Xu Hướng 3/2023 # Điều Trị Đột Quỵ Bằng Cách Nào # Top 5 View | Sept.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Điều Trị Đột Quỵ Bằng Cách Nào # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Điều Trị Đột Quỵ Bằng Cách Nào được cập nhật mới nhất trên website Sept.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Điều trị đột quỵ bằng cách nào là vấn đề rất được quan tâm hiện nay, khi bệnh đột quỵ đang là mối đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người. Bài viết sau sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về cách điều trị đột quỵ.

Biểu hiện sớm của bệnh đột quỵ

Đột quỵ não xảy ra do đột ngột mất lưu lượng máu tới não hoặc chảy máu bên trong não dẫn đến giảm, mất chức năng hoặc chết các tế bào não, là nguyên nhân gây liệt, rối loạn ngôn ngữ, mất trí nhớ, hôn mê và có thể gây tử vong. Người bị đột quỵ thường có các biểu hiện sớm như sau:

– Đột ngột tê dại, yếu hoặc liệt ở mặt, tay hoặc chân, thường ở một bên của cơ thể.

– Nói hoặc lĩnh hội khó khăn.

– Đột nhiên nhìn mờ, giảm, hoặc mất thị lực một hoặc cả hai mắt

– Chóng mặt, mất thăng bằng hoặc mất phối hợp động tác

– Đột nhiên đau đầu nặng nề không giải thích được nguyên nhân.

Khi cơn đột quỵ xảy ra, việc cấp cứu điều trị phải được tiến hành khẩn trương đúng quy trình, việc vận chuyển bệnh nhân cũng cần đảm bảo an toàn. Khi đến bệnh viện, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định các cách điều trị sau:

– Sử dụng các thuốc chống kết tập tiểu cầu: thuốctiêu biểu trong nhóm này là aspirin, có tác dụng làm giảm sự lan rộng của huyết khối động mạch, là loại thuốc cơ bản để điều trị dự phòng và điều trị tắc mạch. Ngoài ra, có thể sử dụng thuốc Ticlopidin an toàn hơn và có hiệu quả tương tự aspirin, nhưng đắt tiền, hoặc thuốc Clopidogrel đỡ tác dụng kích thích đường tiêu hoá hơn aspirin. Người bệnh cũng có thể dùng Aspirin kết hợp với Dipyridamol có hiệu quả tương tự clopidogrel, tác dụng gấp đôi aspirin, ít tác dụng phụ hơn aspirin.

– Điều trị chống đông máu:làm giảm sự tạo thành thrombin và giảm cục máu đông giầu fibrin trong đột quỵ cấp tính, với các loại thuốc Heparin (điều trị giai đoạn cấp, bán cấp); hoặc Warfarin ̣(điều trị dự phòng, tiêm dưới da).

– Điều trị làm tiêu cục máu đông:làm tiêu cục huyết khối gây tắc mạch nguyên phát hoặc thứ phát.

– Dùng các thuốc bảo vệ tế bào thần kinh.

– Phẫu thuật điều trị đột quỵ, bao gồm các phương pháp: Tạo hình động mạch não qua da; làm tiêu cục máu đông gây tắc mạch; nong rộng lòng mạch ở các động mạch bị hẹp; điều trị các đoạn phình mạch, dị dạng động – tĩnh mạch bằng kỹ thuật gây tắc mạch hoặc nút mạch; kỹ thuật khai thông động mạch; kỹ thuật loại bỏ các cục máu tụ, giảm ép não bằng phẫu thuật; kỹ thuật điều trị các u mạch, dị dạng mạch bằng phẫu thuật định vị.

Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ và các bệnh lý tim mạch. Người mắc chứng cao huyết áp luôn chú ý kiểm tra, kiểm soát mức huyết áp hàng ngày. Bên cạnh đó, để phòng ngừa đột quỵ, cả người bệnh và người bình thường cần duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh: Không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia, đồ uống có chất kích thích, kiểm soát lượng đường trong máu nếu bị bệnh tiểu đường, ăn các thực phẩm có hàm lượng chất béo thấp, giảm ăn mặn, tập thể dục thường xuyên và vừa sức, ít nhất 30 phút/ngày.

