè là một trong những biểu hiện thường gặp nhất ở cả gà đá và thương phẩm. Nguyên nhân gây bệnh từ đâu, đặc điểm nhận dạng và phát hiện bệnh sớm trước khi bệnh khò khè biến chứng khó lường. Và cùng Nuôi Gà Đá đưa ra biện pháp chữa trị, nhanh và dứt điểm bệnh khò khè ở gà. Triệu chứng gà bị khò khè chảy nước mũiBệnh khò khè ở gà thường có 3 triệu chứng điển hình như sau:
Gà bị khò khè chảy nước mũi, khó thở, miệng có nhiều đờm.
Triệu chứng gà đi ngoài phân xanh, phân trắng
Gà ủ rũ, kém ăn, lông xơ xác
Nguyên nhân dẫn đến gà bị khò khè, khó thởCó hai nguyên nhân dẫn đến gà khò khè đến từ yếu tố thời tiết, yếu tố đặc thù đối với gà đá.
Thứ nhất, là do gà bị cảm lạnh vì chuồng nuôi không kín gió và không được dọn dẹp thường xuyên. Dẫn đến gà bị bệnh khò khè và chảy nước mũi.
Thứ hai, gà sau khi đi đá về không được lau nước ấm, vỗ đờm và thoa thuốc bóp. Lý do bởi gà bị thương nên chủ gà thường không đụng đến gà, đó lại là nguyên nhân dẫn đến triệu chứng khò khè thậm chí là mốc hay các vết thương nặng hơn khi không được xử lý.
Vậy gà bị khò khè cho uống thuốc gì?
Trong trường hợp gà con, gà chọi khò khè ở mức độ nhẹ thì chỉ cần cho uống nước gừng tươi 2 lần/ ngày khoảng 2-3 ngày là khỏi. Đây là cách chữa gà khò khè nhẹ theo dân gian khá hiệu quả.
Nhưng gà đá khò khè lâu ngày thì nên sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị dứt điểm. Tránh để bệnh quá lâu. Cách chữa gà bị khò khè lên đờm sẽ được thực hiện theo 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Sử dụng thuốc Ery – thuốc đặc trị bệnh khò khè ở gà
Sử dụng thuốc Ery chữa khò khè trong 3 ngày. 2 ngày đầu mỗi ngày cho uống 1 viên (sáng ½ và chiều ½). Đến ngày thứ 3 thì cho uống cả 1 viên vào buổi sáng. Nếu không thấy hiệu quả thì chuyển sang giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: Gà khò khè uống thuốc gì tiếp theo? Sử dụng thuốc hen đỏ của Thái cũng là loại thuốc đặc trị gà khò khè, hen cấp tính, lên đờm nhiều và hiệu quả trong thời gian rất ngắn. Lưu ý, chỉ sử dụng thuốc hen đỏ – thuốc đặc trị khi bệnh của gà trở nên nặng.
Cách vỗ đờm cho gà chọi tránh khò khèGà đá bị khò khè cho uống thuốc gì? Có thể đây là câu hỏi khá phổ biến đặc biệt đối với những người mới chơi gà. Khi gà đá về mà không thực hiện công tác vỗ đờm gà chọi thì rất dễ bị khò khè, hen khạc do gà bị đờm nhiều trong miệng. Cách lấy đờm bằng lông gà cũng khá đơn giản, được thực hiện như sau:
Ngoài ra, nhiều người còn hỏi gà đá xong cho uống thuốc gì? Thì sau khi lấy đờm, cho gà ăn thêm một mồi cơm nóng. Kết hợp với đó là lau chùi cơ thể gà và om bóp bằng rượu nghệ. Cuối cùng cho gà vào chuồng kín gió để nghỉ ngơi là được mà không cần phải cho uống thuốc gì cả.
Phương pháp phòng bệnh gà bị khò khè, khó thở hiệu quảPhòng bệnh hơn chữa bệnh là cách tốt nhất để bệnh không có cơ hội hình thành trên cơ thể của gà. Vừa không ảnh hưởng đến sức khỏe, thể trạng gà mà còn giúp cho gà sinh trưởng trong điều kiện tốt nhất. Thay vì việc suốt ngày đi tìm câu trả lời “gà khò khè cho uống thuốc gì” hoặc cách điều trị gà bị khò khè ra sao hay thuốc trị khò khè cho gà sử dụng như thế nào. Thì hãy phòng bệnh theo các bước sau.
Dọn dẹp, khử trùng chuồng trại thường xuyên
Nên thắp điện vào chuồng gà để tránh gà bị lạnh trong mùa đông
Sau khi cho gà ăn uống xong thì nên làm nóng và lau khô cho gà kỹ càng
Sau khi đá phải thực hiện cách vỗ đờm cho gà chọi, thoa bóp rượu cẩn thận
Quan sát biểu hiện của gà và chủ động đưa ra biện pháp phòng tránh. Chăm sóc, chữa bệnh khi gà bị khò khè, khó thở, lên đờm.
Kỹ thuật chăm sóc gà đá “sung mãn” theo lịch trình khoa học
Phòng Và Trị Bệnh Khò Khè Ở Gà
Có một số con bị sưng đầu, hoặc nổi cục mủ to khoảng đầu ngón tay.
Theo tôi chẩn đóan là bị CRD (Hô hấp mãn tính do vi khuẩn Mycoplasma gây nên)
Bệnh này có lây lan. Sau khi điều trị hết triệu chứng thì vi khuẩn vẫn tồn tại trong con gà (thể mãn tính, con vật gọi là vật mang trùng). Điều trị đc, nhưng đường phổi và hô hấp bị tổn thương.
– Nguyên Nhân và Cách Phòng Chữa CRD ở Gà Đông Tảo
Căn bệnh.
Do một loại vi khuẩn có tên Mycoplasma galliseptium gây ra.Mycoplasma ở trong cơ thể gà và gây bệnh khi có tác nhân gây stress như thời tiết thay đổi đột ngột, chế độ dinh dưỡng kém, tiêm ngừa… Mycoplasma chỉ sống được 1-3 ngày khi đã ra khỏi cơ thể (ở trong phân, dụng cụ chăn nuôi), trong dịch nhầy chúng tồn tại lâu hơn (khoảng 4-5 ngày) trong lòng đỏ trứng tồn tại đến 18 ngày. Hầu hết các chất sát trùng đều có khả năng diệt Mycoplasma như: phenol, formol, propiolactone, methiolate, chế phẩm sát trùng chuồng trại BIODINE, BIOXIDE, BIOSEPTcủa Công ty BIO rất hiệu quả. Các loại kháng sinh có tác dụng điều trị thuộc nhóm Tetracycline, Macrolides và Quinolones từ thế hệ thứ 2.
Đường lây truyền. + Gà mắc bệnh bài thải vi khuẩn vào không khí, gà bệnh chỉ truyền cho gà khỏe khi ở chung đàn hay cùng chuồng trại. Dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nhiễm vi khuẩn cũng là nguồn gây bệnh. + Một đường lan truyền bệnh nguy hiểm nữa là mầm bệnh có thể truyền qua cho thế hệ sau do trứng đã bị nhiễm trùng. + Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mang trùng, nếu chủng vaccin Mycoplasma, hoặc nhiễm trùng kế phát, bệnh sẽ trở lại rất nặng.
Triệu Chứng. + Trên gà thịt: Bệnh hay xảy ra lúc đàn gà được 4-8 tuần, thông thường kết hợp E.Coli-CRD (C-CRD) với các triệu chứng giảm ăn, chảy nước mũi, viêm xoang mũi, thở khò khè, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, sưng mặt, gà ủ rũ, kém ăn và chậm lớn. + Trên gà trưởng thành – gà đẻ: Bệnh phát ra khi có stress như thay đổi thời tiết đột ngột, tiêm phòng, chuyển chuồng, cắt mỏ… Các triệu chứng chính vẫn là chảy nước mũi, thở khò khè, ăn ít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng, gà con yếu, tỷ lệ ấp nở kém, còn các triệu trứng khác không thấy xuất hiện.