Lời khuyên cho bệnh nhân bị cao huyết áp hoặc có các triệu chứng dễ bị đột quỵ phải thăm khám, theo dõi thường xuyên tại bệnh viện. Nếu thấy các biểu hiện sớm của đột quỵ não cần đưa đến bệnh viện gần nhất, sớm được điều trị, tránh những di chứng nặng nề cho bệnh nhân.

Qua những thông tin trên, nếu bạn đọc còn băn khoăn về việc điều trị đột quỵ bằng cách nào, bạn vui lòng liên hệ tổng đài 1900558896, hotline 0904970909 để được tư vấn.

Cách Điều Trị Đột Quỵ Xuất Huyết Não

Đột quỵ xuất huyết não xảy ra khi mạch máu não bị vỡ và máu tràn vào các nhu mô não, gây tổn thương não nghiêm trọng. Đột quỵ xuất huyết não chiếm khoảng 9 – 10% các trường hợp đột quỵ, và thường gặp nhiều nhất ở những bệnh nhân bị bệnh huyết áp cao. Đột quỵ xuất huyết não diễn tiến rất nhanh và đa số bệnh nhân thường tử vong hoặc gặp nhiều di chứng nặng nề.

Do đó, khi bị bệnh đột quỵ xuất huyết não cần được cấp cứu và hỗ trợ điều trị kịp thời để hạn chế tử vong cho người bệnh và hạn chế tối đa những di chứng để lại.

Hỗ trợ điều trị hạn chế các nguyên nhân gây bệnh đột quỵ xuất huyết não, đảm bảo chức năng sống cho bệnh nhân.

Hỗ trợ chèn ép có thể gây hoại tử các tế bào thần kinh não.

Phục hồi chức năng sau đột quỵ và phòng bệnh đột quỵ tái phát.

ỗ trợ điều trị giảm đau bằng các Sản phẩm Dược không ảnh hưởng đến chức năng của tiểu cầu

ỗ trợ điều trị chống táo bón bằng chế độ ăn uống hợp lý, tăng cường chất xơ dễ tiêu hóa, hay dùng Sản phẩm Dược nhuận tràng.

ỗ trợ điều trị giúp dự phòng co thắt mạch bằng Sản phẩm Dược truyền tĩnh mạch và uống

+ Tụ máu thùy gây tăng áp lực nội sọ, hỗ trợ điều trị nội khoa không kết quả cần phải tiến hành phẫu thuật.

An Cung Rùa Vàng có tác dụng tốt cho việc phòng, cấp cứu, điều trị và ngăn ngừa di chứng của bệnh đột quỵ não hiệu quả. Đối với bệnh nhân đột quỵ xuất huyết não thì cần hồi sức tích cực trong 24h sau đó mới dùng An Cung Rùa Vàng. Bệnh nhân sau khi được cấp cứu qua cơn nguy kịch thì bắt đầu cho bệnh nhân dùng An Cung Rùa Vàng mỗi ngày 1 viên, dùng 3-5 viên và theo dõi chặt chẽ tình hình sức khỏe và mức độ hồi phục của bệnh nhân. An Cung Rùa vàng uống cách xa các Sản phẩm Dược khác 1h. Vì đối với bệnh nhân xuất huyết não, khi mạch máu bị vỡ và tràn vào khoang não, nhu mô não nếu uống An Cung Rùa Vàng kịp thời giúp làm tan các mảng vỡ của mạch máu, dọn sạch lớp tiểu cầu lắng đọng trong não, kích thích phục hồi các tế bão não bị tổn thương và nuôi dưỡng các tết bào não khỏe mạnh, điều hòa ổn định huyết áp, cung cấp máu lên não tốt hơn nên giúp bệnh nhân đột quỵ xuất huyết não nhanh hồi phục và hạn chế các di chứng để lại cũng như phòng bệnh đột quỵ não tái phát hiệu quả.

Tư vấn cách dùng An Cung Rùa Vàng điều trị đột quỵ xuất huyết não: 0972. 00 55 66 (Dược sĩ Khuy).

Phác Đồ Điều Trị Đột Quỵ Não Chuẩn Theo Bộ Y Tế

Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới (WHO) đột quỵ não là sự xuất hiện đột ngột của các khiếm khuyết thần kinh cục bộ kéo dài hơn 24 giờ. Trong đó, nguyên nhân không do mạch máu đã được loại trừ. Đây là nguyên nhân gây tử vong thứ 3, nguyên nhân gây tàn thế cao thứ nhất ở người.