+ Vệ sinh chuồng trại, vệ sinh máy ấp thật tốt và bằng các loại thuốc sát trùng. + Nuôi gà với mật độ vừa phải, cần lưu ý đến tiểu khí hậu chuồng nuôi, trong đó thông thoáng và mát là 2 yếu tố quan trọng, chuồng trại thiếu thông thoáng, nồng độ các loại khí độc như: NH2 , H2S, Clor, CO2 cao, các khí này gây các tổn hại nhất định ở xoang mũi, thanh khí quản… Sẽ tạo điệu kiện cho sự bùng nổ CRD và các bệnh hô hấp khác. + Trên đàn gà giống, thường xuyên tiến hành kiểm tra máu để loại thải các gà dương tính với CRD. + Cung cấp đầy đủ các loại vitamin nhất là vitamin A, vitamin C, các chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng của đàn gà. + Sử dụng kháng sinh hoặc vaccin ngừa bệnh. Tuy nhiên việc tiêm phòng CRD đôi khi có thể làm cho đàn gà phát bệnh nếu trước đó đã bị nhiễm CRD. + Nhiều nhà chăn nuôi thường dùng kháng sinh để phòng bệnh, sau một thời gian dài sử dụng, nhiều kháng sinh trước đây nhạy cảm với Mycoplasma nay đã bị đề kháng như Tylosin, Erythromycine, Spiramycin, Oxytetracycline…
+ Sử dụng ngay khánh sinh nhạy cảm với CRD. Đặt biệt cần chọn lựa các chế phẩm kháng sinh kết hợp vừa có tác dụng với Mycoplasma vừa có tác dụng trên vi trùng E.Coli. Các chế phẩm BIO-SPIRACOL, BIO-TYLANFORT rất được ưa chuộng đễ điều trị thể kết hợp này. Dùng chất điện giải: BIO VITA-ELECTROLYTES, BIO-VITASOL hoặc BIO-C.ELECTROLYTES và các loại vitamin nhằm tăng sức khánh bệnh cho đàn gà. + Đối với các vùng mầm bệnh đã đề kháng với các loại kháng sinh trên, nên chuyển qua sử dụng BIO-TOBCINE, BIO-MARCOSONE, BIO-GENTA-TYLOSIN để điều trị sẽ cho kết quả tốt hơn. Trích 1 trong 3 khánh sinh trên đồng thời pha nước cho uống BIO-BROMHEXINE.
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Bệnh Khò Khè Ở Gà
Để nhận biết gà mắc bệnh khò khè bà con chú ý đến các điểm sau:
Gà ủ rũ, kém ăn, lông xơ xác
Gà bị khò khè chảy nước mũi, khó thở, miệng có nhiều đờm.
Triệu chứng gà đi ngoài phân xanh, phân trắng
Đây là 3 biểu hiện chứng của bệnh khò khè ở gà. Khi gặp các dấu hiệu này bà con cần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh và tiến hành điều trị kịp thời.
Nguyên nhân gây bệnh khò khè ở gàTheo như các chuyến gia chia sẽ, bệnh khò khè thường xuất hiện nhiều ở gà đá do yêu tố thời tiết là chính. Với 2 nguyên nhân cơ bản sau:
Gà bị cảm lạnh do chuồng nuôi quá thông thoáng, không kín gió và không được dọn dẹp, vệ sinh thường xuyên.
Gà đá không được lau nước ấm, vỗ đờm và thoa thuốc bóp sau khi đá về. Do sự chủ quan của người chủ nên thường lơ là việc này dẫn đến gà bị bệnh.
Sau khi xác định được rỏ nguyên nhân bà con tiến hành điều trị bệnh như sau.
Gà bị khò khè cho uống thuốc gì? – Điều trị bệnh khò khè như thế nào?Đối với trường hợp gà bị bệnh khò khè ở mức độ nhẹ bà con cho uống nước gừng tươi 2 lần/ ngày khoảng 2-3 ngày là khỏi.
Trường hợp gà bị nặng hơn bà con cần sử dụng thuốc kháng sinh để việc điều trị bệnh được dứt điểm.