Đột quỵ não bao gồm 2 loại: Chảy máu não (xuất huyết) và thiếu máu não (nhồi máu não).

Nhồi máu não: Bệnh lý xảy ra khi một mạch máu não bị tắc do có cục máu đông ngăn chặn. Ngoài ra, một số người có thể gặp tình trạng thiếu máu não thoáng qua (Đầy đủ các triệu chứng của đột quỵ nhưng thời gian tồn tại triệu chứng kéo dài dưới 24 giờ, thông thường chỉ trong vòng 60 phút.)

Xuất huyết não: Xảy ra do mạch máu não bị vỡ, máu tràn làm tổn thương các nhu mô não.

Chẩn đoán nhồi máu não

Theo các chuyên gia Y tế, để chẩn đoán đột quỵ não cần dựa trên các yếu tố bệnh sử, khám lâm sàng, cận lâm sàng.

1. Bệnh sử:

Bệnh nhân đột ngột yếu, tê mặt, tan hoặc chân, đặc biệt là một bên cơ thể.

Rối loạn ý thức

Có bất thường về lời nói, sự hiểu biết

Bất thường về nhìn một hoặc cả hai bên mắt

Mất thăng bằng, chóng mặt hoặc phối hợp động tác.

Đau đầu dữ dội mà không rõ nguyên nhân.

2. Khám lâm sàng khẩn

Bác sĩ khám lâm sàng khẩn bệnh nhân đột quỵ có thể thấy

Rối loạn ý thức, trí nhớ.

Co giật cục bộ.

Liệt, rối loạn cảm giác một phần hai cơ thể, mặt.

Hội chứng tiểu não, hội chứng tiền đình trung ương.

Rối loạn vận ngôn, thị giác.

Liệt dây thần kinh sọ.

Hội chứng màng não.

3. Chỉ định cận lâm sàng cho bệnh nhân đột quỵ

Một số phương pháp xét nghiệm hình ảnh và xét nghiệm máu cần làm gấp như:

CT Scan não không có cản quang.

Xquang tim phổi, điện tim.

Kiểm tra độ bão hòa oxy, đặt monitor tim mạch liên tục trong 24 giờ đầu.

Xét nghiệm máu: kiểm tra công thức máu, chức năng đông máu, đường huyết, điện giải đồ, chức năng thận.

Ngoài ra còn có một số cận lâm sàng thực hiện có chọn lọc ở bệnh nhân co mạch, tắc mạch máu từ tim như:

Kiểm tra chức năng gan, khí máu động mạch.

Dịch não tủy, bilan lipid máu, chức năng tuyến giáp.

Phân tích nước tiểu.

Đo điện não nếu co giật.

Siêu âm doppler động mạch cảnh, động mạch đốt sống trong vòng 24 giờ đầu.

Doppler xuyên sọ, MRI, MRA, mạch não đồ.

Phác đồ điều trị đột quỵ não chuẩn theo Bộ Y tế

1. Nguyên tắc điều trị chung

Thông thoáng đường thở: Trong giai đoạn này, điều trị đột quỵ não cho bệnh nhân cần đảm bảo thông thoáng đường thở, thông khí cho bệnh nhân để đảm bảo tuần hoàn ổn định: Oxy qua sonde mũi với người có triệu chứng thiếu oxy, đảm bảo độ bão hòa oxy từ 95 – 100%. Đặt nội khí quản trong trường hợp bệnh nhân có suy hô hấp, rối loạn nhịp thở, hôn mê hoặc có nguy cơ hít sặc cao.

Truyền dịch: Truyền dịch cho bệnh nhân từ 1.5 – 2 lít/ngày.

Điều chỉnh huyết áp: Khi huyết áp tăng cao trên 210/110mmHg cần điều chỉnh bằng tiêm thuốc hạ áp đường tĩnh mạch. Trừ những trường hợp điều trị tiêu huyết khối, tổn thương cơ quan đích nặng do tăng huyết áp ác tính.