Cách điều trị bệnh khò khè ở gà với thuốc kháng sinh.Giai đoạn 1: Sử dụng thuốc Ery – thuốc đặc trị bệnh khò khè ở gà
Ery là thuốc đặc trị bệnh khò khè ở gà. Với thuốc này bà con sử dụng trong 3 ngày, 2 ngày đầu mỗi ngày cho uống 1 viên (sáng ½ và chiều ½). Đến ngày thứ 3 thì cho uống cả 1 viên vào buổi sáng. Sau 3 ngày nếu gà không có dấu hiệu đỡ bệnh bà con chuyển sang giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: Sử dụng thuốc hen đỏ của Thái
Sau giai đoạn 1, nếu gà bị bệnh nặng hơn, bà con sử dụng thuốc đặc trị hen của Thái. Lưu ý, chỉ sử dụng thuốc hen đỏ – thuốc đặc trị khi bệnh của gà trở nên nặng.
Như đã nói trên, bệnh khò khè thường gặp nhất ở gà đá do người chủ nuôi gà, sau những cuộc đá gà về mà không thực hiện công tác vỗ đờm cho gà nên rất dễ dẫn đến bệnh. Vì vậy, khi nuôi gà đá bà con cần thực hiện vỗ đờm cho gà sau những trận đá.
Cách lấy đờm cho gà bằng lông gà như sau:
Bà con sử dụng lông gà sạch hoặc có thể thay thế bằng tăm bông mềm, sau đó đưa vào cổ họng của gà để lấy đờm ra.
Bà con thực hiện vài lần để lấy toàn bộ đờm ra.
Cuối cùng, bà con vò nát ít ngãi cứu rồi cho gà ăn. Như vậy là xong, đơn giản phải không nào?
Ngoài ra, bà con có thể cho gà ăn thêm một mồi cơm nóng. Kết hợp với đó là lau chùi cơ thể gà và om bóp bằng rượu nghệ.
Phương pháp phòng tránh bệnh khò khè ở gàTheo như nguyên nhân chính gây bệnh ở gà bà con sẽ có phương pháp phòng tránh bệnh hiệu quả. Thông thường để phòng tránh bệnh bà con thực hiện như sau:
Dọn dẹp, khử trùng chuồng trại thường xuyên
Nên thắp điện vào chuồng gà để tránh gà bị lạnh trong mùa đông
Sau khi cho gà ăn uống xong thì nên làm nóng và lau khô cho gà kỹ càng
Sau khi đá phải thực hiện cách vỗ đờm cho gà chọi, thoa bóp rượu cẩn thận
Quan sát biểu hiện của gà và chủ động đưa ra biện pháp phòng tránh. Chăm sóc, chữa bệnh khi gà bị khò khè, khó thở, lên đờm.
Ngoài ra, bà con có nhu cầu đừng quên liên hệ Phước Đa để được tư vấn và hổ trợ kỹ thuật nuôi gà tốt nhất.
Chúc bà con thành công.!
Gà Bị Khò Khè Và Cách Điều Trị Từ Chuyên Gia
1. Phân tích triệu chứng gà bị khò khè để chuẩn đoán bệnh
Thở khò khè là bệnh lý thường gặp trên gà. Ta có thể dễ dàng quan sát những triệu chứng điển hình của căn bệnh này thông qua những biểu hiện thường thấy ở gà. Để từ đó xác định đúng phương hướng chữa trị.
Gà bị khò khè, khó thở nhưng vẫn hoạt động nhanh nhẹn, ăn uống bình thường. Và không xuất hiện thêm các triệu chứng khác. Thì có thể chúng chỉ bị cảm lạnh nhẹ do sự thay đổi đột ngột của thời tiết. Yếu tố nhiệt độ môi trường quá nóng, quá lạnh cũng dẫn đến gà bị khó thở.
Trường hợp 2Khi gà khò khè nhưng lại có thêm các triệu chứng nặng như ăn ít hoặc thậm chí bỏ ăn, đi lại chậm chạp, ủ rũ kém linh hoạt. Cộng thêm vào đó là mũi gà bị viêm xoang chảy nước. Và xuất hiện đờm thì đây là các triệu chứng điển hình nhất của bệnh viêm hô hấp mãn tính CRD ở gà.
Trường hợp khác khi gà bị khò khè, khó thở, luôn cố vươn cổ để thở, ăn ít, gầy hơn, lông xơ xác, mắt xuất hiện bọt khí và mặt sưng. Đi kèm đó là phân gà chuyển sang màu xanh trắng, bết vào hậu môn. Thì đây có thể là biểu hiện của bệnh hen gà. Dạng bệnh này tương đối phức tạp và cần khá nhiều thời gian để điều trị.
2. Nguyên nhân gà bị khò khèThông thường, khi các dị vật như bị mắc lại ở thanh khí quản hoặc các dịch viêm, dịch nhày tiết ra từ hệ thống hô hấp sẽ dẫn đến gà bị khó thở và thở khò khè. Có rất nhiều nguyên nhân tác động, gây ra bệnh hô hấp trên như do yếu tố thời tiết, do vi khuẩn nấm mốc, vệ sinh chuồng trại… Đặc biệt vào mùa mưa hoặc mùa đông, bệnh lý này các dễ xuất hiện và lây lan rộng hơn.
Vi sinh vật gây khò khè trên gàĐầu tiên, các vi khuẩn, vi sinh vật là nguyên nhân đầu tiên gây ra các biểu hiện bệnh hô hấp trên gà. Thể chất sức khoẻ của gà kém khiến vi khuẩn xâm nhập. Làm suy yếu hệ miễn dịch, tắc nghẽn đường hô hấp. Sự xuất hiện của vi khuẩn có thể bắt đầu từ việc lây lan gà bệnh sang gà khoẻ khi ở chung đàn. Hoặc nguồn gốc mầm bệnh có thể đã sinh ra khi trứng vốn dĩ bị nhiễm trùng từ trước.
Môi trường chuồng trại khiến gà bị khò khèHệ thống chuồng trại kém vệ sinh, nền ẩm ướt, bí bách, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nhiễm khuẩn cũng là các nguồn chính gây bệnh cho gà. Cho nên người nuôi cần phải đảm bảo về yếu tố vệ sinh, sát khuẩn chuồng nhằm hạn chế các bệnh cũng như loại bỏ khí độc hại thải ra trong quá trình chăn nuôi gà.
Nhiệt độ, độ ẩm và mật độ chuồng nuôiGà bị bệnh hô hấp có một nguyên nhân khác không kém phần chính yếu là thời tiết. Nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột, các thời điểm giao mùa hay độ ẩm không khí cao càng đều dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm mốc phát triển mạnh.
Mật độ nuôi gà quá dày cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh hô hấp ở gà. Mật độ dày, gà thiếu không khí để thở, đặc biệt sẽ khiến vi khuẩn lan truyền rộng và khó kiểm soát hơn.
Trong trường hợp gà chảy nước mũi nhẹ và vẫn hoạt động bình thường. bạn có thể chữa trị bằng cách cho gà uống nước gừng tươi hoặc tỏi tươi để làm ấm cơ thể, giảm thiểu sổ mũi. Mỗi ngày cho gà uống 2 lần và kéo dài từ 2 -3 ngày. thì triệu chứng khò khè và chảy nước mũi của gà sẽ hết.
Khi gà có biểu hiện bệnh nặng hơn xuất hiện đờm, bỏ ăn, nằm ủ rũ một chỗ, mắt xuất hiện lớp màng mờ thì cần gấp rút chữa trị, tránh để tình trạng kéo dài dẫn đến gà bị chết. Cách chữa trị bằng thuốc kháng sinh là phương pháp tốt nhất thời điểm này.
Gà bị khò khè uống thuốc gì?Giai đoạn đầu bạn có thể sử dụng trước thuốc điều trị cho gà Ery. Đây là loại thuốc trị khò khè cho gà rất hiệu quả. Có thể mua thuốc rồi trộn vào nước hoặc thức ăn đút cho gà. Cho gà uống thuốc liên tục trong 2 – 3 ngày và theo dõi thêm. Lưu ý mỗi viên 1 ngày và chia đều thành 2 lần uống.
Trong trường hợp khi đã cho uống Ery nhưng gà vẫn không thuyên giảm triệu chứng. Thì cần chuyển sang giai đoạn hai là sử dụng thuốc Hen đỏ của Thái Lan. Loại thuốc trị gà khò khè này được đánh giá khá hiệu quả trong thời gian ngắn để trị bệnh khò khè, đờm nặng cho gà. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng thuốc này khi gà chuyển bệnh nặng và kéo dài.