Hạ sốt: Một số bệnh nhân đột quỵ có thể bị sốt. Cần hạ sốt cho bệnh nhân bằng phương pháp vật lý như lau người, làm mát, uống thuốc. Nếu sốt do nhiễm trùng cần chỉ định dùng kháng sinh.

Ổn định đường huyết: Duy trì mức đường huyết dưới 150 mg/Dl.

2. Điều trị theo nguyên nhân

Tùy theo từng loại đột quỵ mà cách điều trị chuyên biệt cũng khác nhau.

Với thể xuất huyết mạch máu não:

Cần dùng thuốc cầm máu trong thời gian đầu của bệnh nhằm bảo vệ các tế bào não, ngăn ngừa sự lan tỏa các ổ tổn thương.

Dùng thuốc chống co thắt mạch theo đường truyền 5 – 7 ngày từ khi cơn đột quỵ khởi phát. Sau đó chuyển sang đường uống.

Khi bệnh nhân ổn định, kê thuốc bảo vệ não, tăng cường tuần hoàn và dinh dưỡng cho não.

Với thể nhồi máu não

Tái thông mạch máu não bằng rTPA – chất hoạt hóa plasminogen mô: Hoạt chất được tiêm đường tĩnh mạch hoặc động mạch, chỉ định trong trường hợp đột quỵ nhồi máu từ 3 – 4.5 giờ đầu lúc khởi phát, Không dùng trên bệnh nhân có triệu chứng quá nhẹ, quá nặng hay có dấu hiệu xuất huyết, rối loạn đông máu.

Tái thông mạch máu bằng dụng cụ cơ học: Chỉ định trong vòng 3 – 9 giờ sau khởi phát.

Dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu: chỉ định trong vòng 24 – 48 giờ kể từ khi khởi phát.

Điều trị đột quỵ não – cuộc chiến dài trường kỳ

Đột quỵ não xảy ra một cách nhanh chóng và để lại nhiều di chứng, biến chứng khôn lường cho cơ thể.

Những biến chứng cấp mà người bệnh có thể gặp như: Nhiễm trùng, huyết khối tĩnh mạch sâu, phù não, tăng áp lực nội sọ, co giật…

Di chứng: Liệt mặt, liệt nửa người, yếu cơ, run tay chân, khó nói, khó nuốt, mất tiếng,…

Bệnh Hẹp Van Tim Là Gì? Suy Tim, Đột Quỵ, Loạn Nhịp Tim

Hẹp van tim là là bệnh van tim phổ biến với tỷ lệ người mắc bệnh đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, đột quỵ, loạn nhịp tim…Khám và điều trị bệnh hẹp van tim tại Bệnh viện Thu Cúc với đội ngũ bác sĩ giỏi, trang thiết bị y tế hiện đại và chăm sóc chu đáo sẽ giúp người bệnh kiểm soát hiệu quả căn bệnh này, giảm thiểu tối đa nguy cơ gặp phải các biến chứng nêu trên.

BỆNH HẸP VAN TIM LÀ GÌ?

Hẹp van tim là tình trạng các lá van không thể mở ra hoàn toàn làm cản trở quá trình lưu thông máu qua van. Bệnh xảy ra khi cấu trúc của các lá van bị thay đổi, thay vì thanh mảnh, mềm mại như bình thường, chúng bị dày lên, xơ cứng hoặc dính lại với nhau.Bệnh hẹp van tim được phân loại thành:

Hẹp van tim 2 lá: làm giảm lưu lượng máu từ tâm nhĩ trái (buồng tim phía trên, bên trái) xuống tâm thất trái (buồng tim phía dưới, bên trái).

Hẹp van tim 3 lá: làm giảm lượng máu từ tâm nhĩ phải (buồng tim phía trên, bên phải) xuống tâm thất phải (buồng tim phía dưới, bên phải).

Hẹp van động mạch chủ: phổ biến và nghiêm trọng nhất, làm giảm lưu lượng máu từ tâm thất trái vào động mạch chủ đi nuôi cơ thể.

Hẹp van động mạch phổi: hạn chế lưu lượng máu từ tâm thất phải tới động mạch phổi.