3. Phòng bệnh cho gàBên cạnh các phương pháp điều trị cho gà bị khò khè, cần kết hợp với công tác vệ sinh chuồng trại thoáng mát, sạch sẽ. Thường xuyên xịt thuốc sát trùng cũng là vấn đề cần được người chăn nuôi lưu ý.
Để tăng thêm sức đề kháng và miễn dịch cho gà bạn có thể cung cấp thêm các loại vitamin A, vitamin C và các chất điện giải cho gà. Cách tốt nhất để đảm bảo hiệu quả trong chăn nuôi là bạn nên tiêm vắc xin kháng sin. Phòng chống bệnh cho gà từ lúc mới nở để hạn chế nhiều nhất các bệnh về hô hấp.
Thuốc Đặc Trị Gà Bị Khò Khè Nhanh Khỏi (1 Ngày Là Khỏi)
Theo yêu cầu của các anh em mới tập chơi gà chọi với sự đam mê và hiểu biết về kĩ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng. Mình cũng xin chia sẻ đến anh em chơi gà bài thuốc điều trị gà bị khò khè, lạnh và bị đờm.
Biểu hiện gà chọi bị sổ mũi khò khèNếu thấy gà chọi hay bị lên đờm sau khi mất sức mỗi lần tham chiến. Đây chính là tiền triệu chứng của chứng gà chọi bị khò khè. Nếu gà nặng hơn, bạn có thể nghe thấy tiếng thở khò khè của chúng. Việc này có thể dẫn đến các biến chứng khác như bệnh hen, cúm, viêm phế quản truyền nhiễm… ở gà.
Một số triệu chứng khác đi kèm đó là gà ủ rũ, vận động kém, đi ngoài phân xanh hoặc trắng. Mắt lúc nào cũng lim dim, sức khỏe cạn kiệt.
Nguyên nhân gà bị khò khè có đờmThông thường, nguyên nhân chính khiến cho gà thở khò khè (có đờm trong họng) là do bị nhiễm lạnh. Yếu tố chủ quan dẫn đến việc này là khi cho gà đá về, bạn không lau mình lại cho chúng bằng nước ấm cũng như bóp thuốc cho gà.
Tìm hiểu: Cách làm rượu nghệ om bóp cho gà
Nếu muốn tránh gặp trình trạng này, việc om bóp cho gà sau đá là vô cùng cần thiết. Những sư kê mới không cần sợ gà của mình bị thương vẫn còn đau mà ngưng việc này lại. Bởi om bóp không chỉ khiến sức đề kháng của gà tăng cao mà còn là liều thuốc tự nhiên giảm đau hiệu quả.
Chú ý: Hãy lau người cho gà bằng nước ấm sau đó tiến hành om bóp rượu nghệ nhẹ nhàng.
Một lý do khác khiến gà bị khò khè là chỗ nằm của chúng bị lạnh. Đây cũng là nguyên nhân chính của chứng đi ỉa phân xanh rồi biến chứng năng hơn sang ủ rũ, khò khè.
Phòng bệnh gà khò khè khó thởMuốn giữ cho gà luôn khoẻ mạnh, không bị nhiễm căn bệnh này thì điều quan trọng là bạn cần chăm sóc gà đúng cách.
Bên cạnh việc vỗ nghệ cho gà sau mỗi lần xung trận như đã nói ở trên, bạn nên đặc biệt chú ý đến chế độ ăn dành cho gà. Sau khi đá về, hãy cho gà ăn cơm nóng và uống nước ấm để giúp chúng là nóng cơ thể cũng như tiêu hoá dễ dàng hơn khi bị đau toàn thân như vậy.
Tiếp đó là phải thường xuyên kiểm tra chuồng gà kỹ lưỡng. Chuồng phải có hệ thống sưởi để tránh cho gà bị nhiễm lạnh bằng cách lắp đèn và một số thiết bị điện làm ấm khác. Chuồng gà không nên nằm ở những hướng đón gió như Bắc, Nam.
Gà bị khò khè cho uống thuốc gìNếu như bạn phát hiện gà của bạn có triệu chứng sổ mũi khò khè, thì đầu tiên cần cách ly những con gà bệnh ra khỏi đàn để tránh việc sẽ nhiễm những bệnh nặng hơn.
Nếu biết cách chữa thì chú gà của bạn sẽ khỏe lại nhanh chóng thôi.
Với những con gà khò khè có đờm, bạn nên sử dụng thuốc đặc trị gà thở khò khè cho chúng. Bài thuốc dễ dàng tìm kiếm được là viên Ery. Liều lượng dùng trong khoảng 2-3 ngày, với 1 viên/ ngày, dùng cho sáng và chiều ( 1/2 viên 1 lần) trong 2 ngày đầu. Còn ngày cuối cùng, bạn cho gà uống nguyên 1 viên thuốc và buổi sáng.
Một bài thuốc đặc trị khác cho gà bị sổ mũi khò khè là thuốc hen đỏ. Đây cũng là thuốc trị chứng này hết sức hữu hiệu.
Cách chăm sóc gà thở khò khèBên cạnh đó, để giảm bớt đờm bí cho gà đá, bạn nên để chúng chạy nhảy thoải mái. Hỗ trợ bằng cách vỗ sạch đờm bằng tay rồi vần hơi cho chúng. Bạn cũng có thể cho chúng tung vài chiều đòn để tăng khả năng đề kháng.
Cách Chữa Gà Bị Hen Khẹc Khò Khè Lên Đờm Hiệu Quả
Gà bị hen khẹc là bệnh gì? Triệu trứng gà bị hen khẹc khò khè
Cũng giống như nhiều trường hợp bệnh hô hấp khác trên gà. Các chủ gà có thể dễ dàng nhận biế được gà của mình bị hen khẹc, khò khè khó thở bằng các triệu chứng bên ngoài.
Gà khó thởNhững con gà bị hen cũng giống như người khi khó khăn trong việc hô hấp. Các chất đờm chất đầy trong cổ họng khiến cho không khí khó có thể đi qua vào phổi được. Khi đó nhận biết gà bị hen bằng việc thở rất mạnh và khó khăn.
Gà bị khò khèNếu lắng nghe kỹ tiếng gà thở ra hít vào thì có nghe tiếng khò khè trong miệng hoặc cổ họng gà. Chúng chính là âm thanh không khí chui qua các chất đờm, nhầy gây ra. Nếu như tiếng khò khè này càng rõ tức là của chúng ta đã bị hen càng nặng.
Gà vẩy mỏMột triệu chứng nữa có thể nhận biết gà bị ho hen khẹc đó là hành động vẩy mỏ của chúng. Hành động này xuất phát từ việc ngứa, rát buồn trong cổ họng do đờm. Chính vì thế khi chúng vẩy mỏ là để loại bỏ những chất đờm này trong cổ họng.
Nguyên nhân gà bị hen ngáp khẹcCó khá nhiều nguyên nhân dẫn tới việc gà chọi bị hen hoặc khò khè khó thở. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do thể chất của gà và môi trường xung quanh.
Thể chất sức khoẻ gà kém Chuồng trại kém vệ sinhMôi trường xung quanh của gà cũng là yếu tố mà các chủ nuôi cần quan tâm. Khi điều kiện vệ sinh kém dẫn tới việc sinh ra các vi khuẩn, nấm mốc độc hại. Chúng làm cho gà không thể chống chọi được với các loại vi khuẩn này. Xâm nhập qua đường hô hấp hoặc ăn uống khiến gà bị nhiễm hen. Từ từ sẽ dẫn tới sinh ra đờm và khó thở.
Nuôi nhốt ở nơi thoáng gióViệc nuôi nhốt ở nơi thoáng gió dẫn tới nhiệt độ bị thay đổi đột ngột. Khiến cho gà không thể thích nghi được với sự thay đổi này. Và hệ hô hấp yếu kém sức đề kháng. Dẫn tới bị ho hen và khò khè khó thở.
Bị lây từ con gà bị bệnh khácĐàn gà nuôi có thể nhanh chóng bị lây nhiễm hen cho nhau khi tiếp xúc với cá thể bị bệnh hoặc các chất thải của chúng. Đây là một bệnh lây truyền khá nhanh nên cần phải cẩn thận khi phát hiện cá thể gà có triệu chứng bị bệnh.