VỀ BỆNH HẸP VAN TIM 2 LÁ

Hẹp van tim 2 lá là dạng hẹp van tim thường gặp và có tỷ lệ tử vong cao trong các bệnh tim hiện nay tại Việt Nam. Bệnh có thể xảy ra ở những người đã từng mắc bệnh sốt thấp khớp (nguyên nhân do liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A gây ra). Hẹp van tim 2 lá phổ biến ở những nước đang phát triển hoặc kém phát triển, đặc biệt là các vùng ẩm thấp và nghèo khó do không điều trị dứt điểm tình trạng sốt thấp khớp, viêm họng.

TRIỆU CHỨNG BỆNH HẸP VAN TIM

Khó thở, đặc biệt là khi gắng sức.

Mệt mỏi, tăng lên khi làm việc nặng.

Choáng váng, ngất xỉu.

Sưng phù ở mắt cá chân, bàn chân (giai đoạn nặng)

Khám lâm sàng: bác sĩ dùng ống nghe để nghe tim, ở những người có hẹp van tim, trái tim sẽ có những âm thanh bất thường.

Các xét nghiệm hình ảnh: siêu âm tim, chụp X quang tim phổi, siêu âm tim qua thực quản (đây là một phương pháp thăm dò không xâm lấn, giúp khảo sát tim rõ hơn, khắc phục các nhược điểm của siêu âm tim qua thành ngực).

Người bị hẹp van tim thường gặp phải các triệu chứng sau:

Thuốc: giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Thuốc lợi tiểu, thuốc chống đông máu, thuốc kháng sinh, thuốc hạ áp, thuốc chống loạn nhịp… là những loại thuốc được sử dụng trong điều trị hẹp van tim.

Phẫu thuật: được chỉ định trong trường hợp bệnh hẹp van tim đã tiến triển nặng, điều trị nội khoa không hiệu quả. Các phương pháp phẫu thuật bao gồm: nong van đường tĩnh mạch, sửa van và thay van.

CHẨN ĐOÁN BỆNH HẸP VAN TIM

Vệ sinh răng miệng tốt để ránh nguy cơ nhiễm trùng răng miệng do liên cầu nhóm A.

Tiêm vắc xin cúm hằng năm

Kiểm soát tốt các bệnh lý khác như huyết áp cao, tiểu đường, mỡ máu cao, viêm họng…

Không hút thuốc

Duy trì chế độ ăn lành mạnh: ăn nhạt, ít chất béo bão hòa

Tập thể dục đều đặn

Khám sức khỏe định kỳ, thông báo ngay cho bác sỹ khi có dấu hiệu bất thường cảnh báo hẹp van tim.

Chẩn đoán bệnh hẹp van tim bao gồm:

ĐIỀU TRỊ BỆNH HẸP VAN TIM

Có nhiều phương pháp điều trị hẹp van tim khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của người bệnh.

Đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm trực tiếp thăm khám và tư vấn cách điều trị hẹp van tim hiệu quả.

Đặt lịch hẹn nhanh chóng, không phải chờ đợi lâu.

Chăm sóc chu đáo.

Hệ thống máy móc hiện đại hỗ trợ chẩn đoán chính xác.

Áp dụng chính sách thanh toán theo bảo hiểm.

Ngoài những phương pháp điều trị nêu trên, người bệnh cũng nên điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt để phòng ngừa và ngăn chặn hẹp van tim trở nặng thêm. Cụ thể:

KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH HẸP VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN THU CÚC

Là địa chỉ uy tín trong khám và điều trị các bệnh lý về tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc tạo mọi điều kiện để người bệnh được:

Ý KIẾN NGƯỜI BỆNH

Bác Nguyễn Lê Lương (63 tuổi, Cầu Giấy) chia sẻ: “Khám bệnh ở Thu Cúc rất thoải mái và dễ chịu. Các bác sĩ nhiệt tình và chu đáo với bệnh nhân lắm. Ví dụ mỗi lần tôi đến khám đều dặn dò kỹ lưỡng chuyện ăn uống, sinh hoạt ở nhà như thế nào rồi hướng dẫn cách uống thuốc. Dù đi khám một mình, không có con cháu đi cùng nhưng chẳng phải lo gì hết. Các bạn nhân viên ở đây lúc nào cũng sẵn sàng hỗ trợ.”.

Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Trị Đột Quỵ Bằng Cách Nào trên website Sept.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!