Gà bị hen khẹc cho uống thuốc gì?Khi gà đã có những triệu chứng của bệnh hen, khó thở thì việc chữa trị sẽ gặp khó khăn hơn. Khi đó có thể kết hợp thay đổi chế độ ăn uống, điều kiện sinh hoạt và bổ xung thuốc kháng sinh cần thiết. Nên nhớ rằng không có một loại thuốc nào có thể trị dứt điểm gà bị hen khẹc. Quá trình chữa khỏi cần một thời gian dài kết hợp với các chất kháng sinh, thể trạng và những điều kiện bên trên.
Có thể kết hợp kháng sinh và các loại thuốc kháng khuẩn cho gà. Pha trộn trực tiếp vào nước uống hoặc đồ ăn của gà trong vòng từ 5-7 ngày và theo dõi. Một số loại kháng sinh và thuốc đặc trị có thể kết hợp theo bộ với nhau như:
Dùng kháng sinh CRD-Pharm hoặc Corymax-pharm, D.T.C Vit pha trực tiếp vào nước uống để gà chọi uống thường xuyên. Tùy từng loại thuốc mà liều lượng pha trên từng lít nước khác nhau. Nếu gà có triệu chứng hen nữa thì có thể sử dụng kèm thuốc Phartigum B (giảm sốt) hoặc Phar-pulmovet ( dễ thở)
Ngoài cách pha trực tiếp vào đồ uống có thể kết hợp nhỏ mắt hoặc tiêm trực tiếp vào bắp. Tùy số lượng hoặc trọng lượng gà mà lựa chọn cách phù hợp nhất.
Chữa hen khẹc cho gà bằng tỏiChữa hen cho gà bằng tỏi không những hiệu quả mà có thể ngăn ngừa chứng bệnh gà ăn không tiêu. Đây là phương thức miễn phí, an toàn và đảm bảo sức khỏe cho gà tốt hơn là dùng kháng sinh.
Phòng ngưa bệnh hen cho gà như nào?Phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc phòng bệnh hen khẹc gà là việc cần phải làm trước tiên. Đối với những người nuôi gà thịt số lượng lớn thì điều này cần đặc biệt chú ý.
Nhỏ vắc xin từ nhỏĐối với những con gà con thì việc nhỏ vắc xin từ nhỏ là đặc biệt quan trọng. Chúng giúp gà sinh ra các kháng thể cần thiết để chống chọi với bệnh hen gà. Ngoài ra còn cần sử dụng thêm các vắc xin cúm gia cầm, newcaster hoặc đậu.
Nâng cao thể chất cho gàNhững con gà chọi khỏe mạnh sẽ giúp chống chọi với các mầm bệnh. Đặc biệt là những bệnh lây truyền tốc độ cao như bệnh hen gà này. Vì thế, nâng cao thể chất cho gà bằng cách bổ xung thức ăn đảm bảo, nguồn nước sạch. Hơn nữa kết hợp thêm các vitamin và chất điện giải cần thiết trong suốt quá trình nuôi nhốt, chăn thả.
Đảm bảo chuồng trại sạch sẽLuôn cần đảm bảo chuồng trại sạch sẽ để loại trừ được các mầm bệnh có thể lây truyền. Tiến hành vệ sinh, khử trùng chuồng trại thường xuyên. Loại bỏ các loại phân gà ra xa khỏi khu nuôi nhốt. Đặc biệt chuồng nuôi phải thoáng gió và đảm bảo đủ nhiệt độ.
Cách ly những cá thể gà đã nhiễm bệnhKhi phát hiện 1 cá thể gà bị hen khẹc hãy nhanh chóng tiến hành cách ly chúng ra khỏi đàn gà. Như vậy sẽ tránh việc lây nhiễm cũng như giúp quá trình chữa gà bị hen bằng thuốc tây dễ hơn rất nhiều.
Chữa hen cho gà bằng thuốc nhanh hay chậm?Hen gà là một bệnh cần xử lý và chữa kéo dài. Kết hợp thêm việc đảm bảo điều kiện chăn nuôi ăn uống. Không nên dục tốc bất đạt bằng cách tăng thêm liều lượng thuốc. Có thể gây nguy hại cho cơ thể gà.
Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Khò Khè Cho Uống Thuốc Gì? Cách Trị Khò Khè Ở Gà trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!